1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Kinh tế chính trị chương trình mới bậc đại học

36 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Chính Trị
Tác giả Quang Thạch Trịnh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 59,71 KB

Nội dung

Đề cương Kinh tế chính trị chương trình mới bậc đại học được biên soạn theo bộ câu hỏi. Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị | Quang Thạch Trịnh KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1 Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá Giải thích vì sao hàng hoá lại có hai thuộc tính ? 1 Mở đầu.

Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu Phân tích điều kiện đời tồn sản xuất hàng hố Giải thích hàng hố lại có hai thuộc tính ? Mở đầu: Khái niệm sản xuất hàng hoá: - Xã hội lồi người từ cơng xã ngun thuỷ đến đại trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế lớn: kiểu tổ chức kinh tế tự nhiên (tự cấp tự túc) kiểu tổ chức kinh tế hàng hoá - Kinh tế tự nhiên (tự cấp tự túc): kiểu tổ chức kinh tế mà mục đích người sản xuất sản phẩm để tiêu dùng cho (gia đình, tộc); kiểu tổ chức inh tế xuất công xã nguyên thuỷ, thị tộc → chia phần (ăn chung, hưởng chung, làm chung, hưởng phần chung, lợi ích chung) - Đến xã hội phát triển công cụ lao động, xuất nhiều đối tượng lao động, tư liệu lao động khác nhau, đẩy mạnh nhu cầu tồn phát triển nhân loại → hội tụ đủ điều kiện định cho sản xuất hàng hoá xuất - Theo C.Mác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm khơng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà để trao đổi, mua bán Ví dụ: - Sản xuất lúa để phục vụ cho nhu cầu bữa ăn ngày (tự cấp tự túc); mang bn bán, trao đổi hàng hố (sản xuất hàng hoá) Điều kiện đời sản xuất hàng hố: Sản xuất hàng hố khơng xuất đồng thời với xuất xã hội loài người, để kinh tế hàng hố hình thành phát triển, C.Mác cho cần hội đủ hai điều kiện sau: - Sự phân công lao động xã hội điều kiện cần cho đời sản xuất hàng hố: + Xã hội lồi người trải qua ba phân công lao động lớn: từ trồng trọt sang chăn nuôi, từ tiểu thủ công nghiệp sang công nghiệp thương nghiệp đời + Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chuyên môn hoá người sản xuất thành ngành nghề khác nhau; người tập trung sản xuất hay số sản phẩm định, điều khác với phân cơng lao động nhà máy xí nghiệp phân công lao động theo dây chuyền sản xuất, cần nhiều lao động (một người chịu trách nhiệm khâu sản xuất) để sản xuất sản phẩm Ví dụ: P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh + Chính phân công lao động dẫn đến mâu thuẫn nhu cầu thiết yếu đòi hỏi tiêu dùng nhiều loại sản phẩm khác người lao động (vừa thừa vừa thiếu) + Hệ xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, đa dạng hoá ngành nghề; nảy sinh nhu cầu trao đổi hàng hoá (giải mâu thuẫn) - Để sản xuất hàng hố đời, cần điều kiện đủ tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất: + Xã hội nguyên thuỷ (công xã nguyên thuỷ, thị tộc), tất người ăn chung, làm chung, hưởng chung, sản phẩm đủ dùng; đến phát triển công cụ lao động (đá, kim loại) bắt đầu xuất nhiều cải dư thừa, nhiều loại sản phẩm khác → xuất chiếm đoạt tư liệu sản xuất (chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động làm ra; nảy sinh quan hệ kinh tế - trị nhóm người với nhau) + Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất xuất khách quan dựa tách biệt quyền sở hữu (tư hữu tư liệu sản xuất); xã hội ngày phát triển, tách biệt ngày sâu sắc, hàng hoá sản xuất ngày phong phú đa dạng Ví dụ: + C.Mác: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hoá” → độc lập, mâu thuẫn (đối lập, tách biệt kinh tế, lợi ích) thống (đều nằm hệ thống phân công lao động xã hội → phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng) + Hệ những người sản xuất độc lập với nhau, có tách biệt lợi ích; muốn tiêu dùng sản phẩm thông qua trao đổi mua bán hình thái hàng hố - Như vậy, phân công lao động làm cho người sản xuất phụ thuộc lẫn nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế làm cho họ độc lập với nhau; sản xuất hàng hố xuất tồn có hai điều kiện trên, thiếu hai, sản xuất trở thành sản xuất hàng hoá - Mở rộng hơn, diện hai điều kiện trên, người khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xố bỏ sản xuất hàng hoá; sản xuất hàng hố thực có ưu tích cực vượt trội so với sản xuất tự cấp tự túc, vậy, cần phải kế thừa, phát huy khơng ngừng tìm hiều để phát huy ưu khắc phục mặt tồn sản xuất hàng hố Giải thích hàng