Đề cương kinh tế đầu tư. Phân tích môi trường vi mô, vĩ mô. ODA. FDI. hệ số ICOR. đầu tư phát triển

83 226 0
Đề cương kinh tế đầu tư. Phân tích môi trường vi mô, vĩ mô. ODA. FDI. hệ số ICOR. đầu tư phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆT NAM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA VỐN TRONG NƯỚC VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA VỐN NƯỚC NGOÀI HỆ SỐ ICOR LÀ GÌ? ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NÓ TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN HÀNH VI ĐẦU TƯ Ở CÁC NƯỚC HÀN QUỐC, SINGAPORE, VIỆT NAM. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

CHƯƠNG PHÂN TICH LUÂN ĐIỂM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VÀ LIÊN HÊ THƯC TẾ VIÊT NAM 2.1 Phân tích luận điểm Đối với kinh tế, hoạt động đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng đóng vai trị q trình tái sản xuất xã hội mà cịn tạo cú hích cho phát triển kinh tế nước phát triển khỏi vịng luẩn quẩn nợ nần nghèo đói, tạo phát triển kinh tế phát triển Để thấy vai trò mưc đ ô ảnh hưởng đầu tư đến tăng trưởng phát triển kinh tế cần phải phân tch tác đ ơng đầu tư khía cạnh sau: 2.1.1 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế - Tác động đến cầu: Đầu tư yếu tố chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24% -28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Xét theo mơ hình kinh tế vĩ mơ ta có hàm tổng cầu: AD= C + I + G + NX Trong đó: C: tiêu dùng I: đầu tư G: tiêu dùng phủ NX: xuất ròng Trong ngắn hạn, tổng cung chưa kịp thay đổi gia tăng đầu tư làm cho tổng cầu tăng lên Trong cấu tổng cầu, đầu tư chiếm tỷ trọng lớn - Tác động đến tổng cung: Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên( đường S dịch chuyển sang S’), kéo theo sản lượng tiềm tăng từ Q0-Q1 giá sản phẩm giảm từ P0-P1 Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tch luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội Mô tả: Tổng cung hàm yếu tố sản xuất: Q = F( K, L, T, R ) Trong đó: K: vốn đầu tư L: lao động T: công nghệ R: nguồn tài nguyên Khi tăng vốn đầu tư trực tiếp làm tổng cung tăng lên, đầu tư vào hoạt động khác như: đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi công nghệ qua lại gián tiếp tác động tới tổng cung 2.1.2 Đầu tư phát triển tác động tới tăng trưởng kinh tế Đầu tư tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn Khi đầu tư tăng lên tăng trưởng tăng lên Đầu tư tác động tới tăng trưởng kinh tế mặt lượng chất thông qua tốc tộ tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Khi quy mô vốn đầu tư tăng sử dụng nguồn vốn đầu tư hợp lý: - Góp phần làm tăng nguồn lực kinh tế, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế - Hiệu đầu tư tăng, suất nhân tố tổng hợp tăng, tác động tới chuyển dịch kinh tế theo hướng CNH-HĐH, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, -> nâng cao chất lượng tăng trưởng  Biểu mối quan hệ đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể công thưc tnh hệ số ICOR Vốn đầu tư tăng thêm Đầu tư kỳ ICOR= - = -GDP tăng thêm GDP tăng thêm Hệ số ICOR xem tiêu phản ánh hiệu đầu tư hay phản ánh lực vốn đầu tư Hệ số ICOR cho biết để tạo sản lượng tăng thêm phải bỏ thêm đồng vốn Từ đó, thấy việc sử dụng vốn hiệu tác động tới tăng trưởng kinh tế lớn Bên cạnh đó, đầu tư phát triển cịn có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng phản ảnh thông qua: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài, gắn với q trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường đảm bảo quyền tự cho người Trên giác độ yếu tố đầu vào, ta có hàm sản xuất: Y= F(K, L, TFP) Trong K: Vốn L: lao động TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp Đầu tư phát triển tác động tới tăng trưởng kinh tế theo mặt lượng mặt chất thể hiện: - Khi tăng quy mô vốn đầu tư, số lượng lao động lượng tài nguyên => Tăng K,L => Y tăng=> tăng trưởng kinh tế mặt lượng ( chiều rộng) - Tăng hiệu sử dụng vốn, tiến công nghệ, tăng chất lượng nguồn nhân lực, => tăng TFP => tăng Y=> tăng trưởng kinh tế mặt chất ( chiều sâu) Tóm lại đầu tư phát triển có tác động quan trọng đến tăng trưởng kinh tế khơng tốc độ mà cịn chất lượng tăng trưởng 2.1.3 Đầu tư phát triển tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi mặt lượng mặt chất phận cấu thành kinh tế Đầu tư phát triển có tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu kinh tế thông qua quy mô vốn đầu tư nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu cao hay thấp vào phận cấu thành nên kinh tế Mặt khác, thay đổi phát triển phận kinh tế lại định đến thay đổi cấu đầu tư Mối quan hệ thể qua sơ đồ: Sơ đồ 1: Mối quan hệ đầu tư với phận cấu thành kinh tế Các nhân tố chủ quan Cơ chế sách kinh tế nhà nước Huy động vốn Phân bổ vốn Đầu tư Cơ cấu kinh tế -Nguồn vốn nước -Nguồn vốn nước -Kế hoạch quy hoạch nhà nước -Điều kiện lựa chọn -Pháp luật -Cơ sở vật chất -Khoa học công nghệ Các nhân tố khách quan (Nguồn: Nhóm tự nghiên cứu) Những cấu kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu theo lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế  Đối với cấu ngành kinh tế: nhóm ngành • Nơng nghiệp: Đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn cách xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, trang thiết bị máy móc, cơng nghệ, giới hố nơng nghiệp, • Cơng nghiệp: Đầu tư phát triển theo hướng đa dạng hoá ngành, tăng tỷ trọng GDP làm động lực phát triển cho kinh tế • Dịch vụ: Đầu tư phát triển ngành thướng mại, vận tải dịch vụ hàng hoá, mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế, phát triển ngành bưu viễn thơng, dụ lịch, có đóng góp lớn vào GDP  Đối với cấu theo lãnh thổ: Tuỳ vào vị trí địa lí, địa thế, tài nguyên, kinh tế, trị, mà vùng có điều kiện phát triển khác tạo cân đối phát triển chung kinh tế Đầu tư phát triển có tác dụng giải cân đối đó, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, giảm khoảng cách với vùng khác hay phát huy tối đa lợi so sánh vùng để phát triển nhanh hơn, hướng đến mục tiêu chung phát triển toàn xã hội Nguồn vốn đầu tư thường tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm, nhằm phát huy mạnh tiềm vùng, góp phần vào phát triển chung nước, làm bệ đỡ đẩy vùng kinh tế khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn, tạo điều kiện giúp họ khai thác phát huy tiềm mình, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, giải vướng mắc tài chính, cải thiện sống thúc đẩy kinh tế phát triển  Đối với cấu theo thành phần kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam chia thành thành phần chính: Kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Sự tác động đầu tư tạo chuyển biến mạnh mẽ cấu thành phần kinh tế Đầu tư có tác động tạo chuyển biến tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Bên cạnh đó, đầu tư cịn tạo đa dạng phong phú nguồn vốn đầu tư Sự xuất thành phần kinh tế nguồn bổ sung lượng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tạo nguồn lực mạnh mẽ trước để nâng cao tăng trưởng phát triển kinh tế Trong cấu đầu tư theo thành phần kinh tế nước ta: khuyến khích tất thành phần kinh tế, động viên nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội nhiên chuyển dịch diễn chậm, chưa tương xưng với tiềm lực nhu cầu phát triển đất nước 2.1.4 Tác đông đầu tư phát triển đến khoa hoc cơng nghê Khoa học cơng nghệ có vai trò hết sưc quan trọng việc phát triển kinh tế- xã hội, điều kiện tiên để nước phát triển thực cơng nghiệp hố - đại hố thành cơng, tắt đón đầu để tránh tụt hậu kinh tế Đầu tư phát triển khoa học cơng nghê hình thưc đầu tư nghiên cưu công nghệ tiên tiến triển khai ưng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xã hội.Trong thời kì, nước có kinh tế khác mưc đ đầu tư cho công ngh ê khác Để chuyển từ đầu tư vào lao đông nguyên li sang đầu tư cho máy móc thiết bị gia tăng hàm lượng tri thưc cần số vốn đầu tư lớn Công nghê doanh nghi êp có nhâp khẩu, mua lại, tự nghiên cưu, dù hình thưc nguồn vốn đầu tư lớn Để phản ánh tác đơng đầu tư đến trình đ ô phát triển khoa học công ngh ê , sử dụng tiêu như: tỷ trọng vốn đầu tư đổi công nghê / tổng vốn đầu tư; tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị / tổng vốn đầu tư thực hi ên; tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu / tổng vốn đầu tư thực hiên hoăc tỷ trọng vốn đầu tư cho cơng trình mũi nhọn, trọng điểm Các tiêu lớn phản ánh mưc đ ô đầu tư cho công ngh ê cao Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Đầu tư phát triển khoa học công nghê cho phép doanh nghi êp cải tiến, đổi công ngh ê sản xuất, chuyển dần từ vi êc sử dụng nhiều lao đ ông chân tay sang sử dụng máy móc, cơng nghê hiên đại Khoa học cơng ngh ê trực tiếp tác đ ông nâng cao suất lao đ ông, giảm nhe cường đ ô lao đ ơng, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm tỷ lê tiêu hao vât chất, tăng hàm lượng chất xám cấu tạo sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất Nếu đầu tư cho khoa học cơng nghệ quan tâm ý làm hạn chế tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Vì muốn cải thiện tình hình kinh tế cần phải đầu tư phát triển cơng nghệ nhanh vững trắc, đường tự nghiên cưu phát minh nhập công nghệ từ nước Nhật Bản minh chưng hết sưc cụ thể, tốc độ tăng trưởng thần kỳ với bước nhảy vọt kinh tế để trở thành cường quốc ngày hơm có đóng góp khơng nhỏ q trình tìm tịi sáng tạo, nghiên cưu triển khai cơng nghệ ngồi nước toàn thể người dân Nhật Bản  Từ phân tch thấy đầu tư phát triển khoa học cơng nghê có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc đ ô tăng trưởng kinh tế Khoa học công nghệ không thước đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế nước mà cịn trở thành cơng cụ làm biến đổi sâu sắc mặt văn hóa, giáo dục, y tế bảo vệ môi trường sinh thái 2.1.5 Tác đông đầu tư phát triển đến tến bô xa hôi môi trương Tiến bô xã hôi phản ánh vân đông xã hôi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phưc tạp Trong xã h ôi v ây, để xây dựng m ôt xã h ôi tiến b vấn đề phát triển người xem yếu tố then chốt Hoạt đ ông đầu tư phát triển tạo điều ki ên để nâng cao chất lượng cu ôc sống, cải thi ên đời sống người dân, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn vi êc làm cho người lao đ ông, giảm tỷ l ê thất nghi êp, Nhờ có hoạt đ ông đầu tư phát triển giáo dục, xây dựng thống đường xá trường trạm mà người dân hưởng m ôt giáo dục tiên tiến, chăm sóc sưc khỏe tồn di ên, tuổi thọ trung bình người dân nâng cao Các tri thưc mà họ lĩnh thơng qua q trình học hỏi áp dụng vào trình sản xuất kinh doanh để vân hành máy móc cơng nghê hi ên đại, sáng tạo phát minh để nâng cao suất lao đ ơng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đầu tư phát triển không nhân tố góp phần xây dựng mơt xã tiến b mà cịn định trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế quốc gia Ơ mơt khía cạnh khác, đầu tư tác đơng đến mơi trường nhiều góc đ Ơ góc đ tch cực, có nhiều dự án đầu tư thực hi ên để khắc phục giảm bớt ô nhiễm môi trường, tiết kiêm tài nguyên thiên nhiên, cải thi ên h ê sinh thái ví dụ hình thưc đầu tư sản xuất sử dụng nguyên li tái chế, sử dụng lượng măt trời, thống xử lý nước thải, Ơ góc đ tiêu cực, hoạt đ ơng đầu tư ngun nhân gây nhiễm mơi trường Khí thải từ nhà máy, khói bụi từ cơng trường xây dựng hay nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường tác nhân gây nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước Môi trường vừa đầu vào vừa đầu hoạt đ ông đầu tư phát triển Dù tác đ ông đầu tư tới môi trường trực tiếp hay gián tiếp mơt yếu tố định đến phát triển bền vững kinh tế  Nhờ có đầu tư phát triển mà sống đại phận dân số xã hội trở lên tươi đep hơn: giáo dục, y tế, tinh thần người dân chăm lo nhiều hơn, môi trường đảm bảo Đó điều ki ên để phát triển kinh tế 2.2 Thực trạng đầu tư Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Đầu tư phần quan trọng tới phát triển Việt Nam nói chung quốc gia giới nói riêng Đầu tư tốt vừa động lực cho kinh tế phát triển, vừa tạo bước ngoặt cho đất nước giai đoạn Trong thời kì hội nhập kinh tế đầu tư trực tiếp nước ngồi lại có vai trị vơ to lớn Nó nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo chiều hướng tch cực tiên bộ, thúc đẩy xuất khẩu, giảm thất nghiệp bước hội nhập với kinh tế giới 2.2.1 Tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư Việt Nam 2.2.1.1 Quy mô cấu nguồn vốn đầu tư  Quy mô cấu nguồn vốn đầu tư • Quy mô:Biểu 1: Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội thực (2011-2015) (Nguồn:Nhóm tổng hợp từ số liệu Đầu tư & Xây dựng, TCTK) Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội tăng liên tục giai đoạn 2011-2015 Năm 2011, nguồn vốn đầu tư 924,495 tỷ đồng, năm 2015 số là1.367.205 tỷ đồng, tăng 442.710 tỷ đồng(tương ưng 47,9%) Đây tn hiệu tốt thúc đẩy hoạt động đầu tư nước hoạt động thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi • Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế Bảng 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế (2011-2015) (Đơn vị: %) Năm Tổng số Khu vực Nhà nước Khu vực nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2011 100,0 37,0 38,5 24,5 2012 100,0 40,3 38,1 21,6 2013 100,0 40,4 37,7 21,9 2014 100,0 39,9 38,4 21,7 2015 100,0 38,0 38,7 23,3 (Nguồn: Số liệu Đầu tư & Xây dựng, Tổng cục thống kê) Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế có biến động giai đoạn 2011-2015: Nguồn vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước giai đoạn 2011-2012 có xu hướng tăng (từ 37% lên 40,3%) nhằm trì ổn định phát triển kinh tế khu vực đầu tư Nhà nước đầu tư nước ngồi gặp nhiều khó khăn, đến năm 2014,nguồn vốn khu vực Nhà nước có xu hướng giảm, năm 2015 chiếm 38% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Nguồn vốn đầu tư Nhà nước khơng cịn chiếm ưu mà đưng sau khu vực kinh tế Nhà nước Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư quan trọng nước Khu vực tư nhân ngày chưng tỏ tầm quan trọng kinh tế, nguồn vốn đầu tư khu vực chiếm tỷ trọng cao ổn định Năm 2015,nguồn vốn đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng cao khu vực(38,7%) Nguyên nhân chủ yếu việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; nhiều sở mở rộng sản xuất kinh doanh thành lập Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng ổn định nhìn chung có xu hướng tăng dần ngày giữ vai trò quan trọng sư tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.1.2 Tình hình huy động sử dụng vốn • Nguồn vốn khu vực Nhà nước Bảng 2: Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn (2011-2015) (Đơn vị: %) Năm Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Vốn Doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác 2011 52,1 33,4 14,5 2012 50,4 36,8 12,8 2013 46,9 36,8 16,3 2014 42,7 40,7 16,6 2015 42,4 40,6 17,0 (Nguồn: Số liệu Đầu tư & Xây dựng, Tổng cục thống kê) Trong giai đoạn 2011-2015, vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước có xu hướng giảm, từ 52,1% năm 2011 giảm xuống 42,4% năm 2015(tương ưng 9,7%) Tuy nhiên chiếm tỷ trọng cao cấu vốn đầu tư khu vực Nhà nước, nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước phần dành cho chi thường xuyên phần lại dành cho chi đầu tư phát triển Tỷ trọng vốn vay tăng từ 33,4% lên 40,6% gần vốn ngân sách Nhà nước Nguồn vốn Doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác chiểm tỷ trọng có xu hướng tăng giai đoạn Đối với hoạt động đầu tư Nhà nước: vốn đầu tư Nhà nước tập trung cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội Thời gian qua, đầu tư Nhà nước góp phần quan trọng vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh phúc lợi xã hội Tuy nhiên, hiệu đầu tư từ nguồn vốn nhà nước cịn thấp thể rõ thơng qua tình trạng đầu tư dàn trải, tiến độ thi công chậm trễ, kéo dài, chất lượng thi công không đảm bảo, vượt chi phí dự tốn ban đầu, gây nhiễm mơi trường, chưa an tồn cho người thi cơng người sử dụng Cơng trình xây xong khơng sử dụng, số tiêu cực trình đầu tư xây dựng làm cho dự án bị thất thốt, tham ơ, lãng phí vốn đầu tư, hiệu kinh tế xã hội thấp… • Nguồn vốn khu vực ngồi Nhà nước Biểu 2: Giá trị tốc độ tăng vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước (Nguồn:nhóm tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê) Năm 2011, khu vực kinh tế Nhà nước đóng góp 356.049 tỷ đồng tổng số 924.405 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm 38,5% Đến năm 2015,số vốn đóng góp 529.600 tỷ đồng, chiếm 38,7% tổng số vốn toàn xã hội, tăng khoảng 48,74% so với năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, nhiều sở mở rộng sản xuất kinh doanh thành lập Tuy giá trị nguồn vốn tăng qua năm tốc độ tăng nguồn vốn không ổn định Năm 2012, vốn khu vực Nhà nước có tốc độ tăng giảm đáng kể so với năm 2011( từ 15,89% xuống 7,53%) Sau năm 2012, tốc độ tăng tăng trở lại, đến năm 2015, nguồn vốn tăng 11.54% so với năm trước • Nguồn vốn đầu tư nước  Vốn đầu tư trực tiêp từ nước FDI FDI nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế FDI có nhiều ưu huy động tạo tác động tch cực việc huy động nguồn vốn khác đồng thời kích thích thu hút vốn đầu tư nước Biểu 3: Đầu tư trực tiếp từ nước giai đoạn 2011-2015(tỷ USD) (Nguồn: số liệu Tổng cục thống kê) Nhìn chung nguồn vốn FDI đăng kí giai đoạn 2011-2015 có tăng lên đáng kể từ 15, 5981 tỷ USD lên 24,1150 tỉ USD, vốn FDI giải ngân trì mưc khoảng 10-12 tỷ USD (trong năm 2015 tăng mạnh lên mưc 14,5 tỷ USD) Tính chung năm 2011-2015, tổng số vốn FDI thực (gồm phần vốn góp nước) đạt 60,5 tỷ USD, tăng khoảng 35,6% so với giai đoạn 2006-2010 Xét lĩnh vực tập trung nguồn vốn FDI: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục thu hút đầu tư nước nhiều với số vốn đăng ký đạt 15,23 tỷ USD, chiếm 66,9% tổng vốn đăng ký Tiếp đến ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí đạt 2,8 tỉ đô la Mỹ, chiếm 12,4% Ngành kinh doanh bất động sản vị trí thư ba đạt gần 2,395 tỉ USD, chiếm 10,5%; ngành lại đạt 2,32 tỷ USD, chiếm 10,2% Xét khu vực tập trung nguồn vốn FDI: nước có 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước cấp phép năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với số vốn đăng ký đạt 2,8 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến Trà Vinh đạt gần 2,527 tỷ USD, chiếm 16,2%; Bình Dương đạt gần 2,466 tỷ USD, chiếm 15,8%  Hỗ trợ phát triển thưc ODA Trong giai đoạn 2011-2015, có khoảng 904 dự án dự kiến hoàn thành với tổng số vốn giải ngân đạt khoảng 21,2 tỷ USD 348 dự án ODA khơng hồn lại với tổng số vốn khoảng 1,4 tỷ USD Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn sau: - Giao thông vận tải: chiếm tỷ trọng cao (35,68%), đạt 9.913 triệu USD Nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Cao tốc Nội Bài – Lào Cai, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân, đường nối Nhật Tân – Nội Bài, Nhà ga T2 Nội Bài…và nhiều cơng trình khác, góp phần nâng cao sưc cạnh tranh kinh tế bối cảnh hội nhập sâu rộng - Mơi trường: (cấp nước, ưng phó với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh…) phát triển đô thị, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ 2011-2015 đạt khoảng 5.181 triệu USD, 18,65% Nhờ nguồn vốn mà chương trình nâng cấp thị quốc gia triển khai nhằm hỗ trợ vùng cịn khó khăn Đồng Sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc… - Năng lượng công nghiệp: đưng thư ba tỷ trọng, đạt khoảng 4.762 triệu USD, 17,14% Nguồn vốn sử dụng hiệu quả, thể qua phát triển mạnh mẽ hệ thống điện nguồn điện, lưới điện truyền tải, phân phối… đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một số nguồn hệ thống truyền tải phân phối điện quan trọng như: Đường dây 500 KV Pleiku – Mỹ Phước – Cầu Bông, Dự án cáp ngầm 110 KV xuyên biển Hà Tiên – Phú Quốc, Dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1… - Nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 2.632 triệu USD, 9,47% - Y tế - xã hội: tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt khoảng 1.292 triệu USD, 4,65% Các chương trình, dự án vốn vay sử dụng để tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh thành phố, bệnh viện huyện trạm y tế xã, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua việc cung cấp trang thiết bị y tế trang thiết bị y tế kỹ thuật cao… - Giáo dục đào tạo: tổng vốn vay đạt 930 triệu USD, 3,35% Nét bật định Chính phủ sử dụng vốn vay, kể vốn ưu đãi để hỗ trợ xây dựng số trường đại học xuất sắc nhằm hướng đến trình độ đại học khu vực quốc tế - Khoa học công nghệ: tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ 2011-2015 đạt 3.070 triệu USD, 11,05% Nhiều công nghệ, kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao Điển hình dự án hồn thiện khn khổ pháp lý tăng cường lực quản lý, Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu, Dự án nâng cao lực cho ngành công nghiệp thương mại Việt Nam nhằm kiểm sốt phát thải khí nhà kính tăng cường khả thích ưng với biến đổi khí hậu… (Nguồn: taichinhplus) 2.2.2 Tác động đầu tư đến kinh tế Việt Nam 2.2.2.1 Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế  Tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Biểu 4: Tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Nguồn:Nhóm tổng hợp từ số liệu Tài khoản quốc gia, TCTK ) GDP Việt Nam có