Đề cương Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam chương trình mới 2019

41 3 0
Đề cương Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam  chương trình mới 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Câu 1 Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn lịch sử ĐCSVN của sinh viên không c.

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Câu Trình bày nhiệm vụ phương pháp học tập mơn lịch sử ĐCSVN sinh viên không chuyên ngành lý luận trị ? Vì q tình học tập môn học cần trọng phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn ? Mở đầu: Nhiệm vụ: - Trình bày có hệ thống cương lĩnh, đường lối chủ trương Đảng; khoa học LSĐ có nhiệm vụ hàng đầu → khẳng định, chứng minh giá trị KH thực mục tiêu chiến lược sách lược CM mà Đảng đề - Tái tiến trình LS lãnh đạo, đấu tranh Đảng; từ thực, tư liệu lịch sử → khoa học LSĐ có nhiệm vụ quan trọng làm rõ kiện lịch sử, làm bật thời kỳ, giai đoạn dấu mốc phát triển tiến trình LS - Tổng kết lịch sử Đảng, LSĐCSVN mô tả, tái kiện tiến trình LS, tổng kết chặng đường suốt tiến trình LS, làm rõ kinh nghiệm, học, quy luật vấn đề lý luận CMVN - Nhiệm vụ quan trọng LSĐ → làm rõ vai trò, sức chiến đấu hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến sở lãnh đạo, tổ chức thực tiễn Phương pháp học tập: - Phương pháp làm việc nhóm → thảo luận, trao đổi vấn đề GV đặt hiểu rõ nội dung - Phương pháp điền dã, thực địa - Phương pháp vận dụng lý luận vào thực tiễn Giải thích: - Đối tượng nghiên cứu LSĐ trình lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tiễn Đảng tiến trình Đảng học, kinh nghiệm tổng kết từ lãnh đạo Đảng - Học vận dụng tri thức vào thực tiễn CM nước ta Kết luận: Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Câu Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc đời Đảng ? Mở đầu: Bối cảnh lịch sử NAQ sinh thời: - Nguyễn Ái Quốc sinh trưởng thành thập niên cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, xuất thân gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm Bối cảnh lịch sử lúc Người trưởng thành lớn lên (1890 – 1929) có nhiều biến động tác động đến tư tưởng, ý chí Người: + Thế giới: • Nửa sau TK XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) → mở rộng xâm chiếm thuộc địa, giải vấn đề lao động, tài nguyên thị trường → phong trào đấu tranh tự giải phóng nhân dân dân tộc bị áp khỏi ách thực dân đế quốc (Châu Á) + phong trào đấu tranh GCVS >< GCTS nước TBCN → mở rông, phát triển rộng khắp tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam • Thắng lợi CMTM Nga (1917) tác động đến phong trào đấu tranh GCVS nước TBCN phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa • Tháng 3/1919, QTCS thành lập Lênin đứng đầu → tổ chức, lãnh đạo phong trào CMVS giới (vạch đường cho CMVS TG giúp đỡ đạo phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản) Đại hội II QTCS (1920) thông qua luận cương dân tộc thuộc địa Lênin khởi xướng → ảnh hưởng thức tỉnh phong trào GPDT nước thuộc địa (VN Đơng Dương) + Trong nước: • Thực dân Pháp xâm lược, áp đặt ách thống trị biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến; tiến hành thực sách, chủ trương: chia để trị, khai thác thuộc địa, bóc lột, sách “ngu dân”,… → biến đổi tình hình nước (kinh tế, trị, xã hội) → phân hố, xuất tầng lớp, giai cấp với địa vị kinh tế thái độ trị khác vận mệnh dân tộc (phân hoá giai cấp địa chủ, mâu thuẫn giai cấp nông dân với thực dân bè lũ tay sai, giai cấp cơng nhân hình thành gắn với khai thác thuộc địa, giai cấp tư sản xuất hiện, tầng lớp tiểu tư sản, sĩ phu phong kiến, ) • Các phong trào yêu nước nhân dân VN (cuối kỷ XIX – đầu TK XX) diễn liệt, liên tục rộng khắp, khác cách thức tiến hành → hướng đến mục tiêu giành độc lập dân tộc Tuy nhiên từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) qua khảo nghiệm lịch sử thất bại → Góp phần cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân, thúc đẩy nhà yêu nước – lớp niên tri thức tiên tiến chọn lựa đường, giải pháp cứu nước, GPDT theo xu thời đại (thành lập tổ chức CM tiên phong, đường lối cứu nước đắn) Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch - Như vậy, sống hoàn cảnh đó, thời niên thiếu niên mình, NAQ sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào mà phải kể đến vai trò đời Đảng Tìm đường giải phóng dân tộc: (là đường cách mạng vơ sản) - NAQ tìm đường giải phóng cho dân tộc – đường CMVS Từ năm 19111920, Người nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn bối cảnh thời đại – vận mệnh dân tộc: + Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác quyền người CMTS: CMTS Mỹ 1776, CMTS Pháp 1789,… → nhiên hạn chế CM làm “chưa đến nơi” quần chúng nhân dân cịn đói khổ + Năm 1911, NAQ tìm đường cứu nước + Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp; gửi Yêu sách nhân dân An Nam đến Hội nghị nước thắng trận CTTG I (đòi quyền tự cho nhân dân VN) → không đáp ứng, tiếng vang lớn hiểu rõ chất chủ nghĩa đế quốc, thực dân + 7/1920, đọc Sở thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin → quan điểm giải đáp vấn đề dẫn hướng phát triển nghiệp cứu nước, GPDT dựa lập trường QTCS CMGPDT thuộc địa → xác định tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc nhân dân ta → đường CMVS + Khẳng định: “dù màu da có khác nhau, đời có giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột” Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho đời ĐCSVN: - Chuẩn bị tư tưởng trị: truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm CMGPDT NAQ thông qua việc vận dụng lý luận vào thực tiễn CM nước ta + Thơng qua hoạt động báo chí: năm 1921, thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập báo Người khổ; viết báo Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản,… + NAQ đưa luận điểm quan trọng CMGPDT: Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc → nghiệp chủ nghĩa CS; giành độc lập cho dân tộc, hướng đến xây dựng nhà nước mang lại quyền lợi lợi ích cho nhân dân CMGPDT nước thuộc đại phần CMVS giới; mối quan hệ chặt chẽ CMVS “chính quốc” với CMGPDT nước thuộc địa (hỗ trợ, thúc đẩy) Xây dựng khối liên minh công nông → động lực CM Xác định vai trò ĐCS việc vận động tổ chức dân chúng thực CMVS + Năm 1928, phong trào “vơ sản hố” Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá tư tưởng vô sản, rèn luyện cán bộ, xây dựng phát triển tổ chức cơng nhân → nâng cao ý thức trị, nhận thức cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lênin Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch - Chuẩn bị tổ chức: thành lập tổ chức tiền thân Đảng mở lớp đào tạo cán chủ chốt, tiến đến việc thành lập Đảng + 1925, thành lập Hội VNCMTN, nịng cốt Cộng Sản Đồn – tiền thân ĐCSVN → cơng bố chương trình, điều lệ Hội mục đích: làm mệnh dân tộc (chống Pháp giành độc lập), cách mạng giới (lật đổ CNĐQ thực CNCS); xuất báo Thanh niên (NAQ đạo) → tuyên truyền Hội, chủ nghĩa Mác – Lênin phương hướng phát triển vận động GPDTVN + 1925-1927, mở lớp đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng cán cốt cán cho tổ chức Đảng; 1927, xuất tác phẩm Đường Kách mệnh (các giảng NAQ lớp đào tạo) → xác định rõ đường, mục tiêu, lực lượng phương pháp đấu tranh CM + Năm 1927, NAQ xuất tác phẩm Đường Kách mệnh → chuẩn bị chiến lược sách lược cho CMVN chuẩn bị chiến lược sách lược cho CMVN Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: - Khái quát: + HVNCMTN từ thành lập → hoạt động, thúc đẩy phong trào yêu nước VN theo khuynh hướng vô sản, nâng cao ý thức giác ngộ lập trường CM GCCN (19281929) + Năm 1929, phát triển mạnh mẽ phong trào CMVN, tổ chức Hội VNCMTN khơng cịn thích hợp đủ sức lãnh đạo phong trào → hình thành tổ chức cộng sản trực tiếp lãnh đạo CM: • 3/1929, Đơng Dương Cộng sản Đảng • 9/1929, Đơng Dương Cộng sản Đảng Liên đồn • 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng + Bước phát triển chất vượt bậc phong trào VN theo khuynh hướng VS, phù hợp với xu nhu cầu lịch sử; nhiên → không tránh khỏi phân tán lực lượng thiếu thống nước → Nhu cầu thành lập đảng CM có đủ khả tập hợp lực lượng tồn dân tộc; đảm nhiệm vai trò lãnh đạo nghiệp GPDT - Ngày 6/1 đến 7/2/1930 Hương Cảng Trung Quốc, Người chù trì hợp tổ chức cộng sản thành đảng nhất, lấy tên ĐCSVN – đảng giai cấp công nhân, đại diện cho ý chí quyền lợi tồn thể dân tộc VN - Hội nghị có giá trị Đại hội Đảng: có văn kiện đại hội (chánh cương, sách lược → cương lĩnh trị Đảng 1930, điều lệ, chương trình tóm tắt), xác định mục đích ton Đảng, tổ chức TW lâm thời để lãnh đạo CM từ TW đến địa phương, … Kết luận: Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Câu Phân tích nội dung ý nghĩa Cương lĩnh trị Đảng ? Mở đầu: Hoàn cảnh lịch sử: - Tháng 2/1930, NAQ chủ trì Hội nghị thành lập Đảng (Hương Cảng, TQ), hội nghị thảo luận thơng qua văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt NAQ soạn thảo phản ánh đường hướng phát triển vấn đề chiến luwọc sách lược CMVN → Là cương lĩnh trị ĐCSVN Nội dung: - Mục tiêu chiến lược: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa CM để tới XHCS (phân tích); từ việc phân tích thực trạng mâu thuẫn xã hội VN: xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn công nhân nông dân với đế quốc ngày gay gắt cần giải - Nhiệm vụ chiến lược: + Chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, đánh phong kiến giành độc lập dân tộc; chống đế quốc chống phong kiến nhiệm vụ giành độc lập ruộng đất cho dân cày nghèo + Kinh tế: thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu sản nghiệp lớn (công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…) tư ĐQCN Pháp để giao cho phủ công nông binh quản lý; tịch thu ruộng đất bị cướp vào tay thực dân chia cho dân cày nghèo, thi hành ngày làm việc tám + Xã hội: Được tự tổ chức, hội họp; nam nữ bình quyền (bình đẳng); phổ thơng theo giáo dục cơng nơng hố → Nhiệm vụ phản ánh tình hình KT-XH cần giải VN; thể tính cách mạng, tính tồn diện, tính triệt để → xố bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột → giải phóng dân tộc, giai cấp xã hội (công nhân nông dân) - Lực lượng CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức + Đồn kết cơng nhân, nông dân; tất giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước tập trung chống đế quốc tay sai “phải thu phục cho đại phận giai cấp mình”; giai cấp cơng nhân lãnh đạo + Hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nơng, trí thức để kéo họ vào phe giai cấp vô sản; phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản CM phải lợi dụng, lâu làm cho trung lập → phận mặt phải lật đổ → Cơ sở tảng tư