hố có hai thuộc tính: - Theo C.Mác, hàng hoá sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Ví dụ: - Điện thoại sản xuất dây chuyền đại có điều khiển giám sát người; sản phẩm trí tuệ nhân loại mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng nghe gọi, nhắn tin, lướt web, chơi game, làm việc,… trao đổi, buôn bán nhà sản xuất với nơi bán lẻ, người bán người sử dụng - Hàng hố có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị + Giá trị sử dụng hàng hố cơng dụng vật phẩm, thoả mãn nhu cầu người; nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, nhu cầu cá nhân hay nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn, hàng hố có nhiều giá trị sử dụng; giá trị sử dụng thể người thực việc tiêu dùng phát dần thông qua phát triển khoa học – kĩ thuật; ảnh hưởng nhiều đến giá trị trao đổi hàng hoá thị trường + C Mác quan niệm: Giá trị hàng hoá lao động xã hội người sản xuất hao phí để sản xuất hàng hố kết tinh hàng hoá Giá trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hoá; giá trị hàng hoá tăng cao giảm đi, phụ thuộc vào hao phí lao động để sản xuất hàng hố - Hàng hố có hai thuộc tính lao động sản xuất hàng hố có tính chất hai mặt: mặt cụ thể mặt trừu tượng lao động + Lao động cụ thể: • Lao động cụ thể lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chun mơn định Mỗi lao động cụ thể có mục đích lao động, đối tượng, cơng cụ, phương pháp kết lao động khác Ví dụ: - Nghề giáo viên có đối tượng hướng đến học sinh, kiến thức; có phương pháp nghiệp vụ sư phạm đào tạo chun nghiệp; có cơng cụ kiến thức, giảng, vật chất phục vụ cho việc giảng dạy kết lao động đào tạo hệ có lực giáo dục (có kiến thức nhân cách tốt đẹp) • Xã hội ngày phát triển, hình thức lao động cụ thể ngày phong phú (xuất hay bị thay thế); việc phân công lao động diễn mạnh mẽ, xuất nhiều ngành nghề (lao động cụ thể phát triển) Ví dụ: - Giáo dục thời phong kiến dành cho tầng lớp thượng lưu (nam giới), có cơng cụ chủ yếu sách vở, nội dung giảng dạy văn, võ, tài lẻ; giáo dục dành cho tầng lớp, công cụ dạy học phát triển (trực tuyến, máy chiếu, bảng) phương pháp, nội dung dạy học mở rộng tất lĩnh vực từ lý thuyết đến thực hành • Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hoá; phạm trù vĩnh viễn; hình thái kinh tế - xã hội ln tiến hành hoạt động nghề nghiệp trì tồn phát triển + Lao động trừu tượng: • Lao động trừu tượng lao động xã hội người sản xuất hàng hố khơng kể đến hình thức cụ thể nó; tức gạt bỏ tính cụ thể sản xuất hàng hố, hao phí sức lao động nói chung người sản xuất hàng hố (cơ bắp, thần kinh, trí óc) P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh • Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hoá (chất giá trị lao động trừu tượng) Lao động trừu tượng phạm trù lịch sử, tuỳ thuộc vào phát triển khoa học, kỹ thuật nhu cầu xã hội lồi người Ví dụ: - Lao động cụ thể người thợ mộc thợ hồ khác nhau, lao động trừu tượng họ lại có điểm chung hao phí sức lao động kết tinh sản phẩm sản xuất nên - Giữa hai mặt cụ thể trừu tượng lao động sản xuất hàng hoá tạo giá trị sử dụng giá trị hàng hoá; chúng có mối quan hệ vừa thống vừa mâu thuẫn, hai thuộc tính hàng hố có mối quan hệ ràng buộc lẫn (thống mâu thuẫn) Kết luận: Câu Phân tích hai thuộc tính hàng hố Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ giải thích hàng hố lại có hai thuộc tính ? Mở đầu: Khái niệm hàng hoá: - Hàng hoá sản phẩm kiểu tổ chức kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm khơng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà để trao đổi, mua bán gọi sản xuất hàng hoá - Theo C.Mác, hàng hố sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Ví dụ: - Điện thoại sản xuất dây chuyền đại có điều khiển giám sát người; sản phẩm trí tuệ nhân loại mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng nghe gọi, nhắn tin, lướt web, chơi game, làm việc,… trao đổi, buôn bán nhà sản xuất với nơi bán lẻ, người bán người sử dụng - Hàng hố có hai dạng hàng hố vật thể (ghế, bàn, thực phẩm,…) phi vật thể (dịch vụ, hoạt động giao thông vận tải,…) Hai thuộc tính hàng hố: Hàng hố có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị 3.1 Giá trị sử dụng: - Khái niệm: Giá trị sử dụng hàng hố cơng dụng vật phẩm, thoả mãn nhu cầu người; nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, nhu cầu cá nhân hay nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất Ví dụ: - Giá trị sử dụng lúa mạch để ăn hay sản xuất đại mạch, bia tươi - Giá trị sử dụng áo mặc; túi để mang, đựng - Giá trị sử dụng dịch vụ du lịch mang lại hứng khởi, khoái cảm, sung sướng mặt tinh thần P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Giá trị sử dụng hàng hoá thuộc tính tự nhiên yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hố quy định; hàng hố có nhiều giá trị sử dụng khác Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Ví dụ: - Giá trị sử dụng gạo nấu cơm (ăn), ngâm rượu, làm giấm, nấu cám chăn nuôi làm nghiên cứu sinh học - Smartphone có giá trị sử dụng đa dạng nghe gọi, nhắn tín, lướt web, đọc báo, xem video, quay phim chụp ảnh,… - Các giá trị sử dụng hay số hàng hố khơng thể phát lúc mà thơng qua phát triển khoa học, công nghệ đại; sản xuất phát triển phù hợp với nhu cầu xã hội loài người Xã hội đại ngày phát nhiều giá trị sử dụng hàng hố khác Ví dụ: - Hắc ín sản phẩm xuất trình luyện than cốc; trước xem loại hoá chất độc hại, cách sử dụng, dùng nghiên cứu, đổ bỏ Ngày nay, hắc ín sử dụng nhựa đường, sơn thuyền biển chống rét gỉ, thuốc tẩy trùng hay thuốc chữa bệnh y học - Giá trị sử dụng thể người sử dụng hay tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu Các loại hàng hố thiết có giá trị sử dụng, có vật, tượng có giá trị sử dụng chưa hàng hố (3 tiêu chí) Ví dụ: - Tia xạ Mặt Trời có giá trị sử dụng khơng phải hàng hố - Giá trị sử dụng hàng hố ảnh hưởng nhiều đến giá trị trao đổi hàng hoá thị trường người sản xuất cần ý chăm lo giá trị sử dụng mặt hàng phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng 3.2 Giá trị: - Theo C.Mác, giá trị hàng hoá lao động người sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hố + Ví dụ 1m vải = 10 kg thóc; vải thóc khác giá trị sử dụng, có điểm chung hao phí sức lao động ẩn chứa bên sản phẩm (công sức thời gian lao động sản xuất 1m vải tương ứng với 10 kg thóc) Khi trao đổi có ngầm so sánh người sản xuất với theo tỉ lệ phù hợp + Mặt khác, đặt hàng hoá mối liên hệ với người mua, người bán xã hội; hao phí lao động để sản xuất hàng hố mang tính xã hội - Vì vậy, C Mác quan niệm đầy đủ hơn: Giá trị hàng hoá lao động xã hội người sản xuất hao phí để sản xuất hàng hố kết tinh hàng hoá - Bản chất giá trị lao động xã hội người sản xuất kết tinh hàng hoá; mua bán, hàng hoá trao đổi theo mối quan hệ tỉ lệ lượng giá trị sử dụng khác nhau, gọi giá trị trao đổi Giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi hay giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Giá trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hoá; giá trị hàng hoá tăng cao giảm đi, phụ thuộc vào hao phí lao động để sản xuất hàng hố nhiều hay Ví dụ: - Việc mua máy tính cá nhân (laptop) trước thập niên 90 điều xa xỉ; với công nghệ đại, quy trình máy móc tự động làm giảm thiểu sức lao động hao phí để sản xuất, dịch vụ vận chuyển kết nối toàn cầu, hệ thống mạng bao phủ, rào cản hay luật thương mại thông giao giảm tải, máy tính cá nhân rẻ phổ cập nhiều xã hội lồi người hơm 3.3 Mối quan hệ thống mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hố: - Hàng hố thống mâu thuẫn hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị; hai thuộc tính có mối quan hệ ràng buộc lẫn - Mối quan hệ thống hai thuộc tính biểu chỗ hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hố; vật có đầy đủ thuộc tính (giá trị sử dụng giá trị) xem hàng hoá, thiếu hai khơng phải hàng hố - Sự mâu thuẫn hai thuộc tính: + Với tư cách giá trị sử dụng, hàng hố khơng đồng chất; với tư cách giá trị, hàng hoá lại đồng chất (là kết kinh lao động xã hội sản xuất hàng hoá ấy) + Tuy giá trị sử dụng giá trị tồn hàng hố q trình thực chúng lại tách rời mặt không gian thời gian; giá trị thực trước lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị sử dụng thực sau lĩnh vực tiêu dùng Ví dụ: - Sản xuất quần áo: từ qua nông trại, nhà máy sản xuất quần áo (giá trị kết tinh); đến thị trường tiêu thụ, người tiêu dùng trả giá trị cho người sản xuất bắt đầu sử dụng (giá trị sử dụng) + Đối với người sản xuất, họ cần giá trị hàng hoá (giá trị trao đổi) làm ra, họ có lại giá trị sử dụng; ngược lại, người tiêu dùng, họ có giá trị, họ cần giá trị sử dụng → giải mâu thuẫn thông qua trao đổi mua bán Yếu tố định đến hai thuộc tính hàng hố: Hàng hố có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị lao động để sản xuất nên hàng hố có tính mặt, cụ thể lao động cụ thể lao động trừu tượng Lao động cụ thể lao động trừu tượng hai loại lao động mà tính chất hai mặt trình lao động 4.1 Lao động cụ thể: - Lao động cụ thể lao động xuất hoạt động sản xuất nào, phân chia thành ngành nghề khác nhau; lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định - Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, cơng cụ, phương pháp kết lao động khác P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Ví dụ: - Nghề giáo viên có đối tượng hướng đến học sinh, kiến thức; có phương pháp nghiệp vụ sư phạm đào tạo chun nghiệp; có cơng cụ kiến thức, giảng, vật chất phục vụ cho việc giảng dạy kết lao động đào tạo hệ có lực giáo dục (có kiến thức nhân cách tốt đẹp) - Nghề dệt, may có đối tượng vải; sử dụng kĩ thuật máy móc chuyên dụng để sản xuất quần áo phục vụ nhu cầu tiêu dùng - Xã hội ngày phát triển, hình thức lao động cụ thể ngày phong phú (xuất hay bị thay thế); việc phân công lao động diễn mạnh mẽ, xuất nhiều ngành nghề (lao động cụ thể phát triển) Ví dụ: - Sản xuất nơng nghiệp xưa sử dụng sức kéo, cày; máy móc - Giáo dục thời phong kiến dành cho tầng lớp thượng lưu (nam giới), có cơng cụ chủ yếu sách vở, nội dung giảng dạy văn, võ, tài lẻ; giáo dục dành cho tầng lớp, công cụ dạy học phát triển (trực tuyến, máy chiếu, bảng) phương pháp, nội dung dạy học mở rộng tất lĩnh vực từ lý thuyết đến thực hành - Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hoá; lao động cụ thể phạm trù vĩnh viễn; hình thái kinh tế - xã hội ln tiến hành hoạt động nghề nghiệp trì tồn phát triển 4.2 Lao động trừu tượng: - Khi gạt bỏ tính cụ thể sản xuất hàng hố, hao phí sức lao động nói chung người sản xuất hàng hố (cơ bắp, thần kinh, trí óc) - Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hoá (chất giá trị lao động trừu tượng) Lao động trừu tượng phạm trù lịch sử, tuỳ thuộc vào phát triển khoa học, kỹ thuật nhu cầu xã hội lồi người Ví dụ: - Lao động cụ thể người thợ mộc thợ hồ khác nhau, lao động trừu tượng họ lại có điểm chung hao phí sức lao động kết tinh sản phẩm sản xuất nên 4.3 Mâu thuẫn: - Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa phản ảnh tính chất tư nhân tính chất xã hội lao động sản xuất hàng hóa - Mỗi người sản xuất hàng hóa sản xuất gì, việc riêng họ; lao động mang tính chất tư nhân, lao động cụ thể họ biểu lao động tư nhân Đồng thời, phân công lao động xã hội tạo phụ thuộc lẫn người sản xuất hàng hóa; lao động người sản xuất hàng hóa lao động mang tính xã hội - Việc trao đổi hàng hóa khơng thể vào lao động cụ thể mà phải qui lao động cụ thể lao động chung đồng - lao động trừu tượng Do đó, lao động trừu tượng biểu lao động xã hội - Giữa lao động tư nhân lao động xã hội có mâu thuẫn với biểu cụ thể: P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh + Sản phẩm người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo khơng phù hợp với nhu cầu xã hội, thừa có thiếu, sinh khủng hoảng kinh tế + Nếu mức tiêu hao lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa cao mức tiêu hao lao động mà xã hội chấp nhận, hàng hóa khơng bán bán bị lỗ Ví dụ: - Thực tế, doanh nghiệp sản xuất ạt, cung lớn cầu việc sản xuất không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng gây nguy thua lỗ thừa - Những “giải cứu” nông sản sản xuất không theo kế hoạch, mang tính tự phát số phận người dân - Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội mầm mống mâu thuẫn sản xuất hàng hóa làm cho sản xuất hàng hóa vừa vận động phát triển, vừa có khả khủng hoảng Kết luận: Câu Phân tích khái niệm, ưu khuyết tật kinh tế thị trường Liên hệ với thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mở đầu: Khái niệm kinh tế thị trường: - Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hố phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Ví dụ: - Kinh tế thị trường tự Mỹ; kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức; kinh tế thị trường Nhật; kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc - Kinh tế thị trường tạo động lực phát triển kinh tế, đa dạng hoá chủ thể sản xuất, sản phẩm vật chất đa dạng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội lồi người; mặt trái tiềm ẩn nguy khủng hoảng, chưa tự khắc phục hạn chế suy thoái tài nguyên phân hoá giàu nghèo Ưu khuyết tật kinh tế thị trường: Ưu - Nền kinh tế thị trường tạo động lực mạnh mẽ cho hình thành ý tưởng chủ thể kinh tế + Thơng qua vai trị thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sáng tạo hoạt động chủ thể kinh tế, tạo điều thuận lợi cho hoạt động tự họ + Nhờ đó, suất lao động, hiệu sản xuất gia tăng, làm cho kinh tế hoạt động động, hiệu P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh + Nền kinh tế thị trường tạo mơi trường cho mơ hình kinh doanh theo đà phát triển xã hội, chấp nhận ý tướng sáng tạo thực sản xuất kinh doanh quản lý Ví dụ: - Nền kinh thị trường thực phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền lợi quốc gia quan hệ với giới + Trong kinh tế thị trường, tiềm năng, lợi phát huy, trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội + Thơng qua vai trị gắn kết thị trường, kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu để phát huy tiềm năng, lợi thành viên, vùng miền quốc gia, quốc gia quan hệ kinh tế với phần cịn lại giới Ví dụ: - Nền kinh tế thị trường tạo phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội + Với tác động quy luật thị trường, kinh tế thị trường tạo phù hợp khối lượng, cấu sản xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùng xã hội; nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng loại hàng hoá, dịch vụ khác đáp ứng kịp thời + Trong kinh tế thị trường, thành viên xã hội ln tìm thấy hội tối đa để thoả mãn nhu cầu mình; người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu đáp ứng đầy đủ chủng loại hàng hoá, dịch vụ → Phương thức thúc đẩy văn minh, tiến xã hội Ví dụ: Khuyết tật - Xét phạm vi toàn sản xuất xã hội, kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng + Xét phạm vi, khủng hoảng kinh tế thị trường diễn cục bộ, diên phạm vi tổng thể; bên cạnh đó, khủng hoảng xảy loại hình thị trường, với kinh tế thị trường + Do vận động tự phát quy luật kinh tế, kinh tế thị trường không tự khắc phục rủi ro tiềm ẩn, gây thách thức, từ dẫn đến khủng hoảng gây khó khăn việc thích ứng, khắc phục quốc gia khó dự báo xác thời điểm xảy khủng hoảng Ví dụ: - Nền kinh tế thị trường khơng tự khắc phục xu hướng cạn kiệt tài nguyên tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội + Xuất phát từ động tìm kiếm, chạy theo đạt lợi nhuận tối đa chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường nên tạo ảnh hưởng P a g e | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh tiềm ẩn tăng trưởng kinh tế, hài hoà xã hội vấn đề mơi trường • Các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh không tham gia vào lĩnh vực thiết yếu cho kinh tế hoạt động kinh tế có lợi nhuận kỳ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn, thười gian thu hồi vốn dài Ví dụ: • Về xã hội, động lợi nhuận, chủ thể kinh doanh vi phạm nguyên tắc đạo đức để chạy theo mục tiêu làm giàu chí vi phạm pháp luật, góp phần gây xói mịn đạo đức kinh doanh, xói mịn đạo đức xã hội Ví dụ: • Về mơi trường, việc đặt mục tiêu, kế hoạch cho việc đạt lợi nhuận ảnh hưởng tiềm ẩn nguồn lực tài ngun, gây suy thối mơi trường Ví dụ: - Nền KTTT không tự khắc phục tượng phân hoá sâu sắc xã hội + Sự vận động quy luật thị trường phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cảu cạnh tranh mà dẫn đến phân hoá sâu sắc xã hội mà cụ thể phân hoá giàu nghèo, thu nhập, hội, giai cấp điều tất yếu Ví dụ: → Những khuyết tật kinh tế thị trường tự khắc phục mà cần có vai trị điều tiết nhà nước để sửa chữa thất bại chế thị trường Liên hệ với KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa VN: Kết luận: Câu Phân tích nội dung, yêu cầu tác động quy luật giá trị kinh tế hàng hoá Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề Mở đầu: Nội dung yêu cầu quy luật giá trị: - Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá; đâu có sản xuất trao đổi hàng hố có hoạt động quy luật giá trị - Theo quy luật giá trị, sản xuất lưu thơng hàng hố phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết; người sản xuất tự định hao phí lao động cá biệt mình, giá trị xã hội hàng hố định hao phí lao động xã hội cần thiết → muốn bán hàng hoá, bù đắp chi phí có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận P a g e 10 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh + Kinh tế thị trường kiểu tổ chức cao kiểu tổ chức kinh tế hàng hoá, phát triển kinh tế hàng hoá theo quy luật tất yếu đạt đến trình độ kinh tế thị trường; để sản xuất hàng hố cần phải có hai điều kiện phân công lao động xã hội tách biệt tương đối kinh tế chủ thể sản xuất Ở Việt Nam nay, tồn hai điều kiện cách khách quan: phân công lao động xã hội ngày sâu sắc, mang tính chun mơn hố cao tách biệt tương đối kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá mà biểu dạng hố hình thức sở hữu khách tư liệu sản xuất Như vâỵ, điều kiện phát triển đến giai đoạn định dẫn đến phát triển sản xuất hàng hoá tất yếu phát triển thành kinh tế thị trường Ví dụ: + Trong tồn thực, khơng thể có kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội định, quốc gia, dân tộc; lịch sử phát triển có kinh tế hàng hố giản đơn kiểu chiếm hữu nơ lệ, phong kiến hay kinh tế thị trường TBCN; kiểu tổ chức kinh tế nằm hình thái kinh tế xã hội cụ thể, gắn bó chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị xã hội Ví dụ: - Trong chế độ TBCN, kinh tế thị trường quốc gia, dân tộc khác nhau, đặc thù riêng vốn có kinh tế thị trường tự Mỹ; kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức; kinh tế thị trường Nhật + Việt Nam chọn phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN mà không phát triển theo TBCN kinh tế thị trường TBCN đạt đến phát triển cao thịnh vượng mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lịng xã hội TBCN (phân hố giàu nghèo, quan hệ sản xuất); mặt khác, mơ hình KTTT định hướng XHCN nấc thang tất yếu mà nhân loại hướng đến – đại diện cho phương thức sản xuất chủ nghĩa xã hội cao cộng sản chủ nghĩa; kiểu tổ chức kinh tế xác lập hệ giá trị “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” dân tộc, quốc gia đường hướng đến xã hội xã hội chủ nghĩa + Như vậy, lựa chọn mơ hình KTTT định hướng XHCN nước ta trước hết phát huy điều kiện thuận lợi, mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội hết phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc, khơng mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước - Do tính ưu việt kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển nước ta + Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất nhanh có hiệu tác động quy luật thị trường nhằm đưa kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích kỹ thuật – cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành sản phẩm hạ cách tích cực; điều phù hợp với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Ví dụ: + Tuy nhiên, q trình phát triển kinh tế thị trường cần có điều tiết kịp thời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm quan tâm, can thiệp khắc phục thất bại khuyết tật kinh tế thị trường P a g e 22 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Ví dụ: + Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan, phương tiện cần thiết để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội nhanh chóng có hiệu quả; nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị trường làm phương thức để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thực mục tiêu chủ nghĩa xa hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.” - Mơ hình KTTT phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan nhằm thực hoá mục tiêu chủ nghĩa xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nguyện vọng khát vọng nhân dân Việt Nam Ví dụ: + Việc xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta điều tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam xuất điều kiện cho đời tồn kinh tế hàng hố việc sản xuất phân phối sản phẩm phải thực thông qua thị trường với quan hệ giá trị - tiền tệ + Phát triển KTTT định hướng XHCN phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển đa dạng hoá ngành nghề; tạo việ làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ bảo đảm tăng suất lao động, tăng số lượng lẫn chất lượng chủng loại hàng hoá, dịch vụ góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế vùng miền nước với nước ngoài; khuyến khích tính động, sáng tạo hoạt động kinh tế; tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hợp lý, tiết kiệm Ví dụ: Kết luận: - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bước quan trọng nhằm xã hội hoá sản xuất xã hội, bước tất yếu phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, chuyển từ kinh tế lạc hậu mang nặng tính tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bước độ để lên chủ nghĩa xã hội Câu 10 Phân tích đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mở đầu: Khái quát chung: P a g e 23 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh 2.1 Nền kinh tế thị trường: - Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hố phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Ví dụ: - Kinh tế thị trường tự Mỹ; kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức; kinh tế thị trường Nhật; kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc - Kinh tế thị trường tạo động lực phát triển kinh tế, đa dạng hoá chủ thể sản xuất, sản phẩm vật chất đa dạng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội loài người; mặt trái tiềm ẩn nguy khủng hoảng, chưa tự khắc phục hạn chế suy thoái tài nguyên phân hoá giàu nghèo 2.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Về mục tiêu: - Kinh tế thị trường định hướng XHCN phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” - Mục tiêu bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kì độ lên CNXH; đồng thời phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà Đảng nhân dân ta phấn đấu tiến đến xã hội dân chủ, bình đẳng văn minh - Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn với phát triển lực lượng sản xuất đại xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, cụ thể quan hệ sở hữu quan hệ phân phối sản phẩm lao động; từ ngày hồn thiện sở KT – XH chủ nghĩa xã hội - Cơ chế thị trường kinh tế thúc đẩy sản xuất, đa dạng hố thành phần kinh tế, giải phóng sức sản xuất, thực cơng nghiệp hố, đại hố, bảo đảm bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Bên cạnh cần ý hạn chế mà kinh tế thị trường mang lại tự phát tư chủ nghĩa; cần có điều tiết, can thiệp khắc phục nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: - Sở hữu quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng nhằm thực lợi ích từ đối tượng sở hữu; sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý: P a g e 24 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh + Về nội dung kinh tế, sở hữu sở, điều kiện sản xuất, thơng qua chủ thể thực thụ hưởng lợi ích từ đối tượng sở hữu; khơng xác lập quan hệ sở hữu khơng có sở để thực lợi ích kinh tế Như vậy, có thay đổi phạm vi quy mô đối tượng sở hữu, địa vị chủ thể sở hữu thay đổi đời sống xã hội thực Ví dụ: + Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ chủ thể sở hữu; sở hữu giả định đòi hỏi thừa nhận mặt luật pháp, lợi ích mà chủ thể sở hữu thụ hưởng không bị chủ thể khác phản đối hay việc thụ hưởng xem đáng hợp pháp Ví dụ: + Hai nội dung thống biện chứng chỉnh thể nên thực tế việc phát triển quan hệ sở hữu tất yếu cần ý đến khía cạnh pháp lý khía cạnh kinh tế sở hữu - Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam phát triển với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng chủ thể kinh tế bình đẳng, cạnh tranh phát triển theo pháp luật - Việc phát triển đa dạng thành phần kinh tế bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư nhân nòng cốt nhằm phát triển kinh tế độc lập tự chủ, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật - Phát triển kinh tế dựa chế độ công hữu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể mà phải khuyến khích thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân, thực hiến ự liên kết loại hình cơng hữu – tư hữu sâu rộng nước - Kinh tế nhà nước mắc xích quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, nắm ngành kinh tế then chốt bảo đảm an ninh, quốc phòng phục vụ lợi ích cơng cộng; kinh tế nhà nước có mối quan hệ gắn bó hữu với tồn kinh tế, địn bẩy thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững, mở đường, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết, quản lý kinh tế (lấy ví dụ liên hệ với Việt Nam) 3.3 Về quản lí kinh tế: - Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có điều tiết quản lý chặt chẽ nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo tính bềnh vững cân đối kinh tế vĩ mô; khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường khủng hoảng, tự chuyển biến, xuất tư chủ nghĩa, thảm hoạ thiên tại…và định hướng chúng theo mục tiêu định; riêng Việt Nam, kinh tế thị trường định hướng XHCN nhà nước quản lý thực hành chế tăng trưởng kinh tế đơn P a g e 25 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua pháp luật, cương lĩnh, đường lối, chiến lược, kế hoạch chế sách cơng cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội XHCN Việt Nam - Nhà nước pháp quyền XHCN chăm lo xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; tạo mơi trường, khuyến khích thành phần kinh tế phát huy nguồn lực để mở mang kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh theo pháp luật - Nhà nước hỗ trợ thị trường nước cần thiết, hỗ trợ nhóm dân cư có thu nhập thấp, gặp rủi ro sống,… nhằm giảm bớt phân hoá giàu nghèo bất bình đẳng xã hội mà kinh tế thị trường mang lại - Hơn hết, thông qua kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước nhân dân xây dựng đầy đủ điều kiện sở vật chất để tiến lên XHCN hướng đến dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 3.4 Về quan hệ phân phối kinh tế: - Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển cảu chủ thể kinh tế (phân phối đầu ra) để tiến stới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thơng qua hệ thống an sinh, phúc lợi xã hội - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động bị chi phối quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; nước ta, kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế nên hoạt động sản xuất phân phối diễn phong phú - Nền kinh tế thị trường định hướng XCHN Việt Nam thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, lấy phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế chủ yếu Phân phối theo lao động chất đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN; hình thức thực mặt kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất, nên hình thức phân phối chủ yếu nước ta Ngồi ra, cịn thực phân phối theo kết đầu dựa phúc lợi xã hội an sinh xã hội - Việc áp dụng phù hợp quan hệ phân phối kinh tế giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội cá nhân, tổ chức sản xuất 3.5 Về gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: - Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội, phát triển kinh tế đơi với phát triển trị, văn hố – xã hội, thực tiến cơng xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường - Để thực hố gắn tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội, sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội sách xã hội P a g e 26 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh phải tạo động lưucj nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; xem đầu tư vấn đề xã hội (giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục, thể thao,…) đầu tư cho phát triển bền vững; ra, cần quan tâm đến vấn đề môi trường tài nguyên - Đây định hướng điều tiết quản lí kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam; tiến xã hội, công xã hội kinh tế ba trụ cột phát triển bền vững, thể rõ chất tốt đẹp mục đích mà Đảng nhân dân ta hướng đến, thực hoá hệ giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh xã hội chủ nghĩa Kết luận: - Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt CNXH để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh - Tuy nhiên, KTTT định hướng XHCN Việt Nam trình hình thành phát triển tất yếu bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hoàn thiện Câu 11 Phân tích vai trị mạng cơng nghiệp tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, từ rút ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề Mở đầu: Khái quát chung: - Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất thể trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ đời sống xã hội - Khái quát CMCN: P a g e 27 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiên, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao - CMCN với cơng nghiệp hố – đại hố: P a g e 28 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Vai trò CMCN tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta: - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất P a g e 29 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất P a g e 30 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển P a g e 31 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Ý nghĩa liên hệ: P a g e 32 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Kết luận: Câu 12 Phân tích tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam Mở đầu: Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Tác động hội nhập kinh tế quốc tế: - Tích cực: P a g e 33 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Tiêu cực: P a g e 34 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Kết luận: P a g e 35 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh P a g e 36 | 36 ... hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam Mở đầu: Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: - Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới... tế chung Tác động hội nhập kinh tế quốc tế: - Tích cực: P a g e 33 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh - Tiêu cực: P a g e 34 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh Kết luận: P a g e 35 | 36 Kinh. .. Khái quát chung: P a g e 23 | 36 Kinh tế trị | Quang Thạch Trịnh 2.1 Nền kinh tế thị trường: - Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hoá phát triển cao, quan

Ngày đăng: 10/10/2022, 09:34

w