xu hướng tăng liên tục giai đoạn 2011-2015 Năm 2011,GDP nước ta đạt 2.779.800 tỷ đồng, năm 2015 4.192.862 tỷ đồng, tăng 1.412.982 tỷ đồng so với 2011, tương ưng khoảng 50,8% Mặc dù giai đoạn 2011-2012, giá trị GDP có tăng, tốc độtăng GDP lại giảm từ 6,24% xuống 5,25% Từ 2012-2015, tốc độ tăng GDP tăng trở lại ,đến 2015 tốc độ tăng GDP đạt mưc cao giai đoạn 6,68%, vượt kế hoạch 6,2% Điều cho thấy kinh tế Việt Nam có phục hồi bắt đầu khởi sắc Biểu 5: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế (2011-2015) (Nguồn: Nhóm tổng hợp từ số liệu Báo cáo“Tình hình Kinh tế-xã hội“ năm 2011-2015, TCTK) Từ biểu đồ rút số nhận xét: - Khu vực Nông – lâm – thủy sản có tốc độ tăng trưởng chậm ba khu vực vàcó sụt giảm tăng trưởng liên tiếp gian đoạn 2011-2013,sau có cải thiện nhe năm 2014(3,44%) tiếp tục giảm 2.41% vào năm 2015 - Khu vực Cơng nghiệp – xây dựng có tăng trưởng mạnh mẽ ba khu vực.mặc dù giai đoạn 2011-2013, tốc độ tăng trưởng không ổn định, đến 2015, khu vực ghi nhận mưc tăng trưởng ấn tượng nhất, đạt 9,64% so với kỳ trở thành khu vực dẫn dắt tăng trưởng toàn kinh tế - Trong giai đoạn 2011-2013, khu vực Công nghiệp – xây dựng gặp phải nhiều khó khăn sụt giảm tăng trưởng khu vực dịch vụ lại có tốc độ tăng trưởng cao khu vực, tăng trưởng chưa có bước đột phá rõ rệt lại trì với tốc độ ổn định đến 2015 2.2.2.2 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế • Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Bảng 3: Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo khu vực (%) Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 2011 19,57 32,24 36,73 11,46 2012 19,22 33,56 37,27 9,95 2013 17,96 33,19 38,74 10,11 2014 17,70 33,21 39,04 10,05 2015 17,00 33,25 39,73 10,02 Nguồn: Niên giám thống kê 2015 Đầu tư Việt Nam ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng đầu tư cơng nghiệp khoảng 32%, dịch vụ khoảng 36%, tỷ trọng đầu tư cho nông nghiệp giảm dần Cụ thể: Tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy sản cấu GDP có xu hướng giảm, từ 19,57% năm 2011 xuống cón 17% năm 2015 Tỷ trọng ngành công nghiêp – xây dựng tăng nhe năm, năm 2011 chiếm 32,24%, đến năm 2015 ngành chiếm 33,25% cấu Ngành dịch vụ có tỷ trọng cao cấu GDP có xu hướng tăng liên tục Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm có đóng góp khoảng 10% cấu  Việc tiến hành đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu ngành theo hướng tch cực, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước • Chuyển dịch cấu vùng kinh tế Trong năm qua Nhà nước ta có sách phân bổ cấu đầu tư tương đối hợp lý Hàng loạt cơng trình trọng điểm quốc gia xây dựng thu hút nguồn vốn lớn Đầu tư năm qua góp phần giải phần cân đối phát triển vùng miền Đồng có lợi phát triển kinh tế xã hội nên thu hút lượng vốn đầu tư lớn 2.2.2.3 Tác động đến khoa học – công nghệ Nước ta dành lượng vốn lớn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ Thống kê cho thấy, đầu tư cho khoa học công nghệ vài năm trở lại chiếm 2% tổng chi ngân sách, tưc khoảng 0,5% GDP nước Nhờ nguồn lực đầu tư nói trên, tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường, từ xây dựng hạ tầng sở (cơ quan làm việc, xưởng trại thực nghiệm, phịng thí nghiệm) sửa chữa nhỏ, tăng cường máy móc thiết bị đại Cơng tác nghiên cưu khoa học cải thiện bước Cán khoa học công nghệ tham gia khóa đào tạo, nâng cao trình độ ngồi nước, từ đó, có đề tài khoa học sản phẩm cơng nghệ có giá trị, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lĩnh vực KH-CN thời gian qua đạt nhiều thành tựu, đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, việc đầu tư vào KH-CN giúp cho nhiều doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tnh cạnh tranh thị trường Trong năm qua, việc sử dụng ngân sách đầu tư cho nhiệm vụ KH&CN đem lại hiệu cao tiêu biểu như: Viện nghiên cưu Cơ khí, Bộ Cơng Thương phối hợp với đơn vị nước thiết kế, chế tạo thiết bị khí thủy cơng phục dự án thủy điện Cho đến thiết kế, chế tạo cung cấp thiết bị khí thuỷ cơng cho khoảng 20 dự án thuỷ điện bao gồm Thủy ên Sơn La Lai Châu với tỷ l ê n địa hóa 90% Hi đem lại doanh nghiệp Việt Nam làm chủ thiết kế, chế tạo cung cấp thiết bị với giá từ 1,5 đến USD/kg thay cho trước phải nhập với giá khoảng USD/kg, đồng thời, tạo công viêc cho hàng ngàn lao đông ngành khí (Nguồn:”Hiệu sử dụng ngân sách cho KH&CN”, Truyền thơng Khoa học – Cơng nghệ) Hay Tập đồn Viễn thông quân đội Viettel đầu việc đầu tư cho khoa học công nghệ, dành 10% cho khoa học công nghệ dự báo năm nay(2015), Viettel có mưc lợi nhuận tỷ USD Như vậy, họ dành 200 triệu USD cho khoa học công nghệ Họ thành lập ba viện nghiên cưu, có nhiều sản phẩm hữu ích đáp ưng nhu cầu quân đội xã hội (Nguồn: báo”Hướng cho khoa học - công nghệ Việt Nam”, VUSTA) 2.2.2.4 Đầu tư tác động đến vấn đề xã hội môi trường Đầu tư giữ vai trò quan trọng, định tới tăng trưởng kinh tế đồng thời nhân tố gián tiếp góp phần xây dựng xã hội tiến Có thể thấy năm qua, đầu tư góp phần cải thiện sống người dân, thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục qua năm  Xóa đói giảm nghèo Trong năm 2015, nước có 227,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 27,8% so với năm trước, tương ưng với 944 nghìn lượt nhân thiếu đói, giảm 29,6% Thiếu đói năm tập trung chủ yếu số tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Để khắc phục tình trạng thiếu đói, từ đầu năm cấp, ngành, tổ chưc từ trung ương đến địa phương hỗ trợ hộ thiếu đói 19,7 nghìn lương thực 8,5 tỷ đồng Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 ước tnh khoảng 7%-7,2%, giảm 1,2-1,4 điểm phần trăm so với năm 2014.(Nguồn: tình hình kinh tế - xã hội năm 2015,TCTK)  Lao động việc làm Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2015 ước tnh 52,9 triệu người, tăng 142 nghìn người so với năm 2014 Lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 44,3% (Năm 2014 46,3%); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 22,9% (Năm 2014 21,5%); khu vực dịch vụ chiếm 32,8% (Năm 2014 32,2%) Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 2,31% (Năm 2013 2,18%; năm 2014 2,10%), khu vực thành thị 3,29% (Năm 2013 3,59%; năm 2014 3,40%); khu vực nông thôn 1,83% (Năm 2013 1,54%; năm 2014 1,49%) Nền kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015,TCTK)  Môi trường Bảo vê môi trường môt yếu tố để phát triển kinh tế bền vững Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực môi trường ngày tăng Công tác bảo tồn đa dạng sinh học, ưng dụng khoa học, hợp tác quốc tế khu vực trọng triển khai thực đồng Hiên nay, có nhiều dự án đầu tư để cải thiên môi trường dự án cải thiên mơi trường nước Nam Bình Dương, dự án thu gom, xử lý nước thải từ đô thị loại II trở lên thuộc 03 lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy hệ thống sông Đồng Nai (2014), dự án thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, KẾT LUẬN: Từ thực trạng phát triển ta thấy hoạt động đầu tư phát triển Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, nâng tầm vị Việt Nam lên, tạo đà cho phát triển kinh tế: - Nền kinh tế Việt Nam bước khỏi khủng hoảng tài suy thối tồn cầu, bước phục hồi tăng trưởng nhanh Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 6,78% cao mục tiêu đề 6,5% Đến năm 2015 trì mưc cao 6.68% - Cơ cấu kinh tế chịu ảnh hưởng từ cấu đầu tư nên chuyển dịch theo hướng tiến tch cực, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên - Chất lượng tăng trưởng cải thiện rõ rệt: suất lao động tăng lên, yếu tố tổng hợp TFP tăng, - Đầu tư phát triển góp phần cải thiện sống người dân, thu hep khoảng cách giàu nghèo, giải vấn dề việc làm, xã hội, mơi trường, Do khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng đầu tư phát triển kinh tế thấy đầu tư chìa khóa cho tăng trưởng phát triển quốc gia Tuy nhiên, đầu tư lại không yếu tố định hoàn toàn tới phát triển kinh tế bất cư quốc gia muốn phát triển cần phải có đường lối sách phát triển phù hợp, đắn, hệ thống luật pháp hoàn chỉnh nhà nước Nhất Việt Nam có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chịu nhiều chi phối nhà nước như: - Các hoạt động kinh doanh phải nằm khuôn khổ luật pháp - Đầu tư phát triển mở rộng sản xuất phải phù hợp với định hướng nhà nước phù hợp với phát triển chung, không làm ảnh hưởng hay tổn thất mát đến xã hội, môi trường vấn đề nhạy cảm trị, - Các sách hỗ trợ phát triển cho tư nhân xã hội Vì mục tiêu chung xã hội, phát triển kinh tế hướng đến khơng tăng trưởng kinh tế mà cịn tiến xã hội nên nhà nước quản lý chi phối nhiều tới kinh tế nên khơng có định hướng đắn, sách kích thích sản xuất, kích cầu tiêu dùng, sách hỗ trợ, nhà nước kinh tế phát triển nhanh Do vậy, đầu tư phát triển quan trọng lại không yếu tố định đến phát triển quốc gia 2.2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.2.3.1 Tăng trưởng kinh tế thấp Tuy tăng trưởng GDP có khởi sắc khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp, giai đoạn 2011-2013, tốc độ trung bình đạt 5,52%, thấp nhiều so với tiêu 6,5-7% Trong giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa tăng vốn, đóng góp từ lao động vào TFP cịn hạn chế Việt Nam có lợi lao động lợi vốn Hiệu tăng trưởng kinh tế thấp, TFP đóng góp vào tăng trưởng GDP 28,94%, vốn đóng góp 51,28% lao động đóng góp 19,78%.(Nguồn: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 thấp kể từ năm 2000”, Báo Hải quan) Ngoài ra, số tiêu khác liên quan đến hiệu tăng trưởng kinh tế hiệu sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) cho thấy xu hướng nói Việc huy động nguồn vốn lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội hiệu đầu tư thấp, thể qua hệ số ICOR Việt Nam mưc cao tăng dần qua thời kỳ Bảng 4: Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 ICOR 5,78 6,66 5,61 5,68 6,88 Nguồn: Tổng cục Thống kê • Hệ số ICOR có xu hướng tăng, điều chưng tỏ hoạt động đầu tư chưa đạt hiệu Năm 2011 hệ số ICOR Việt Nam mưc 5,87 đến năm 2015 lại tăng đến 6,88 Theo khuyến cáo nước phát triển hệ số ICOR nước phát triển nên từ 3,00 đến 4,00 nghĩa có hiệu việc sử dụng vốn đầu tư, ICOR Việt Nam mưc cao so với khuyến cáo nước phát triển nghĩa hiệu sử dụng vốn đầu tư Việt Nam thấp  Nguyên nhân: - Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2008 – 2009 đến nay, kinh tế giới sụt giảm, tăng trưởng chậm, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta chậm hoàn thiện; Nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh - Quản lý nhà nước kinh tế có nhiều chuyển biến tch cực, song đạt hiệu chưa cao Chưa tập trung nguồn lực, chưa phát huy tiềm kinh tế; quản lý kinh tế vĩ mô chưa hiệu quả; nhiều sách tnh thực tiễn chưa cao; chưa có giải pháp, sách ưng phó linh hoạt, kịp thời với tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu - Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hoạt động hiệu doanh nghiệp Nhà nước 2.2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chưa đảm bảo hợp lý Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tch cực, chưa đảm bảo hợp lý, tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn chậm chất lượng chưa cao Sự phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên lao động phổ thông Sự dịch chuyển cấu lao động chậm so với chuyển dịch cấu kinh tế Nguyên nhân: - Thiếu vốn chưa tận dụng nhân tố suất tổng hợp TFP TFP tăng với tốc độ thấp, Việt Nam phát triển theo chiều rộng chưa chuyển mạnh sang phát triển chiều sâu - Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, dẫn đến chuyển dịch cấu không đồng quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành dẫn đến chuyển dịch cấu lao động Bên cạnh đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung vào số ngành khai thác nguyên liệu, khoáng sản, ngành tập trung vốn lớn, số ngành bảo hộ cao lắp ráp ô tơ, xe máy - Những bất cập sách thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chưa thực tạo sưc hấp dẫn nhà đầu tư 2.2.3.3 Đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn thấp Ngân sách cho KH&CN chiếm tỷ trọng thấp tổng chi Hiện nay, Nhà nước trì mưc đầu tư cho hoạt động KH&CN (chưa tnh kinh phí nghiệp mơi trường an ninh, quốc phịng) với tỷ lệ khoảng 1,361,59% tổng chi ngân sách nhà nước (Nguồn: “Hiệu sử dụng ngân sách cho KH&CN”, truyền thông Khoa học công nghệ) Về tốc độ đổi công nghệ cịn chậm khơng đồng ngành Phần lớn nước ta sử dụng công nghệ lạc hậu so với mưc trung bình giới 2-3 hệ 10 Tất ngân hàng Singapore trì số dư tiền mặt tài khoản họ với MAS Các ngân hàng phải trì cân tiền mặt tối thiểu tương đương với tỷ lệ quy định khoản nợ đủ tiêu chuẩn có độ trễ họ sở trung bình hai tuần Các ngân hàng có xu hướng trì tiền mặt cao số dư b) Hoạt động đầu tư Singapore  Hoạt động đầu tư nước Biểu đồ 0.10: Tổng vốn cố định (GFCF) Singapore giai đoạn 2010-2015 (đơn vị: triệu USD) Nguồn: worldbank.org Nhìn vào biểu đồ ta thấy GFCF Singapore mưc cao Từ năm 2010 đến 2013, tổng vốn cố định liên tục tăng từ 61771,03 triệu USD năm 2010 lên đến đỉnh điểm vào năm 83850,39 triệu USD năm 2013 Giai đoạn 2013-2015, tổng vốn giảm nhe xuống 74680,68 triệu USD Từ thấy Singapore nước có tổng lượng vốn cao, thực nhiều dự án đầu tư  Hoạt động đầu tư nước Biểu đồ 0.11: Vốn FDI đầu tư vào Singapore vốn FDI Singapore đầu tư giai đoạn 2010-2015 (đơn vị: Triệu USD) Nguồn: worldbank.org Theo UNCTAD 2015 Báo cáo đầu tư giới , Singapore bạn hàng lớn thư FDI giới lớn thư số nước Đơng Đơng Nam Á Hiện có 7.000 đoàn đa quốc gia nước khoảng 10.000 doanh nghiệp nhỏ vừa nước từ khắp nơi giới thiết lập sở Singapore Singapore không thu hút lượng vốn FDI chảy vào nước tương đối lớn mà thực đầu tư FDI nước với khối lượng khơng nhỏ Nhìn chung lượng vốn FDI vào Singapore tăng liên tục qua năm Duy có năm 2011 vốn FDI có giảm nhe chịu ảnh hưởng khủng hoảng nợ công châu Âu Các nhà đầu tư FDI vào Singapore Mỹ, Hà Lan, Anh Nhật Bản Lượng vốn đầu tư FDI nước Singapore tương đối lớn, xấp xỉ 3/5 biến động chiều với lượng FDI vào Singapore Theo báo cáo Công ty dịch vụ bất động sản (BĐS) CBRE Singapore, năm 2014, đầu tư nước nhà đầu tư BĐS nước đạt 11,9 tỷ USD, tăng mạnh so với 9,4 tỷ USD năm 2013 Theo đó, năm thư hai liên tiếp, đảo quốc Sư tử nhà đầu tư BĐS nước lớn khu vực châu Á CBRE ước tnh, khối lượng đầu tư BĐS châu Á bên năm 2014 đạt mưc cao kỷ lục với 40 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2013 Thị trường đầu tư nước Singapore đa dạng: Việt Nam, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan,… Các doanh nghiệp (DN) Singapore đầu tư vào Việt Nam khoảng 1.569 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 36 tỷ USD, xếp thư tổng số 110 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam (tnh đến tháng năm 2016) 3.2.2 Kết đạt - Nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững dài hạn - An sinh xã hội bảo đảm, môi trường sống người dân tốt - Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư mưc cao trì ổn định lâu dài - Tỷ lệ thất nghiệp thấp - Tỷ lệ lạm phát thấp - Tỷ giá hối đoái thực cạnh tranh 69 - Lãi suất thực mưc dương - Chi tiêu công đạt hiệu - Cán cân tốn ln mưc an tồn 3.2.3 Ngun nhân - Chính phủ Singapore khơng trợ cấp thất nghiệp mà tập trung ưu tiên đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực Cụ thể giáo dục, đặc biệt hệ thống giáo dục đại học sau đại học - Đẩy mạnh việc tạo điều kiện đầu tư cho nước ngồi - Khuyến khích người dân tiết kiệm đầu tư hợp lý - Mở rộng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp sạch, đem lại phát triển bền vững cho kinh tế bảo vệ mơi trường - Xây dựng phủ điện tử Mọi hoạt động người dân liên quan đến máy cơng quyền, vấn đề giải thông qua hệ thống điện tử tự động từ xuống Điều giảm thiểu đến mưc thấp chi phí hành vi tham nhũng, hối lộ – Singapore tạo điều kiện đãi ngộ tốt cho lao động có trình độ cao, kể lao động nước sang làm việc 3.3 Việt Nam Tình hình kinh tế vĩ mơ hoạt động đầu tư Việt Nam a Tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam  Tốc độ tăng trưởng Biểu đồ 0.12: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (đơn vị %) Nguồn: worldbank.org Giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề nội kinh tế chịu tác động không nhỏ suy thối kinh tế tồn cầu.Trong hai năm 2010-2012, tăng trưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm, từ mưc 6.42% năm 2010 xuống 6.24% năm 2011 5.25% năm 2012.Từ năm 2013 nay, với nỗ lực điều hành sách, tháo gỡ khó khăn cho kinh tế đồng thời nhờ tác động tch cực phục hồi kinh tế giới, kinh tế nước bắt đầu có cải thiện đặc biệt ghi nhận mưc tăng trưởng đột phá năm 2015, ước đạt 6.68%, vượt 0.48 điểm phần trăm so với kế hoạch đề  Lạm phát Biểu đồ 0.13: Tỉ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (đơn vị: % Nguồn: worldbank.org Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, tỉ lệ lạm phát nước ta tăng mạnh hai năm 2010 (11.75%), 2011(18.13%) Tuy nhiên nhờ sách thắt chặt tiền tệ tài khóa, trọng cơng tác điều hành quản lí tác động tch cực yếu tố chi phí đẩy, cầu kéo, tiền tệ - tn dụng tâm lý nên năm 2012- 2015 tỉ lệ lạm phát nước ta liên tục giảm từ 18.13% năm 2011 xuống 0.68% năm 2015  Giá trị tền tệ Biểu đồ 3.14: Tỷ giá hối đoái đồng VND so với đồng USD giai đoạn 2010 – 2015 (đơn vị: VND/USD) Nguồn: Tự tổng hợp 70 Có thể thấy giai đoạn 2010- 2015 tỉ giá hối đoái đồng VND/USD có nhiều biến đổi Từ năm 2010 tới năm 2011 tỉ giá đồng VND/USD tăng mạnh tâm lí dự trữ vàng người dân kéo theo nhu cầu sử dụng ngoại tệ tăng lên làm cho giá đồng USD tăng mạnh Trong giai đoạn 20122014 nhờ sách tiền tệ hợp lí nhà nước nên tỉ giá đồng VND/USD giữ mưc ổn định Nhìn chung tỉ giá VND/USD có nhiều biến động, tỉ giá qua năm tăng dần, Ngân Hàng nhà nước có biện pháp hạ nhiệt trường ngoại hối, ổn định giá đồng USD, đón đầu yếu tố bất lợi để giảm thiểu thiệt hại cho thị trường  Lai suất Biểu đồ 0.15: Lãi suất cho vay Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 (đơn vị: %) Nguồn: worldbank.org Việt Nam nước phát triển nên việc bị tác động yếu tố bên dẫn đến điều chỉnh lãi suất cho vay thơng qua sách tiền tệ qua năm điều dễ hiểu Lãi suất cho vay Việt Nam nhìn chung cịn mưc cao đạt đỉnh gần 17% năm 2011 có dấu hiệu giảm dần từ năm sau Lí ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2008 Nhưng nhờ sách tài khóa hợp lí nhà nước mà đại diện ngân hàng nhà nước tăng cường vai trò quản lí nhà nước hoạt động kinh doanh đầu tư, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động thơng suốt Ban hành sách tn dụng theo hướng tháo gỡ khó khăn cho khu vực sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ đắc lực chuyển dịch cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nhờ mà mưc lãi suất giảm dần giai đoạn 2012- 2015  Các sách điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước: Để đối mặt với tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, Việt Nam xây dựng mục tiêu phối hợp tương đối đồng hướng, phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội thời kỳ: sử dụng sách tài khóa (CSTK) thắt chặt sách tiền tệ (CSTT) thắt chặt để chống lạm phát; sử dụng CSTK mở rộng CSTT mở rộng nhằm kích thích kinh tế, ngăn chặn đà suy giảm kinh tế Dựa vào diễn biến kinh tế, q trình phối hợp sách tài khóa tiền tệ 2011-2015 chia thành giai đoạn: (i) Giai đoạn 20102011: Kiềm chế lạm phát; (iii) Giai đoạn 2012-2015: Ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp Cụ thể: Giai đoạn 2010- 2011 (kiềm chế lạm phát): Đây giai đoạn kinh tế Việt Nam tình trạng lạm phát cao, đó, Chính phủ xác định nhiệm vụ giai đoạn tập trung chủ yếu vào việc kiểm sốt lạm phát, thơng qua việc ban hành Nghị 11/NQ-CP (2011) Phối hợp sách kinh tế vĩ mô tầm quan trọng phối hợp thể rõ nét Nghị 11/NQ-CP Chính sách tài khóa – tiền tệ giai đoạn thực theo hướng thắt chặt thông qua biện pháp: tăng lãi suất bản, quy định trần lãi suất huy động, tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn, tăng tỷ giá, hạn chế tăng trưởng tn dụng cung tiền; cắt giảm đầu tư, tiết kiệm 10% chi tiêu Mặc dù phối hợp sách tài khóa – tiền tệ tăng cường nhằm ưng phó với lạm phát, nhiên, giai đoạn này, tốc độ lạm phát mưc cao, đồng thời tác động sách tài khóa – tiền tệ nới lỏng làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng GDP giảm từ mưc 6,24% năm 2011 xuống 5,25% vào năm 2012 số lĩnh vực sản xuất có dấu hiệu suy giảm, tăng chậm lại có nguy kinh tế rơi vào thiểu phát Thực tế buộc sách tài khóa – tiền tệ chuyển sang hướng ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm Giai đoạn 2012- 2015 (ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp): Để tăng cường công tác phối hợp, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ký kết Quy chế phối hợp công tác trao đổi thông tin (ngày 29/2/2012) Quyết định số 1317/QĐ-TTG phê duyệt Đề án cải cách chế phối hợp quản lý điều hành kinh tế vĩ mô ban hành ngày 6/8/2013 sau đó, ngày 2/12/2014, quan gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư, NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương ban hành Quy chế phối hợp quản lý điều hành kinh tế vĩ mô Cùng với việc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho chế phối hợp vĩ mô, thực tế, CSTK CSTT bước phối hợp nhịp nhàng giai đoạn 2012-2015 giúp kinh tế có bước phục khả quan b) Hoạt động đầu tư Việt Nam  Hoạt động đầu tư nước: Biểu đồ 0.16: Chỉ số tổng vốn cố định GFCF Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 (đơn vị: triệu USD) Nguồn: Worldbank.org 71 Có thể thấy lượng vốn đầu tư vào sở hạ tầng Việt Nam có dấu hiệu tăng dần qua năm nhiên tăng chậm  Hoạt động đầu tư nước: Biểu đồ 0.17: Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam vốn FDI Việt Nam đầu tư giai đoạn 2010 – 2015 (đơn vị: triệu USD) Nguồn: Worldbank.org Việt Nam nước chủ yếu tiếp nhận vốn đầu tư từ bên Lượng vốn Việt Nam đầu tư nước hạn chế Thị trường đầu tư nước tập trung nhiều số thị trường truyền thống Lào (9 dự án cấp mới, dự án tăng vốn, tổng vốn cấp tăng thêm 126 triệu USD), Campuchia (có 11 dự án cấp 12 dự án tăng vốn, tổng vốn cấp tăng thêm 194 triệu USD) Dòng vốn FDI ạt vào Việt Nam gây tiêu cực, làm bộc lộ khả hấp thụ vốn chưa cao kinh tế phần lớn dịng vốn mà khu vực sản xuất khơng hấp thụ hết đổ vào thị trường tài sản Chính vậy, bong bóng bất động sản xảy Việt Nam vào cuối năm 2010 khiến cho dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm xuống 7430 triệu USD vào năm 2011 (năm 2010 8000 triệu USD) Giai đoạn 2012-2015 chưng kiến tăng lên liên tục dòng vốn FDI vào Việt Nam Đến năm 2015, vốn FDI vào Việt Nam tăng lên đáng kể với số vốn đầu tư 11800 triệu USD, 6,1% GDP c) Tác động môi trường kinh tế vĩ mô tới hoạt động đầu tư Việt Nam: Qua thực trạng tình hình kinh tế vĩ mơ nước ta đánh giá Việt Nam quốc gia có mơi trường kinh tế bất ổn bởi: 3.4 - Tỷ lệ tăng trưởng GDP qua năm tương đối cao ổn định, nhiên nước phát triển Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người tương đối thấp đến năm 2015 đạt 2.111 USD/người/năm; đưng thư nước có thu nhập bình quân đầu người thấp khu vực Đông Nam Á Điều cho thấy số thấp Việt Nam muốn phát triển có kinh tế bền vững - Tỷ lệ lạm phát cao - Ngân sách nhà nước thâm hụt triền miên - Lãi suất cho vay tương đối cao - Những sách điều tiết nhà nước thu hút đầu tư đưa thực khơng hiệu quả,… Tổng hợp so sánh tình hình kinh tế vĩ mô nước Singapore Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Từ năm 2010 đến nay, tốc độ tăng Tỷ lệ tăng trưởng GDP tăng vọt lên trưởng Singapore ổn định, năm 6,5% năm 2010, năm 2011 giảm 2010 đạt 15,2%, vượt qua Trung xuống 3,7% dần ổn định Quốc để trở thành nước có tốc độ năm phát triển kinh tế cao giới Và năm 2010, Singapore vượt Na Uy, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ để trở thành nước có GDP đầu người cao giới Thực trạng lãi Giai đoạn 2010 – 2015 Singapore lãi xuất cho vay suất cho vay khơng có biến động đáng ý dao động nhỏ mưc 5,3% Việt Nam Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm ổn định 2010-2012 lãi suất ổn định Giai đoạn từ Năm 2009 lãi suất giảm, từ 2011 2013 trở sau, lãi suất cho vay Hàn can thiệp phủ lãi suất vào Quốc liên tục giảm tỷ lệ lạm phát ổn định Hàn Quốc thời điểm giảm mạnh 72 Lạm phát Từ năm 2009 đến nay, Chỉ số lạm phát Singapore ổn định, dù bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công, số lạm phát cao 5,25% ( năm 2011) giảm dần 2015 Nền kinh tế Hàn Quốc trì lạm phát Từ 2010 đến lạm phát có giảm so mưc ổn định khơng bị ảnh hưởng với năm trước nhìn nhiều khủng hoảng nhiều khía cạnh chưa khởi sắc Chính sách điều tiết Tỷ giá hối đoái thực cạnh tranh, lãi suất thực mưc dương, sách tài khố ổn định cán cân tốn ln mưc an tồn Hàn Quốc thực linh hoạt sách tài khóa mở rộng kết hợp với nới lỏng tiền tệ năm 2009-2010.Năm 2013 đến nay, sách tiền tệ điều hành theo hướng nới lỏng sách tài khóa Hàn Quốc nới lỏng bối cảnh nhiều rủi ro liên quan đến tăng trưởng kinh tế giới, vấn đề nợ công kinh tế phát triển cạnh tranh tỷ giá hối đối Thực tỷ giá dựa sách tiền tệ Do ảnh hưởng cao kinh kế, phủ thực sách thắt chặt chi tiêu có ảnh hưởng tch cực đến kinh tế gây thâm hụt ngân sách lớn Chính sách tiền tệ thay đổi liên tục qua giai đoạn từ thắt chặt đến nới lỏng Ngân hàng chủ động định hướng, điều tiết tỷ giá CHƯƠNG 4: BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 4.1 Bài học định hướng 4.1.1 Bài học Qua phân tch môi trường kinh tế vĩ mô hoạt động đầu tư nước Hàn Quốc, Việt Nam, Singapore, đưa kết luận: - Hàn Quốc Singapore quốc gia có kinh tế ổn định, hoạt động đầu tư diễn sôi động hiệu - Việt Nam quốc gia với kinh tế bất ổn, đầu tư dàn trải, hiệu quả, lượng vốn đầu tư nước tương đối nhỏ, khả thu hút đầu tư FDI hạn chế  Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô tác động tch cực tới đầu tư, điều kiện tiên cho ý định hành vi đầu tư Vì Việt Nam cần phải trì kinh tế vĩ mơ ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào Việt Nam 4.1.2 Định hướng Các dự báo cho thấy giai đoạn 2016- 2020, mưc tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm Việt Nam khó có khả vượt mưc 6% động lực tăng trưởng khơng có nhiều cải thiện Nếu kinh tế không nhận động lực tăng trưởng từ cải thiện yếu tố suất lao động tổng hợp, nguồn lực vốn lao động khơng có nhiều khả cải thiện đột biến, dẫn đến nhiều khả tăng trưởng khó khỏi khuynh hướng suy giảm dài hạn Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cố định 6% (theo giá cố định) Tín dụng tăng trưởng khoảng 12-15%, tùy theo quan điểm sách tiền tệ Mưc 12-15% mưc bảo đảm để lạm phát trì mưc mục tiêu 6% Với mưc tăng trưởng tn dụng khoảng 20%, nguy lạm phát tăng trở lai (vượt 10%) cao, tạo nguy phá vỡ cân vĩ mô, dẫn đến bất ổn kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư ngồi nước Việc trì tốc độ tăng trưởng cao phụ thuộc nhiều vào quan hệ vay nợ nước ngoài, đó, nỗ lực cải thiện tốc độ tăng trưởng kinh tế (trên 6%) liền với tỷ lệ nợ nước ngồi tăng lên Mơi trường kinh doanh cải thiện, với AEC có hiệu lực từ 2015 làm giảm sút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Tuy nhiên đồng Nhân dân tệ tăng, rủi ro tch lũy từ thị trường Trung Quốc khả hình thành TPP động lực giúp tăng hội đầu tư nước vào Việt Nam Để cải thiện tốc độ tăng trưởng chất lượng kinh tế, chắn cần phải có tâm cải cách thực mạnh mẽ liệt nhằm tăng suất toàn kinh tế, giữ ổn định cân môi trường kinh tế vĩ mơ ( kiểm sốt lạm phát, lãi suất, sách điều tiết v.v ) Từ thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển mạnh hiệu 4.2 Một số giải pháp đưa Cơ sở giải pháp: Mặc dù số dấu hiệu tch cực xuất sản xuất từ cuối năm 2013 đến nửa đầu năm 2014, dự kiến tiếp tục diễn biến tch cực hơn, tăng trưởng kinh tế nằm xu hướng suy giảm dài hạn Cho tới tăng trưởng dựa yếu tố lao động vốn, nên tâm cải cách mạnh mẽ tổng thể kinh tế có ý nghĩa định việc tái tạo khuynh hướng tăng trưởng cao Việc cải cách mang lại cải thiện chủ yếu hiệu sử dụng vốn (giảm số ICOR), tăng kỹ lao động, đặc biệt cải thiện nhân tố suất tổng hợp (TFP) thông qua chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, ưng dụng khoa học công nghệ mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng đa dạng hóa tăng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, nâng cao sưc cạnh tranh thị trường quốc tế Để thực điều đó, cần thực số giải pháp nhằm bình ổn kinh tế vĩ mơ 4.2.1 Phối hợp sách tiền tệ ngân sách 73 Trong điều kiện kinh tế nóng nay, chuyên gia trường Đại học Havard cho Chính phủ cần phối hợp sách tiền tệ ngân sách để giảm tốc độ tăng trưởng tổng cầu Tuy nhiên, chuyên gia lưu ý điều dễ dàng thực bối cảnh hội nhập Việt Nam ‘ => giảm tốc độ tăng tổng cầu giảm tình trạng lạm phát cao, điều giúp giảm rủi ro đầu tư cho doanh nghiệp Cụ thể trường hợp áp dụng tăng lãi suất (duy trì lãi suất thực dương) để giảm tổng cầu Mưc lãi suất cao tạo thuận lợi cho thu hút thêm vốn nước từ làm tăng cung tiền => lượng vốn lớn, đáp ưng nhu cầu vay vốn đầu tư tái sản xuất mở rộng, khuyến khích đầu tư vào kinh tế Các nhà kinh tế nhấn mạnh sách tiền tệ ngân sách phải phối hợp nhịp nhàng đồng với Chính sách thắt chặt tiền tệ không phát huy tác dụng ngân sách tiếp tục nới rộng 4.2.2 Một quan hoạch định sách kinh tế cao cấp Đây khuyến nghị mới, đáng ý nghiên cưu chuyên gia Họ cho thời điểm nay, thẩm quyền định sách Việt Nam phân tán, điều mặt cản trở phối hợp hiệu quan hoạch định sách, mặt khác gây khó khăn cho nhà lãnh đạo cao họ phải phản ưng cách đoán khủng hoảng xảy Một thơng điệp chun gia kinh tế đưa là: "Để trì quán ổn định hệ thống sách vĩ mơ, Việt Nam cần tập trung thẩm quyền hoạch định sách tay quan nhất" Từ đó, chuyên gia đề nghị thành lập quan hoạch định sách chung cho ba mảng (đầu tư công, tài trợ đầu tư sách tiền tệ) trực thuộc Thủ tướng có quyền hạn lớn, cao bộ, ban ngành, quyền địa phương, tất nhiên tập đoàn kinh tế nhà nước Trong trường hợp xảy khủng hoảng, quan có quyền đình hay cắt giảm dự án đầu tư công chưa thực cần thiết hay lãng phí Thành viên quan phải lựa chọn dựa theo lực, có mưc lương tương đương với chưc vụ quản trị khu vực tư Cơ quan báo cáo trực tiếp cho Thủ tướng Chính phủ phải bảo vệ khỏi sưc ép trị tác động nhóm đặc quyền đặc lợi => Việc lập quan hoạch định sách cấp cao đưa chế quản lý kinh tế tiến hơn, hệ thơng sách hồn thiện hơn, khuôn khổ pháp lý phù hợp khiến cho môi trường đầu tư cải thiện, đó, cơng việc kinh doanh tốt hơn, hội kinh doanh trở lên hấp dẫn hơn, từ đó, đầu tư ngày nhiều 4.2.3 Tăng cường lực tính độc lập cho Ngân hàng Nhà nước Theo đánh giá chuyên gia nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không đủ thẩm quyền cơng cụ sách, đồng thời cấu trúc quản lý lại bất cập để vận hành ngân hàng trung ương thực thụ Chính vậy, nhà kinh tế ĐH Harvard khuyến nghị Chính phủ cần có kế hoạch tổ chưc lại Ngân hàng Nhà nước theo hướng tăng cường tnh độc lập (đặc biệt độc lập mục tiêu công cụ) khả sử dụng cơng cụ sách tiền tệ kinh tế thị trường đại => Đây giải pháp giúp ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động đầu tư, mở hội đầu tư cho doanh nghiệp 4.2.4 Kiểm soát đầu tư công Theo chuyên gia, đầu tư công hiệu nguyên nhân gây lạm phát Chính phủ phê duyệt danh sách dự án đầu tư công đầy tham vọng với lượng vốn lớn Để đảm bảo lượng vốn khổng lồ sử dụng hiệu quả, Chính phủ cần phân tch thật cẩn thận chương trình đầu tư công tại, bao gồm dự án đầu tư doanh nghiệp nhà nước để từ xây dựng danh mục dự án ưu tiên đầu tư cư theo tiêu thưc hiệu kinh tế => Thực giải pháp này, Chính phủ phân tch, phân loại dự án đầu tư cẩn thận, chi tiết, từ tránh trường hợp bỏ vốn đầu tư vào dự án khơng có hiệu kinh tế, đầu tư hợp lí vào dự án tiềm năng, góp phần tăng trưởng kinh tế cao Cũng cần xây dựng phương án dự phòng xảy tình xấu để đình hay cắt giảm số dự án điều kiện kinh tế vĩ mơ trở nên khó khăn Bên cạnh đó, cần kiểm soát chặt dự án vay thương mại thị trường tài quốc tế tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, hay dự án đầu tư công Thực hoạt động thẩm định kiểm tốn đầu tư cơng độc lập, sau cơng khai hóa thơng tin thẩm định kiểm tốn 4.2.5 Giảm bong bóng bất động sản Chính phủ cần giảm bong bóng bất động sản từ từ để tránh đổ vỡ đột ngột thị trường, điều mà xảy gây náo loạn khu vực tài với nguy tác động lan tỏa tới kinh tế thực (tưc hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng hóa dịch vụ) Theo nhà kinh tế, cách tốt để xì bong bóng đánh thuế bất động sản Bên cạnh đó, cần thắt chặt kiểm sốt sát khoản tn dụng đầu tư bất động sản khoản cho vay chấp bất động sản Dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh vào lĩnh vực bất động sản liên tục tăng qua năm Tính đến cuối năm 2015, dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh bất đơng sản (BĐS) đạt 393 nghìn tỷ đồng, tăng gần 26% so với cuối năm 2014.Điều chỉnh lại tn dụng bất động sản giúp đảm bảo chất lượng tn dụng ngăn chặn rủi ro cho thị trường tài => Ổn định thị trường tài giúp cho hoạt động vay vốn sử dụng vốn đảm bảo, ổn định, tác động tch cực tới hành vi vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất doanh nghiệp 4.3 Kiến nghị 74 Nguồn vốn đầu tư yếu tố quan trọng nhằm phát triển kinh tế, nên sau nhóm có số kiến nghị nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ để có tác động tốt tới hành vi đầu tư nước Nhà nước cần có sách hợp lý nhằm kiểm sốt tỉ lệ lạm phát mưc kiểm sốt Đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế theo hướng bền vững yêu cầu cấp bách để giải tận gốc rễ nguyên nhân gây bất ổn vĩ mô ngắn hạn Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lợi so sánh Việt Nam để nhằm tối đa hóa lợi ích tăng tnh cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế giới Kiên cắt giảm đầu tư công tăng cường kỷ luật tài khóa để giảm thâm hụt ngân sách ổn định nợ công yếu tố quan trọng để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững trung dài hạn Xây dựng nguyên tắc chế phối hợp việc hoạch định thực thi sách tài khóa, sách tiền tệ cách qn hướng tới mục tiêu ưu tiên đất nước Tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước để bảo đảm nhiệm vụ khắc phục khiếm khuyết thị trường cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng thay đóng vai trò “chủ đạo” cách đầu tư dàn trải hiệu Phát triển đồng cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, giảm thiểu rủi ro qua hệ thống giám sát an tồn thị trường tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng tảng để ổn định kinh tế vĩ mô phát triển bền vững Kiểm sốt hiệu dịng vốn vào - (FDI, ODA, FII) yếu tố quan trọng việc bảo đảm ổn định vĩ mô giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài trung dài hạn Tập trung vào chất lượng nguồn vốn, trọng đến hiệu tương lai tránh tình trạng nhận đầu tư ạt gây hệ lụy nghiêm trọng môi trường tương lai gây nên tình trạng thất thu ngân sách trầm trọng 75 ... thiện sống thúc đẩy kinh tế phát triển  Đối với cấu theo thành phần kinh tế: Nền kinh tế Vi? ??t Nam chia thành thành phần chính: Kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước... cho đầu tư phát triển, địa phương phải có sách thu hút đầu tư riêng • Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Bảng 8: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế giai... QUAN HỆ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VI? ??T NAM ĐẾN 2020 4.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế Vi? ??t

Ngày đăng: 18/07/2018, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...