tưởng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc - Phương thức CM: Bạo lực CM, đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang - Lực lượng lãnh đạo: giai cấp công nhân với đội tiên phong ĐCSVN - Tinh thần đoàn kết quốc tế: CMVN liên lạc mật thiết phân CMVS giới; tranh thủ đoàn kết, ủng hộ dân tộc bị áp GCVS giới Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Ý nghĩa: - Cương lĩnh phản ánh đắn thực tế khách quan, rõ mâu thuẫn chủ yếu dân tộc, đánh giá sát thực thái độ giai tầng xã hội nhiệm vụ - Cương lĩnh đáp ứng yêu cầu cần thiết cấp bách lúc XHVN → xác định phương pháp, nhiệm vụ, lực lượng chiến lược để phát triển tiến trình CMVN - Cương lĩnh hoạch định với sở lý luận khoa học vững chắc, sở tổng kết, khảo nghiệm thực tiễn CMVN đầu kỷ XX - Cương lĩnh giải đắn vấn đề thuộc địa giải phóng dân tộc - Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn nước ta giai đoạn Kết luận: Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Câu Bằng lý luận thực tiễn: Anh chị chứng minh ĐCSVN đời tất yếu khách quan ? Mở đầu: Khái quát kiện đời ĐCSVN: - Hội nghị thành lập Đảng diễn từ ngày 6/1-7/2/1930 Hương Cảng, TQ thống hợp tổ chức CS thành Đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản VN Tính thực tiễn tính lý luận: 3.1 Thực tiễn: - Tình hình giới: + Sự chuyển biến CNTB sang CNĐQ: • Nửa sau TK XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) → mở rộng xâm chiếm thuộc địa, giải vấn đề lao động, tài nguyên thị trường (trong có VN) • Mâu thuẫn nước thuộc địa nước tư → phong trào đấu tranh tự giải phóng nhân dân dân tộc bị áp khỏi ách thực dân đế quốc (Châu Á) + phong trào đấu tranh GCVS >< GCTS nước TBCN → mở rộng, phát triển rộng khắp tác động mạnh mẽ đến CMVN + Thắng lợi CMTM Nga (1917) tác động đến phong trào đấu tranh GCVS nước TBCN phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa (VN) • Cỗ vũ phong tràoGPDT nước thuộc địa, mở đường CM mới: CMVS + Tháng 3/1919, QTCS thành lập Lênin đứng đầu → tổ chức, lãnh đạo phong trào CMVS giới • Trung tâm đạo phong trào cộng sản công nhân quốc tế; vạch đường cho CMVS TG giúp đỡ đạo phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản • Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước để thành lập Đảng, Đảng giai cấp cơng nhân • Đại hội II QTCS (1920) thông qua luận cương dân tộc thuộc địa Lênin khởi xướng → ảnh hưởng thức tỉnh phong trào GPDT nước thuộc địa (VN Đơng Dương) - Tình hình CMVN cuối kỷ XIX – đầu XX: + Thực dân Pháp xâm lược, áp đặt ách thống trị biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến → biến đổi tình hình nước, tiến hành thực sách, chủ trương: chia để trị, khai thác thuộc địa, bóc lột, sách “ngu dân”, khai thác thuộc địa → biến đổi tình hình nước (kinh tế, trị, xã hội) + Phân hố, xuất tầng lớp, giai cấp với địa vị kinh tế thái độ trị khác vận mệnh dân tộc: phân hoá giai cấp địa chủ, mâu thuẫn giai Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch cấp nông dân với thực dân bè lũ tay sai, giai cấp tư sản xuất hiện, tầng lớp tiểu tư sản, sĩ phu phong kiến, • Sự đời giai cấp công nhân gắn với khai thác thuộc địa (trước tư sản) + Các phong trào yêu nước nhân dân VN (cuối kỷ XIX – đầu TK XX) diễn liệt, liên tục rộng khắp, theo khuynh hướng khác nhau: dân chủ, tư sản, phong kiến bị thất bại khủng hoảng bế tắc tập hợp quần chúng nhân dân → hướng đến mục tiêu giành độc lập dân tộc “Tuy nhiên từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) qua khảo nghiệm lịch sử thất bại.” → Góp phần cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân, thúc đẩy nhà yêu nước – lớp niên tri thức tiên tiến chọn lựa đường, giải pháp cứu nước, GPDT theo xu thời đại (thành lập tổ chức CM tiên phong, đường lối cứu nước đắn) - Thực tiễn cách mạng VN đặt năm 1929: + Ba tổ chức Cộng sản đời (3) → đời thời điểm; bước phát triển chất vượt bậc phong trào VN theo khuynh hướng VS, phù hợp với xu nhu cầu lịch sử; nhiên → không tránh khỏi phân tán lực lượng thiếu thống nước → ảnh hưởng đến CMVN + Phải thành lập Đảng để lãnh đạo CMVN - Kết luận: 3.2 Lý luận: - Đảng CSVN đời kết tất yếu khách quan trình đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp VN, kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước - Từ thực tiễn → có giai cấp CN giai cấp có mệnh lãnh đạo CM đến thắng lợi cuối (?); giai cấp công nhân muốn lãnh đạo CM phải có Đảng đại diện cho chất giai cấp → thành lập ĐCS quy luật vận động phong trào CN từ tự phát đến tự giác; trang bị lý luận “chân nhất, chắn nhất, cách mạng nhất” cách mạng VS – chủ nghĩa Mác – Lênin Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Kết luận: Câu Trình bày ý nghĩa lịch sử đời ĐCSVN ? Tại ĐCSVN đời bước ngoặc lịch sử vĩ đại cách mạng nước ta ? Mở đầu: Khái quát kiện đời ĐCSVN: - Thực tiễn cách mạng VN đặt năm 1929: + Ba tổ chức Cộng sản đời (3) → đời thời điểm; bước phát triển chất vượt bậc phong trào VN theo khuynh hướng VS, phù hợp với xu nhu cầu lịch sử; nhiên → không tránh khỏi phân tán lực lượng thiếu thống nước → ảnh hưởng đến CMVN + Phải thành lập Đảng để lãnh đạo CMVN - Ngày 6/1 đến 7/2/1930 Hương Cảng Trung Quốc, Người chù trì hợp tổ chức cộng sản thành đảng nhất, lấy tên ĐCSVN – đảng giai cấp cơng nhân, đại diện cho ý chí quyền lợi toàn thể dân tộc VN Ý nghĩa lịch sử: - ĐCSVN đời kết tất yếu trình đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp nhân dân Việt Nam - ĐCSVN đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HCM với phong trào công nhân phong trào yêu nước - ĐCSVN đời gắn cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít phong trào cách mạng giới - ĐCSVN đời chuẩn bị có tính tất yếu, định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng lịch sử dân tộc Việt Nam - ĐCSVN đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN ĐCSVN đời bước ngoặt lịch sử vĩ đại CM nước ta: - Chấm dứt khủng hoảng bế tắc đường lối cứu nước, chiến lược, tổ chức lãnh đạo CMVN - Đánh dấu trưởng thành GCVS – GCCN → GCCN với đội tiên phong ĐCS lãnh đạo đủ sức lãnh đạo CM - CMVN trở thành phận CMVS giới - Từ đây, ĐCSVN trở thành nhân tố định đến phát triển CMVN - Là dấu mốc đánh dấu bước ngoặt to lớn sau Kết luận: Tóm lại đời Đảng bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng VN Nó khẳng định giai cấp cơng nhân đủ sức lãnh đạo CMVN Page 10 of 41 ... trào → hình thành tổ chức cộng sản trực tiếp lãnh đạo CM: • 3/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng • 9/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng Liên đồn • 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng + Bước phát triển chất... Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Câu Phân tích nội dung ý nghĩa Cương lĩnh trị Đảng ? Mở đầu: Hoàn cảnh lịch sử: - Tháng 2/1930,... nghĩa Mác – Lênin Page of 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Trịnh Quang Thạch Kết luận: Câu Trình bày ý nghĩa lịch sử đời ĐCSVN ? Tại ĐCSVN đời bước ngoặc lịch sử vĩ đại cách mạng nước ta ?

Ngày đăng: 26/03/2023, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan