Đề cương kinh tế chính trị

17 315 0
Đề cương kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Làm rõ nguồn gốc giá trị thặng dư? Cần phê phán những quan điểm nào? Trả lời: 1 Đặt vấn đề: Trên cơ sở lý luận giá trị, Mác đã phân tích khám phá ra thực chất của nền sản xuất TBCN và bản chất bóc lột của nó. Lý luận giá trị thặng dư của Mác chỉ ra qui luật kinh tế cơ bản của CNTB, qui luật quyết định sự phát sinh, phát triển và diệt vong của PTSX TBCN. 2 Vị trí vai trò của m: lý luận m là hòn đá tảng của Học thuyết kinh tế Mác, cùng với CNDVLS, lý luận m là 1 trong 2 phát minh vĩ đại nhất của Mác. 3 Điều kiện của quá trình sản xuất TBCN là: Tiền trở thành TB và SLĐ trở thành HH. Tiền chỉ trở thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác, mang lại thu nhập không lao động cho người chủ tiền tệ. SLĐ trở thành hàng hóa: + Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người dùng để sản xuất ra của cái vật chất. Trong bất cứ chế độ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất. Nó chỉ trở thành hàng hóa sức lao động khi có 2 điều kiện: Người lao động phải là người tự do về thân thể do đó được tự do sử dụng sức lao động của mình, kể cả tự do bán sức lao động. Người lao động không có TLSX cần thiết để thực hiện năng lực lao động của mình nên buộc phải bán SLĐ của mình để duy trì sự sống. + 2 thuộc tính của HHSLĐ: Giá trị HHSLĐ là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất SLĐ. Giá trị của HHSLĐ được tính bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân cùng gia đình họ và những chi phí để đào tạo người công nhân có một trình độ chuyên môn nhất định, phù hợp với yêu cầu của sản xuất TBCN. Giá trị sử dụng HHSLĐ là quá trình nhà tư bản tiêu dùng HHSLĐ, là quá trình lao động của công nhân. HHSLĐ có một giá trị sử dụng đặc biệt, vì khi tiêu dùng nó tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị bản thân của nó. Phần giá trị lớn hơn đó chính là m. (đây là sự thể hiện của tính đặc biệt của HHSLĐlà nguồn gốc của m). 4 Nguồn gốc giá trị thặng dư: a) Đặc điểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa: Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản Sản phẩm m cơng nhn lm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. Qu trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra gi trị sử dụng với việc tạo ra gi trị v gi trị thặng dư. b) Ví dụ về qui trình sản xuất trong ngành kéo sợi: Giả sử để tiến hành sản xuất, nhà t¬ư bản phải ng ra một số tiền là: 10kg bông gtrị 10 Hao mòn máy 2... Tiền công1 ngày 3 Giả sử kéo 10kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công nhân tạo ra 1 giá trị 0,5 đô la: 0,5 x 6 = 3.

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1: Làm rõ nguồn gốc giá trị thặng dư? Cần phê phán quan điểm nào? Trả lời: 1- Đặt vấn đề: Trên sở lý luận giá trị, Mác phân tích khám phá thực chất sản xuất TBCN chất bóc lột Lý luận giá trị thặng dư Mác qui luật kinh tế CNTB, qui luật định phát sinh, phát triển diệt vong PTSX TBCN 2- Vị trí vai trị m: lý luận m đá tảng Học thuyết kinh tế Mác, với CNDVLS, lý luận m phát minh vĩ đại Mác 3- Điều kiện trình sản xuất TBCN là: Tiền trở thành TB SLĐ trở thành HH * Tiền trở thành tư sử dụng để bóc lột lao động người khác, mang lại thu nhập không lao động cho người chủ tiền tệ * SLĐ trở thành hàng hóa: + Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người dùng để sản xuất vật chất Trong chế độ xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nó trở thành hàng hóa sức lao động có điều kiện: - Người lao động phải người tự thân thể tự sử dụng sức lao động mình, kể tự bán sức lao động - Người lao động khơng có TLSX cần thiết để thực lực lao động nên buộc phải bán SLĐ để trì sống + thuộc tính HHSLĐ: - Giá trị HHSLĐ thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất SLĐ Giá trị HHSLĐ tính giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để ni sống người cơng nhân gia đình họ chi phí để đào tạo người cơng nhân có trình độ chun mơn định, phù hợp với yêu cầu sản xuất TBCN - Giá trị sử dụng HHSLĐ trình nhà tư tiêu dùng HHSLĐ, q trình lao động cơng nhân HHSLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, tiêu dùng tạo giá trị lớn giá trị thân Phần giá trị lớn m (đây thể tính đặc biệt HHSLĐ-là nguồn gốc m) 4- Nguồn gốc giá trị thặng dư: a) Đặc điểm trình sản xuất tư chủ nghĩa: - Người công nhân làm việc kiểm soát nhà tư - Sản phẩm m cơng nhn lm thuộc sở hữu nhà tư - Qu trình sản xuất tư chủ nghĩa thống trình sản xuất gi trị sử dụng với việc tạo gi trị v gi trị thặng dư b) Ví dụ qui trình sản xuất ngành kéo sợi: Giả sử để tiến hành sản xuất, nhà tư phải ng số tiền là: - 10kg g/trị 10$ - Hao mòn máy 2$ - Tiền công/1 ngày 3$ - Giả sử kéo 10kg thành sợi công nhân tạo giá trị 0,5 đô la: 0,5$ x = 3$ Vậy giá trị 10 kg sợi là: - Giá trị 10 kg chuyển vào: 10$ - Giá trị máy móc TB chuyển vào: 2$ - Giá trị công nhân tạo ra: 3$ Tổng cộng: 15$ Nếu qu trình lao động dừng (cơng nhân làm việc giờ) khơng cĩ gi trị thặng dư Nhưng thực tế q trình lao động ln kéo dài tiền lương nhà tư th cơng nhân ngày, Giả sử ngày lao động 12h giá trị thặng dư tính sau: Chi phí sản xuất GiḠtrị sản phẩm (20kg sợi) - Tiền mua 20kg là: 20$ - Giá trị chuyển vào sợi: 20$ - Hao mịn máy móc là: 4$ - Giá trị máy móc chuyển vào sợi: 4$ - Tiền mua sức lao động 3$ - Giá trị lao động công nhân tạo 12h lao 6$ ngày động: Cộng: 27$ Cng: 30$ Giá trị thặng dư: 30$ - 27$ = 3$ Từ ví dụ rút kết luận: - Giá trị thặng dư: giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động cơng nhân tạo thuộc nhà tư - Ngày lao động công nhân chia thành phần + Thời gian lao động cần thiết: Phần lao động mà người công nhân tạo lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động + Thời gian lao động thặng dư: Phần cịn lại ngy lao động, lao động thời gian lao động thặng dư 5- Phân tích TBBB TBKB: - TB giá trị đem lại m cách bóc lột CN làm thuê - TBBB: phận TB tồn hình thái TLSX mà giá trị bảo tồn chuyển vào SP, tức giá trị khơng biến đổi lượng q trình sản xuất (ký hiệu c) - TBKB: Là phận TB tồn hình thái SLĐ trình sản xuất, tiêu dùng, tạo lượng giá trị lớn (ký hiệu v)  Giá trị thặng dư tư khả biến (TBKB) tạo 6- Ngày để phủ định Học thuyết m Mác -> nhà TB đưa quan điểm lợi nhuận như: Lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô…  Khẳng định nguồn gốc lao động CN làm 7- Phê phán quan điểm chho rằng: khoa học công nghệ phát triển, người máy, nhà máy không người – tạo m, m người tạo mà máy móc tạo  Nhà TB khơng bóc lột CN trực tiếp mà bóc lột cách gián tiếp, ngày tinh vi Câu 2: Bản chất bóc lột CNTB nào? Liên hệ? Trả lời: 1- Đặt vấn đề phải nghiên cứu chất CNTB ngày 2- CNTB ngày gì? CNTBNN CNTB từ 1950 tác động CMKH-CN đại xu tồn cầu hóa kinh tế nên có biến đổi, phát triển lực lượng sản xuất điều chỉnh thích nghi về LLSX QHSX nhằm xoa dịu phần mâu thuẫn vốn có phương thức sản xuất TBCN 3- Phân tích chất bóc lột CNTB ngày nay: * Bóc lột giá trị thặng dư qui luật tuyệt đối CNTB ngày Mục đích bóc lột giá trị thặng dư không thay đổi, phương tiện để thực ngày hồn thiện * Bóc lột TBCN cách bóc lột tàn bạo tinh vi khó nhận biết + Tính chất tàn bạo: tỷ suất giá trị thặng dư ngày tăng Tỷ suất giá trị thặng dư (m') tỷ lệ tính theo phần trăm giá trị thặng dư tư khả biến m' = m/v Theo ví dụ sản xuất sợi m' = m/v = 3/3 = 100% Tỷ suất giá trị thặng dư vạch rõ cách xác trình độ bóc lột cơng nhân Về thực chất, tỷ suất tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian để tái sản xuất SLĐ – tức thời gian lao động tất yếu thời gian lao động không công cho nhà tư – tức thời gian lao động không công Khối lượng giá trị thặng dư (M) số lượng tuyệt đối giá trị thặng dư mà nhà tư thu M = m' x v Khối lượng giá trị thặng dư vạch rõ qui mơ bóc lột  Việc cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất nhà tư nhằm mục đích nâng cao m' M CNTB phát triển M tăng mức độ bóc lột ngày nặng số người bị bóc lột ngày nhiều + Hình thức tinh vi, khó nhận biết: điều chỉnh LLSX QHSX Về LLSX: Đưa KHCN, máy móc- làm cho xuất lao động tăng cao-> thực chất q trình hợp quy luật lịch sử XH lồi người- điều kiện để nhà TB bóc lột SLĐ người CN ngày tinh vi, tàn nhẫn Do tính chất xã hội hóa sản xuất  sản phẩm làm nhiều công nhân  người công nhân ông chủ  hiểu sai TB KHCN phát triển  hàng hóa chứa hàm lượng chất sám ngày cao; q trình tự động hóa  nhà TB cho máy móc tạo m… Về QHSX: đa dạng hóa dạng sở hữu TLSX - Đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hóa KT nhiều thành phần - Thông qua hệ thống tổ chức quản lý: ngân hàng – cho vay – nhà nước TB quản lý KT, vi mô: mở rộng hình thức tự quản cho CN - Về phân phối sản phẩm: nhà TB trích phần SP làm vấn đề phúc lợi xã hội – góp phần cải thiện đời sống CN - Về thu nhập: phần lớn thuộc nhà TB Ví dụ: người lao động mua cổ phiếu trở thành cổ đông, người công nhân có lợi tức, số lượng cổ phiếu họ có nhỏ so với nhà tư  lợi tức họ nhỏ so với nhà tư  làm thay đổi địa vị họ xã hội 4- Phê phán quan điểm sai trái: a- CNTB ngày hồn tồn đổi chất q trình vận động phát triển CNTB * Cơ sở: Dựa vào biến đổi thích nghi CNTB LLSX, QHSX, KTTT  phận người lao động có cổ phần, trực tiếp tham gia vào cơng tác quản lý doanh nghiệp  CNTB ngày CNTB nhân dân (xã hội hóa tư bản) * Phê phán: Đây quan điểm hoàn toàn sai trái nhằm biện hộ cho tồn CNTB Vì: - Mục đích điều chỉnh giá trị thặng dư, bóc lột giá trị thặng dư hoàn toàn với CNTB ngày Nhưng phương tiện để đạt mục đích ngày hoàn thiện dựa vào phát triển KHCN, dựa vào phát triển kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, kinh tế tồn cầu hóa Như vậy, mục đích điều chỉnh thích nghi CNTB ngày thu nhiều giá trị thặng dư đồng thời tiếp tục củng cố, trì chế độ tư hữu, khai thác tối đa nguồn nhân lực người vào phục vụ khát vọng làm giàu GCTS cho trước mắt lâu dài - Nguyên nhân điều chỉnh thích nghi: + Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng KHCN tạo nhảy vọt LLSX phân cơng lao động tồn giới  thúc đẩy CNTB điều chỉnh LLSX QHSX để tiếp tục tồn phát triển + Cuộc đấu tranh GCCN nhân dân lao động + Vai trò nhà nước TBCN kinh tế Những nguyên nhân nằm ngồi ý muốn CNTB, ngun nhân khách quan - Thực chất điều chỉnh thích nghi LLSX QHSX: + Về LLSX: Có điều chỉnh cấu ngành kinh tế theo hướng mở, đại, hiệu khai thác triệt để yếu tố có lợi tuyệt đối so sánh Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế  cấu lao động, việc làm biến đổi mạnh mẽ theo hướng lao động trí óc, tay nghề cao, lao động ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ cao, lao động giản đơn, lao động sản xuất vật chất giảm + Về QHSX: Quan hệ sở hữu: có phận người lao động có cổ phần  có điều kiện cải thiện đời sống Quan hệ phân phối, quản lý: Việc người cơng nhân tham gia vào q trình quản lý ngày tăng, với việc thực sách phúc lợi xã hội không làm thay đổi vị trí bị bóc lột người cơng nhân Bởi vì: - Nguyên nhân điều chỉnh, thích nghi quan hệ quản lý, phân phối: phát triển KHCN… Trong xã hội TBCN, biện pháp bảo vệ nhà sản xuất chẳng qua để ngăn ngừa phá hoại người có thu nhập thấp xã hội lợi ích lâu dài GCTS  Những biến đổi, thích nghi quan hệ sở hữu, phân phối CNTB ngày không làm thay đổi chất QHSX TBCN, điều đồng nghĩa với với việc không thay đổi chất bóc lột CNTB Bản chất CNTB ngày dựa chế độ bóc lột, thống trị tổ chức độc quyền tổ chức lao động làm thuê b- CNTB ngày khắc phục mâu thuẫn vố có dần chuyển sang chế độ xã hội tốt đẹp khơng cịn bóc lột * Cơ sở: Dựa tượng biến đổi thích nghi CNTB mà không thấy rõ chất, nguyên nhân Đồng thời họ nhìn vào số nước TB phát triển khơng đặt mối quan hệ với nước khác * Phê phán: Đây quan điểm hoàn toàn sai lầm, thực chất biện hộ cho tồn CNTB, phủ nhận CNMLN, CNXH Ngày nay, trình tồn phát triển CNTB mang diện mạo mới: - CNTBTS - CNTB lũng đoạn tài - CNTB khoa học kỹ thuật - CNTB giới Đồng thời CNTB thích nghi LLSX QHSX, KTTT  xoa dịu, khơng làm mâu thuẫn, khó khăn vốn có Bởi vì: - Khơng khắc phục khuyết tật vốn có CNTB (khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ, cấu…) - Không làm mâu thuẫn vốn có LLSX phát triển cao với QHSX/CHTNTBCN /TLSX - Khơng khơng mà ngày gay gắt Biểu hiện: + Mâu thuẫn TB lao động: phân cực giàu nghèo, bất công xã hội gia tăng Ví dụ: Tỷ lệ giàu/nghèo năm 1950 44/1, năm 1993 91/1, năm 1999 401/1 + Mâu thuẫn nước TB phát triển với nước phát triển + Mâu thuẫn tập đồn TB độc quyền, cơng ty xuyên quốc gia, trung tâm quyền lực CNTB (Mỹ – Tây Âu – Nhật Bản) + Mâu thuẫn nước TBCN với nước XHCN 5- Ý nghĩa thực tiễn - Kinh nghiệm quản lý kinh tế - Tận dụng KHCN - Giải vấn đề xã hội - Tận dụng, sử dụng người lao động Câu 3: Những biến đổi có tính cách mạng QHSX TBCN ngày nay? Cần phê phán quan điểm nào? Trả lời: 1-CNTB gì? 2-Vì phải nghiên cứu CNTB ngày nay: Trước phát triển CMKHCN  CNTB có nhiều biến động  nảy sinh nhiều quan điểm sai trái  ta phải nghiên cứu để đấu tranh, bảo vệ… 3- Biến đổi gì? a LLSX: * CNTBNN thời kỳ độ từ CSVCKT truyền thống sang CSVCKT chất dựa kinh tế tri thức… Kinh tế tri thức phạm trù kinh tế phản ánh trình độ phát triển cao sản xuất xã hội, tri thức CN ngày có vai trị chủ yếu chi phối đến tất yếu tố, mặt, trình sản xuất HH Biểu hiện: - Sự thay bước TLSX truyền thống CMKH mang lại TLSX đại dựa thành tựu KHCN, tập trung vào lĩnh vực tin học, điện tử, vật liệu mới, công nghệ sinh học  vật liệu siêu nhỏ, siêu bền, siêu mỏng, tác động nhanh, hiệu quả, tốn lượng - Do tác động có tính chất cách mạng LLSX trước hết CCLĐ, tác động đến tất khâu trình sản xuất Ví dụ: Các q trình dập, gị, hàn tự động hóa - Vai trò khoa học lớn, thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển Ví dụ: Ở Nhật, KHCN đóng góp 60% tăng trưởng kinh tế, Anh 73%, Pháp 76% - Cơ sở vật chất kỹ thuật tác động với mức độ, phương hướng khác đến sản xuất t giới Mác: CNTB đời chưa đến 200 năm, tạo khối lượng vật chất tất xã hội trước cộng lại Trong năm gần đầy, người ta tính tốn với 70 năm, lượng CSVCKT mà CNTB tạo 270 năm trước * Sự biến đổi đội ngũ người lao động: Những người lao động làm thuê (lực lượng sản xuất bản/xã hội) có biến đổi trình độ nghiệp vụ, cấu yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động để phù hợp với bước nhảy vọt có tính cách mạng LLSX Biểu hiện: - Trước kia, cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ Hiện nay, cấu kinh tế dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp - Lao động trí óc, lao động có tay nghề cao, lao động ngành dịch vụ tăng, ngược lại lao động giản đơn lao động ngành sản xuất vật chất giảm Ví dụ: Năm 1990, chun gia có trình độ, tay nghề cao Đức, Mỹ, Nhật 77,6% (dịch vụ), 21,9% (cơng nghiệp), 0,5% (nơng nghiệp) - Trình độ lao động có thay đổi: lực lượng lao động có trình độ đại học đại học tăng, giá trị hàng hóa chủ yếu đóng góp lao động trí tuệ Ví dụ: Lao động có trình độ đại học đại học Nhật 80%, Mỹ: 59%, Pháp: 77%, Italia: 82% - Cùng với việc nâng cao trình độ người lao động, nước TB quan tâm đến giá trị HHSLĐ, thực nâng cao chất lượng sống Ví dụ: nâng cao điều kiện ăn ở, sinh hoạt, lại, học hành, công việc… * Đa dạng hóa quốc tế hóa loại hình sở hữu - Có nhiều chủ thể sở hữu TLSX doanh nghiệp cổ phần với tỷ lệ khác (TB lớn, TB nhỏ, người lao động…) Ví dụ: Thụy Điển có 21% dân số có cổ phần, Pháp có triệu người cổ đông, Anh: 8tr, Mỹ: 76tr - CNTB ngày khơng cịn giới hạn sở hữu TLSX mà sở hữu mặt giá trị (vốn tự có, vay…) - Sơ hữu tư nhân có biến đổi lớn, hình thức bao gồm TBTN sở hữu người sản xuất nhỏ - Hình thức sỡ hữu độc quyền tồn khơng cịn độc quyền túy mà dạng hỗn hợp (C.ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, CNTB nhà nước, tài chính…) + Là hình thức sỡ hữu hỗn hợp, quốc tế hóa, hình thức sở hữu khách quan tác động trình xã hội hóa sản xuất hình thức quốc tế hóa CNTB ngày Ví dụ: Một c.ty xun quốc giá có 70% xí nghiệp chi nhánh, xí nghiệp có hai chủ sở hữu + Hình thức sở hữu TB tài chính: TB tài khơng thay đổi chất, song lôi kéo hầu hết TB ngành sản xuất, lưu thông vào cấu tài để hình thành cấu mang tính hỗn hợp mặt sở hữu + Sở hữu độc quyền nhà nước: hình thành thơng qua đường khác nhau, sở hữu tập thể TB Câu 4: Những khám phá khoa học để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư? Ý nghĩa việc xem xét đánh giá CNTB ngày nay? Trả lời: 1- Vị trí học thuyết m: - Học thuyết giá trị thặng dư phát minh vĩ đại Mác Nó rõ qui luật sản xuất TBCN, chất bóc lột giá trị thặng dư sứ mệnh lịch sử GCCN - Được trình bày TB, không tác phẩm kinh tế thiên tài, mà cịn tác phẩm triết học có ý nghĩa phương pháp luận, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nhân loại - Học thuyết giá trị thặng dư thể thống tính đảng tính khoa học kinh tế trị mác-xít nói riêng CNMLN nói chung - Sự xuất học thuyết giá trị thặng dư vạch rõ chất bóc lột tinh vi, tàn nhẫn CNTB 2- Những khám phá khoa học: * Mác phát triển hoàn chỉnh lý luận lao động mà đặc biệt tìm tính mặt LĐSXHH lao động cụ thể lao động trừu tượng Chính nhờ khám phá khoa học giúp Mác có sở lý luận để phân tích SXHH TBCN * Mác phát hiẹn phạm trù hàng hóa SLĐ SXTBCN nhờ ơng tìm chìa khóa để phân tích chất SXTBCN Mác kết luận người công nhân bán sức lao động khơng phải bán lao động Vì: - Nếu coi LĐ HH phải có trước phải vật thể hóa HT cụ thể đó, mà tiền đề cho LĐ vật thể hóa TLSX (H = TLSX + SLĐ) Nhưng CN có TLSX người CN bán HH làm khơng phải bán SLĐ  người CN bán SLĐ - Nếu thừa nhận LĐ HH dẫn đến mâu thuẫn + Nếu LĐ HH trao đổi ngang giá TB khơng thu m- điều lại phủ nhận thực tế quy luật m + Nếu HH LĐ trao đổi khơng ngang giá để có m lại phủ nhận tồn QLGT  Người CN bán SLĐ - Nếu coi LĐ HH HH phải có giá trị, LĐ thực thể, thước đo GT, thân LĐ lại khơng có GT  người CN bán SLĐ Mác kết luận: Cái mà người CN bán cho TB HHSLĐ, mà SLĐ HH đặc biệt, có GT GTSD đặc biệt * M người phân chia TB thành TBBB TBKB Sự phân chia giúp M khẳng định LĐ người CN làm thuê nguồn gốc tạo m TB để mua TLSX tư bất biến (c): không tạo giá trị thặng dư TB để mua sức lao động công nhân gọi tư khả biến (v): có vận động biến đổi  Giá trị hàng hóa sản xuất TBCN gồm phận c, v, m Trong q trình sản xuất hàng hóa, người cơng nhân đồng thời thực lao động cụ thể lao động trừu tượng Lao động cụ thể di chuyển giá trị TLSX vào sản phẩm Lao động trừu tượng tạo giá trị sản phẩm  Nguồn gốc giá trị thặng dư lao động công nhân làm thuê tạo * Mác phân chia LĐ người công nhân SXTB thành phần: LĐ cần thiết LĐ thặng dư – LĐ cho LĐ cho TB nhằm xác định rõ mức độ bóc lột tư công nhân-người làm thuê Câu 5: Cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nay? Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH tổng thể thành phần kinh tế kinh tế tồn tại, thành phần kinh tế dựa quan hệ sở hữu khác nhau, hoạt động tuân theo qui luật kinh tế khác nhau, gắn bó chặt chẽ, tác động lẫn nhau, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, định hướng lên CNXH Nhận thức đắn sở lý luận, thực tiễn sách cấu kinh tế nhiều thành phần TKQĐ lên CNXH nước ta có ý nghĩa to lớn người cán nói chung người cán trị nói riêng 1- Cơ sở lý luận thực tiễn: - Xuất phát từ đặc trưng kinh tế thời kỳ độ lên CNXH: Cịn có đan xen kết cấu kinh tế xã hội cũ + Mác-Ăng ghen: TKQĐ thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ phương diện kinh tế, trị, đạo đức… mang dấu vết xã hội cũ nên tất yếu tồn nhiều thành phần kinh tế + Lê nin: Sau giành quyền chưa phải có CNXH mà phải bắc loạt cầu nho nhỏ… Theo ông đặc điểm bật TKQĐ tồn khách quan thành phần kinh tế + Hồ Chí Minh: “…đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH…” Do phải cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế - Xuất phát từ yêu cầu quy luật kinh tế QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX + Sự thay đổi QHSX QHSX khác phải dựa phát triển LLSX + Trong TKQĐ, LLSX thấp  tồn nhiều thành phần kinh tế với trình độ khác  Nếu xóa bỏ thành phần kinh tế dựa chế độ tư hữu để thiết lập QHSX dựa chế độ công hữu không với qui luật LLSX phát triển từ thấp đến cao - Xuất phát từ vai trò thành phần kinh tế thời kỳ độ Mỗi thành phần kinh tế TKQĐ có mặt tích cực, đan xen, hỗ trợ phát triển  tận dụng, phát huy sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - Xuất phát từ yêu cầu thực dân chủ hóa kinh tế + Tự làm ăn kinh tế khuôn khổ pháp luật + Người lao động tự do, chủ động tìm việc làm + Hoạt đơng kinh tế sơi động, khắc phục tình trạng độc quyền…, kinh tế phát triển thơng thống - Xuất phát từ thực tiễn trước sau đổi kinh tế VN khẳng định sai lầm, thành cơng tính đắn sáng tạo sách kinh tế nhiều thành phần Do phát huy: + Quyền làm chủ nhân dân lao động sở hữu sử dụng TLSX; + Quyền tổ chức quản lý sản xuất; + Tính chủ động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh: + Quyền làm chủ phân phối hưởng thụ sản phẩm làm ra; + Quyền lựa chọn loại hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả/cơ sở pháp luật qui định  Giải phóng sức sản xuất, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi nước ta… – Thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần: - Thống nhận thức tư tưởng quan điểm đạo toàn Đảng, toàn dân quán trước sau sử dụng phát triển thành phần kinh tế - Đảng nhà nước tạo điều kiện kinh tế, pháp lý, có chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, sách đắn phù hợp đồng để thành phần kinh tế phát triển, hướng tới mục đích phát triển kinh tế nhà nước thống quản lý, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Các thành phần kinh tế làm phận cấu thành hữu kinh tế quốc dân, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh thị trường - Các thành phần kinh tế đan xen, hợp tác, hỗ trợ bổ sung cho phát triển, tạo nên kinh tế quốc dân thống nhất, cho phép phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, đồng thời phát huy tính phong phú đa dạng, mạnh thành phần kinh tế * Ý nghĩa Chính ủy - Tác động tích cực – tạo điều kiện kinh tế phát triển - Tác động tiêu cực: mặt trái – tác động đến tư tưởng… Câu 6: Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước? Thực có ý nghĩa củng cố quốc phòng? Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa sở hữu nhà nước TLSX Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, qũy dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiệm nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vịng chu chuyển kinh tế, doanh nghiệp nhà nước phận nòng cốt Kinh tế nhà nước nơcư sta chủ yếu hình thành đường nhà nước xây dựng suốt thời kỳ xây dựng CNXH, hàng loạt sở kinh tế nhà nước đầu tư xây dựng Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, tức giữ chức chi phối vận động tất thành phần kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân Cụ thể là: - Kinh tế nhà nước nắm giữ vị trí, lĩnh vực trọng yếu, then chốt kinh tế Nhờ đó, chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác toàn kinh tế Các vlĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, bưu điện, hàng khơng, đường sắt, khai thác mỏ… Kinh tế nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng việc cung cấp sản phẩm công cộng cho kinh tế: đường sá, sân bay, bến cảng, điện, nước… Đây sản phẩm tuyệt đối cần thiết cho phát triển kinh tế - Doang nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu việc ứng dụng khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng hiệu kinh tế – xã hội Nó khơng trực tiếp đóng góp vào trình tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân, mà tạo sức mạnh cạnh tranh, buộc thành phần kinh tế khác phải không ngừng nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, đóng góp ngày nhiều vào tăng trưởng phát triển kinh tế - Kinh tế nhà nước công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường, công cụ để nhà nước điều tiết tổng cung tổng cầu bảo đảm ổn định cân đối kinh tế Câu 7: CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức? Ý nghĩa xây dựng quân đội? Khái niệm CNH, HĐH kinh tế tri thức: CNH, HĐH q trình chuyển đổi can bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý KT-XH từ lao động sản xuất thủ công sang sử dụng cách phổ biến lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa / phát triển công nghiệp tiến KHCN tao suất lao động xã hội cao Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định đối vơi phát triển kinh tế, tạo cải vật chất nâng cao chất lượng sống Cơ sở lý luận thực tiễn việc tiến hành CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức: * Xuất phát từ quan điểm CNMLN, TTHCM đường lên CNXH: - Đại công nghiệp sở để xây dựng xã hội văn minh xã hội CSCN mà giai đoạn thấp CNXH LLSX phát triểnQHSX phát triểnkiến trúc thượng tầng phát triểnHTKTXH phát triển - Đại công nghiệp kết phát triển LLSX trình độ cao, trực tiếp cách mạng kỹ thuật, công nghệ CNH - Mỗi chế độ xã hội đời, phát triển dựa sở vật chất kỹ thuật tương ứng Theo Lênin: CSVCKT CNXH sản xuất lớn, đại cơng nghiệp khí đại - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH tất yếu khách quan tất nước lên CNXH, nước khác đường xây dựng khơng giống + Với nước phát triển qua TBCN cải tạo QHSX cũ xây dựng QHSX với bố trí, xếp lại ứng dụng tiến KHKT + Các nước chưa phát triển qua TBCN phải thơng qua CNH để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH (Lênin tồn tập, tập 44, tr.11) - Hồ Chí Minh: “…đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH…” Do phải cải tạo kinh tế cũ, xây dựng kinh tế * Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước ta: - Đi lên CNXH từ nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, sản xuất nhỏ chủ yếu - Chúng ta lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN - LLSX KHCN trình độ thấp, lạc hậu - Cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, nông nghiệp chiếm phần lớn tỷ trọng kinh tế * Từ quan điểm Đảng ta xây dựng CNXH Việt Nam: - ĐHĐ VI xác định: CNH nhiệm vụ trun gtâm, xuyên suốt thời kỳ độ - Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ (năm 1991) xác định CNXH nước ta có đặc trưng, sau ĐH X có bổ sung thành đặc trưng, có xác định “Có KT phát triển cao dựa LLSX đại QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX” * Thực tiễn 20 năm đổi mới, lý luận thực tiễn trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức cho thấy chuyển từ CNH kiểu cũ khép kín, hướng nội, thiên phát triển CN nặng, chủ yếu dựa vào tài nguyên, đất đai Viện trợ nước lợi lao động chuyển sang CNH gắn với HĐH kinh tế mở; từ chỗ xác định vai trò chủ lực để thực CNH nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sang xác định vai trị nghiệp tồn dân  Kinh tế khơng ngừng tăng trưởng, trị-xã hội ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, QP-AN củng cố tăng cường… * Xuất phát từ bối cảnh quốc tế nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển phát triển đất nước thập niêm đầu kỷ 21  CNH, HĐH tất yếu khách quan TKQĐ lên CNCH, đồng thời CNH, HĐH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Ý nghĩa xây dựng Quân đội * Đặc điểm chiến tranh đại: - Sử dụng VKCN cao, sức hủy diệt lớn - Tính chất ác liệt, căng thẳng - Không gian tác chiến rộng, gianh giới rõ ràng - Tác chiến điện tử rộng rãi * CNH, HĐH gắn với củng cố quốc phịng tồn dân xây dựng quân đội: - Từng bước nâng cấp đại hóa sở hạ tầng quốc phịng - HĐH VKTBKT - Cung cấp cho quân đội công ndân đảng ủy tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức, sức khỏe, tác phong cơng nghiệp (lao động sáng tạo, có tri thức, kỷ luật…) *Xây dựng Quân đội gắn với nghiệp Câu 8: Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN? Ý nghĩa việc xây dựng quân đội? Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó chất khái qt kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Bản chất thể đặc trưng sau: Về mục đích: - Nhằm phát triển LLSX, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân - Xây dựng QHSX mới, tiên tiến nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế – xã hội CNXH - Kích thích sản xuất, khuyến khích tinh thần động, sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy CNH, HĐH đảm bảo bước xây dựng thành công CNXH Về sở kinh tế – xã hội: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa nhiều hình thức sở hữu TLSX, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế TBNN, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi), kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân - Đây không điểm khác biệt với kinh tế thị trường TBCN, mà phản ánh nhận thức sở kinh tế-xã hội kinh tế TKQĐ lên CNXH - Kinh tế nhà nước… kinh tế quốc dân Đó vấn đề có tính ngun tắc nhằm bảo đảm định hướng phát triển toàn kinh tế + Kinh tế nhà nước có mối quan hệ gắn bó hữu với tồn kinh tế + Sở hữu nhà nước khơng có mặt mặt kinh tế nhà nước mà sử dụng thành phần kinh tế khác + Kinh tế nhà nước trở thành đòn bẩy thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội; mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển; làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước cần phải tập trung vào số ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt để vừa chi phối kinh tế, vừa bảo đảm AN, QP phục vụ lợi ích cơng cộng…  Phát triển KTTT nước ta  phát triển LLSX bước xây dựng QHSX theo định hướng XHCN Về chế độ quản lý: - Nền KTTT định hướng XHCN vận hành theo chế thị trường có quản lý NNXHCN - Sự lãnh đạo Đảng, quản lý NN KTTT vấn đề có tính nguyên tắc - Tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nước tăng cường tác động yếu tố trị XHCN KTTT để thúc đẩy kinh tế phát triển theo mục tiêu XHCN Ngược lại, với phát triển nhanh KTTT theo qui luật khách quan vốn có tất yếu đặt yêu cầu Đảng, Nhà nước phải đổi phương thức lãnh đạo, đổi tổ chức phương thức hoạt động cho phù hợp với yêu cầu, qui luật KTTT - Nhà nước quản lý chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế nhà nước mục tiêu … Đồng thời, sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý KTTT để kích thích sản xuất, giải sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực…  Sự quản lý nhà nước XHCN KTTT nhằm kết hợp tính định hướng cân đối kế hoạch với tính động nhạy cảm thị trường để khắc phục dần tính tự phát, vơ phủ độc quyền tồn KTTT Về chế độ phân phối: - Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế; đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào trình sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội - Chế độ phân phối chế độ sở hữu TLSX định Phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế đặc trưng chất KTTT định hướng XHCN - Thực sách phân phối nước ta đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ đồng hình thức phân phối sở phát triển mạnh mẽ sức sản xuất đôi với củng cố, xây dựng hệ thống QHSX phù hợp, tiến Về tăng trưởng kinh tế với công xã hội: - Gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội mục tiêu kinh tế TKQĐ… Đó cịn đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng mang tính qui luật định hướng XHCN KTTT nước ta - Kinh tế phát triển cao  có điều kiện để thực tiến công xã hội, ngược lại kinh tế phát triển nhanh, bền vững mà xã hội bảo đảm công định, đời sống đa số nhân dân ổn định cải thiện vật chất tinh thần - Giải hài hòa mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, địi hỏi nhà nước phải có sách phù hợp bước thời kỳ cụ thể * Ý nghĩa việc xây dựng quân đội: Sự phát triển KTTT định hướng XHCN góp phần giải phóng tiền năng, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao làm tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng đất nước Tuy nhiên cần thấy rõ tác động mặt trái KTTT như: lối sống chạy theo đồng tiền, phân hóa giàu nghèo, gai tăng tệ nạn xã hội… gây bất lợi cho nghiệp xây dựng Quân đội củng cố quốc phòng, đặt cho quân đội u cầu cần phải xử trí Do đó, đội ngũ cán trong, đặc biệt đội ngũ cán trị cần làm tốt cơng tác lãnh đạo trị, tư tưởng tổ chức nhằm ngăn ngừa hạn chế tác động tiêu cực KTTT tới đạo đức, lối sống cán bộ, chiến sĩ đơn vị; nâng cao khả thích ứng họ điều kiện KTTT; tăng cường chất GCCN quân đội NỘI DUNG ÔN THI KẾT THÚC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1: Cơ sở kinh tế thống mâu thuẫn giai cấp xã hội có giai cấp: Nội dung cần đạt được: 1- Trả lời sao? (đặt vấn đề) 2- Nội dung: * Cơ sở thống kinh tế thể hiện: Điều kiện CNTB xuất hiện: - Có lớp người tự thân thể khơng có tư liệu sản xuất, buộc phải làm thuê (bán sức lao động – SLĐ trở thành hàng hóa) - Một số người có tiền – lập doanh nghiệp -> Cả phụ thuộc vào nhau, dựa vào để tồn – tồn nhà máy ->là điều kiện cho thống kinh tế-> Thống xã hội có giai cấp * Cơ sở mâu thuẫn kinh tế xã hội có giai cấp thể hiện: - Phân tích q trình sản xuất xí nghiệp sợi…………………….trong q trình cơng nhân chịu kiểm sốt nhà TB – CN làngười trực tiếp sản xuất sản phẩm – sản phẩm phần lớn lại thuộc nhà TB -> nảy sinh mâu thuẫn - Quá trình sản xuất – CN trực tiếp sản xuất lẽ CN có quyền hưởng thụ, quyền sử dụng SP làm ra- SP lại thuộc nhà TB, giá trị thặng dư thuộc nhà TB -> m ->mâu thuẫn CN – TB - Xuất phát từ nguồn gốc m (T-H-T’(T+m))->m thuộc TB -> mâu thuẫn - Phân tích tính đặc biệt HHSLĐ: + HH thông thường (TLSX,Máy móc…)(giá trị = giá trị sử dụng)  m khơng thể sinh từ Còn HHSLĐ thể hiện: + Giá trị: (nhà TB trả cho người CN) + Giá trị sử dụng (m sinh từ đây)  nhà TB nhận lấy ->mâu thuẫn kinh tế - Xuất phát từ quy luật m – nhà TB tìm cách mở rộng SX – thúc đẩy m  mâu thuẫn - Lợi nhuận bình quân: Là lợi nhuận TB đầu tư vào lĩnh vực khác – tiền đẻ tiền – thực chất phân phối lợi nhuận bình qn -> người CN khơng chịu bóc lột nhà TB mà phải chịu bóc lột nhiều nhà TB -> mâu thuẫn - TB thương nghiệp: hoạt động lĩnh vực lưu thông-LNTN phần m sáng tạo lĩnh vực sản xuất mà nhà TB CN nhường cho nhà TBTN ->người CN lại chịu bóc lột nhà TBTN ->mâu thuẫn kinh tế - TB cho vay: nhà TB đầu tư tiền vào sản xuất hay lưu thơng HH- thu lợi nhuận bình quân – nhà TBCN – phải chia m cho nhà TB cho vay- người CN lại chịu bóc lột TB cho vay -> mâu thuẫn - Địa tơ TBCN phần siêu ngạch ngồi số lợi nhụân bình qn cảu TB đầu tư nơng nghiệp, CN nông nghiệp tạo mà TB kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ với tư cách người sở hữu rộng đất -> mâu thuẫn => cần phê phán quan điểm sai trái… => Rút ý nghĩa thực tiễn: + Là người học viên: nắm vững… bảo vệ… + Sau trường: tuyên truyền … phát triển lý luận … Định hướng tư tưởng đội Câu 2: Nguồn gốc giá trị thặng dư: 1- Đặt vấn đề sao? 2- Vị trí vai trị m: lý luận m đá tảng Học thuyết kinh tế Mác, với CNDVLS, lý luận m phát minh vĩ đại Mác 3- Điều kiện trình sản xuất TBCN là: T->TB SLĐ trở thành HH 4- Nguồn gốc m: (T-H-T’(T+m)) * Phân tích HHSLĐ: + Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người dùng để sản xuất vật chất Trong chế độ xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nó trở thành hàng hóa sức lao động có điều kiện: - Người lao động phải người tự thân thể tự sử dụng sức lao động mình, kể tự bán sức lao động - Người lao động khơng có TLSX cần thiết để thực lực lao động nên buộc phải bán SLĐ để trì sống + thuộc tính HHSLĐ: - Giá trị HHSLĐ thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất SLĐ Giá trị HHSLĐ tính giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để ni sống người cơng nhân gia đình họ chi phí để đào tạo người cơng nhân có trình độ chun mơn định, phù hợp với yêu cầu sản xuất TBCN - Giá trị sử dụng HHSLĐ trình nhà tư tiêu dùng HHSLĐ, trình lao động cơng nhân HHSLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, tiêu dùng tạo giá trị lớn giá trị thân Phần giá trị lớn m (đây thể tính đặc biệt HHSLĐ-là nguồn gốc m) 5- Phân tích TBBB TBKB: -TB giá trị đem lại m cách bóc lột CN làm thuê -TBBB: phận TB tồn hình thái TLSX mà giá trij bảo tồn chuyển vào SP, tức giá trị không biến đổi lượng trình sản xuất (ký hiệu c) -TBKB: Là phận TB tồn hình thái SLĐ triình sản xuất, đợc tiêu dùng, tạo lượng giá trị lớn (ký hiệu v) => m TBKB tạo 6- Ngày để phủ định Học thuyết m Mác -> nhà TB đưa quan điểm lợi nhuận như: Lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô….-> Khẳng định nguồn gốc lao động CN làm 7- Phê phán quan điểm chho rằng: khoa học công nghệ phát triển, người máy, nhà máy không người – tạo m, m người tạo mà máy móc tạo -> Nhà TB khơng bóc lột CN trực tiếp mà bóc lột cách gián tiếp, ngày tinh vi Câu 3- Bản chất CNTB ngày nay: 1- Đặt vấn đề phải nghiên cứu BCCNTB NN 2- CNTB ngày gì? CNTBNN CNTB từ 1950 tác động CMKH-CN đại xu tồn cầu hóa kinh tế nên có biến đổi, phát triển lực lượng sản xuất điều chỉnh thích nghi QHSX nhằm xoa dịu phần mâu thuẫn vốn có phương thức sản xuất TBCN 3- Phân tích biến đổi CNTBNN: + Cần xem xét, phân tích cách khách quan tồn diện xã hội TBNN kinh tế, trị, xã hội vận động biến đổi nó, làm rõ chất kinh tê, chất trị CNTBHĐại Về LLSX: Đưa KHCN, máy móc- làm cho xuất lao động tăng cao-> thwcj chất q trình hợp quy luật lịch sử XH loài người- điều kiện đẻ nhà TB bóc lột SLĐ người CN ngày cang tinh vi, tàn nhẫn Về QHSX: - Đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hóa KT nhiều phần - Thông qua hệ thống tổ chức quản lý: ngân hàng – cho vay – nhà nước TB quản lý KT, vi mơ: mở rộng hình thức tự quản cho CN - Về phân phối sản phẩm: nhà TB trích phần SP làm vấn đề phúc lợi xã hội – góp phần cải thiện đời sống CN - Về thu nhập: phần lớn thuộc nhà TB VD: người lao động mua phần cổ đơng lợi tức cổ phiếu->nhưng làm thay đổi địa vị họ xã hội + Xem xét đánh giá CNTBNN không tách biệt nước phát triển với nước, dân tộc khác giới; với đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cơng bằng, tiến xã hội- phân hóa giàu nghèo- bất cơng xã hội, nguồn tài ngun khóang sản cạn kiện – mơi trường nhiễm… + Cần hiểu rõ tính chất mặt CNTB hịên đại: - Một mặt thích nghi, có khả phát triển, phù hợp với yêu cầu thời đại - Một mặt CNTBHĐ khơng thể xóa bỏ bỏ mâu thuẫn vốn có sản xuất TBCN: thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, trì trệ… 4- Phê phán quan điểm sai trái: - CNTBNN hồn tồn đổi chất q trình vận động phát triển CNTB - CNTBNN khắc phục mâu thuẫn vố có dần chuyển sang XH tốt đẹp khơng cịn bóc lột 5- Ý nghĩa thực tiễn - Kinh nghiệm quản lý kinh tế - Tận dụng KHCN - Giải vấn đề xã hội - Tận dụng, sử dụng người lao động Câu 4: Những khám phá khoa học Mác làm sở phân tích Học thuyết m Mác 1- Vị trí Học thuyết m: - Là hịn đá tảng học thuyết kinh tế Mác - Cùng với CNDVLS phát minh vĩ đại Mác - Được trình bày đặt trưng TB – tác phẩm kinh điển - Lần lịch sử vạch trần chất bóc lột PTSXTB ánh sáng KH - Là thể cách sinh động, sáng tạo nhất, KH, cách mạng 2- Những khám phá KH: HT bóc lột TBCN HT bóc lột cuối lịch sử, tinh vi, che giấu, khó lý giải - Các quan điểm trước Mác – giải thích rõ ráng, thiếu sở KH - Mác người LS phát minh KHVĐ nhờ vào ơng dững vững lập trường GCCN – vạch trần chất bóc lột CNTB Những phát minh KHVĐ – giúp M khám phá chất SX TBCN + M phát triển lý luận lao động mà đặc sắc tim tính mặt LĐSXHH lao động cụ thể lao động trừu tượng -> nhờ khám phá KH giúp M có sở LL để phân tích SXHHTBCN + M phát hịên phạm trù LL SLĐ SXTBCN nhờ M tìm chìa khóa để phân tích hcất SXTBCN A.Simít, R.Các đô -> người CN bán LĐ M Việc mua bán TB CN mau bán SLĐ mau bán LĐ + M quan hệ mua bán CN TB là mua bán HHLĐ mà mua bán loại HH đặc biệt, HHSLĐ Vì: Nếu coi LĐ HH phải có trước phải vật thể hóa HT cụ thể đó, mà tiền đề cho LĐ vật thể hóa TLSX (H =TLSX+SLĐ) Nhưng CN có TLSX người CN bán HH làm khơng phải bán SLĐ Nếu thừa nhận LĐ HH dẫn đến mâu thuẫn Nếu LĐ HH trao đổi ngang giá TB khơng thu m- điều lại phủ nhận thực tế quy luật m Nếu HH LĐ trao đổi không ngang giá để có m lại phủ nhận tồn QLGT Nếu coi LĐ HH HH phải có giá trị, LĐ thực thể, thước đo GT, thân LĐ lại khơng có GT M kết luận: Cái mà người Cn bán cho TB HHSLĐ, mà LSĐ HH đặc biệt, có GT GTSD đặc biệt + M người phân chia TB thành TBBB TBKB Sự phân chia giúp M khẳng định LĐ cảu người CN làm thuê nguồn gốc tạo m + Mác phân chia LĐ người công nhân SXTB thành phần: LĐ cần thiết LĐ thặng dư – LĐ cho LĐ choTB Câu 5:Những biến đổi có tính cách mạng CNTB ngày 1-CNTB gì? 2- Vì phải NC CNTBNN: Trước phát triển CMKHCN – CNTB có nhiều biển động – nảy sinh nhiều quan điểm sai trái – ta phải NC – đấu tranh – để bảo vệ… 3- Biến đổi gì? LLSX: * CNTBNN thời kỳ độ từ CSVCKT truyền thống sang CSVCKt chất, KT tri thức… * Sự biến đổi đội ngũ người LĐ * Đa dạng hóa HT sở hữu QHSX: - QHSH - QHQL - QHPP (tài liệu) Khẳng định CNTB NN PT thành CNTBĐQ, CNTBNN Phần XHCN Câu 1: Lý luận thực tiễn thực quán sách kinh tế nhiều thành phần 1- Cơ sở lý luận thực tiễn: - Xuất phát từ đặc trưng kinh tế thời kỳ q độ cịn có đan xen kết cấu xã hội cũ - Xuất phát từ yêu cầu quy luật kinh tế QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX - Xuất phát từ vai trò thành phần kinh tế thời kỳ độ - Xuất phát từ yêu cầu thực dân chủ hóa kinh tế - Xuất phát từ thực tiễn trước sau đổi kinh tế VN khẳng định sai lầm, thành cơng tính đắn sáng tạo sách kinh tế nhiều thành phần – Thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần: - Thống nhận thức tư tưởng quan điểm đạo toàn Đảng toàn dân quán trước sau sử dụng phát triển thành phần kinh tế - Đảng nhà nước tạo điều kiện kinh tế, pháp lý, có chiến lược kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, sách đắn phù hợp đồng để thành phần kinh tế phát triển, hướng tới mục đích phát triển kinh tế nhà nước thống qủan lý, thực hịên mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh - Các thành phần kinh tế làm phận cấu thành hữu kinh tế quốc dân, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tátc, cạnh tranh lành mạnh thị trường - Các thành phần kinh tế đan xen hợp tác hỗ trợ bổ sung cho phát triển, tạo nên kinh tế quốc dân thống nhất, cho phép phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, đoòng thời phát huy tính phong phú đa dạng, mạnh thành phần kinh tế * Ý nghĩa Chính ủy - Tác động tích cực – tạo điều kiện kinh tế phát triển - Tác động tiêu cực: mặt trái – tác động đến tư tưởng… Câu 2: Định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần Kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ lên CNXH Đại hội Đảng X xác định thành phần kinh tế nước ta bao gồm: kinh tế nhà nước, KT tập thể, KT tư nhân, KTTBNN, KT có vốn đầu tư nước ngồi - Xuất phát từ chất cầu kinh tế nhiều thành phần: KT thời kỳ độ lên CNXH KT có cầu nhiều thành phần Bản chất cấu KT nhiều TP TN ĐT định hướng XHCN tự phát TBCN tồn nhiều TPKT có chất KTXH khác + Sự thống thể hiện: phận hợp thành KTTT, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, hướng tới mục đích phát triển kinh tế đất nước… + Đấu tranh, cạnh tranh TPKT TPKT dựa hình thức sở hữu với chất khác nhau, có lợi ích KT riêng, ĐT,CT tạo đoọng lực thúc đẩy LLSX phát triển – phải cở PL-> phản ánh đấu tranh xu hướng tự giác định hướng XHCN tự phát TBCN Tự phát TBCN mặt, KT tồn TP KT dựa tư hữu TLSX => thời kỳ độ – phải định hướng… * Nền KTTT định hướng XHCN KT: - Thực mục tiêu “dâu giàu… ”, giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo… - Phát triển KT nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT KTNN giữ vai trò chủ đạo, KTNN với KTTT ngày trở thành tảng vững KTQD - Thực tiến công XH bước sách phát triển, tăng trưởng KT đôi với phát triển XH, VH, YT, GD đào tạo… giải vấn đề XH mục tiêu ngơừi - Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu KT chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp vốn nguồn lực thơng qua phức lợi XH - Phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo dảm vai trò quản lý, điều tiết KT NN pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng - Giữ vững độc lập chủ quyền, bảo vẹ lợi ích quốc gia, độc lập dân tộc quan hệ KT với nước * Giải pháp: - Xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân – lãnh đạo Đảng - Khuyến khích phát triển KT tư nhân đôi với củng cố phát triển KT NN, KTTT ngày trở thành tảng KTQD - Kết hợp đầu tư phát triển KT với giải vấn đề công XH - Tăng cường xây dựng nhân tố XHCN tất lĩnh vực đời sống KTXH Câu 3: CNH, HĐH gắn với phát triển KT trí thức: 1- Cơ sở lý luận TT: + Quan điểm CNMLN CNH,HĐH: - Đại công nghiệp sở để xây dựng xã hội văn minh xã hội CSCN mà giai đoạn đầu CNXH - Đại cơng nghiệp sở vật chất để xây dựng XHCSCN, kết cảu phát triển cảu LLSX, mà thực chất cách mạng kỹ thuật, cách mạng công nghiệp Đó q trình CNH để chuyển KTSX nhỏ lên KTSX lớn… - Mỗi chế độ XNCH đời phát triển vật chất kỹ thuật khác - CSVCKT cảu CNXH giai đoạn thấp CNCS, sản xuất lớn đại cơng nghiệp khí đại, có khả cải tạo nơng nghiệp ngành KT quốc dân khác - Con đường xây dựng LLSX trình độ cao sở VCKT cho XHCN với nước qua phát triển TBCN thơng qua cải tạo QHXH cũ, xây dựng QHXH mới, bố trí xếp lại ứng dụng thành tựu KH vào sản xuất - Với nước chậm phát triển, chưa qua TBCN lên CNXH để có CSVC cho CNXH phải thông qua đường CNH, q trình phải gắn với CNH phát triển KT trí thức * Xuất phát từ tình hình thực tiễn nước ta  khẳng định CNH, HĐH gắn với phát triển KT trí thức VN tất yếu khách quan: Vì: - VN nước KT chậm PT lên CNXH chưa quan TBCN nên phải tiến hành CNH để thay lao động thủ cơng lao động khí máy móc, để chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn CN, để xây dựng CSVCKT cho CNXH - Thay lao động thủ công = lao động khí, chuyển sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp lên SX CN - Để thực mục tiêu CMXHCN, để đưa đất nước phát triển thep kịp với nước TG phải tiến hành CNH,HĐH, không dừng lại việc thay thể LĐ thủ công LĐMM mà phải thay LĐTC = LĐMM đại - Những năm cuối TK 20 tác động mạnh mẽ CMKHCN nên KT nước PT chuyển từ văn minh CN sang VN trí tuệ – KT trí thức đời KT trí thức: Là KT sản sinh phổ cập sử dụng TT giữ vai trò định phát triển KT tạo cải nâng cao chất lượng sống Đặc trưng KTTT: + TT trở thành LLSX trực tiếp – vốn quý nhất, nguồn lực hàng đầu định tăng trưởng phát triển KT + Cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động KT có biến đổi sâu sắc Trong ngành dựa vào trí thức dựa vào KTCN cao chiếm đa số + CN thông tin ứng dụng rộgn rãi, trở thành tài nguyyên quan trọng KT + Nguồn nhân lực trí thức hóa, học tập cơng việc suốt đời người, phát triển người nhiệm vụ trung tâm XH + Mọi hoạt động liên quan đến toàn cầu có tính tác động tích cực tiêu cực quốc gia giới - Như VN bước vào CNH để chuyển KTNN lên KTCN, để XD CSVCKT- để KT không tụt hậu, để có CSVC cho CNXH – tiến hành CNH gắn với - Hiện có đủ điều kiện để gắn kết CNH – TT… * Bối cảnh quốc tế * Xu nước phát triển * Ý nghĩa xây dựng quân đội Câu 4: Tính tất yếu khách quan, đặc trưng KTTT * KN: KTTT trình độ phát triển cao KTHH, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” SX thông qua thị trường * Tính tất yếu khách quan: - KTTT tồn TKQĐ tất yếu KQ- vào điều kiện KT, XH (KQ)- quy định, người áp đặt chủ quan cho / - Lựa chọn KTTT định hướng XHCN có KQ, có hay khơng? - Khẳng định nước ta lựa chọn KTTT định hướng XHCN lựa chọn * Bản chất đặc trưng KTTT định hướng XHCN: + BC: KTTT định hướng XHCN KT HH nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý NN, nhằm mục tiêu dân giàu…… Xét chất KTTT định hướng XHCN KT bao cấp, quản lý theo kiểu TT quan liêu trước đây, KT tự kiểu TBCN, chưa phải KTTT XHCN nước ta thời kỳ độ lên CNXH * Đặc trưng: - Về mục đích: Nhằm phát triển LLSX, xây dựng CSVCKT XHCN, nâng cao đời sống nhân dân - Về CSKTế: Dựa nhiều HT sở hữu TLSX, nhiều thành phần KT Trong KT NN giữ vai trị chủ đạo, KTNN KTTT ngày trở thành tảng KT quốc dân - Về chế độ quản lý: Vận hành theo chế TT, có quản lý NNXHCN, lãnh đạo Đảng Sự quản lý NN KTTT->là yếu tố có tính ngun tắc - Về phân phối: Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu KT, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn nhiên liệu khác vào quán trình SX, kinh doanh thông qua phúc lợi XH - Về tăng trưởng KT với công XH: Giữ tăng trưởng KT công XH mục tiêu KT thời kỳ độ lên CNXH Có thể coi đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng mang tính quy luật định hướng XHCN KTTT nước ta * Ý nghĩa xây dựng quân đội Câu 5: Mối quan hệ KT độc lập với hội nhập KTQT * Các khái niệm: TCH, TCHKT… (tài liệu) * Những tác động TCHKT đến VN: + Tác động tích cực: - Góp phần mở rộng khai thơng thị trường nội địa với thị trường nước khu vực giới - Tạo khả thu hút nguồn lực từ bên vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghịêm quản lý tiên tiến - Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực - Nâng cao sức cạnh tranh - Củng cố an ninh quốc phòng + Tác động tiêu cực: - TCHKT làm tăng tính lệ thuộc vào KTTB: Lệ thuộc vốn, KHCN, thị trường  kT dễ bị đổi hướng; sức ép KTTG  tác động… - Thúc đảy phân hóa giàu nghèo nước, csac vùng, tầng lớp XH - Nguy bị chèn ép thôn tính cạnh tranh khơng cân sức cơng ty lớn nước TB phát triển - Tạo môi trường cho tệ nạn XH, tội phạm, bn lậu QT, văn hóa phẩm đồ trụy truyền bá lan tỏa phổ biến toàn cầu  tạo cho lực thù địch thực chiến lược DBHB, văn hóa dân tộc, chủ quyền an ninh quốc gia bị tác động – ảnh hưởng to lớn + Khẳng định VN phải HNKTQT khách quan: KN: HNKTQT là trình mở rộgn giao lưu KT KHCN nước phạm vi tồn cầu, q trình tham gia giải vấn đề KTXH có tính chất tàon cầu, vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường; đồng thời q trình tham gia loại bỏ dần rào cản thương mại, toán quốc tế việc di chuyển nhân tố SX nước HNKTQT KQ vì: - Xuất phát từ tính tất yếu xu tồn cầu hóa KT, xu lớn thời đại - VN khơng thể đứng ngồi - HNKTQT xuất phát từ nhận thức xây dựng kTĐLTChủ ĐLTC giá trị vĩnh hằng, khơng phải giá trịbất biến- ln vận động phát triển để phù hợp với điều kiện, hồn cảnh – ĐLTC khơng loại trừ HN… có HN mới… - HNKTQT tạo ĐK kết hợp nội lực ngoại lực – tạo sức mạnh tổng hợp- đẩy mạnh CNH,HĐH… - Xuất phát từ yêu cầu đấu tranh DT GC * Nội dung HNKTQT: - Về thương mại: Bãi bỏ hàng rào phi thuế quan như: hạn ngạch, giấy phép xuất nhập thay vào thuế, biểu thuế nhậpkhẩu giữ hành giảm dần theo lịch trình thỏa thuận - Về thương mại dịch vụ: Các nước mở thị trường cho với phương thức cung cấp CCDVụ qua biên giới, sử dụng DV ngồi lãnh thổ, thơng qua liên doanh, sử dụng ngơừi nước - Về đầu tư: Không áp dụng với đầu tư nước yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hóa đầu tư… ... kinh tế – xã hội: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa nhiều hình thức sở hữu TLSX, nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế TBNN, kinh tế có... ánh nhận thức sở kinh tế- xã hội kinh tế TKQĐ lên CNXH - Kinh tế nhà nước… kinh tế quốc dân Đó vấn đề có tính ngun tắc nhằm bảo đảm định hướng phát triển toàn kinh tế + Kinh tế nhà nước có mối... với tồn kinh tế + Sở hữu nhà nước khơng có mặt mặt kinh tế nhà nước mà sử dụng thành phần kinh tế khác + Kinh tế nhà nước trở thành đòn bẩy thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã

Ngày đăng: 23/02/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan