Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
55,16 KB
Nội dung
Đề cương : Kinh tế chuyển đổi trung quốc Tóm tắt chương : Câu hỏi : Trình bày và phân tích nội dung đường lối cải cách kinh tế ở Trung Quốc Khái quát nguyên nhân cải cách mở cửa I Trung Quốc phê phán quan điểm tả khuynh kinh tế, trị thời kì trước đâynguyên nhân gây nên trì trệ kinh tế - xã hội – Về phương diện kinh tế: Trung Quốc xem xét toàn diện thực trạng kinh tế- xã hội + Nông nghiệp: 700 triệu nông dân với lao động thủ công phổ biến + Công nghiệp: nhiều ngành sản xuất lạc hậu chục năm, chí cịn ngành lạc hậu hàng trăm năm so với cơng nghiệp nước phương Tây Trình độ xã hội hóa sức sản xuất thấp kém, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên chiếm tỉ trọng tương đối lớn kinh tế => Nếu tiếp tục kéo dài đưa đất nước vào đường bế tắc, khủng hoảng – Về phương diện lí luận: Trung Quốc cho q trình nghiên cứu, C.Mác có dự đốn thiên tài mặt xã hội tương lai lực lượng sản xuất đạt tới trình độ cao Nhưng thực tế, kinh tế Trung Quốc cịn trình độ thấp Trung Quốc thừa nhận tình trạng đóng cửa lâu ngày kinh tế gây trì trệ cho sản xuất gây tình trạng tụt hậu phát triển kinh tế Tự nhận thức lý luận đánh giá thực tiễn sở cho việc khởi thảo đường lồi cải cách mở cửa Trung Quốc II Nội dung cải cách mở cửa Trong giai đoạn đầu cải cách, Trung Quốc chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa, từ năm 1992, xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa - Trung Quốc cho rằng, kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch điều tiết đơn nhất, mà kết hợp kế hoạch với thị trường Trung Quốc coi kết luận rút từ thực tiễn xậy dựng kinh tế năm qua - Đường lối kinh tế Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định kinh tế XHCN “kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu” “ thực kinh tế kế hoạch với việc vận dụng quy luật giá trị phát triển kinh tế hàng hóa khơng phải xích mà thống Đối lập chúng với sai lầm” - Từ tháng 10 năm 1992,tại đại hội XIV, Đảng Cộng sản Trung Quốc dứt khoát lựa chọn thể chế kinh tế thị trường XHCN mục tiêu cải cách kinh tế Trung Quốc tiến hành giá , tỷ giá, thuế, hướng tới hình thành đồng loại thị trường vốn, lao động, công nghệ thông tin bất động sản, để chế thị trường hoạt động thông suốt Trung Quốc chủ trương khôi phục trì kinh tế nhiều thành phần - Trung Quốc cho điều kiện cụ thể, kinh tế khiết XHCN tốt, mà cần đa dạng hóa loại hình sở hữu điều kiện lấy chế độ công hữu làm chủ thể, quy mô sở hữu phải dựa vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Việc lựa chọn xác lập hình thức sở hữu xuất phát từ ý tưởng chủ quan mà xuất phát từ yếu tố khách quan lực lượng sản xuất định - Đổi nhận thức chế độ sở hữu CNXH, phá bỏ quan niệm truyền thống quyền sở hữu quyền kinh doanh “càng thống tốt” để xác lập quan niệm quyền sở hữu kinh doanh tách rời - Các hình thức kinh tế tư Nhà nước trọng - Trung Quốc áp dụng sách khốn khơng nông nghiệp, mà lĩnh vực công thương nghiệp - Trung Quốc cho phép cạnh tranh, giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thi hành chế độ hợp đồng lao động hoạt động kinh tế, coi tác động quan trọng cho sản xuất phát triển - Quá trình cải cách doanh nghiệp Trung Quốc gắn liền với ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật - Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần phát triển kinh tế thị trường cần kết hợp phân phối theo lao động phân phối theo yếu tố sản xuất, cho phép cổ vũ phận người dân, số vùng giàu lên trước đường kinh tế hợp pháp Trung Quốc chủ trương điều chỉnh lại cấu kinh tế vốn cân đối từ trước, đặc biệt giai đoạn thực “Bốn đại hóa” - Trung Quốc chuyển thứ tự ưu tiên phát triển từ công nghiệp nặng- công nghiệp nhẹ- nông nghiệp sang nông nghiệp- công nghệ nhẹ- công nghiệp nặng - Trung Quốc coi trọng vấn đề đại hóa, coi đại hóa cơng nghiệp tiên đề để đại hóa ngành kinh tế khác - Hiện đại hóa cơng nghiệp bao gồm: đại hóa cơng nghệ đại hóa cấu kinh tế Tăng cường lấy nơng nghiệp làm sở cho phát triển công nghiệp nặng phải hỗ trợ cho công nghiệp nhẹ tăng trưởng ổn định Trung Quốc chủ trương thực sách mở cửa - Hội nghị lần thứ 12 Đảng cộng sản Trung Quốc (9/1982) khẳng định: “Chính sách mở cửa đường lối chiến lược không thay đổi, điều kiện để đại hóa” Đặc biệt từ năm 1992, Trung Quốc chủ trương đẩy nhanh nhịp độ mở cửa nhằm thu hút vốn tranh thủ khoa học- kĩ thuật nước Trung Quốc chủ trương tiến hành cải cách thể chế trị - Mục tiêu phấn đấu Đảng cộng sản Trung Quốc kiện toàn chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, nhận định chức lãnh đạo Đảng chức thực nhà nước, tinh giản máy quản lý - Trong xây dựng đội ngũ cán bộ, tiêu chuẩn phẩm chất lực họ đánh giá lịng nhiệt thành, tâm hành động có hiệu cải cách kinh tế => Trên toàn nội dung cải cách mở cửa Trung Quốc Qua thực tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ làm sống động kinh tế nhiều lĩnh vực • Liên hệ với đường lối cải cách kinh tế ở Việt Nam Điểm giống nhau: Sau điểm yếu bộc lộ từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung, cách mở cửa Việt Nam Trung Quốc có điểm chung tìm kiếm mơ hình mới, thiết thực để xây dựng thành công chế độ XHCN nước Về mặt lý luận: Đều lấy lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin làm sở cho hệ tư tưởng kiên định theo đường xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng Sản - Về đặc trưng: Đều có mặt chung + Chế độ công hữu bao gồm: Nhà nước, tập thể kinh tế quốc hữu kinh tế tập thể sở hữu hỗn hợp + Chế độ phân phối: phân phối theo lao động + Chế độ trị: chế độ trị xã hội chủ nghĩa chun vơ sản lấy liên minh cơng nơng làm lịng cốt Về sách: Đều có sách đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh ngoại thương, lợi dụng vốn kỹ thuật tiên tiến nước từ phát triển kinh tế thị trường có điều tiết quản lý nhà nước, thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tăng trưởng kinh tế Điểm khác nhau: Đặc điểm Việt Nam Trung Quốc Công đổi đất nước Kinh tế- xã hội Công đổi toàn kinh tế đất nước Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) khẳng định Đại hội lần thứ VII (6/1991) “ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Và Việt Nam tiến hành bước quan trọng việc áp dụng chế thị trường như: Tự hóa giá cả, thị trường tỷ giá hối đoái, thực khoán trao quyền sử dụng đất cho nơng dân… Đã hình thành tư tưởng đổi thể chế kinh tế trước Việt Nam chục năm, phải tự lần mị thử nghiệm đường xã hội chủ nghĩa cho riêng Cơ chế, chế độ quản lý Việt Nam có chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Trung Quốc có chế quốc sách “một nước hai chế độ” hai khu vực kinh tế, bên Trung Hoa đại lục thực chế độ XHCN, bên Hồng Kông, Đài Loan Ma Cao thực chế độ TBCN với chủ trương cải cách kinh tế có khác nhau, bổ sung cho Đây điều kiện thuận lợi để TQ phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Kim nam dẫn đường cho cơng cải cách tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Mác- Lê Nin với vận dụng sáng tạo Đảng cộng sản Việt Nam thực thành công cải cách kinh tế giành thắng lợi to lớn Dựa kế thừa tư tưởng Mao Trạch Đông kết hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mác, tình hình thực tế TQ, với lý luận Đặng Tiểu Bình mở đường cho cơng cách mở cửa, giúp TQ phát triển ngày hơm Có thể nói tiến trình tư tưởng thể chế kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc có ảnh hưởng định đến giới nói chung Việt Nam nói riêng Nó ví dụ điểm hình có vai trị quan trọng việc định hướng kinh tế nước XHCN Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thời kỳ đặc biệt sau năm 1986, đảng nhà nước ta học tập nhiều học bổ ích phát triển có hiệu phát triển kinh tế Trung quốc Việt Nam chấp nhận kinh tế có cấu nhiều thành phần (cả kinh tế XHCN, kinh tế tiểu thủ công, kinh tế tư tư nhân, ) đẩy mạnh cải tạo XHCN làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ Lực lượng sản xuất, xóa bỏ quan điểm nóng vội chủ quan, bỏ qua bước cần thiết Khẳng định vị trí hàng đầu nơng nghiệp, lâm ngư nghiệp ngành Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ Công nghiệp, cịn Cơng nghiệp nặng phát triển có chọn lọc Xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, từ nhiều năm sang chế KHHTT theo phương thức hạch toán xây dựng XHCN Từ đó, mở cửa kinh tế nhằm hương giới tiếp thu nguồn lực xã hội tiên tiến, kinh nghiệm quản lý tổ chức đa dạng hóa kinh tế thị trường Việt Nam cho xây dựng nhiều đặc khu kinh tế nhằm thu hút đầu tư nước cầu nối kinh tế ngồi nước Nhờ bước đột phá sách quản lý nhà nước mà Việt nam có nhiêu thành tựu đáng kinh ngạc Nhịp độ phát triển kinh tế nhanh ổn định, có năm GdP tăng 9,5% (1995) Hàng năm nông nghiệp công nghiệp phát triển nhanh xấp xỉ 4,5% 13,5 %, kim ngạch xuất tăng 20%, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng , dịch vụ tăng Từ nước thiếu ăn vươn lên vị trí thứ xuất gạo giới Giới thiệu hình thái thị trường áp dụng cạnh tranh từ bên nhằm loại bỏ hạn chế hệ thống thương mại truyền thống hình thức độc quyền khác Cũng giống nhiều nước phát triển trãi qua thay đổi từ kinh tế kế hoạch hóa truyền thống sang kinh tế định hướng thị trường, trung quốc phải đối mặt với khó khăn gay gắt việc ngừng trì hệ thống cũ, thay vào cách quản lý dựa vào thị trường, chế thị trường, thể chế kinh tế định hướng thị trường, nhân tài kinh nghiệm quản lý Nhờ trình mở cửa, trung quốc học hỏi nhiều nhiều nhân tố “phần mềm” quan trọng kinh tế thị trường, yếu tố có ý nghĩa nhiều so với vốn hữu hình, sản phẩm hay cơng nghệ Những yếu tố khích lệ mạnh mẽ tài năng, động sáng tạo, theo mang lại giá trị mặt xã hội vốn hữu hình Trong quan hệ bn bán với nước ngồi, Trung Quốc ln ln vị xuất siêu; mức xuất siêu ngày lớn thuộc loại nhì giới Việt Nam ln vị nhập siêu, tăng liên tục từ năm 2000 đến 2004 với mức đỉnh điểm gần 5,5 tỉ USD; năm 2005 giảm xuống 4,5 tỉ USD Tuy nhiên bên cạnh Trung quốc tồn đọng nhiều nhược điểm tồn đọng ví du như: + Chính sách thương mại thiếu thất quán, thiếu ổn định liên tục + Chiến lược trọng xuất gây cản trở nhập mức độ định Trước năm 1994, vấn đề chủ yếu kinh tế thương mại Trung Quốc thiếu ngoại hối cung cấp ổn định Chúng ta nên nhìn nhận tránh mắc phải sai lầm từ nhược điểm tồn động Trung Quốc Câu : TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở TRUNG QUỐC LÀM RÕ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC ⦁ TIẾN TRÌNH TƯ TƯỞNG THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC -Sự phá sản đường lối xây dựng xã hội kiểu cũ Trung quốc năm 1960-1970 + Do xác định mơ hình thể chế kinh tế XHCN mơ hình kế hoạch hóa, nên giai đoạn đầu khôi phục đất nước sau chiến tranh, kinh tế kế hoạch có tác dụng nhanh chóng việc tập trung nhân lực, tài lực, để đảm bảo mục tiêu kế hoạch đề + Nhưng thể chế này, nhà nước tập trung cao độ, quản lí xí nghiệp cứng nhắc, không phân biệt chức quản lí nhà nước kinh tế với quản lí kinh doanh, trì chế độ cơng hữu đơn nhất, loại bỏ sản xuất hàng hóa tác dụng quy luật giá trị… nên ngày làm sức sống kinh tế XHCN + Các chủ trương Đại nhảy vọt, Ba cờ hồng, toàn dân làm gang thép … đưa Trung quốc vào thảm họa đói nghèo với tư tưởng cực tả cịn đẩy Trung quốc vào cuồng phong “cách mạng văn hóa vơ sản” đưa Trung quốc đến bờ vực thảm họa diệt vong Mặt khác, vai trò Trung Quốc giới bị giảm sút trung quốc đại lục “người khổng lồ rỗng ruột” bị lập với giới bên ngồi + Tác động mạnh mẽ cách mạng công nghệ, điều chỉnh thích ứng CNTB, lạc hậu trì trệ CNXH giới + Tất góp phần thúc đẩy ban lãnh đạo Trung quốc tìm đường cho hướng Trung quốc “CNXH mang màu sắc Trung Quốc” sở hình thành xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN trung quốc - Sự hình thành lí luận chuyển sang KTTT Trung quốc: giai đoạn ⦁ Năm 1978-1984: giai đoạn khởi đầu nhận thức cải cách kinh tế, từ “kinh tế kế hoạch đơn thuần” sang “kinh tế kế hoạch chủ yếu, điều tiết thị trường bổ sung” hay gọi “kinh tế hàng hóa có kế hoạch” + Để chống lại quan điểm "hữu khuynh" địi xóa bỏ quan hệ "hàng - tiền", nhà kinh tế nêu ý kiến cần phát huy vai trò quy luật giá trị + Nhưng, nhận thức người lúc kinh tế hàng hóa cịn mơ hồ nên tới Hội nghị công tác Trung ương tháng 4-1997, Phó thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc lúc Lý Tiên Niệm đưa quan điểm "kết hợp điều tiết kế hoạch điều tiết thị trường, lấy kinh tế kế hoạch làm chính, đồng thời coi trọng vai trò bổ trợ điều tiết thị trường" + Đồng thời với việc đưa vấn đề kết hợp điều tiết kế hoạch điều tiết thị trường, vào khoảng tháng 1-2/1979, số nhà kinh tế nêu lên vấn đề kết hợp kinh tế kế hoạch kinh tế thị trường Nhà kinh tế Trần Vân đưa quan điểm "kết hợp kinh tế kế hoạch làm chủ thể, kinh tế thị trường bổ sung quan trọng bổ sung thứ yếu" ⦁ Từ năm 1984-1989: giai đoạn chuyển sang “kết hợp kinh tế có kế hoạch với điều tiết thị trường” Hội nghị Trung ương khóa XII thông qua Nghị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế kinh tế Nghị rõ: “Nền kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu Phát triển đầy đủ kinh tế hàng hóa giai đoạn khơng thể bỏ qua phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tất yếu để thực hiện đại hóa Trung Quốc” Đây đột phá quan trọng lý luận Lần Trung Quốc khẳng định rõ ràng kinh tế XHCN kinh tế hàng hóa Nó đánh dấu nhảy vọt nhận thức kinh tế XHCN Ơng Đặng Tiểu Bình đánh giá cao văn kiện Sau Hội nghị Trung ương khóa XII, Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ XIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (11-1987) không nhắc tới kinh tế kế hoạch nữa, mà nhấn mạnh "vai trò kế hoạch thị trường chế vận hành kinh tế bao phủ lên toàn xã hội" ⦁ Từ năm 1989-1992, Giai đoạn kinh tế thị trường XHCN Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Trung Quốc xuất trận Đại luận chiến vấn đề cải cách thất bại hay thành công? Việc phê phán quy mô lớn lý luận kinh tế thị trường gây lo lắng cán quần chúng nhân dân Thêm vào lại xảy biến động trị ngày 19-8-1991, cải cách Liên Xô nước Đông Âu không triệt để khiến cho cải cách Trung Quốc thời gian bị chậm lại Họ băn khoăn vấn đề kinh tế thị trường mang tính chất XHCN hay TBCN? Tháng 10 /1992, Đại hội XIV đảng cộng sản trung quốc trình bày lí luận xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc TQ Đặng Tiểu Bình cách hệ thống, thức xác định: “Mục tiêu cải cách thể chế kinh tế TQ xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa “, coi thị trường có vai trị sở việc bố trí phân phối nguồn lực khống chế Nhà nước Điều rõ phương hướng cho việc xây dựng thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa TQ Từ bước thiết lập thể chế tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách như: chuyển chế kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, tăng nhịp độ mở rộng thị trường, thả lỏng giá thị trường… ⦁ Giai đoạn 1992-2001: hình thành khung thể chế kinh tế thị trường XHCN Dựa vào luận điểm ơng Đặng Tiểu Bình Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV (10-1992) thức tuyên bố: "Mục tiêu cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN" Và rõ: "Thể chế kinh tế thị trường XHCN làm cho thị trường phát huy vai trị mang tính sở việc bố trí nguồn lực điều tiết vĩ mô nhà nước…" Hội nghị Trung ương khóa XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (11-1993) nêu nội dung việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường: "Lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế phát triển; chuyển đổi thêm bước chế kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, xây dựng chế độ doanh nghiệp đại; xây dựng hệ thống thị trường mở cửa thống nước; chuyển đổi chức quản lý kinh tế Chính phủ, xây dựng hệ thống điều tiết vĩ mơ hồn thiện; xây dựng chế độ phân phối thu nhập lấy phân phối theo lao động chính, ưu tiên hiệu suất, trọng cơng bằng; xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội nhiều tầng Những khâu chủ yếu thể hữu gắn với nhau, tạo nên khung thể chế kinh tế thị trường XHCN" ⦁ Giai đoạn từ 2002- đến nay: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (11-2002), đề ra: "Trong 20 năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc tập trung toàn lực xây dựng xã hội giả tồn diện với trình độ cao hơn, đem lại lợi ích cho số dân tỷ người, làm cho kinh tế phát triển hơn, dân chủ kiện toàn hơn, khoa học giáo dục tiến hơn, văn hóa phồn vinh hơn, xã hội hòa hợp hơn, sống nhân dân sung túc Đó giai đoạn phát triển tiếp nối tất phải trải qua để tiến tới mục tiêu chiến lược bước ba công xây dựng đại hóa, giai đoạn then chốt để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN tăng cường mở cửa đối ngoại" -NHỮNG GIẢI PHÁP ⦁ Chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991) Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” nơng thơn, sau tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Việc xây dựng đặc khu kinh tế (SEZs) Trung Quốc tương đối thành cơng SEZs phát huy vai trị “cửa sổ” “cầu nối” có ảnh hưởng tích cực nước SEZs Trung Quốc đạt thành công bước đầu kết hợp kế hoạch thị trường Những năm 1984 - 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt toàn cải cách Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979 - 1991), Trung Quốc tìm tịi, tổ chức thí điểm, bước tiếp nhận chế thị trường, sửa chữa khuyết điểm thể chế kinh tế kế hoạch ⦁ Xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 - 2002) Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản nước Đông Âu địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại Tại Trung Quốc, nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc qụan trọng tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XIV (năm 1993) thơng qua “Quyết định số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, rõ: “lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới cơng bằng, khuyến khích số vùng, số người giàu có lên trước, đường giàu có”(1) Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1997) xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa ⦁ Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa từ năm 2002 đến nay, cải cách theo chiều sâu Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trung Quốc Từ Đại hội XVI (năm 2002) Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, đứng đầu Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào nêu quan điểm phát triển khoa học, xây dựng xã hội hài hòa xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển tồn diện hài hịa bền vững kinh tế - xã hội Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương từ “tam vị thể” - bao gồm kinh tế, trị văn hoá sang “tứ vị thể” - bao gồm kinh tế, trị, văn hố xã hội Bước sang kỷ XXI, Trung Quốc xây dựng cục diện cải cách, mở cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành cực tăng trưởng, Trước đó, Tiểu Chu Giang với nịng cốt Quảng Châu, Thâm Quyến coi cực tăng trưởng thứ Trung Quốc, hình thành giai đoạn đầu cải cách, mở cửa với việc xây dựng đặc khu (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn) Từ năm 1990, Trung Quốc đẩy mạnh xây dựng Phố Đông, coi “đầu tàu” lôi kéo kết nối điểm tăng trưởng hạ lưu sông Trường Giang ven biển Đông Hải Sự đời Phố Đông (Thượng Hải) đánh dấu xuất cực tăng trưởng thứ hai Trung Quốc Ngày 6-6-2006, Chính phủ Trung Quốc công bố “Ý kiến vấn đề thúc đẩy mở cửa phát triển Khu Tân Hải Thiên Tân”, đánh dấu việc chủ trương đưa Thiên Tân vươn lên trở thành cực tăng trưởng thứ ba Trung Quốc, gắn liền điểm tăng trưởng xoay quanh vịnh Bột Hải Tiếp đó, vùng Thành Đơ - Trùng Khánh (Xuyên Du), Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây), Khu kinh tế bờ Tây (Phúc Kiến) phấn đấu trở thành cực tăng trưởng Trung Quốc Năm 2008, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn “Cương yếu quy hoạch Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ”, thể tâm Trung Quốc xây dựng cực tăng trưởng - cực tăng trưởng kết nối Trung Quốc ASEAN Từ Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XVIII thơng qua Nghị cải cách toàn diện sâu rộng, thực “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa” -LIÊN HỆ VIỆT NAM ⦁ Liên hệ Việt Nam Làn sóng cải cách kinh tế khắp nước giới từ cuối 1970 tạo nên áp lực mạnh mẽ cho công đổi Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường mà kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang hàm ý Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống tương lai Mơ hình kinh tế tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (socialist market economy) Đảng Cộng sản Trung Quốc, mơ hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân tồn tại, khu vực nhà nước đóng vai trị chủ đạo 3.2 So sánh ⦁ Khác tư tưởng - Trung Quốc dứt khoát theo chủ nghĩa phát triển, mạnh dạn tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển, vai trò nhà nước nhằm giải vấn đề mà kinh tế học gọi thất bại thị trường Tuy đề chủ trương xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thực tế họ gác lại bên lý tưởng mà tập trung phát triển lực lượng sản xuất Cụ thể cho kinh tế tư nhân tự phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nước đến đầu tư trục tiếp (FDI) - Việt Nam :không theo chủ nghĩa phát triển mà thường để ý thức hệ trị chi phối trình cải cách (lo lắng nguy chệch hướng chủ nghĩa xã hội) Chẳng hạn sách đổi định năm 1986 chủ trương đa dạng hóa chế độ sở hữu tư liệu sản xuất đến năm 1990 có Luật doanh nghiệp thừa nhận tồn doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên thừa nhận, phải đợi đến năm 1999 có Luật doanh nghiệp mới, cho phép doanh nghiệp tư nhân đầu tư lãnh vực mà luật khơng cấm b Vai trị quyền địa phương - Trung Quốc: + Các địa phương cạnh tranh trình phát triển, tạo điều kiện thuận lợi thông tin, vốn, thủ tục hành + Chính quyền địa phương cho cơng ty sở hữu tập thể hoạt động doanh nghiệp tư nhân - Về phía Việt Nam: + Sau giai đoạn sản xuất nơng nghiệp khởi sắc nhờ Khốn 10 (1988), chưa thấy có chuyển dịch đáng kể nơng thơn + Khơng thấy có điển hình phát triển ý, vài tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội c Cơng nghiệp hóa, đại hóa - Ngay từ định cải cách, mở cửa, Trung Quốc nhận thức sức mạnh cơng nghệ, tri thức có chiến lược tận dụng nguồn lực Nhật Mỹ - Trong thập niên 1980, hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, doanh nghiệp Âu Mỹ Nhật Bản e ngại, sợ rủi ro, chưa đầu tư Hoa kiều tích cực đổ vốn đưa cơng nghệ vào đặc khu kính tế Sang thập niên 1990, sóng FDI từ Đài Loan, Nhật Bản nước Âu Mỹ bắt đầu tích cực chảy đến Trung Quốc - Từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, sách FDI nói chung nhằm hạn chế hoạt động doanh nghiệp có vốn nước ngồi ln thay đổi nên đánh nhiều hội đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Tóm lại, qua 10 năm cải cách phát triển theo hướng kinh tế thị trường (1992-2002), thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bước đầu hình thành trung quốc Nhờ có chuyển đổi kinh tế mà Trung Quốc đạt thành tựu kinh tế lớn Trở thành kinh tế phát triển nhanh suốt 30 năm qua nỗ lực để khỏi đói nghèo Tiến trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Trung quốc gây ấn tượng mạnh mẽ toàn giới đặc biệt quốc gia Ireland, Brazil, Ấn Độ đem lại thịnh vượng nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Bên cạnh đó, tồn vấn đề thể chế gây cản trở phát triển kinh tế xã hội Hội nghị Trung ương khóa XVI đảng Cộng sản trung Quốc mở đầu giai đoạn “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới, nhằm mục tiêu xâu dựng toàn diện xã hội giả, tiến tới hồn thành thành cơng cơng đại hóa đất nước CÂU 3: Trình bày sáng kiến vành đai đường và tác đợng nó? 1, Sáng kiến vành đai đường: 1.1 Giới thiệu “Một vành đai – đường” Một vành đai, Một đường (One Belt One Road), gọi Sáng kiến Vành đai Con đường (Belt and Road Initiative) Về bản, mạng lưới nối liền tuyến đường bộ, đường sắt, đường ống dẫn dầu, mạng lưới điện, hệ thống cảng biển nhiều dự án hạ tầng nối liền khoảng 65 quốc gia Việc phát triển hệ thống dự án hạ tầng nhằm kết nối Trung Quốc với phần lại giới “Một vành đai, Một đường” bao gồm hai phần: Vành đai Con đường “Vành đai” có nghĩa “Vành đai kinh tế đường tơ lụa” (Silk Road Economic Belt); “Con đường” có nghĩa “Con đường tơ lụa biển” kỷ 21 (21st Century Maritime Silk Road) 1.2 Lịch sử hình thành "Một Vành đai, Một Con đường", tên gọi ban đầu BRI, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần đưa vào cuối năm 2013 Sau Thủ tướng Lý Khắc Cường quảng bá rộng rãi chuyến thăm tới châu Á châu Âu, sáng kiến nhanh chóng thu hút ý dư luận Trung Quốc giới Cơ quan Dịch thuật Biên soạn Trung ương Trung Quốc Học viện Khoa học Xã hội nước cuối năm 2016 đề nghị thay đổi cách dịch cụm từ thành "Sáng kiến Vành đai Con đường" 1.3 Mục tiêu • Chiến lược nhằm đối phó với nỗ lực Hoa Kỳ, EU đối tác việc hình thành nên Hiệp định thương mại nhằm gạt Trung Quốc khỏi mạng lưới liên kết đối tác • Thứ hai, BRI hay OBOR Trung Quốc cố gắng nhằm kéo nước châu Á tích hợp phụ thuộc vào Trung Quốc • Thứ ba, BRI dùng tiếp cận kinh tế từ hỗ trợ, đầu tư trực tiếp, xuất sách phát triển quốc gia đến nước châu Á khu vực phương thức nhằm giải tỏa tranh chấp biên giới hàng hải • Mục tiêu thứ tư BRI cách xây dựng sở hạ tầng, tận dụng hiệp định sẵn có gỡ bỏ rào cản thuế quan, cho phép kinh tế Trung Quốc tích hợp sâu vào kinh tế động khác Nhờ giúp cho kinh tế Trung Quốc tăng xuất khẩu, giải khả sản xuất vốn bị dư thừa • thứ năm, “đại chiến lược” phương thức nhằm cải thiện hố ngăn cách xã hội kinh tế tỉnh duyên hải với tỉnh nội địa Trung Quốc 1.4 Hành trình BRI lan tỏa tồn giới: • Tháng 9/2013: ông Tập đề xuất kế hoạch “Con đường tơ lụa” đất liền Astana, Kazakhstan • Tháng 10/2013: ơng Tập thêm “Con đường tơ lụa hàng hải kỷ 21” Jakarta, Indonesia • Tháng 3/2015: Kế hoạch hành động “Vành đai Con đường” xác định khu vực Nam Á, Ấn Độ Dương, Nam Thái Bình Dương biển Địa Trung Hải • Tháng 6/2017: “Tầm nhìn Hợp tác Hàng hải Sáng kiến Vành đai Con đường” Trung Quốc nêu bật “hành lang kinh tế xanh” qua châu Âu, châu Phi, châu Á châu Đại Dương • 22/01/2018: ơng Tập đề xuất “Con đường tơ lụa xuyên Thái Bình Dương” với nước châu Mỹ Latinh Caribbean • 26/01/2018: Sách trắng công bố “Con đường tơ lụa Địa cực” Tác động sáng kiến “Một vành đai – Một đường” 2.1 Tác động Trung Quốc a Tích cực • Đại đa số doanh nghiệp Trung Quốc hưởng lợi • Tạo thị trường cho hàng hoá Trung Quốc Trung Quốc tiếp cận nhiều tài nguyên nguồn cung lượng Gia tăng lực xuất công nghệ lượng sản xuất dư thừa Tham vọng bành trướng, tăng sức ảnh hưởng Trung Quốc với giới, trong lĩnh vực kinh tế mà cịn trị, qn sự,… b Tiêu cực Rất nhiều điểm dừng 60 quốc gia châu lục nằm dự án vùng đất chiến lược quan trọng quan hệ đối ngoại Trung Quốc lại ẩn chứa nhiều rủi ro tiềm tàng trị, kinh tế lẫn pháp luật, đe dọa đến thành cơng OBOR, là: • Những rủi ro vấn đề hạ tầng sở, sách ngoại thương tốn quốc tế, tài chính, sách thuế nước địa phương; • Những rủi ro mặt an ninh xung đột vũ trang, khủng bố, biểu tình q khích, tội phạm có tổ chức, bắt cóc, tống tiền…; • Những rủi ro mặt trị bất ổn trị, chuyển đổi chế độ, phản đối lập trường, phủ độc tài, căng thẳng quốc tế; • Rất nhiều rủi ro khác liên quan đến việc xây dựng sách, tính hiệu phủ, vấn đề tham nhũng, quyền người, biến động tỉ giá hối đoái… 2.2 Với Quốc tế a Tích cực • Đây coi đại dự án đầu tư vào sở hạ tầng lớn lịch sử nhân loại, bao phủ 68 quốc gia với 65% dân số TG 440% GDP tồn cầu 2017 • Sự mở rộng BRI khiến cho cường quốc trọng cho sở hạ tầng Châu Á – Thái Bình Dương • Sự đầu tư TQ đem lại thay đổi sâu sắc tổng nước thu nhập trung bình thấp, vốn mong nhận hỗ trợ khoa học + Tại Sri Lanka TQ đồng tài trợ cho trung tâm nghiên cứu nước an toàn hỗ trợ điều tra khủng hoảng bệnh thận + Tại Pakistan họ đồng bảo trợ cho loạt trung tâm nghiên cứu với mục tiêu tìm hiểu chủ đề từ lúa gạo đến trí tuệ nhân tạo, kĩ thuật đường sắt + Ở Nam mỹ, TQ đối tác Chile Argentina tham gia vào trung tâm nghiên cứu Vật lý thiên văn, tăng cường khả truy cập vào số khu bảo tồn quý giá bậc giới • BRI đóng vai trị cách giải thách thức an ninh biên giới phía tây cac vấn đề an ninh lượng • BRI tăng cường kết nối giao lưu văn hóa, thương mại từ Châu u sang Châu Á Châu Phi thông qua dự án đầu tư khổng lồ sở hạ tầng hàng hải , đường sắt, đường b Tiêu cực • Các quốc gia tiếp nhận đầu tư Các nước lo sợ việc trở nên phụ thuộc kinh tế Trung Quốc thông qua cải tiến khuôn khổ BRI việc bị buộc phải thơng qua lập trường sách ủng hộ Trung Quốc ngoại giao khu vực ngoại giao quốc tế • Một số dự án sở hạ tầng Trung Quốc nước bộc lộ khiếm khuyết, việc thiếu minh bạch tài khiến giới dư luận sở bất bình • Bên cạnh đó, việc tiếp nhận nguồn vốn vay từ Trung Quốc khiến nước nghèo đứng trước nguy vỡ nợ chịu ảnh hưởng trị TQ • Ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường • Các cường quốc giới (Mỹ, Châu Âu): Ảnh hưởng đến vị Liên hệ với Việt Nam • Tích cực, OBOR mở hội cho Việt Nam việc kết nối thương mại, kinh tế với nước, qua tăng thêm hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế • Tiêu cực -Hệ lụy từ việc vay vốn Trung Quốc -Bị lệ thuộc, đe dọa đến an ninh quốc gia tồn vẹn lãnh thổ… • Để tận dụng hội hạn chế tác động tiêu cực, Việt Nam cần ưu tiên phát triển sở hạ tầng, tận dụng hội từ hội nhập kết nối khu vực cho phát triển kinh tế; đa dạng hóa nguồn vay cho phát triển sở hạ tầng, giám sát chặt chẽ việc vay sử dụng vốn vay Câu 4: Thay đổi quan niệm CNH TQ trước và sau cải cách? 1, Khái niệm CNH: • Cơng nghiệp hố q trình có tính tất yếu lịch sử Để trở thành nước phát triển, giàu có, quốc gia trải qua trình CNH Sở dĩ vậy, CNH gắn liền với q trình xố bỏ nghèo nàn lạc hậu, gắn liền với trình chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí, từ sản xuất tự cấp tự túc với suất lao động thấp sang sản xuất chun mơn hố với suất lao động cao • CNH khơng phát triển cơng nghiệp, mà cịn bao hàm phát triển ngành khác, lĩnh vực khác có liên quan đến cơng nghiệp tồn cấu kinh tế, nhận tác động từ công nghiệp tác động trở lại công nghiệp CNH ở Trung Quốc trước cải cách • Trước cải cách, TQ thực chiến lược CNH theo mơ hình Liên Xơ trước đây: mơ hình kế hoạch hóa tập trung cách ưu tiên phát triển CN nặng, xây dựng hệ thống CN nặng hoàn chỉnh để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH • Ngay năm 1952, Đảng CS TQ đề đường lối chung thời kỳ độ lên CNXH: “Trong thời gian dài thực CNH CNXH, cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp công thương nghiệp Tư theo hướng XHCN” • Đại hội VIII (1956) đường lối chung nhấn mạnh: “Nhiệm vụ trung tâm tiến hành CNH nhằm biến TQ từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước CN XHCN tiên tiến… Xây dựng hệ thống CN tương đối hoàn chỉnh để sản xuất CN chiếm vị trí chủ yếu sản xuất xã hội, để sản xuất CN nặng chiếm ưu sản xuất CN, để CN luyện khí CN luyện kim đảm bảo nhu cầu tái sản xuất mở rộng XHCN… để có sở vật chất cần thiết cho kinh tế.” • Đại hội VIII (1956) chủ trương: “Trong trình CNH phải tiếp tục phương châm ưu tiên phát triển CN nặng, đồng thời tích cực phát triển CN nhẹ tùy theo điều kiện vốn, vật tư nhu cầu” Đại hội khẳng định: Nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng công CNH, việc cải thiện đời sống nhân dân, phải tích cực sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực 3, CNH ở TQ sau cải cách: • Nhà khởi xướng cơng cải cách TQ, ơng Đặng Tiểu Bình khẳng định “Bản chất CNXH giải phóng sức sản xuất, xóa bỏ bóc lột, loại bỏ phân hóa hai cực, cuối giàu có” • Sự khái qt ơng Đặng trả lời cho vấn đề CNXH TQ gì? Sự khái quát thể thống biện chứng LLSX QHSX XHCN Sự thống nhiệm vụ mục tiêu CNXH Sự thống sở vật chất kĩ thuật QHSX XHCN Sự thống trình phát triển kinh tế mục tiêu cuối CNXH Như vậy, mục tiêu nhiệm vụ CNH TQ để mục tiêu xây dựng CNXH • TQ cho rằng: TQ giai đoạn đầu CNXH, điều kiện LLSX cịn lạc hậu, KTHH khơng phát triển – tức giai đoạn lịch sử từ TQ vào CNXH thực HĐH XHCN – Đây giai đoạn lịch sử lâu dài, giai đoạn đầu CNXH giai đoạn lịch sử thoát khỏi tình trạng khơng phát triển • Đại hội XIII Đảng CS Trung Quốc (1987) xác định TQ giai đoạn đầu CNXH nhiệm vụ giai đoạn đầu CNXH TQ “Tập trung lực lượng tiến hành HĐH Nhiệm vụ xã hội XHCN phát triển sức sản xuất Thứ hai, phải kiên trì cải cách tồn diện Thứ ba, phải kiên trì mở cửa đối ngoại… Thứ tư, phải sức phát triển KTHH cách có kế hoạch, lấy chế độ công hữu làm chủ thể Sự phát triển đầy đủ KTHH giai đoạn khơng thể bỏ qua q trình phát triển KTXH, điều kiện thiếu để thực xã hội hóa, HĐH sản xuất… Trong giai đoạn đầu, thiết phải phát triển kinh tế nhiều thành phần sở chế độ cơng hữu giữ vai trị chủ thể… Thứ năm, sức xây dựng trị dân chủ sở đoàn kết, ổn định Thứ sáu, phải sức xây dựng văn minh tinh thần” • Về chiến lược phát triển kinh tế, Đại hội XIII ĐCS TQ đề kế hoạch bước (thực chất bước tiến hành CNH) Bước 1: tăng gấp đôi tổng giá trị sản phẩm quốc dân so với năm 1980, giải vấn đề no ấm cho nhân dân (Nhiệm vụ thực bản) Bước 2: đến cuối kỷ XX tăng gấp đôi tổng sản phẩm quốc dân lần nữa, nâng mức sống nhân dân lên mức tương đối giả Bước 3: đưa tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người lên mức nước phát triển trung bình Đời sống nhân dân tương đối giàu có, hồn thành cơng HĐH • Các giai đoạn tiêu chí CNH TQ sau cải cách * Các giải pháp để thực chiến lược là: - Đưa nghiệp phát triển Khoa học kỹ thuật Giáo dục lên hàng đầu, làm cho phát triển kinh tế dựa vào tiến KHKT nâng cao tố chất người lao động - Đảm bảo cân đối tổng cung tổng cầu, điều chỉnh cải tạo cấu ngành nghề - Tăng bề rộng chiều sâu mở cửa đối ngoại, phát triển giao lưu hợp tác đối ngoại kinh tế, kỹ thuật… * Các tiêu chí hướng tới CNH TQ: - Nhóm tiêu chí kinh tế + Tốc độ tăng trưởng + Tỷ trọng ngành kinh tế GDP + Cơ cấu lao động + Thu nhập GDP bình quân đầu người + Tỷ trọng giá trị hàng hóa CN xuất tổng giá trị xuất -Nhóm tiêu chí xã hội + Mức độ thị hóa + Chỉ số HDI + Khoảng cách chênh lệch phát triển vùng -Nhóm tiêu chí mơi trường + Dân số dùng nước + Bảo vệ môi trường + Tỷ lệ chất thải xử lý Kết quả: • Nhờ việc thực CNH gắn chặt với cải cách, mở cửa kinh tế, vòng 20 năm cuối kỷ XX Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao lịch sử phát triển họ, cao giới (bình quân tăng 9,8%/năm, năm 2007 tăng 11,4%) Năm 2004, GDP Trung Quốc đạt 1.649 tỷ USD, xếp thứ bảy giới; năm 2007 4.430 tỷ USD, đứng thứ tư (sau Mỹ, Nhật Đức), với GDP bình quân đầu người 2.200 USD • Như vậy, Trung Quốc trải qua hai thời kỳ, ứng với mơ hình CNH khác kết CNH đạt khác Nếu mơ hình CNH năm trước 1980 thất bại, ngược lại mơ hình CNH Trung Quốc thực từ năm 1980 đến thành cơng, trở thành mẫu mơ hình CNH Trung Quốc Đó mơ hình CNH kết hợp chế thị trường chủ nghĩa xã hội, gắn chặt cơng nghiệp hóa với cải cách mở cửa kinh tế 5, Liên hệ Việt Nam 5.1 Trước 1945: Công nghiệp VN làng nghề thủ công truyền thống, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp; cấu công nghiệp nhỏ bé lại phụ thuộc vào cơng nghiệp quốc; 5.2, Từ 1946-1982: Đại hội lần IV đảng(1976) có phương hướng :” ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển công nghiệp nhẹ nơng nghiệp” Chủ trương thời kì thực mơ hình cơng nghiệp hóa dựa vào nguồn lực nội sinh 5.3.Giai đoạn từ 1986 đến trước gia nhập WTO(2007) • Mục tiêu: “ ưu tiên phát triển cơng nghiêp nặng” chuyển sang “ lấy nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất làm trọng tâm” Từ dẫn đến đổi cấu đầu tư “Đầu tư có trọng điểm tập trung vào mục tiêu ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ chương trình kinh tế lớn” • Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số điểm tư cơng nghiệp hóa: Tiến hành cơng nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với nước trước: Phát triển kinh tế cơng nghệ phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy lợi đất nước, gắn cơng nghiệp hóa với đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xem tảng động lực cho CNH, HDH 5.4 Sau gia nhập WTO Chủ trương theo mơ hình kết hợp nguồn lực nội sinh ngoại sinh, vừa phát triển ngành công nghiệp truyền thống vừa tận dụng thu hút vốn đầu tư nước cho ngành công nghiệp đại Câu 5: Thay đổi quan điểm chế độ sở hữu ở TQ trước và sau cải cách? Khái niệm: • Quan hệ sở hữu: Quan hệ sở hữu Quan hệ người với người trình chiếm hữu cải vật chất chế độ xã hội định Quan hệ sở hữu có quyền quyền chiếm hữu sở hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt vật, tài sản • Chế độ sở hữu: QHSH xã hội, pháp luật thừa nhận, trở thành chế độ sở hữu Chế độ sở hữu ở TQ trước cải cách (1949 – 1978) Trước cc mở cửa, TQ có gần 30 năm xây dựng CNXH theo mơ hình ‘Nhất đại nhì cơng” • Ngay kế hoạch năm lần thứ (1953 – 1957), TQ tiến hành cải tạo XHCN hàng loạt -Sau cách mạng thành công năm 1949, Trung Quốc bắt tay vào công xây dựng CNXH với việc xoá bỏ thành phần kinh tế TBCN, phong kiến cá thể để xác lập hai hình thức sở hữu chủ yếu quốc doanh tập thể - công xã nhân dân -Đến năm 1956, Trung Quốc tuyên bố “đã hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa”, “kinh tế công hữu xã hội chủ nghĩa chiếm tới 93%”, “kinh tế tư doanh từ 6,9% giảm xuống 0,1%, kinh tế cá thể giảm từ 71,8% xuống cịn 7,1%” Vì vậy, coi năm 1956 thời điểm Trung Quốc hoàn thành q trình xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ sở hữu XHCN gồm sở hữu quốc doanh sở hữu tập thể chiếm tỷ trọng tuyệt đối • Giai đoạn “Đại nhảy vọt” (1958 – 1965) - Trong lĩnh vực CN: TQ tiếp tục mở rộng xí nghiệp quốc doanh Phát động phong trào đại nhảy vọt kinh tế - Trong lĩnh vực NN • Trong giai đoạn (1966 – 1976) giai đoạn (1976 – 1978) 3, Chế độ sở hữu sau cải cách TQ: Nhưng với đường lối “cải cách mở cửa” từ năm 1978, Trung Quốc có bước phát triển bứt phá mạnh mẽ Những thay đổi nhận thức sách Trung Quốc quan hệ sở hữu thể điểm chủ yếu sau: • Thấy quan niệm CNXH truyền thống đồng với chế độ cơng hữu, “vì cơng” sai • Từ chỗ coi trọng q mức “cơng hay tư” chuyển sang trọng “tốt hay xấu”, có ích hay không trước tiên; không phân biệt “họ Xã hay họ Tư” mà lấy tiêu chí phát triển làm thước đo; từ “công tư đối lập” sang cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy lẫn phát triển; thành phần kinh tế có hiệu tốt thay thành phần kinh tế không hiệu quả, quy luật phát triển tất yếu lịch sử • Từ chỗ chia đơi cách hẹp hịi thành phần kinh tế XHCN phi XHCN sang có tầm nhìn tổng hợp, đa chiều chế độ sở hữu, đan xen tác động lẫn kinh tế quốc dân • Chế độ công hữu chủ thể phải thể sức sống sức cạnh tranh, sức chi phối, tầm ảnh hưởng sức lôi kéo kinh tế nhà nước; phải thể hiệu kinh tế rõ ràng, hiệu xã hội bật kinh tế nhà nước thành phần kinh tế có ưu Chế độ cơng hữu phải kết hợp với nhiều loại hình sở hữu phát triển • Từ chỗ coi thành phần kinh tế ngồi cơng hữu tập thể “là đuôi CNTB” sang “bộ phận quan trọng, chủ thể cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ cách bình đẳng” kinh tế thị trường XHCN; thúc đẩy phát triển mạnh thành phần kinh tế ngồi chế độ cơng hữu (đầu tư nước ngoài, tư nhân, cá thể, hộ nơng dân ) • Khẳng định xu phương hướng phát triển chế độ sở hữu đương đại là: chế độ sở hữu hỗn hợp với hình thức chế độ cổ phần Mục tiêu cải cách chế đợ sở hữu • Đại hội XIV (1992) ĐCS TQ rõ: mục tiêu cải cách thể chế kinh tế TQ xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN • *Đại hội XV (1997) đặt mục tiêu tới năm 2020 xây dựng thể chế KTTT tương đối hoàn thiện Đại hội khẳng định chế độ công hữu chủ thể, kinh tế thuộc nhiều chế độ Kết cấu chế độ sở hữu ở Trung Quốc Trong 40 năm cải cách - mở cửa, cấu thành phần kinh tế Trung Quốc thay đổi bản: năm 1978, bước vào cải cách mở cửa, kinh tế công hữu chiếm 99%, đến năm 1997 khu vực kinh tế nhà nước chiếm 42% Riêng lĩnh vực công nghiệp, năm 1978 tổng giá trị sản lượng công nghiệp khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 77,6% cịn khu vực ngồi quốc doanh chiếm 22,4%, đến năm 2007 khu vực quốc doanh cịn chiếm 29,5% khu vực ngồi quốc doanh vươn lên chiếm tới 70,5% Tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực kinh tế ngồi cơng hữu tổng GDP không ngừng tăng lên Riêng lĩnh vực công nghiệp, năm 1992 tỷ trọng khu vực ngồi cơng hữu chiếm 48,5%, đến năm 2001 lên tới 78,3% 6, Liên hệ Việt Nam: có nét tương đồng với TQ • Từ năm 1958 đến 1962, Cùng với q trình hợp tác hóa - tập thể hóa nơng nghiệp, xóa bỏ sở hữu tư nhân, cá thể • Hiến pháp năm 1992 nước ta khẳng định "phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước" xác định chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng (Điều 15); • xác định có thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước (Điều 16) Đó tảng quan trọng nhận thức pháp lý trình Đổi Hiến pháp 2013 chế định rõ bước tiến nhận thức thực tiễn cấu trúc đa thành phần quan hệ sở hữu : “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Câu Những thành cơng và hạn chế công cuộc cc mở cửa TQ? 1, Những thành cơng: • Kinh tế TQ có tăng trưởng nhanh tốc độ lẫn quy mô - Nếu 30 năm đầu nước CHND Trung Hoa (1949 – 1978), GDP tăng bình quân hàng năm 3,2%/năm, 30 năm cải cách mở cửa (1979 – 2009), GDP bình quân - Nhờ liên tục trì mức tăng trưởng cao làm cho tiềm lực kinh tế TQ lớn mạnh vượt trội Tổng GDP TQ tăng từ 1160 tỷ USD năm 2001 lên 2263,8 tỷ USD năm 2005 đạt 3420 tỷ USD năm 2007; năm 2010 ước đạt 5,8 nghìn tỷ USD - Với mực này, từ năm 2005, tiềm lực kinh tế TQ vượt Anh Năm 2008, TQ lại vượt Đức, vươn lên đứng thứ giới Năm 2010, TQ vượt qua Nhật Bản vươn lên đứng vị trí thứ hai sau Mỹ - Hiện TQ vươn lên đứng đầu dự trữ ngoại hối • Cơ cấu kinh tế TQ có chuyển biến tích cực Tỷ trọng NN KT có xu hướng giảm, đồng thời tỷ trọng CN DV tăng lên GDP, năm 2010, NN10%, CN 47%, DV 43% • Thành tựu KT đối ngoại phát triển nhanh chóng: - Ve ngoai thuong, TQ đứng vị trí thứ từ 2001 - Sau năm (2001-2006) TQ vươn lên đứng thứ - Năm 2010, ước đạt 2700 tỷ USD - Công thu hút đầu tư nước (FDI) thu thành tựu to lớn TQ trở thành địa hấp dẫn thu hút FDI, TQ nước thu hút FDI nhiều giới Từ năm 2008 đến 2011, ước tính năm FDI vào TQ khoảng 87 tỷ USD • Đời sống nhân dân Trung Quốc cải thiện bước đáng kể - Mức sống người dân nâng lên rõ rệt, TQ thực bước nhảy mang tính lịch sử từ nghèo đói sang giả -Tổng sản lượng lương thực TQ tăng từ mức 452,6 triệu năm 2001 lên 53 triệu năm 2009 TQ giải vững vấn đề lương thực cho đất nước tỷ dân - Nếu năm 2006, nước TQ có 15 tỷ Dollar -Với mức 5,8 nghìn tỷ USD GDP, TQ vươn lên vị trí kinh tế thứ hai giới, vượt qua Nhật Bản - Sau năm (2001 – 2007), TQ nâng thứ hạng từ nước có tổng thương mại lớn thứ giới, vươn lên đứng thứ - Khối lượng thương mại XNK TQ trở thành động lực cho khôi phục phát triển nhiều kinh tế khu vực giới 2, Những tồn và hạn chế: • Một phận không nhỏ DN quốc hữu làm ăn, kinh doanh hiệu • Kinh tế nông thôn kinh tế đô thị đứng trước thách thức việc phát triển theo chiều sâu nâng cao tính hiệu KTXH • Sự phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc, chênh lệch trình độ phát triển vùng miền • Những tiêu cực xã hội (quan liêu, tham nhũng, tệ nạn XH…) vấn đề nan giải đời sống XH TQ • Tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng… 3, Bài học Về mô hình CNXH ở Trung Quốc • Mơ hình “CNXH đặc sắc TQ” - Về kết cấu sở hữu: kinh tế công hữu gồm sở hữu tồn dân sở hữu tập thể đóng vai trò chủ thể; kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh, kinh tế vốn ngoại đóng vai trị bổ sung Các thành phần kinh tế tồn phát triển lâu dài - Về chế độ phân phối: phân phối theo lao động chính, kết hợp với phân phối theo yếu tố sản xuất, khuyến khích người làm giàu, ngăn ngừa phân hóa hai cực - Về quản lý vĩ mô: Nhà nước vận dụng biện pháp điều tiết kinh tế, bao gồm biện pháp thị trường >>>>Trong trình xóa bỏ chế cũ chuyển sang xây dựng thể chế KTTT XHCN, TQ để lại nhiều học kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn: - Khâu đột phá cải cách mở chửa nông nghiệp, nông nghiệp TQ thực chế độ khoán hộ sở - Trong trình cách mở cửa, TQ cho phải xử lý đắn mối quan hệ cải cách – phát triển - ổn định Cải cách biện pháp động lực, phát triển mục đích, ổn định điều kiện - Trong q trình cải cách mở cửa, phải xử lý đắn mối quan hệ thực tiễn lý luận cải cách Trong trình cải cách, TQ coi trọng phương châm “Dị đá qua sơng”, phải trân trọng tránh xáo trộn, bất ổn - Phải kiên trì, phát triển LLSX, xử lý đắn mối quan hệ hiệu suất công - Xử lý đắn mối quan hệ cải cách kinh tế cải cách trị Phương châm đạo “Lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” - TQ nhấn mạnh cần phải học tập kinh nghiệm nước kinh tế lẫn kĩ thuật kinh nghiệm quản lý * Do nhận thức đặc điểm thời xu toàn cầu hóa kinh tế trí thức TQ thay đổi quan điểm CNH, theo đường CNH kiểu * Con đường CNH kiểu mà TQ lựa chọn đường CNH kết hợp với tri thức • Về CNH HDH -Do nhận thức đặc điểm thời xu TCH kt tri thức TQ thay đổi quan niệm CNH, theo đường CNH kiểu -Con đường CNH kiểu mà TQ lựa chọn đường kết hợp CNH với tri thức hóa kt Đó CNH vận dụng triệt để thành tựu KHCN nhất, CNH nâng cao lực kt hiệu cạnh tranh thị trường, theo đường phát triển bền vững, phát triển ưu nguồn nhân lực • Về cải cách kinh tế công mở cửa hội nhập TQ - TQ quan niệm: muốn CNH, HDH thành công, TQ tất yếu phải mở cửa kinh tế, mở cửa toàn phương vị -Trong thực mở cửa KTDN, TQ nhấn mạnh phải xử lý tốt mối quan hệ mở cửa đối ngoại với độc lập tự chủ -Trong mở cửa đối ngoại cần phải kiên trì nguyên tắc bản: + Mối quan hệ mở cửa với bình đẳng + Mối quan hệ mở cửa với có lợi +Mối quan hệ mở cửa với ổn định trị XH +Mối quan hệ mở cửa với tăng cường xây dựng văn minh tinh thần Câu 7:Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở TQ trước, sau cc? 1, NN-ND-NT trước cải cách và mở cửa kinh tế ở Trung Quốc • Mơ hình kinh tế nông thôn TQ trước cải cách mô hình “cơng xã nhân dân” Đó kết trình cải tạo XHCN năm trước với tư giáo điều CNXH - Trong NN, TQ tập thể hóa TLSX hàng loạt hình thức “công xã nhân dân”, quy mô công xã lên tới 5000 hộ - Đây mơ hình hợp đơn vị sản xuất đơn vị quyền, có tính chất khép kín với cấu nơng – công – thương nghiệp; giáo dục quân thống quản lý phân phối sản phẩm bình qn; kinh tế phụ gia đình bị xóa bỏ - Cơ sở vật chất kỹ thuật nông thôn thấp kém, lao động thủ công, lao động cưỡng bức, phân phối bình quân… Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… Đói phổ biến • Một hình ảnh nói đặc điểm NN-ND-NT Trung Quốc trước cải cách sau: Hè thu năm 1978, tỉnh An Huy (TQ) bị hạn hán nghiêm trọng, nạn đói tràn lan, nhiều nơi nơng dân bỏ ruộng đất, bỏ quê hương hành khất Tỉnh ủy họp khẩn cấp, Bí thư tỉnh ủy ơng Vạn Lý phát triển “Chúng ta khơng thể khoanh tay ngồi nhìn cảnh đồng quê hoang vắng, tiêu điều Như năm sau khó khăn Cơng xã bỏ ruộng hoang, chi cho cá nhân mượn ruộng đất tự trồng, phát huy tiềm lực thân, vượt qua nạn đói” NN-ND-NT Trung Quốc từ sau cải cách và mở cửa kinh tế Có thể nói, cơng cải cách mở cửa kinh tế TQ nông thôn Nông nghiệp nông thôn khâu đột phá cải cách mở cửa kinh tế TQ • Có thể tóm tắt nội dung cải cách nơng nghiệp, nơng thôn sau: - Thứ nhất, tập trung giải cho mối quan hệ nông dân với cơng xã Mục đích thay đổi chế độ công xã nhân dân với sở hữu cấp, lấy đội sản xuất làm sở Khôi phục lại tổ chức quyền nơng thơn - Thứ hai, phát triển thể chế kinh doanh tầng, kết hợp kinh doanh HTX với kinh doanh cá thể Lấy khốn hộ gia đình làm sở - Thứ ba, Nhà nước nâng giá thu mua nông sản nhằm khuyến khích nơng dân tích cực sản xuất nơng nghiệp, tiến tới xóa bỏ chế độ thu mua áp đặt Sẽ thực giá thỏa thuận theo chế thị trường lưu thơng • Cơng cải cách kinh tế nơng thơn dành thành tựu to lớn: thuận theo quan hệ kinh tế nông thôn, tức thực sở hữu tập thể ruộng đất kinh doanh khốn hộ gia đình, xây dựng thể chế kinh doanh tầng, kết hợp kinh doanh thống với kinh doanh phân tán Xác lập chế độ kinh doanh nơng thơn kiên trì, tính chất khơng thay đổi chế độ sở hữu tập thể TLSX – ruộng đất, lại thực kinh doanh khoán sản xuất đến hộ gia đình Chế độ phù hợp với trình độ phát triển LLSX nơng thơn TQ • Hội nghị TW (khóa XV) ĐCS TQ sở tổng kết kinh nghiệm cải cách nông thôn TQ, từ góc độ lý luận đề sách nơng thơn phải kiên trì ổn định lâu dài - Một là, chế độ kinh tế lấy chế độ công hữu làm trung tâm, kinh tế loại chế độ sở hữu phát triển - Hai là, chế độ kinh doanh lấy kinh doanh khốn hộ gia đình làm sở, kết hợp kinh doanh thống với kinh doanh phân tán - Ba là, chế độ phân phối lấy thu nhập lao động kết hợp với phân phối theo yếu tố sản xuất Và yêu cầu sở này, theo yêu cầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN sâu vào cải cách nông thôn Từ hình thành lý luận sách đạo công cải cách nông thơn TQ • Cải cách thể chế lưu thơng nơng sản phận tố thành quan trọng cải cách nông thôn TQ Với nội dung sau: -Một là, hủy bỏ chế độ thống thu mua nông sản Nhà nước -Hai là, bước chuyển đổi chế hình thành giá nơng sản theo hướng thị trường -Ba là, xây dựng tổ chức thị trường nơng sản -Bốn là, hình thành hệ thống điều tiết Nhà nước thị trường nông sản Câu 8: Thay đổi quan điểm kinh tế đối ngoại ở Trung quốc trước, sau cc? 1,khái niệm : Kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên - với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Bao gồm thương mại quốc tế đầu tư quốc tế 2, Quan điểm kinh tế đối ngoại trước cải cách mở cửa kinh tế ở Trung Quốc • Với quan điểm giáo điều CNXH, với chế độ công hữu kinh tế kế hoạch hóa tập trung (kinh tế huy) Ở Trung Quốc đối lập KT XHCN với KTHH, KTTT Bởi hạn chế việc trao đổi tham gia vào phân công lao động quốc tế Thực kinh tế đóng cửa với giới bên ngồi • Mặc khác, với quan niệm độc lập – tự chủ, tự lực cánh sih, nhấn mạnh tới yếu tố bên dần tới chủ trương xây dựng kinh tế khép kín Vì quan niệm: Coi vay mượn, hợp tác quỳ gối dâng tài nguyên cho ngoại bang Coi hợp tác với nước tư phụ thuộc, đầu hàng nước nghèo nước giàu Coi buôn bán, vay nợ “ăn mày CNTB” Coi “ngọn lúa CNXH cịn lúa CNTB” • Trong thực tế TQ, quan hệ kinh tế đối ngoại dừng lại ngoại thương phát triển viện trợ nhằm mục tiêu trị Những quan hệ vay nợ, đầu tư, hoạt động du lịch… không đáng kể gần bị triệt tiêu thời kỳ trước cải cách, mở cửa, thời kỳ “Bè lũ tên” 3.Sự thay đổi quan điểm kinh tế đối ngoại ở Trung Quốc 3.1Quan điểm mở cửa kinh tế -Trong tuyên ngôn Đảng CS, Mác Angghen nói “Giai cấp tư sản khai thác thị trường giới, biến việc sản xuất tiêu thụ tất nước mang tính chất tồn cầu… Nền công nghiệp gia công lấy nguyên liệu nước mà từ vùng xa xơi; hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ nước, mà tiêu thụ nơi khác giới Tình trạng đóng cửa, tự cung tự cấp vùng, dân tộc trước thay phụ thuộc lẫn mặt giao lưu dân tộc với nhau” -Bản chất KTHH kinh tế mở -Nền kinh tế khép kín mang tính chất vật TQ đẩy kinh tế TQ đến bờ vực phá sản Vì buộc TQ phải cải cách, mở cửa với giới bên ngồi -Mở cửa đối ngoại TQ khơng phải mở cửa phương diện, lĩnh vực đó, mà mở cửa đối ngoại phương diện, tầng bậc hình thức KT đối ngoại đa dạng, từ thương mại, thu hút đầu tư lĩnh vực khác • Q trình mở cửa TQ khái quát: -Từng bước mở cửa vùng ven biển, tiến đến mở cửa vùng ven sông, ven biên giới vùng nội địa -Những bước hình thành mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc hướng, theo phương châm mở cửa từ điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện Quá trình mở cửa theo nguyên tắc: cho phép số vùng giàu lên trước lan tỏa vùng khác -Năm 2001, TQ gia nhập WTO, điều chứng tỏ TQ ngày hội nhập sâu rộng vào giới bên 3.2 Ngoại thương Trung Quốc từ sau cải cách, mở cửa Mở cửa đối ngoại thúc đẩy thương mại TQ phát triển nhanh -10 năm sau (2007), kim ngạch XNK TQ đạt 2173 tỷ USD vươn lên đứng vị trí thứ giới (sau Mỹ) -Mức xuất siêu TQ tăng vọt, từ 24 tỷ USD năm 2000 lên hàng trăm tỷ USD vào cuối thập niên đầu kỷ XXI 3.3 Thu hút FDI -Thu hút FDI TQ thúc đẩy tăng trưởng đầu tư xã hội, góp phần phát triển nhiều ngành sản xuất mới, tạo bước chuyển đổi cấu kinh tế, tạo việc làm, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ phát triển KTQD -Năm 1983, mức thu hút FDI 916 triệu USD đến năm 1991 đạt 4,366 tỷ USD -Nhưng từ năm 1992, mức tăng bình quân 10 tỷ USD/năm Từ năm 1996, mức tăng bình quân 40 tỷ USD/năm Từ năm 2001 đến năm 2003, bình quân 50 tỷ USD/năm Từ năm 2004 đến năm 2006, bình quân 60 tỷ USD/năm Từ năm 2007 đến nay, bình quân 80 đến 90 tỷ USD/năm Theo thống kê, FDI vào Trung Quốc chiếm khoảng 40% tổng FDI nước phát triển Từ năm 1993 đến nay, Trung Quốc nước đứng thứ hai giới việc thu hút FDI Hiện có gần 170 nước vùng lãnh thổ có vốn FDI Trung Quốc -Nhờ thu hút FDI làm cho kinh tế Trung Quốc có chuyển biến mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, KTQD phát triển nhanh chóng -Về xuất lao động Có thể nói TQ nước xuất lao động hàng đầu giới Việc xuất lao động thực thông qua công ty XK lao động -Bên cạnh việc nhận thầu cơng trình nước ngồi đem theo lao động theo cơng trình chiến lược TQ Ngay giai đoạn đầu mở cửa (1979 – 1994), việc nhận thầu cơng trình đem theo lao động mang lại cho TQ 25 tỷ USD, bình quân tỷ USD/năm 3.4 Các hình thức quan hệ KTĐN khác Về hoạt động kinh doanh Du lịch: Du lịch ngành “Cơng nghiệp khơng khói” TQ phát triển mạnh từ sau cải cách, mở cửa Năm 1978, có 1,8 triệu lượt khách nhập cảnh Đến năm 1997 lên tới 57,5 triệu lượt khách, tăng 30 lần Năm 1998, mức doanh thu ngoại tệ từ du lịch 12,6 tỷ USD, tăng 45 lần so với năm 1978 Thời kỳ 1978 – 1998, doanh thu từ du lịch đạt 78,4 tỷ USD Năm 1998, mức thu ngoại tệ từ du lịch TQ đứng hàng thứ giới sau Mỹ, Ý, Pháp, TBN, Anh Đức TQ mở rộng cho người TQ nước ngồi du lịch, năm 1997, có tới 8,1 triệu người xuất cảnh du lịch, tăng gấp lần so với năm 1978 Bài học kinh nghiệm cho VN a) Mở cửa: bạn, đối tác tin cậy, - Mở cửa tồn diện b) Giải pháp - Chính sách vĩ mô - Phát triển khu CN, khu chế xuất - Xây dựng tập đoàn ... thành trung quốc Nhờ có chuyển đổi kinh tế mà Trung Quốc đạt thành tựu kinh tế lớn Trở thành kinh tế phát triển nhanh suốt 30 năm qua nỗ lực để khỏi đói nghèo Tiến trình chuyển đổi sang kinh tế. .. quốc tế đầu tư quốc tế 2, Quan điểm kinh tế đối ngoại trước cải cách mở cửa kinh tế ở Trung Quốc • Với quan điểm giáo điều CNXH, với chế độ công hữu kinh tế kế hoạch hóa tập trung (kinh tế. .. định có thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước (Điều 16) Đó tảng quan trọng nhận thức pháp lý trình Đổi Hiến pháp 2013 chế