Đề cương kinh tế chính trị

29 9 0
Đề cương kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sản xuất hàng hóa Trước có kinh tế hàng hóa, người tổ chức sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp, sản phẩm làm nhằm thỏa mãn nhu cầu người sản xuất (kinh tế tự nhiên) Kiểu tổ chức kinh tế gắn liền với sản xuất nhỏ, suất lao động thấp, phân cơng lao động phát triển Trong q trình lịch sử dài từ thời kỳ cuối công xã nguyên thủy đến xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội phong kiến, kinh tế tự nhiên giữ vai trị thống trị Kinh tế hàng hóa đời với xuất hình thái kinh tế tư chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội sản phẩm sản xuất dùng để mua bán, trao đổi thị trường Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với xuất xã hội loài người Sản xuất hàng hóa đời, tồn dựa hai điều kiện: Thứ nhất: Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác Do phân công lao động xã hội nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân công lao động xã hội, người sản xuất một vài thứ sản phẩm định, nhu cầu sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, đó, họ cần đến sản phẩm nhau, buộc trao đổi với Mặt khác, đồng thời với đơn hóa sản phẩm người lao động, nhu cầu người ngày đa dạng hóa, nên người sản xuất sản phẩm khác cần trao đổi với nhiều Mặt khác, phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất đồng thời làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều nên thúc đẩy trao đổi sản phẩm Như vậy, phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Tuy nhiên, có phân cơng lao động chưa thể có kinh tế hàng hóa “ Trong xã hội Ấn Độ thời cổ cộng đồng gia tộc Nam Xlavơ, sản phẩm khơng biến thành hàng hóa” Thứ hai: Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Khi người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với nhau, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Hai điều kiện cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với Đây mâu thuẫn giải thơng qua việc trao đổi, mua bán sản phẩm hình thái hàng hóa Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa *Mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Trong nên sản xuất hàng hóa lao động tư nhân lao động xã hội ko phải hai lao động khác nhau, mà hai mặt đối lập lao động thống Giữa lao động tư nhân lao động xã hội có mâu thuẫn với Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Điều thể chỗ: Sản phẩm người sản xuất hàng hóa tạo khơng ăn khớp không phù hợp với nhu cầu xã hội Hao phí lao động cá biệt người sản xuất cao thấp hao phí lao động xã hội chấp nhận *Đặc trưng sản xuất hàng hóa (GT) Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sx để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Thứ ba, mục đích sản xuất HH giá trị, lợi nhận ko phải GTSD *Ưu sản xuất hàng hóa (GT) * Liên hệ với trình phát triển kinh tế hàng hóa nước ta trước sau thời kỳ Đổi Trước Đổi mới, kinh tế nước ta quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung, sản xuất hàng hóa khơng phát triển, khơng sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, thể hiện: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động theo tiêu kế hoạch nhà nước giao (phương hướng sản xuất, nguyên vật liệu, lao động, tiền lương, nhà nước định) sản phẩm thuộc sở hữu nhà nước Đường lối Đổi Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (121986) đưa ra, đến Đảng ta tiếp tục hoàn thiện phát triển Quá trình Đổi kinh tế phát triển điều kiện dẫn đến đời phát triển kinh tế hàng hóa, tiến tới kinh tế thị trường Về phân công lao động: từ chủ trương phát triển nhiều thành phần kinh tế, thực phân công lao động xã hội sâu rộng, đến nay, kinh tế có nhiều loại thị trường: thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường tài chính, tiền tệ Hơn nữa, kinh tế Việt Nam dần hội nhập, tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế nhằm khai thác lợi địa lý, tài nguyên, dân số, lao động Về tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: kinh tế nước ta phát triển nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, tạo nên mơi trường sản xuất có cạnh tranh, kích thích hoạt động trao đổi, mua bán Quan trọng hơn, chế quản lý nhà nước chuyển sang giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp (doanh nghiệp tự lập kế hoạch sản xuất, tự hạch toán, tìm kiếm thị trường, thực trao đổi mua bán hàng hóa khn khổ pháp luật) Q trình Đổi khơng làm đời kinh tế hàng hóa mà cịn hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, từ đưa nước ta từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, khủng hoảng (lạm phát 700% vào năm 1986) chuyển sang tăng trưởng cao ổn định (tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7.01%/năm giai đoạn 2006 - 2010, từ - 7%/năm giai đoạn 2010 2015) Hàng hóa Khái niệm: Hàng hóa sản phẩm lao động , thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Sản phẩm lao động hàng hóa nhằm đưa trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa dạng vật thể phi vật thể Thuộc tính hàng hóa Hàng hóa có thuộc tính giá trị sử dụng giá trị + Giá trị sử dụng cơng dụng vật phẩm thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ giá trị sử dụng sách để đọc, áo để mặc, cơm để ăn, Giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Với ý nghĩa vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn, thuộc tính tự nhiên vật, ln tồn với xã hội lồi người Theo đà phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày phát thêm thuộc tính sản phẩm phương pháp để lợi dụng chúng, số lượng giá trị sử dụng ngày nhiều, chất lượng ngày tốt Giá trị sử dụng thể lĩnh vực tiêu dùng, người sử dụng hàng hóa cho tiêu dùng giá trị phát huy tác dụng Nếu hàng hóa chưa tiêu dùng giá trị sử dụng dạng tiềm Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng mang giá trị trao đổi định Một vật hàng hóa thiết phải có giá trị sử dụng đó, nhiên vật mang giá trị sử dụng hàng hóa Ví dụ: Khơng khí + Giá trị hàng hóa thuộc tính hàng hố, lao động hao phí người sản xuất để sản xuất kết tinh vào hàng hoá Giá trị hàng hoá giá trị lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hố tính thời gian lao động XH cần thiết Thời gian lao động XH cần thiết thời gian lao động XH trung bình để sản xuất hàng hoá Thời gian lao động XH cần thiết thay đổi (Giá trị HH biểu thông giá trị trao đổi Tức là, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Đặc điểm giá trị HH: Giá trị biểu mối quan hệ xã hội người sản xuất HH trao đổi HH so sánh lượng hao phí lao động người sản xuất hàng hóa Quan hệ người với người thay quan hệ vật với vật ( hàng - hàng) Giá trị HH phạm trù lịch sử, tồn kinh tế HH, có sản xuất HH có giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa có yếu tố tinh thần lịch sử) Có ba nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hố: Thứ nhất, suất lao động Thứ hai, cường độ lao động Thứ ba mức độ phức tạp lao động Giá trị hàng hóa biểu mối quan hệ kinh tế người sản xuất, trao đổi hàng hóa phạm trù có tính lịch sử Khi có sản xuất trao đổi hàng hóa, có phạm trù giá trị hàng hóa Giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị; giá trị nội dung, sở trao đổi Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động hao phí ẩn dấu hàng hóa với Trong thực sản xuất hàng hóa, để thu hao phí lao động kết tinh người sản xuất phải ý hoàn thiện giá trị sử dụng để thị trường chấp nhận Hàng hóa phải bán Lượng giá trị hàng hóa khái niệm kinh tế trị MacLenin đại lượng đo lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao tính thời gian lao động, cụ thể thời gian lao động xã hội cần thiết Lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa, định đại lượng giá trị hàng hóa Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Năng suất lao động: Năng suất lao động lực sản xuất lao động Nó đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với suất lao động Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình người cơng nhân - Mức độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ - Mức độ ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất - Trình độ tổ chức quản lý - Quy mơ hiệu suất tư liệu sản xuất - Các điều kiện tự nhiên  Muốn tăng suất lao động phải hoàn thiện yếu tố Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động sản xuất Hai tính chất phức tạp lao động Căn vào mức độ phức tạp lao động mà chia thành lao động giản đơn lao động phức tạp Lao động giản đơn hoạt động lao động khơng địi hịi có q trình đào tạo cách hệ thống, chun sâu chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ làm Lao động phức tạp hoạt động lao động yêu cầu phải đào tạo kĩ năng, huấn luyện nghiệp vụ theo yêu cầu nghề nghiệp chun mơn định làm Trong đơn vị thời gian lao động nhau, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị so với lao động giản đơn Lao động phức tạp lao động giản đơn nhân bội lên Đây sở lý luận để nhà quản trị người lao động xác định mức thù lao cho phù hợp với tính chất hoạt động lao động trình tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội * Mối quan hệ thuộc tính hàng hóa GTSD giá trị HH vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với HH Mặt thống nhất: Hai thuộc tính tồn HH Một vật muốn trở thành HH ko thể thiếu thuộc tính thuộc tính Ta thấy vật có ích tức có GTSD ko lao động tạo tức khơng có lao động xã hội kết tinh khơng phải HH VD: ánh sáng mặt trời, khơng khí, Mặt mâu thuẫn: Thứ nhất, với tư cách giá trị sử dụng HH khơng đồng chất HH có cơng dụng khác Ngược lại, với tư cách giá trị HH đồng chất, chúng kết tinh lao động, lao động vật hóa Thứ 2, giá trị GTSD tồn HH trình thực GTSD giá trị khác thời gian không gian Cụ thể giá trị thực trước lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị thực sau, lĩnh vực tiêu dùng Nếu không thực giá trị HH ( HH ko bán được) ko thực GTSD dẫn đến khủng hoảng sản xuất “thừa” Liên hệ với sản xuất trao đổi HH VN Về sản xuất: HH đa dạng GTSD có giá trị cạnh tranh ưa chuộng Vì vậy, sản xuất, cần tăng cường ứng dụng KH, công nghệ mới, nâng cao tay nghề để giảm chi phí sản xuất HH; thường xuyên thay đổi mẫu mã, nâng cao GTSD Mặt khác, cần tăng cường hoạt động thăm dò, dự báo nhu cầu thị trường, nhằm sản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu xã hội, quảng cáo, thơng tin hàng hóa đến người tiêu dùng cách trung thực, hiệu Trong trao đổi HH: Việc kết nối hiệu nhà sx - nhà phân phối - người tiêu dùng định đến trình tiêu thụ HH, tránh tình trạng “thừa”, “thiếu” HH Việc tiêu thụ HH cần trọng đến nhu cầu thị trường nước quốc tế Vì vậy, cần gia tăng hoạt động hiệp hội ngành nghề, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng, thiết lập mạng lưới phân phối hiệu quả, tận dụng tiến KH để nâng cao hiệu bán hàng, rút ngắn chi ph Thị trường kinh tế thị trường Vai trò số chủ thể tham gia thị trường Thị trường tổng hịa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Có nhiều chủ thể khác tham gia thị trường, chủ thể có vai trịquan trọng riêng Có chủ thể sau: người sản xuất, người tiêu dùng, chủ thể trung gian, Nhà nước Người sản xuất hàng hóa người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Có vai trị quan trọng định hướng sản xuất Các chủ thể trung gian thị trường cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Nhờ vai trị trung gian mà kinh tế thị trường trở nên linh hoạt Trong kinh tế thị trường, xét vai trị kinh tế Nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường vai trò chủ yếu Nhà nước kiến tạo môi trường vĩ mô kinh tế Lý luận C.Mác giá trị thặng dư Bản chất “Tư bản”: Tư quan hệ sản xuất xã hội người với người mà giai cấp tư sản chiếm đoạt GTTD mà người công nhân làm Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột khơng cơng người công nhân làm thuê +TB bất biến: (không biến đổi) (là c) tư liệu sản xuất, giá trị bảo tồn chuyển vào sản phẩm Khơng biến đổi lượng +TB khả biến: (có thể biến đổi) (là v) sức lao động, thông qua lđ trừu tượng người công nhân tăng lên Có biến đổi lượng *Tư bất biến tư biến Để tiến hành sản xuất tư phải ứng só lượng tư định để mua tư liệu sản xuất sưc lao động, tức biến thân tư tiền tệ thành yếu tố trình sản xuất, thành hình thức tồn khác tư sản xuất - Tư bất biến phận tư biến thành tư liệu sản xuất, mà giá trị bảo tồn chuyển vào sản phẩm, tức không thay đổi lượng giá trị nó, C.Mác gọi tư bất biến ( kí hiệu c) Đặc điểm : Giá trị tư bất biến lao động cụ thể người cơng nhân bảo tồn sản phẩm - Tư khả biến : ộ phận tư biết thành sưc lao động không tái thông qua lao động trừu tượng công nhân làm thuê mà tăng lên, tức biến đổi lượng giá trị nó, C,Mác gọi tư khả biến (kí hiệu v) Đặc điểm : giá trị tư bất biến lao động cụ thể người cơng nhân bảo tồn sản phẩm mới, tạo giá trị mứi lớn giá trị thân, tạo giá trị thặng dư Như tư bất biến điều kiện cần thiết thiếu để sản xuất giá trị thặng dư, tư khả biến có vai trị định q trình đó, phận tư lớn lên sau trinh sản xuất *Tư cố định tư ưu động Tư cố định phận tư tồn dạng máy móc thiết bị nhà xưởng vv vật, tư cố định luôn bị cố định trình sản xuất, có giá trị tư cố định tham gia tồn vào q trình sản xuất lưu thông sản phẩm, giá trị bị khấu hao phần chuyển dần vào sản phẩm sản xuất Đặc điểm : tư cố định sử dụng nhiều năm ln chịu tai họa hao mịn hao mịm hữu hình hao mịn vơ hình - Hao mịn hữu hình hao mịn sử dụng bị phá hủy tự nhiên làm cho phận tư cố định hao mòn dần tới chỗ hỏng cần phải thay - Hao mịn vơ hình hao mịn ảnh hưởng tiến khoa học công nghệ Hao mịn vơ hình xảy trước máy móic cịn , cịn tốt bị giá xuất Đặc điểm : Tư lưu động chu chuyển nhanh tư cố định Nếu tư cố định muốn chi chuyển hết giá trị phảu nhiều năm , trái lại tư lưu động năm giá trị nhiều lần hay nhiều vịng *M c đích ngh a việc phân chia tư thành c c cặp ph tr Trong đời sống thực người ta thấy xí nghiệp sử dụng máy móc cơng nghệ đại suất lao động cao nhờ thu lợi nhuận cao Điều gây cảm tưởng sai lầm máy móc cao tạo giá trị thặng dư Khi phân tích nguồn gốc giá trị thặng dư đâu sinh C.Mác đưa pham trì tư bất biến tưi khả biến nhằm mục đích vạch trần chất bóc lột giai cấp tư sản giai cấp công nhân làm thuê Nghiên cứu phạm trù tư khả biến C.Mác giúp ta hiểu máy móc dù đại lao động khứ, phải lao động sống “ cải tử hoàn sinh “ để biến thành nhân tố trình lao động Việc nhân chia tư thành cố định tư lưu động đưa dựa phương thức dịch chuyển giá trị tư vào sản phẩm để xem xét tốc độ chu chuyển tư sử dụng vốn cố định vốn lưu động có hiệu ởi việc phân chia tư thành cố định tư lưu động khơng vạch trần chất bóc lột cửa giai cấp tư sản giai cấp công nhân làm thuê lại sở lý luận thực tiễn quan trọng để nhà tư , nhà đầu tư hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao *Tu n hoàn chu chu n tư a Tuần hoàn TB Tuần hoàn tư vận động liên tục tư trải qua ba giai đoạn, mang hình thái khác nhau, thực chức khác để lại qua trở hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư (hai giai đoạn lưu thông giai đoạn sản xuất) giai đoạn + Giai đoạn - giai đoạn lưu thông: T - H (tư tiền tệ) Nhà tư xuất thị trường yếu tố sản xuất để mua tư liệu sản xuất sức lao động, biến tư tiền tệ thành tư SX +Giai đoạn - giai đoạn sản xuất: H - H’ (tư sx) T SX có chức thực kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất sức lao động để sản xuất hàng hóa mà giá trị có giá trị thặng dư Giai đoạn sản xuất có ý nghĩa định nhất, gắn trực tiếp với mục đích sản xuất tư chủ nghĩa Kết thúc giai đoạn thứ hai tư sản xuất chuyển hóa thành tư hàng hóa + Giai đoạn - giai đoạn lưu thơng: H' - T' (tư HH) T HH có chức thực giá trị khối lượng hàng hóa sản xuất bao hàm lượng giá trị thặng dư Trong giai đoạn này, nhà tư trở lại thị trường với tư cách người bán hàng Hàng hóa nhà tư chuyển hóa thành tiền Kết thúc giai đoạn thứ 3, TB HH chuyển hóa thành T Tiền tệ Đến đây, mục đích nhà tư thực hiện, tư quay trở lại hình thái ban đầu tay chủ với số lượng lớn trước => Sự vận động tư qua ba giai đoạn nói vận động có tinh tuần hồn: tư ứng hình thái tiền đến quay trở hình thái tiền có kèm theo giá trị thặng dư Quá trình tiếp tục lặp đi, lặp lại khơng ngừng gọi vận động tuần hoàn tư KL chung: Tuần hoàn tư vận động liên tục tư trải qua ba giai đoạn, mang ba hình thái khác nhau, thực ba chức khác để lại quay trở hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư b Chu chuyển tư Sự tuần hịan tư bản, xét với tư cách trình định kỳ đổi thường xuyên lặp lặp lại gọi chu chuyển tư Thời gian chu chuyển TB bao gồm thời gian thời gian lưu thông: - Thời gian sản xuất thời gian tư nằm lĩnh vực sản xuất Bao gồm: thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động thời gian dự trữ sản xuất Thời gian sản xuất tư dài hay ngắn tác động nhiều nhân tố như: tính chất ngành sản xuất; quy mô chất lượng ; tác động trình tự nhiên sản xuất; suất lao động tình trạng dự trữ yếu tố sản xuất - Thời gian lưu thông thời gian tư nằm lĩnh vực lưu thông Trong thời gian lưu thông, tư không làm chức sản xuất, khơng sản xuất hàng hóa, không sản xuất giá trị thặng dư Thời gian lưu thơng gồm có thời gian mua thời gian bán hàng hóa Thời gian lưu thơng dài hay ngắn phụ thuộc nhân tố sau đây: thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay tốt, trình độ phát triển vận tải giao thơng Tốc độ chu chuyển tư số vòng (lần) chu chuyển tư năm Ta có cơng thức số vịng chu chuyển tư sau: n = CH/ch Trong đó: (n) lả số vòng (hay lần) chu chuyển tư bản; (CH) thời gian năm; (ch) thời gian cho vịng chu chuyển tư Ví dụ: Một tư có thời gian vịng chu chuyển tháng tốc độ chu chuyển năm là: n = 12 tháng / tháng = vòng iên pháp thúc đẩy tuần hoàn, tăng tốc chu chuyển Tuần hoàn: + Thời gian sản xuất: ứng dụng CN mới, hợp lý hịa quy trình sản xuất, sử dụng lao động tay nghề cao + Thời gian lưu thông: xử lý tốt vấn đề thị trường yếu tố đầu vào, ra; phân phối HH hiệu quả; thông tin liên lạc, vân chuyển c Tư cố định tư ưu động Các phận khác tư sản xuất không chu chuyển giống Căn vào phương thức chu chuyển khác phận tư bản, người ta chia tư sản xuất thành tư cố định tư lưu động - Tư cố định phận tư sản xuất tồn dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, v.v vật tham gia toàn vào q trình sản xuất, giá trị bị khấu hao phần chuyển dần vào sản phẩm sản xuất Tư cố định sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất bị hao mịn dần q trình sản xuất Có hai lại hao mịn hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình: + Hao mịn hữu hình hao mịn vật chất, hao mịn học nhận thấy Hao mịn hữu hình trình sử dụng tác động tự nhiên làm cho phận tư cố định hao mòn tới chỗ hỏng phải thay + Hao mịn vơ hình hao mịn túy mặt giá trị Hao mịn vơ hình xảy máy móc cịn tốt bị giá xuất máy móc đại hơn, rẻ có giá trị tương đương cơng suất cao Để tránh hao mịn vơ hình, nhà tư tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, tăng ca kíp làm việc, v.v nhằm tận dụng cơng suất máy móc thời gian ngắn tốt - Tư lưu động phận tư sản xuất tồn dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động, V.V., giá trị lưu thơng tồn với sản phẩm hoàn lại toàn cho nhà tư sau trình sản xuất *Tư thương nghiệp ợi nhuận thương nghiệp Tư thương nghiệp bô phận tư công nghiệp tách phục vụ trình lưu thơng hàng hóa tư cơng nghiệp (khơng mang hình thái T SX) Cơng thức: T - H – T’ - Nguồn gốc: phái sinh từ T thương nghiệp - Lợi nhuận thương nghiệp phần giá trị thặng dư sáng tạo lĩnh vực sản xuất nhà tư công nghiệp nhượng lại cho nhà tư Lợi nhuận: chi phí sản suất; Lợi nhuận; Tỉ suất lợi nhuận; Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận; Lợi nhuận bình quân Để làm rõ chất lợi nhuận, trước hết C.Mác phân tích làm rõ chi phí sản xuất *Chi phí sản xuất phần giá trị hàng hóa, bù lại giá tư liệu sản xuất tiêu dùng giá sức lao động sử dụng để sản xuất hàng hóa Đó chi phí mà nhà tư bỏ để sản xuất hàng hóa Chi phí sản xuất kí hiệu k, mặt lượng: k = c + v Khi xuất phạm trù chi phí sản xuất giá trị hàng hóa: G = c + (v + m) biểu thành G = k + m Chi phí sản xuất có vai trị quan trọng, bù đắp cho tư giá trị vật, bên cạnh đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất kinh tế thị trường Chi phí sản xuất tạo sở cho cạnh tranh, quan trọng cho cạnh tranh giá bán hàng nhà tư Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giá trị hàng hóa chi phí sản xuất có chênh lệch, sau bán hàng hóa với quy luật ngang giá nhà tư khơng bù đắp số chi phí ứng để sản xuất mà cịn thu số chênh lệch giá trị thặng dư Số chênh lệch C.Mác gọi lợi nhuận Theo quan điểm P.Samuelson lợi nhuận phần thu nhập thặng dư tính hiệu giá trị tổng doạn thu trừ tổng chi phí Đặc biệt, lợi nhuận phần thường cho việc gánh chịu rủi ro đổi Kí hiệu lợi nhuận p Và đó, giá trị hàng hóa : G = k + p Suy : p = G – k Trên thực tế, người ta quan tâm đến khoản chênh lệch giá trị hàng hóa bán chi phí sản xuất Ta phát nguồn gốc sâu xa khoản chênh lệch giá trị thặng dư chuyển hóa thành, hay nói cách khác, lợi nhuận hình thái biểu giá trị thặng dư bề mặt kinh tế thị trường C.Mác khái quát : giá trị thặng dư quan niệm đẻ tồn tư ứng trước, mang hình thái chuyển hóa lợi nhuận Để có lợi nhuận nhà tư cá biệt cần bán hàng hóa với giá cao chi phí sản xuất, bán hàng hóa chi phí sản xuất khơng có lợi nhuận Đặc biệt, giá hàng hóa bán thấp giá trị cao chi phí sản xuất có lợi nhuận, lợi nhuận nhỏ giá trị thặng dư Như vậy, lợi nhuận mục tiêu, động động lực sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Lợi nhuận bao gồm hai mặt tác động, thứ mặt tích cực, lợi nhuận làm cho… tiêu cực : chủ thể cạnh tranh với nhau, bán phá giá làm ảnh hưởng đến kinh tế/ bỏ qua chất lượng sản phẩm để thu lợi nhuận cao,… *Tỷ suất lợi nhuận c c nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm lợi nhuận toàn giá trị tư ứng trước (ký hiệu p’) Cơng thức tính tỷ suất lợi nhuận : p = x100% Tỷ suất lợi nhuận thường tính hàng năm, hình thành nên khái niệm tỷ suất lợi nhuận hàng năm Tỷ suất lợi nhuận phản ánh đầy đủ mức độ hiệu kinh doanh so với lợi nhuận thể rõ ràng hiệu kinh tế Từ đó, tỷ suất lợi nhuận trở thành động quan trọng hoạt động cạnh tranh tư chủ nghĩa với tư cách số đo tương đối lợi nhuận Qua ta thấy lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận phạm trù thể lợi ích kinh tế nhà tư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, nhà tư muốn làm giàu làm giàu nhanh cần tìm cách thức để có tỷ suất lợi nhuận cao nhanh *C c nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận: Thứ tỷ suất giá trị thặng dư Sự tăng lên tỷ suất giá trị thặng dư có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận Thứ hai cấu tạo hữu tư Cấu tạo hữu c/v có tác động đến chi phí sản xuất, tác động đến lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận Thứ ba tốc độ chu chuyển tư Khi tốc độ chu chuyển tư lớn tỷ lệ giá trị thặng dư hàng năm tăng lên, kéo theo tỷ suất lợi nhuận tăng Thứ tư tiết kiệm tư bất biến Trong điều kiện tư khả biến không đổi giá trị thặng dư giữ nguyên tiết kiệm tư bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận *Lợi nhuận bình quân Lợi nhuận bình quân hình thành xảy cạnh tranh ngành Các ngành sản xuất kinh doanh khác với điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật tổ chức quản lý khác tỷ suất lợi nhuận ngành khác Lợi nhuận bình quân kí hiệu ̅ tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân (là số trung bình tỷ suất lợi nhuận, ký hiệu ̅ ) Tỷ suất lợi nhuận bình qn tính số bình quân gia quyền tỷ suất lợi nhuận sau: ̅ ∑ ∑ Như vậy, lợi nhuận bình quân số lợi nhuận tư đầu tư vào ngành khác (ký hiệu ̅) Và ký hiệu giá trị tư ứng trước K lợi nhuận bình quân tính ̅ sau : ̅ Nếu lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình qn giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất tính sau : GCSX = k + ̅ Tóm lại, điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân bao gồm tư tự di chuyển sức lao động tự di chuyển Và kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, lợi nhuận bình qn để doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề phương án kinh doanh cho hiệu Lý luận V.I.Lênin đặc điểm kinh tế độc quyền độc quyền nhà nước kinh tế thị trường TBCN Các đặc điểm kinh tế độc quyền: a Tập trung sản xuất hình thành c c tổ chức độc quyền Nguyên nhân hình thành tổ chức độc quyền tiến khoa học kỹ thuật, làm xuất nhiều ngành kinh tế ên cạnh cạnh tranh chủ thể thị trường, cạnh tranh có hai khuynh hướng: cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp thường dẫn đến khuynh hướng thoả hiệp, liên minh với nhà tư bản; hai là, tư nhỏ muốn cạnh tranh với tư lớn thường dễ liên minh, thoả hiệp với để nắm độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền liên minh, cấu kết nhà tư lớn để tập trung vào tay phần lớn (thậm trí tồn bộ) sản xuất tiêu thụ ngành, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Bản chất tổ chức độc quyền liên minh nhà tư nhiều hình thức khác nhau, tổ chức độc quyền nắm giữ phần lớn việc sản xuất kinh doanh ngành hàng có khả thao túng thị trường đầu vào đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao Các hình thức tổ chức độc quyền: Cácten (cartel), hình thức tổ chức độc quyền trình độ thấp Cáctel liên minh tư lĩnh vực bán hàng hoá dựa thoả thuận, quy định: giá cả, khối lượng hàng hoá, thị trường tiêu thụ Các nhà tư tham gia cácten độc lập sản xuất thương nghiệp Và liên minh độc quyền không vững Xanđica (cyndicate), hình thức tổ chức độc quyền liên minh lĩnh vực lưu thông, cao hơn, ổn định Cáctel Các nhà tư độc lập khâu sản xuất độc lập khâu lưu thông Điều hành Xanđica an Quản trị với mục đích mua rẻ bán đắt, thu lợi nhuận độc quyền cao Tơ-rớt (trust), hình thức tổ chức độc quyền cao Cáctel Xanđica Tơrớt thống sản xuất lưu thơng vào ban quản trị chung, cịn thành viên cổ đông, thu lợi nhuận theo cổ phần Tơ-rớt đánh dấu bước ngoặt vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Conxoocxiom, hình thức tổ chức độc quyền cao nhất, bao gồm Cáctel, Xanhdica Tơ rớt, tồn dạng hiệp định ký kết công nghiệp ngân hàng chi phối nghiệp vụ tài Đứng đầu Conxoocxiom thường ngân hàng độc quyền lớn, liên kết hàng trăm xí nghiệp Biểu CNT ĐQ: Từ kỷ 20, bên cạnh mối liên kết dọc liên kết ngang phát triển liên kết - liên kết đa ngành, đa lĩnh vực thành conglômêrat hay conxơn khổng lồ Về hình thức: Conxơn (concern) tổ chức độc quyền đa ngành (liên kết dọc, ngành hàng có liên hệ với kỹ thuật chuỗi giá trị) có hàng trăm xí nghiệp, kinh doanh đa ngành có nhiều chi nhánh giới Conglomerate tổ chức độc quyền kết hợp với hãng vừa nhỏ khơng liên quan đến sản xuất dịch vụ (liên kết ngang, ngành hàng liên hệ với nhau) Lợi nhuận thu từ hoạt động chứng khoán Về chế thao túng: Xuất trở lại hệ thống doanh nghiệp nhỏ, nhà cung cấp, gia công, đại lý cho tổ chức độc quyền Q trình tích tụ tập trung sản xuất quy mô lớn diễn đồng thời với trình phi tập trung sản xuất, ngày xuất nhiều tổ chức độc quyền vừa nhỏ b Tư tài bọn đ u sỏ tài Tư tài thâm nhập dung hợp vào T độc ngân hàng độc quyền công nghiệp Cùng với hình thành độc quyền cơng nghiệp ngân hàng hình thành tổ chức độc quyền Q trình độc quyền hóa cơng nghiệp ngân hàng xoắn xuýt với thúc đẩy lẫn làm nảy sinh thứ tư mới, gọi tư tài Sử dụng nguồn tư to lớn mình, chủ ngân hàng gây áp lực ngành sản xuất Từ đó, đại diện ngân hàng thường tham gia ban quản trị, có nắm chức vụ giám đốc xí nghiệp, hội buôn, công ty vận tải bảo hiểm Sự phát triển tư tài dẫn đến hình thành nhóm nhỏ độc quyền chi phối tồn đời sống kinh tế trị tồn xã hội tư gọi bọn đầu sỏ tài Sự xuất tư tài làm tách rời cao độ tư sở hữu tư chức Là sở cho đời sản phẩm chứng khoán mở rộng thị trường tiền Cơ chế thống trị tư tài chính: + Cơ chế tham dự: Nhà tư tài tham dự vốn, đầu tư nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối nhiều tổ chức độc quyền (không thiết nắm giữ đa số cổ phần) Từ chi phối hệ thống công ty tổ chức độc quyền Nhờ vậy, tư tài bành trướng ảnh hưởng nhiều lĩnh vực + Cơ chế ủy thác: Để có vốn lớn đầu tư vào nhiều tổ chức độc quyền “cơ chế tham dự”, tư tài lại lập Quỹ đầu tư, nhận ủy thác vốn từ nhiều nhà đầu tư khác Do vậy, phạm vi ảnh hưởng tư tài nhân rộng Tư tài mở rộng thống trị “chế độ uỷ nhiệm” Biểu tư tài chính: + Về kinh tế: tư tài nắm giữ, chi phối kinh tế TBCN, chí chi phối kinh tế giới + Về trị: tư tài chi phối đường lối đối nội đối ngoại Nhà nước tư sản + Sự hoạt động tư tài giới tạo nên trào lưu đầu cơ, lũng đoạn nguy khủng hoảng tài tiền tệ nhiều quốc gia, kinh tế phát triển c Xuất tư Xuất tư xuất giá trị nước ngồi nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nguồn lợi nhuận khác nước nhập k Phân biệt xuất tư với xuất hàng hoá: theo V.I.Lênin, xuất hàng hóa đặc điểm giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, xuất tư đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền Xuất hàng hóa mang hàng hóa nước ngồi để thực giá trị giá trị thặng dư Còn xuất tư mang tư đầu tư nước để sản xuất giá trị thăng dư nước sở Xuất tư trở thành tất yếu nước tư phát triển tích lũy số lượng tư lớn nảy sinh tình trạng “thừa tư bản” cần tìm nơi đầu tư có thuận lợi so với đầu tư nước Trong nước lạc hậu kinh tế có giá ruộng đất thấp, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ lại thiếu tư nên hấp dẫn tư đầu tư, mang lại tỷ suất lợi nhuận cao Hình thức xuất tư bản: + Xét theo cách thức đầu tư: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp hình thức xuất tư để xây dựng xí nghiệp mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhận đầu tư, biến thành chi nhánh cơng ty mẹ quốc Các xí nghiệp hình thành thường tồn dạng hỗn hợp song phương đa phương, có xí nghiệp tồn vốn cơng ty nước ngồi Đầu tư gián tiếp hình thức xuất tư dạng cho vay thu lãi Đó hình thức xuất tư cho vay + Xét theo Chủ thể xuất khẩu: Xuất tư nhà nước nhằm mục tiêu kinh tế, trị, quân Hoặc xuất tư tư nhân nhằm mục đích lợi nhuận + Xét hình thức hoạt động: Chi nhánh công ty xuyên quốc gia, hoạt động tài chính, tín dụng ngân hàng, chuyển giao cơng nghệ Xuất tư có biểu như: + Hướng xuất tư có thay đổi Xuất thêm dòng xuất tư nước phát triển Vì KHKT phát triển nhiều lĩnh vực mới, mà nước nhỏ, chưa đủ điều kiện để tiếp nhận sản xuất Hoặc để tránh rào cản sách hai Nhà nước, nhà tư phải đầu tư vòng qua nước thứ ba Xuất tư trở thành phương thức để nước lớn chi phối nước nhỏ an đầu chi phối kinh tế (do ưu vốn, công nghệ, thị trường …), tiếp đến chi phối trị XH + Chủ thể xuất tư có thay đổi Vai trị cơng ty xuyên quốc gia ngày to lớn; xuất nhiều chủ thể xuất tư nước phát triển châu Á + Hình thức xuất tư ngày đa dạng đan xen với xuất hàng hoá + Sự áp đặt mang tính thực dân xuất tư bỏ dần thay vào nguyên tắc có lợi tơn trọng Xuất tư có hai mặt tác động: Thứ mặt tích cực: quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa mở rộng địa bàn quốc tế, thúc đẩy nhanh q trình Phân cơng lao động xu quốc tế hoá đời sống kinh tế nhiều nước Các nước nhập đẩy nhanh trình CNH, HĐH Tiếp đến mặt hạn chế: Nền kinh tế nước nhập bị lệ thuộc cân đối, nợ chồng chất sách bóc lột nặng nề nước xuất d Sự phân chia thị trường giới mặt kinh tế Q trình tích tụ tập trung tư phát triển, việc xuất tư tăng lên quy mô phạm vi tất yếu dẫn tới phân chia giới mặt kinh tế tập đoàn tư độc quyền hình thành tổ chức độc quyền quốc tế Năm 1907, công ty điện Mỹ Đức chia thị trường Công ty Đức nhận phần nước Mỹ Canada, công ty Mỹ nhận phần Đức, Áo, Nga, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, bán đảo ancang Đến năm 1914, có 114 cácten quốc tế, chia thị trường tiêu thụ nhiều nước Biểu giai đoạn nay: + Xuất thêm xu khu vực hóa (tức thỏa hiệp phạm vi khu vực quốc gia) bên cạnh xu quốc tế hóa (tức thỏa hiệp phân chia thị trường toàn cầu) V.I.Lênin nhận xét: “ ọn tư sản chia giới, khơng phải tính độc ác đặc biệt chúng, mà tập trung tới mức độ buộc chúng phải vào đường để kiếm lời” + Các tổ chức độc quyền tăng cường khai thác can thiệp Nhà nước tư sản để hỗ trợ việc mở rộng ảnh hưởng thao túng thị trường toàn giới Sự phân chia hình thành nên tổ chức độc quyền quốc gia, nhà nước tư phát triển phát triển Hình thành liên minh khối liên kết kinh tế khu vực e Sự phân chia thị trường giới mặt ãnh thổ ên cạnh phân chia thị trường mặt kinh tế, phân chia thị trường giới mặt lãnh thổ diễn liệu Khi chủ nghĩa tư phát triển cao thiếu thốn nguyên liệu rõ rệt, tư cạnh tranh gay gắn với để tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tất yếu dẫn đến chiến tranh chiếm thuộc địa Thuộc địa nơi đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu thị trường, nơi tương đối an toàn cạnh trannh đảm bảo thực đồng thời mục đích kinh tế, quân trị Ngay từ sau năm 1880, xâm chiếm thuộc địa nổ đến cuối thể kỉ XIX, đầu kỉ XX, nước đế quốc hoàn thành việc phân chia thị trường giới mặt lãnh thổ Trong Anh chiếm nhiều thuộc địa nhất, sau đến Nga Pháp: Đến năm 1914, nước đế quốc Anh; Nga; Pháp; Đức; Mỹ; Nhật chiếm khu vực thuộc địa rộng 65 triệu km2 với số dân 523.4 triệu người (so với diện tích nước 16.5 triệu km2 dân số 437.2 triệu) Riêng diện tích thuộc địa Pháp 10.6 triệu km2 với số dân 55.5 triệu người (so với diện tích nước Pháp 0.5 triệu km2 dân số 39.6 triệu người) Sự phân chia lãnh thổ phát triển không đồng chủ nghĩa tư dấn đến tất yếu đấu tranh đòi chia lại giới Các đấu tranh thể rõ qua Chiến tranh giới thứ 1914 – 1918 Chiến tranh giới thứ hai 1939 – 1945 Biểu phân chia thể giới mặt lãnh thổ: + Về phạm vi: phân chia giới không lãnh thổ, mà cịn biển, khơng gian, ắc Cực + Về phương thức: Nước lớn tăng cường dùng kinh tế để chi phối nước nhỏ, mở rộng biên giới mềm, thay cho chế độ thực dân kiểu cũ chế độ thực dân kiểu + Về cục diện: Sự phân chia giới hai cực (sau Thế chiến II) chuyển sang giới đơn cực (cuối kỷ XX), hướng tới giới đa cực (từ đầu kỷ XXI)  Như vậy, năm đặc điểm kinh tế tư liên kết, móc xích chặt chẽ với thể rõ chất chủ nghĩa đế quốc mặt kinh tế Đó thống trị chủ nghĩa tư độc quyền, mặt trị hiếu chiến, xâm lược Trong đặc m kinh tế chủ ngh a tư độc quyền đặc m quan trọng qu ết định nhất? Vì sao? -> Trong đặc điểm kinh tế trên, đặc điểm “ tập trung sản xuất đời tổ chức độc quyền” quan trọng ngun nhân, định đến tính chất chủ nghĩa tư bản, đặc điểm khác hệ Tập trung sản xuất đạt đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn, q trình cạnh tranh tất yếu dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, phân chia thị trường nước Tập trung sản xuất cao độ đời, phát triển mạnh mẽ tổ chức độc quyền nguyên nhân dẫn đến tượng xuất tư nhằm tối đa hóa giá trị thặng dư *Liên hệ với vấn đề độc quyền c nh tranh kinh tế Việt Nam Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một số yếu tố bất hợp lý mơ hình kinh tế trước cịn tồn địi hỏi cần phải có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề cần giải tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước Sự tồn nhiều doanh nghiệp nhà nước (rất nhiều số kinh doanh khơng hiệu quả) việc độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhiều lĩnh vực lý luật sư Mỹ sử dụng để khẳng định Việt Nam kinh tế thị trường vụ kiện cá da trơn Việt Nam Để hội nhập kinh tế giới đảm bảo điều kiện gia nhập WTO thời gian tới tránh thua thiệt thương mại quốc tế, vấn đề cần phải hoàn thiện để quy định mức độ hợp lý cho độc quyền doanh nghiệp nhà nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo thúc đẩy sản xuất nước phát triển Thực tế Việt Nam có hai loại hình độc quyền sau: Loại thứ kết cạnh tranh kinh tế thị trường Trường hợp cơng ty Coca Cola phân tích coi ví dụ hình thức độc quyền kết cạnh tranh thị trường nước uống có ga Việt Nam Tuy thế, đề cập trên, kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, vậy, có vài trường hợp liên quan đến độc quyền kết cạnh tranh kinh tế thị trường Chắc chắn tương lai, loại hình độc quyền phổ biến Tuy nhiên, tượng bình thường kinh tế cạnh tranh Theo kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề giải quy định chống độc quyền luật cạnh tranh quy định cấm đoán tự thân (per se prohibition), quy định thoả thuận giá đối thủ cạnh tranh, tẩy chay hàng hoá, lạm dụng sức mạnh thị trường, tập trung kinh tế v.v Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm quy định Đó quy định chương vấn đề thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền, tập trung kinh tế Nếu so với nước có kinh tế thị trường phát triển quy định Luật cạnh tranh Việt Nam kiểm sốt độc quyền chưa thể nói đầy đủ Tuy thế, điều kiện kinh tế nước ta nay, việc quy định tương đối rõ ràng thống Trong tương lai, tính cạnh tranh thị trường đạt mức độ cao với nhiều hành vi cạnh tranh khác phát sinh, bổ sung quy định kiểm soát độc quyền cần thiết Loại thứ hai loại hình độc quyền coi phổ biến Việt Nam độc quyền kết chế hành trước số quy định pháp luật sách kinh tế hành Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, thừa nhận hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn thời gian Chế độ cơng hữu tạo độc quyền nhà nước tất ngành kinh tế Nhà nước thành lập xí nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành hình thành nên doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà số tồn ngày Hơn nữa, cịn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thơng cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Tình trạng tương tự Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) nước ta có số doanh nghiệp sản xuất điện EVN đ-ợc nắm giữ hệ thống truyền tải điện Trong thị trường điện lực, việc sản xuất điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện Điều làm cho doanh nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - đối thủ cạnh tranh thị trường Chính vậy, độc quyền EVN việc kinh doanh điện điều khơng thể tránh khỏi Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền “ phương tiện thiết yếu” đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt khơng có tách biệt rõ ràng yếu tố thuộc cạnh tranh tiềm yếu tố thuộc độc quyền tự nhiên làm cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Qua cho thấy rằng: quy định khơng phù hợp với quy luật kinh tế thị trường cần phải thay đổi thời gian tới Khơng thế, số sách kinh tế thời gian qua nguyên nhân tạo độc quyền kinh tế nước ta Điển hình sách thành lập tổng cơng ty tạo độc quyền vài doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắp máy Để thành lập tổng công ty này, loạt cơng ty nhỏ có tính chất ngành nghề sáp nhập theo định Chính phủ Hơn nữa, nhà nước đầu tư lượng vốn lớn vào tổng công ty Kết cơng ty có sức mạnh thị trường đáng kể ngành nghề mà kinh doanh nhanh chóng có vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực đó, khơng doanh nghiệp cạnh tranh với tổng công ty nhà nước Hiện nay, Chính phủ chủ trương thành lập số tập đoàn kinh tế định Việc xây dựng tập đồn kinh tế quan trọng xét mức độ tập trung vốn công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé so với cơng ty nước ngồi, đặc biệt tập đồn đa quốc gia Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với cạnh tranh điều tránh khỏi Để tham gia cạnh tranh thị trường toàn cầu, Việt Nam cần thiết phải thành lập tập đoàn kinh tế đủ mạnh lĩnh vực định Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), trước hết, có tập đoàn kinh tế thành lập lĩnh vực điện, ga khí đốt, viễn thơng xây dựng Theo sách này, tập đồn kinh tế thành lập dựa việc sáp nhập công ty nhỏ thành công ty lớn Về mặt lý thuyết thực tế luật cạnh tranh, việc sáp nhập bị cấm trường hợp làm giảm đáng kể cạnh tranh ngược lại với lợi ích công cộng, liên quan đến vấn đề lợi ích khách hàng, giải việc làm tăng trưởng xuất Ngược lại, việc sáp nhập mà có nhiều khả mang lại hiệu kinh tế vượt qua hạn chế cạnh tranh, khơng bị cấm Trong trường hợp tập đoàn kinh tế Việt Nam, việc tránh xung đột độc quyền kết sáp nhập lợi ích cơng cộng cần thiết Khi tập đoàn kinh tế thành lập Chính phủ dễ dàng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường sức mạnh thị trường đáng kể so với doanh nghiệp khác Chính thế, khơng có quy định cụ thể sách tạo vị trí độc quyền cho tập đồn kinh tế Thêm vào đó, hình thức sở hữu mà số sách nhà nước có ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước hưởng số lợi tiến hành hoạt động kinh doanh thị trường so với thành phần kinh tế khác Cụ thể là, số trường hợp định, nhà nước trực tiếp gián tiếp bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp, ưu đãi quyền sử dụng đất, miễn thuế số trường hợp, định ngân hàng cho vay vốn vay vốn với lãi suất ưu đãi Vì thế, nói rằng: chừng mực định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường, phát triển tới trình độ cao, đó, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường chịu điều tiết quy luật khách quan thị trường Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, mang đặc trưngs định hướng XHCN, có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm mục tiêu xác lập xã hội mà “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Và nay, để xã hội có hệ giá trị tồn diện gồm dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh quốc gia phải nỗ lực, phấn đấu Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất hướng đến hệ giá trị cốt lõi ấy, qua hướng tới xác lập kinh tế thị trường xã hội Và để đạt mục tiêu đó, kinh tế thị trường Việt Nam cần phải có vai trị điều tiết nhà nước đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Kết hợp với nỗ lực xây dựng, phát triển toàn thể nhân dân Cơ sở tất yếu kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Cơ sở lý luận: Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam ta bối cảnh giới Và ta biết, kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt đến trình độ kinh tế thị trường Quy luật diễn hoàn toàn hợp lý Việt Nam điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường tồn khách quan nên kéo theo đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, gắn bó hữu chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị xã hội Ta bắt gặp kinh tế hàng hóa giản đơn chiếm hữu nô lệ, phong kiến kinh tế phát triền cao thị trường tư chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tế đặt đến trình độ phát triển cao kinh tế thị trường tư chủ nghĩa tồn mâu thuẫn khắc phục Cuối tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Và với xu hướng phát triển dân tộc ta, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hồn tồn phù hợp Việt Nam khơng bị mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ưu việt để thúc đẩy Việt Nam phát triển Trên thực tế giới Việt Nam, so với mơ hình kinh tế phi thị trường kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy phát triển nhanh, có hiệu lực lượng sản xuất Kéo theo kinh tế ln phát triển theo hướng động, tích cực, kích thích tiến kỹ thuật công nghệ, đặc biệt suất lao động chất lượng sản phẩm nâng cao, giá thành sản phẩm hạ xuống Do đó, phát triển kinh tế thị trường tất yếu để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, nhằm thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ên cạnh nhà nước ta cần ý đến khuyết tật thị trường để có tác động kịp thời đến phát triển kinh tế Thứ ba, theo nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp Việc thực kinh tế thị trường hướng đến giá trị để thực hóa nguyện vọng tất yếu khách quan Mặt khác, kinh tế thị trường cần thiết cho công xây dựng phát triển nước ta Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phá bỏ lạc hậu kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ Cùng với đó, khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, dịch vụ góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân Từ đó, giao lưu kinh tế vùng miền nước nước mở rộng, đưa kinh tế Việt Nam phát triển lên mộ tầm cao Cơ sở thực tiễn: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Để hội nhập hệ thống phân công lao động giới, Việt Nam cần kinh tế thị trường Để hạn chế bất bình đẳng, phân hóa giai tầng, VN cần có định hướng XHCN Do đặc thù lịch sử Việt Nam: ĐCS lãnh đạo thành công Cách mạng Dân tộc Dân chủ, khác với quy luật phổ biến giới giai cấp tư sản thực Cách mạng Dân chủ Nội dung Mục đích Quan hệ sở hữu Quan hệ quản lý kinh tế Quan hệ phân phối Kiến trúc thượng tầng Nền KTTT định hướng XHCN Xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, đặt lợi ích nhân dân lên Nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cơ chế thị trường tự điều tiết Sự điều tiết Nhà nước định hướng XHCN Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao động chủ đạo Nhà nước ĐCS cầm quyền Nền KTTT Tư chủ nghĩa Xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNT , đặt lợi ích tập đoàn tư lên Nhiều thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo Cơ chế thị trường tự điều tiết Sự điều tiết Nhà nước T CN chi phối giới tài phiệt Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo vốn góp chủ đạo Nhà nước Đảng phái tranh cử nắm quyền Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế; Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam (trang 160) Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công Hội nhập kinh tế tất yếu, Việt Nam ta không dùng giá để hội nhập mà cân nhắc kĩ với cách thức tối ưu Cách thức chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Những điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công điều kiện sẵn sàng tư duy, kết hợp với tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, am hiểu môi trường quốc tế,… Thứ hai, thực theo đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều hình thức, tồn hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ… Các mức độ hội nhập kinh tế nơng hay sâu cịn tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung, Liên minh kinh tế - tiền tệ,… *T c động hội nhập kinh tế quốc tế đến ph t tri n Việt Nam: Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Quá trình mặt tạo nhiều tác động tích cực trình phát triển Việt Nam, mặt khác mang lại nhiều thách thức, đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ trình hội nhập kinh tế giới đem lại Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến tác động tích cực lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế: Trước hết, hội nhập kinh tế tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, mở rộng vốn đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế nước Khi hội nhập kinh tế, thị trường nước tạo điều kiện mở rộng, kéo theo thương mại thúc đẩy phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước tận dụng lợi kinh tế nước nhà phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Cùng với đó, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu hơn, nhằm hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Nó làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường quốc tế, làm cho nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đưa sách phát triển phù hợp cho đất nước Đặc biệt, hội nhập kinh tế mang lại nguồn hàng hóa tiêu dùng vơ đa dạng chủng loại, mẫu mã với chất lượng giá cạnh tranh, từ góp phần cải thiện tiêu dùng nước Tiếp theo, hội nhập kinh tế quốc tế hội để nâng cao chất lượng nguồn lực Bởi có đẩy mạnh hợp tác giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học nên khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tăng lên thông qua đầu tư trực tiếp nước Cuối cùng, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện để thúc đẩy hội nhập kĩnh vực văn hóa, trị củng cố an ninh quốc phịng Hội nhập kinh tế quốc tế tảng cho hội nhập văn hóa, từ giá trị tinh hoa giới tiếp thu làm giàu thêm văn hóa dân tộc, thúc đẩy tiến xã hội Cùng với đó, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia diu trì hóa bỉnh ổn định khu vực để tập trung phát triển kinh tế xã hội Đồng thời góp phần giải đề toàn giới mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm, bn lậu quốc tế Qua nâng cao vị thế, uy tín nước nhà trường quốc tế Bên c nh t c động tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế mang l i nhiều rủi ro, bất lợi th ch thức: - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt, làm cho nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn phát triển, gặp bất lợi kinh tế - xã hội, chí phá sản - Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia với thị trường bên ngoài, dẫn đến dễ bị tổn thương biến động liên tục trị, kinh tế thị trường quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế có nguy làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội phân phối không công lợi ích rủi ro cho nước nhóm xã hội - Các nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, tập trung nhiều vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp Do dễ trở thành bãi thải cơng nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội - Đặc biệt, hội nhập làm gia tăng nguy bị đồng hóa văn hóa, sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn - Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp,… Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa hội, vừa thách thức cho kinh tế Đó hội thuận lợi cho phát triển, bên cạnh nguy to lớn với hậu khơn lường Vì quốc gia cần phải biết tranh thủ thời vượt qua thách thức để mang lợi ích, thúc đẩy kinh tế phát triển ... Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế; Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam (trang 160) Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia... rằng: chừng mực định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa vận hành theo chế... nhằm tối đa hóa giá trị thặng dư *Liên hệ với vấn đề độc quyền c nh tranh kinh tế Việt Nam Hiện nay, kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Một

Ngày đăng: 31/12/2021, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan