Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
190,3 KB
Nội dung
HIỆP ĐỊNH EVFTA I Lý do, mục đích hình thành Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (hay gọi tắt EVFTA) FTA hệ mối quan hệ Việt Nam 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu EVFTA tách làm hiệp định: Hiệp định thương mại (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) Với“mong muốn tăng cường mối quan hệ kinh tế theo cách thống với quan hệ tổng thể, tin Hiệp định tạo không khí cho phát triển thương mại đầu tư bên Nó giúp bổ sung thúc đẩy nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực Để mang lại khuôn khổ pháp lý dự đốn cho quan hệ thương mại đầu tư” Hiệp định hướng đến mục tiêu chung tự hóa tạo thuận lợi thương mại đầu tư hai bên, tăng cường mối quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất EVFTA được“xây dựng sở quyền nghĩa vụ tương ứng bên theo WTO Mang tính minh bạch thương mại quốc tế lợi ích bên liên quan Được thiết lập quy tắc rõ ràng có lợi, giảm bớt xóa bỏ rào cản thương mại đầu tư bên” Tin tưởng EVFTA“sẽ tạo thị trường mở rộng an tồn cho hàng hóa dịch vụ, mơi trường ổn định dự đốn cho thương mại đầu tư, từ nâng cao khả cạnh tranh công ty bên thị trường toàn cầu” II Nội dung hiệp định Thương mại hàng hóa a Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Vào ngày 01/08/2020, sau có hiệu lực, biểu thuế quan hàng nhập từ EU theo lộ trình cắt giảm sau: - 48,5% dòng thuế tương đương với 64,5% kim ngạch xuất EU vào Việt Nam xóa bỏ - Sau năm“Việt Nam cam kết xóa bỏ 91,8% dịng thuế, tương đương 97,1% kim ngạch xuất EU” - Trong vòng 10 năm, 99.8% lượng kim ngạch xuất xóa bỏ thuế, tương đương 98,3% dòng thuế biểu thuế - Áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết với WTO 1,7% dòng thuế lại biểu thuế Đối với số mặt hàng thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô xe máy áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế đặc biệt Đa số nhóm hàng xóa bỏ phần trăm dòng thuế, lại cắt giảm theo lộ trình Bảng tóm tắt cam kết mở cửa thị trường Việt Nam dành cho số nhóm hàng quan trọng từ EU Tieu luan Nhóm hàng Cam kết thuế quan Thịt bị Sau năm Nguyên phụ liệu dệt may, da giày Từ - năm Sữa sản phẩm từ sữa Sau năm Dược phẩm Từ - năm Các loại phụ tùng ô tô, Xe máy 150 cm3, Rượu vang rượu Sau năm mạnh, Thịt lợn đơng lạnh, Hóa chất sản phẩm hóa chất Ơ tô phân khối lớn (trên 2500 cm3 với xe chạy dầu diesel, Sau năm 3000cm3 xe chạy xăng), Các loại thịt lợn khác Máy móc, thiết bị, Các loại ô tô khác, Xe máy thường, Bia, Thịt gà, Sau 10 năm Xăng dầu b Cam kết thuế xuất Về thuế xuất áp lên mặt hàng xuất vào EU, Việt Nam EU cam kết không áp dụng loại thuế hay phí lên mặt hàng xuất trừ trường hợp bảo lưu mà Việt Nam có Theo nội dung cam kết, mặt hàng xuất sang EU không bị áp loại thuế phí trừ áp dụng thuế phí tương tự cho mặt hàng nội địa; có áp thuế phí hàng nội địa hàng xuất không chênh lệch Những trường hợp mà Việt Nam lựa chọn bảo lưu đề cập Phụ lục 2d Chương Biểu thuế xuất Việt Nam EVFTA, bao gồm: - 57 dòng thuế, gồm sản phẩm cát, đá phiến, đá granite, số loại quặng tinh quặng, dầu thô, than đá, than cốc, vàng… Trong sản phẩm này, dịng thuế có mức thuế xuất cao (trên 20%) đưa mức 20% theo lộ trình năm Riêng quặng măng-gan cắt giảm từ mức 40% xuống 10% theo lộ trình Các sản phẩm cịn lại (với mức thuế xuất thấp 20%) trì biểu thuế tại, theo lộ trình tối đa 15 năm phải xóa bỏ tồn thuế xuất c Cam kết rào cản phi thuế quan - Rào cản kỹ thuật thương mại (Technical Barriers to Trade Agreement TBT Agreement) Việt Nam EU đồng ý tăng cường thực quy tắc hiệp định TBT WTO, đảm bảo quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá phù hợp khơng mang tính phân biệt đối xử hay tạo rào cản không cần thiết hoạt động thương mại Trong cam kết này, Việt Nam cam kết tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế để ban hành quy định TBT EVFTA có phụ lục riêng rào cản phi thuế quan cho lĩnh vực tơ, Việt Nam cam kết thời hạn năm kể từ ngày có hiệu lực EVFTA, xe Tieu luan ô tô EU nhập vào Việt Nam không cần phải tuân thủ quy định riêng kỹ thuật Việt Nam/tìm cách chứng minh đạt chuẩn mà cần tuân theo tiêu chuẩn phù hợp kỹ thuật theo nguyên tắc hiệp định UNECE năm 1958 (là hệ thống tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc) Các sản phẩm phi nơng sản (thủy sản, nhóm hàng cơng nghiệp, số sản phẩm khác) trừ dược phẩm dán nhãn “Sản xuất EU” (Made in EU) Việt Nam cam kết chấp nhận, bên cạnh chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể từ nước EU - Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary Measures - SPS) Nội dung SPS bao gồm quy định an toàn thực phẩm tiêu chuẩn sức khỏe động, thực vật Hiệp định cho phép nước đặt quy chuẩn riêng, phải dựa khoa học phạm vi áp dụng nằm mức cần thiết để bảo vệ sức khỏe người động, thực vật Những quy chuẩn TBT không đặt nhằm mục đích phân biệt đối xử với nước xuất Trong cam kết, Việt Nam EU đạt thỏa thuận số nguyên tắc SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại sản phẩm động, thực vật Đặc biệt, quan có thẩm quyền nước thành viên EU nơi diễn hoạt động xuất nhập chủ thể quản lý hàng xuất nhập khẩu, quan chung EU Ở Việt Nam, chủ thể quản lý bao gồm: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan quyền có trách nhiệm liên quan; Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Công Thương, quan quyền chịu trách nhiệm quản lý vấn đề an toàn kiểm dịch - Các biện pháp phi thuế quan khác Hiệp định bao gồm cam kết giảm bớt hàng rào phi thuế quan khác như: cam kết cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan… để hỗ trợ hoạt động nhập xuất hai bên EVFTA d Phụ lục dược phẩm EVFTA bao gồm phụ lục dược phẩm sản phẩm xuất quan trọng EU, chiếm 9% tổng nhập Việt Nam từ EU Nội dung phụ lục là: - - Việt Nam cam kết với EU biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho thương mại dược phẩm Các doanh nghiệp nước nhập dược phẩm vào Việt Nam bán lại cho doanh nghiệp cấp quyền phân phối Việt Nam (doanh nghiệp bán buôn) Doanh nghiệp dược phẩm nước ngồi khơng tự tham gia bán buôn hay bán lẻ Việt Nam cam kết cho phép nhà thầu EU tham gia gói đấu thầu dược phẩm, với số bảo lưu riêng e Cam kết quy tắc xuất xứ Theo EVFTA, hàng hóa coi có xuất xứ EVFTA thuộc hai trường hợp sau đây: - Trường hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ túy Là“hàng hố hình thành cách tự nhiên lãnh thổ Việt Nam nước thành viên EU (như khoáng sản, động vật, thực vật hình thành tự nhiên sản phẩm loài động thực vật này…)” Tieu luan “Các trường hợp coi hàng hóa có xuất xứ túy quy định cụ thể Điều Nghị định thư EVFTA” Ví dụ: khoáng sản khai thác lãnh thổ Việt Nam/EU, trái, rau mọc/được trồng hái lượm/thu hoạch lãnh thổ Việt Nam/EU - Trường hợp 2: Hàng hóa trải qua giai đoạn gia công chế biến đầy đủ “Hàng hóa trải qua giai đoạn gia cơng chế biến đầy đủ, bao gồm hàng hóa hình thành từ ngun liệu có xuất xứ phần tồn từ EU/Việt Nam gia cơng chế biến Việt Nam/EU thỏa mãn tiêu chí cụ thể quy định cụ thể Phụ lục II Nghị định thư EVFTA” Có loại tiêu chí xuất xứ EVFTA cho trường hợp này, cụ thể: ● Tiêu chí Chuyển đổi mã số hàng hóa (Code Transfer of Commodity - CTC): loại hàng hóa có xuất xứ khác vào nơi loại hàng hóa có chuyển đổi mã số thuế HS (HS code - mã số thuế hài hòa biểu thuế hành, thường có chữ số) ● Tiêu chí Tỷ lệ tối đa khơng xuất xứ (VL): Tiêu chí giới hạn tỷ lệ tối đa ngun vật liệu khơng có xuất xứ q trình sản xuất, gia cơng Nói cách khác, hàm lượng giá trị khu vực (Regional Value Content - RVC) phải chiếm tỉ lệ định ● Tiêu chí Quy trình sản xuất cụ thể: Tiêu chí địi hỏi ngun liệu khơng có xuất xứ phải trải qua q trình gia cơng chế biến cụ thể nước xuất xứ; sản phẩm phải gia cơng, chế biến từ ngun vật liệu có xuất xứ túy định Ngoài ra, hai bên thống số nội dung sau: - Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ: “Bên cạnh chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) truyền thống, hai bên thống cho phép nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ Đây chế mà nhà xuất tự khai xuất xứ sản phẩm tài liệu nộp cho quan hải quan nước nhập thay phải xin giấy chứng nhận xuất xứ từ quan chức năng” Đối với hàng hóa xuất từ EU: ● Với lơ hàng có trị giá 6.000 EUR, nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ ● Với lô hàng có trị giá 6.000 EUR, có nhà xuất đủ điều kiện (Approved exporters) tự chứng nhận xuất xứ Đối với hàng hóa xuất từ Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam chưa thức triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ chế Việt Nam Tuy có quy định, EVFTA không đặt thời điểm cụ thể mà Việt Nam cần phải đưa chế vào hiệu lực - Quy tắc xuất xứ đặc biệt cho số nhóm mặt hàng Các mặt hàng nơng sản, thủy sản, sản phẩm cơng nghiệp nói chung sản phẩm dệt may nói riêng theo quy định EVFTA áp dụng quy tắc xuất xứ cụ thể riêng cho sản phẩm tương ứng Cụ thể sau: ● Sản phẩm nông nghiệp Tieu luan Đa số sản phẩm mặt hàng nông sản yêu cầu phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Thuần túy, tức nuôi trồng, sơ chế/chế biến đóng gói Việt Nam Các trường hợp cịn lại phải áp dụng quy tắc Chuyển đổi mã số hàng hóa, kèm theo giới hạn từ 20 đến 60% tỷ trọng ngun liệu thơ khơng có xuất xứ Do phía EU có sách bảo hộ mặt hàng đường, sữa nội địa nên tỷ lệ sử dụng đường, sữa (ngun liệu thơ khơng có xuất xứ) q trình sản xuất số mặt hàng thuộc nhóm bị giới hạn Trong EVFTA, hai bên thống áp dụng tỷ trọng 20% nguyên liệu đơn lẻ, 40% với nguyên liệu kết hợp, tất so với trọng lượng sản phẩm cuối Đối với số mặt hàng, tỷ trọng nguyên liệu thô không xuất xứ đường chiếm 40%, tỷ trọng kết hợp đường sữa 50% Vì sách bảo hộ EU, nên quy định quy tắc xuất xứ mặt hàng nông nghiệp EVFTA chặt chẽ so với FTA khác mà Việt Nam tham gia ● Sản phẩm thủy sản Quy tắc xuất xứ dành cho mặt hàng thay đổi dựa biểu mã số thuế hài hòa HS Nếu sản phẩm thủy sản thuộc Chương 03 Biểu HS, quy tắc xuất xứ túy áp dụng Vì EVFTA cho cho phép cộng gộp xuất xứ với thành viên ASEAN ký kết FTA với EU, nên nguyên liệu mực bạch tuộc từ Chương 03 biểu HS xem có xuất xứ Việt Nam tiến hành xác định xuất xứ cho sản phẩm mực bạch tuộc thuộc Chương 16 biểu HS Việt Nam xuất sang EU ● Sản phẩm công nghiệp trừ dệt may Ba quy tắc xuất xứ áp dụng phổ biến mặt hàng giới hạn tỷ lệ nguyên liệu khơng xuất xứ, chuyển đổi mã số hàng hóa (CTH), công đoạn gia công sản xuất cụ thể Trong đó, tỷ lệ tối đa khơng có xuất xứ (VL) tính tốn dựa giá xuất xưởng với tỷ lệ áp dụng phổ biến mức 70% (thành phẩm cuối phải đạt mức tối thiểu tương đương mức 40% hàm lượng giá trị khu vực) ● Sản phẩm dệt may Việt Nam EU thống áp dụng tiêu chí hai cơng đoạn để xác định xuất xứ cho sản phẩm dệt may, tức từ vải đến cơng đoạn cắt may phải có xuất xứ/được thực hai bên Quy tắc xuất xứ có số linh hoạt khác tỷ trọng ngun liệu khơng có xuất xứ khơng chiếm 10% tổng trọng lượng nguyên liệu bản; tỷ lệ ngun liệu phân nhóm HS khác khơng vượt 8% giá xuất xưởng mặt hàng; số nguyên liệu không cần xét xuất xứ cúc áo, khóa, séc… Đáng ý chế cho phép nhà sản xuất hai bên nhập nguyên liệu từ nước mà hai bên đàm phán ký kết FTA Hàn Quốc, Nhật Bản, số nước ASEAN đàm phán với EU Nguyên liệu cộng gộp vào hàm lượng nguyên liệu có xuất xứ hưởng mức ưu đãi thuế quan Thương mại dịch vụ đầu tư Trong“EVFTA, hai bên xây dựng lộ trình cam kết cụ thể theo cách tiếp cận tích cực, tức danh mục ngành, phân ngành cam kết mở cửa thị trường Biểu cam kết cụ thể EVFTA tuân theo nguyên tắc giữ nguyên, tức trường hợp sách nước cho phép mở cửa mức cam kết thì”mọi thay đổi sách sau Tieu luan không thấp mức cam kết thời điểm Hiệp định có hiệu lực Việt Nam cam kết mở cửa lĩnh vực có Biểu cam kết gần tất lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chưa mở cửa hoàn toàn thị trường cho đầu tư EU Tuy nhiên, Việt Nam mở cửa mức độ phù hợp với nhu cầu lĩnh vực khác khơng có Biểu cam kết không chịu hạn chế EVFTA Hoạt động thương mại dịch vụ đầu tư phải tuân theo nguyên tắc WTO, nhiên hiệp định có mức độ cao so với cam kết WTO.“Về dịch vụ, Việt Nam cam kết cải thiện đáng kể khả tiếp cận công ty EU nhiều lĩnh vực dịch vụ, bao gồm dịch vụ kinh doanh, dịch vụ mơi trường, dịch vụ bưu chuyển phát nhanh, ngân hàng, bảo hiểm vận tải biển Về đầu tư, Việt Nam cam kết mở cửa cho đầu tư vào lĩnh vực sản xuất số lĩnh vực then chốt thực phẩm đồ uống, phân bón hợp chất nitơ, săm lốp, găng tay sản phẩm nhựa, gốm sứ vật liệu xây dựng” Mua sắm phủ Mua sắm nhà nước/chính phủ, hay cịn có tên gọi khác mua sắm cơng hình thức mà quan sử dụng ngân sách nhà nước để tham gia vào hoạt động đấu thầu Mua sắm công bao gồm nội dung phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc đối xử quốc gia không phân biệt đối xử, số quy định xuất xứ hình thức lựa chọn nhà thầu Về phạm vi điều chỉnh EVFTA cho phép áp dụng mức mở cửa gói thầu thuộc bên tham gia đấu thầu liệt kê trong“Phụ lục Chương (gồm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Sở thuộc thủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, 34 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh); hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cơng trình, gói thầu thuộc danh mục mở cửa gói thầu khơng nằm phạm vi điều chỉnh EVFTA”như gói thầu nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng Các nguyên tắc đối xử quốc gia không phân biệt đối xử Đây nguyên tắc mua sắm công Chủ đầu tư có nghĩa vụ đối xử cơng với nhà thầu, hàng hóa Việt Nam nước khối liên minh EVFTA Những nguyên tắc không cho phép nước áp dụng biện pháp ưu đãi nhà thầu hàng hóa nội địa“cũng biện pháp để gia tăng hàm lượng nội địa đưa yêu cầu chuyển giao cơng nghệ… Tuy vậy, Việt Nam cần có giai đoạn chuyển tiếp để thực nguyên tắc này” Về quy tắc xuất xứ Thông qua việc thực thi EVFTA, Việt Nam có hai phương án để lựa chọn nhà thầu tham gia đấu thầu theo quy định thuộc Hiệp định Thứ nhất, Hiệp định cho phép nhà thầu hàng hóa có xuất xứ đến từ nước thành viên nội khối EVFTA Thứ hai, trường hợp gói thầu lớn phức tạp, xét thấy cần cân nhắc đến việc cho phép nước ngoại khối gia nhập mang lại hiệu cao hơn, Việt Nam tiếp tục lựa chọn đấu thầu quốc tế Về hình thức lựa chọn nhà thầu: Chương quy định hai hình thức lựa chọn nhà thầu định thầu đấu thầu rộng rãi có khơng lựa chọn danh sách ngắn Trong đó, quy định Tieu luan định thầu Hiệp định mang nội dung tương đồng với quy định Luật Đấu thầu Ngoài ra, Hiệp định EVFTA khuyến khích việc đấu thầu qua mạng, chống tham nhũng đấu thầu, quy định công khai thông tin thời điểm đấu thầu.Các nguyên tắc mở thị trường mua sắm phủ đầy tiềm năng, dự đốn tác động tích cực đến Việt Nam Những nguyên tắc EVFTA mua sắm cơng giúp cho q trình đấu thầu minh bạch, chu, trách nhiệm, mang tính cạnh tranh cao tạo nên sản phẩm với chất lượng tốt Qua đó, ngân sách nhà nước sử dụng tốt hơn, nhà thầu Việt Nam có nhiều hội để hội nhập với thị trường EU đầy tiềm Tuy nhiên, khả thắng thầu Việt Nam sàn đấu quốc tế hạn chế đối thủ lớn mạnh Sở hữu trí tuệ Về dẫn địa lý, cam kết áp dụng nhóm sản phẩm có nguồn gốc từ lãnh thổ Vn EU: Rượu vang, rượu mạnh, nông sản, thực phẩm Theo phụ lục 12-A , Chương 12 EVFTA Việt Nam cam kết bảo hộ 169 dẫn địa lý EU EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm Về việc thực thi EVFTA yêu cầu nước phải có chế pháp lý cho phép việc ngăn chặn sản xuất , đóng gói, mua bán, quảng cáo sai, lừa đảo gây hiểu nhầm nguồn gốc sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ Về dược phẩm, Việt Nam tăng cường bảo hộ độc quyền liệu sản phẩm dược phẩm EU, quan có thẩm quyền chậm trễ việc cấp phép lưu hành thời hạn bảo hộ sáng chế kéo dài thêm không năm Quyền tác giả quyền liên quan.Việt Nam phải tham gia hiệp định WIPO quyền tác giả quyền liên quan bao gồm WCT WPPT vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Cam kết nhãn hiệu:so với TRIPS pháp luật VN ,trong EVFTA có số cam kết -Thủ tục đăng ký nhãn hiệu: Nếu từ chối đăng kí quan thẩm quyền phải thông báo văn nêu rõ lý -Hệ thống sở liệu nhãn hiệu:VN phải xây dựng hệ thống sở liệu điện tử công khai đơn đăng ký nhãn hiệu cơng bố nhãn hiệu đăng kí -Thu hồi nhãn hiệu:Tiêu chí việc khơng sử dụng “ thực sự" nhãn hiệu vòng năm liên tục kể từ ngày đăng kí Kiểu dáng cơng nghiệp: “Việt Nam cam kết gia nhập Thỏa ước hague Đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp (1990) vịng năm kể từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực bảo hộ kiểu dáng công nghiệp với thời gian 15 năm”.Đối tượng bảo hộ“khơng gồm kiểu dáng tổng thể sản phẩm hoàn chỉnh mà kiểu dáng linh kiện, phận sản phẩm phận nhìn thấy Được xem đối tượng bảo hộ theo quyền tác giả.Không bảo hộ kiểu dáng đương nhiên/ bắt buộc” Cam kết sáng chế:“Quyền áp dụng Tuyên bố DOHA để tiếp cận sáng chế dược phẩm phục vụ cho lợi ích cộng đồng.Nghĩa vụ bù đắp thời hạn Tieu luan bảo hộ cho trường hợp thời gian bảo hộ sáng chế dược phẩm bị rút ngắn chậm trễ thủ tục cấp phép lưu hành dược phẩm” Thương mại phát triển bền vững Các liên kết liên quan đến vấn đề phát triển bền vững có liên quan đến thương mại bao gồm 17 điều, đề cập đến khía cạnh sau: - Lao động; Mơi trường (gồm biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững, quản lý nguồn tài nguyên sinh vật biển…); Các khía cạnh khác liên quan (ví dụ lượng tái tạo, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, bảo trợ xã hội nhóm yếu thế…) “Về phạm vi, so sánh với CPTPP, cam kết phát triển bền vững EVFTA đánh giá rộng hơn, bao trùm nhiều vấn đề Về nội dung, cam kết EVFTA phát triển bền vững không bao gồm tiêu chuẩn chi tiết, cụ thể mà chủ yếu cam kết chung nguyên tắc ràng buộc hướng phát triển cam kết có tính khuyến nghị, nỗ lực (không bắt buộc)” a Cam kết pháp luật nội địa liên quan đến phát triển bền vững: “EVFTA không đặt tiêu chuẩn cụ thể mà pháp luật nội địa phải quy định môi trường, lao động hay vấn đề phát triển bền vững khác mà bên phải tuân thủ, Ngược lại, EVFTA ghi nhận quyền bên việc” - “Quyết định mục tiêu, chiến lược, sách ưu tiên phát triển bền vững mình” “Thiết lập mức độ bảo vệ môi trường, xã hội phù hợp với bối cảnh mình” Tuy nhiên, trình ban hành thực thi sách, pháp luật phát triển bền vững, Việt Nam EU phải bảo đảm: - “Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế công nhận, hiệp định lao động, mơi trường mà thành viên” “Quy định khuyến khích mức độ bảo bảo vệ cao môi trường xã hội, đồng thời thời tiếp tục nỗ lực cải thiện quy định luật pháp sách đó” “Về mức độ bảo hộ mơi trường lao động, EVFTA có u cầu định cách thức ban hành thực thi sách, pháp luật mơi trường lao động nội địa Cụ thể, EVFTA yêu cầu Việt Nam EU” - “Không làm giảm mức độ bảo vệ môi trường lao động theo cách gây bất lợi cho mục tiêu Chương này” - “Không khuyến khích thương mại đầu tư thơng qua việc làm suy yếu mức độ bảo vệ luật pháp môi trường lao động nội địa” - “Không giảm nhẹ hiệu lực pháp lý miễn trừ quy định luật pháp môi trường lao động theo cách làm ảnh hưởng đến thương mại đầu tư Việt Nam EU không bỏ qua việc thực thi hiệu pháp luật môi trường lao động để khuyến khích thương mại đầu tư” - “Không áp dụng pháp luật môi trường lao động cách phân biệt đối xử tùy tiện vô lý để hạn chế thương mại cách trá hình” b Cam kết lao động: “EVFTA khơng đưa cam kết hay tiêu chuẩn lao động mà nhấn mạnh việc thực hiệu nghĩa vụ mà Việt Nam EU cam kết với tư cách Tieu luan thành viên tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tiêu chuẩn lao động tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc gồm” - Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động; Chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc; Xóa bỏ hiệu lao động trẻ em; Chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp “Ngồi cam kết mang tính ngun tắc chung này, EVFTA cịn có thêm cam kết bên không sử dụng dụng tiêu chuẩn lao động để bảo hộ thương mại hay tạo lợi so sánh Bên cạnh đó, EVFTA có cam kết (khơng bắt buộc) việc nỗ lực tham gia ký kết thực thi công ước khác lao động ILO mà Việt Nam/EU chưa phải thành viên nhấn mạnh điều phụ thuộc vào bối cảnh bên” c Cam kết môi trường: “EVFTA không đưa tiêu chuẩn môi trường mà ghi nhận cam kết tăng cường thực thi hiệu cam kết có cơng ước đa phương môi trường (MEAs) mà Việt Nam EU thành viên” Đồng thời, số khía cạnh mơi mơi trường định, EVFTA có nhấn mạnh số yêu cầu định, ví dụ: - - - “Về biến đổi khí hậu: Cam kết tham gia đối thoại chia sẻ thông tin số chủ đề ưu tiên (thực tiễn tốt định giá carbon, thúc thúc đẩy thị trường carbon nước quốc tế, tiết kiệm lượng, cơng nghệ khí thải thấp, lượng tái tạo)” “Đa dạng sinh học: Cam kết thúc đẩy khuyến khích hoạt động thương mại sản phẩm có lợi cho cho đa dạng sinh học, thúc đẩy việc tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ đây, trao đổi thơng tin sách liên quan, hoạt động nhằm giảm thiểu buôn bán trái phép động vật hoang dã, tăng cường hợp tác bổ sung danh mục CITES, bảo tồn thúc đẩy hệ sinh thái tự nhiên…;” “Quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản: Cam kết biện pháp khác nhằm thúc đẩy thương mại tiêu dùng gỗ hợp pháp (trao đổi thông tin, ban hành quy định liên quan, ký Hiệp định Đối tác Tự nguyện VPA thực thi FLEGT thương mại lâm sản bền vững…)” Song song với việc đàm phán ký kết EVFTA Việt Nam ký Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) với EU, có hiệu lực vào ngày tháng năm 2019 Mặc dù Hiệp định riêng biệt, hiệp định VPA/FLEGT phần quan trọng điều khoản rộng Hiệp định EVFTA Hiệp định VPA/FLEGT liên quan đến việc thực Chương “Thương mại Phát triển bền vững” Hiệp định EVFTA, bao gồm quy định quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản Nội dung Hiệp định cam kết chi tiết việc thiết lập vận hành hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS), cho phép xác minh sản phẩm gỗ hợp pháp, từ cấp phép FLEGT cho sản phẩm này.Hợp pháp tất khâu nhập khẩu, khai thác, vận chuyển, trình chế biến, xuất Việt Nam cam kết: - Phát triển Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ (TLAS); Tieu luan - Cho phép xác minh độc lập kết TLAS; Đảm bảo giám sát minh bạch hệ thống với tham gia xã hội dân Các nhà xuất từ VN - EU phải đảm bảo tính hợp pháp nguồn gỗ họ cách kiểm tra tài liệu cần thiết, với yêu cầu nâng cao gỗ nhập Kinh doanh quản lý bền vững nguồn hải sản sống sản phẩm nuôi trồng thủy sản: Cam kết hợp tác, trao đổi thông tin hợp tác chống lại việc đánh bắt cá hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU); thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản bền vững; trao đổi thông tin biện pháp quản lý nguồn tài nguyên sinh vật biển… Điểm chung cam kết mức độ cam kết lỏng, nghĩa vụ sách mang tính khuyến nghị (khơng bắt buộc) chủ yếu, nhấn mạnh vấn đề hợp tác, trao đổi thông tin cấp quản lý vĩ mô d Cam kết khác: - “Cơ chế giám sát: EVFTA thiết lập Ủy ban Thương mại Phát triển bền vững để xem xét đánh giá việc thực nội dung cam kết lĩnh vực với quy tắc cụ thể chế vận hành Ủy ban này” - “Cơ chế giải tranh chấp: Không giống Chương khác, tranh chấp liên quan đến lĩnh vực Thương mại Phát triển bền vững phát sinh giải qua Tham vấn Chính phủ Hội đồng chuyên gia quy định Chương 13 EVFTA mà không sử dụng Cơ chế giải tranh chấp định Chương 15 EVFTA” Doanh nghiệp nhà nước trợ cấp Mục đích cam kết doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng DNNN doanh nghiệp dân doanh (doanh nghiệp nhà nước) DNNN tham gia hoạt động thương mại, Việt Nam, “DNNN giữ lượng vốn khối lượng tài sản lớn kinh tế” theo số liệu hoạt động kinh doanh năm 2016, tổng doanh thu DNNN đóng góp gần ⅓ cho GDP Việt Nam (28,8%) (Tạp chí Lý luận trị, 2018) Nội dung cam kết bao gồm quy định đối tượng DNNN thuộc phạm vi giới hạn áp dụng EVFTA phải tuân thủ, DNNN thuộc trường hợp ngoại lệ (bao gồm ngoại lệ chung ngoại lệ riêng) Các DNNN ngoại lệ không cần phải tuân theo quy định cam kết Cụ thể: - - Hai bên cam kết đảm bảo DNNN doanh nghiệp tư nhân hoạt động dựa tính tốn thương mại túy không chịu phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ Hiệp định yêu cầu quản lý, kiểm soát DNNN thuộc diện điều chỉnh, hai bên phải tuân thủ tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp giới, không phân biệt đối xử/ưu tiên Đối với khoản trợ cấp nước dành cho DNNN, có quy tắc minh bạch trợ cấp có thủ tục tham vấn, quy định trường hợp trợ cấp ngoại lệ thống rõ nguyên tắc trợ cấp trường hợp phép trợ cấp, cấm trợ cấp, trợ cấp có điều kiện Mỗi Bên cam kết thông báo cho Bên năm lần khoản trợ cấp thuộc phạm vi điều chỉnh thực Trường hợp bên có ý kiến khác nhau, có quy trình tham vấn riêng trợ cấp có điều kiện Tieu luan Cơ chế giải tranh chấp “Để đảm bảo tuân thủ Hiệp định, Việt Nam cần điều chỉnh luật pháp cho phù hợp với quy định chung Tuy nhiên, Việt Nam đề nghị xem xét thời gian hợp lý để chuẩn bị thực cam kết Đối với thủ tục giải tranh chấp, theo Hiệp định EVFTA, thủ tục đề cập Chương 15 Hiệp định Theo đó, chế giải tranh chấp bao gồm tham vấn, chế hòa giải thủ tục trọng tài” “Tham vấn coi thủ tục bắt buộc tất tranh chấp trước bắt đầu thủ tục trọng tài, ngoại trừ Bên đồng ý không tham vấn Khi tranh chấp phát sinh, Bên tham vấn văn yêu cầu Bên kia, gửi tới Ủy ban Thương mại Đối với chế hòa giải, Các Bên đồng ý tham gia vào thủ tục hịa giải lúc Thiện chí coi nguyên tắc chế hòa giải tham vấn Thủ tục trọng tài áp dụng để giải tranh chấp trường hợp sau: (i) bên không trả lời yêu cầu tham vấn vòng 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn; (ii) tham vấn không tổ chức khung thời gian xác định; (iii) Bên đồng ý không tham vấn; (iv) tham vấn kết thúc mà giải pháp hai đồng ý III Số liệu VN thực thi EVFTA Năm 2020, kim ngạch xuất sang EU Việt Nam đạt 16,51 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2019 Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thương mại đầu tư, kim ngạch xuất sang EU Việt Nam đạt 39 tỷ USD, giảm 0,2% so với năm 2019 trước EVFTA thực Tính đến 1/8/2021, xuất Việt Nam sang thị trường EU tăng 6,2% so với kỳ năm 2020, đạt 39,75 tỷ USD Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến cuối tháng năm 2021, quốc gia EU đầu tư vào Việt Nam 2.249 dự án, tổng vốn đăng ký 22,27 tỷ USD nước Từ tháng 8/2020 8/2021, tổng vốn FDI đăng ký từ quốc gia EU đạt tỷ USD, giảm 38,2% so với kỳ năm ngoái Trong tháng đầu năm 2022, xuất nhập hàng hóa Việt Nam EU đạt 31,71 tỷ USD, tăng 14,5% so với kỳ năm 2021 Việt Nam xuất siêu sang thị trường EU 95 tỷ USD, tăng 42,9% so với kỳ năm 2021 Nhìn chung, mặt hàng tiêu dùng quan trọng Việt Nam xuất sang thị trường EU tiếp tục tăng mức khá, bao gồm dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê đồ gỗ, linh kiện đồ chơi cho thể thao Nhìn chung, kim ngạch xuất bên có chiều hướng tăng kể từ ký hiệp định Covid-19 tạo nên sóng khủng hoảng kinh tế khơng riêng Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến toàn giới Việc tham gia vào hiệp định mang lại tác động tích cực cho kinh tế thị trường Việt Nam từ giúp Việt Nam có thêm nhiều hội thách thức khác Tieu luan IV Đánh giá hội thách thức Cơ hội -Về xuất khẩu:EVFTA xóa bỏ đến 99% thuế quan tạo thuận lợi lớn cho VN việc mở rộng hoạt động giao thương Đây hội, lợi lớn cho VN gia tăng xuất mặt hàng mũi nhọn như: dệt may, da giày, nông thủy sản -Về nhập khẩu:Việt Nam kinh tế tăng trường nhanh, tầng lớp trung lưu gia tăng có lực lượng lao động trẻ.Thị trường Việt Nam mang đến nhiều hội cho xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ cho EU -Về phát triền ngành:“Các ngành thuỷ sản, dệt may, da giày, túi xách cắt giảm thuế gần 90% có dịng thuế cắt bỏ hoàn toàn.Thuỷ sản ngành hưởng lợi nhiều từ EVFTA.Việt Nam bãi bỏ thuế NK 59% mặt hàng từ Liên minh kinh tế Á - Âu bao gồm thịt , bột mì, rượu,thiết bị khí, sản phẩm thép” - Cơ hội việc làm cho người lao động.Khi xuất tăng, hoạt động sản xuất mở rộng, hội việc làm tăng theo Bên cạnh đó, EVFTA cịn có khả tăng tiền lương người lao động thông qua hoạt động thị trường tác động lan tỏa tiền lương doanh nghiệp FDI - Cơ hội để VN tiếp xúc với máy móc kỹ thuật công nghệ tiên tiến đạt lợi ích từ hoạt động nhập khẩu.EU cho Việt Nam nhập nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt, ổn định, đại với mức giá hợp lý Việt Nam có hội tiếp cận, trao đổi cơng nghệ, máy móc đại, kỹ thuật tiên tiến hàng đầu quốc gia EU -Thu hút nhà đầu tư EU vào thị trường Việt Nam.Tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ EU tiếp cận thuận lợi cho thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực, như: dịch vụ, tài chính, tơ, chế biến chế tạo, công nghệ thông tin, công nghệ cao, nông sản thực phẩm chế biến -Về môi trường kinh doanh EVFTA giúp Việt Nam thay đổi tư luật pháp, sách kinh tế để phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt, EVFTA bao gồm cam kết bảo vệ môi trường, nên tiến trình tự thương mại, thu hút đầu tư gắn liền với mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Thách thức - - - Sự cạnh tranh giá hàng nội địa hàng Việt Nam xuất Các sản phẩm nội địa EU vượt qua tiêu chuẩn, giá chịu thuế xuất người dân tin dùng nên lợi cạnh tranh thuộc hàng nội địa Rủi ro biện pháp phòng vệ thương mại: Các doanh nghiệp nước xu hướng áp dụng nhiều biện pháp phòng vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh nước Nếu không hiểu rõ biện pháp phòng vệ này, doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro lớn mặt pháp lý Khó đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ: Để hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan nguyên liệu tạo hàng hóa phải thuộc nội khối theo hàm lượng định Do đó, Việt Nam cần tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu nhập từ thị trường EU phát triển nguyên liệu nước - Rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: Khách hàng thị trường EU khách hàng khó tính với u cầu khắt khe chất lượng sản phẩm Do đó, sản phẩm Việt Nam dù có hưởng lợi thuế quan cần trọng đẩy mạnh chất lượng sản phẩm muốn cạnh tranh thị trường Tieu luan - Nguy biện pháp phòng vệ thương mại: Khi rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ bảo vệ ngành sản xuất nước, xu hướng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại doanh nghiệp nội địa gia tăng, đặc biệt EU - Áp lực cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Việc mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa dịch vụ EU thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Sự cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước -Về tiến khoa học-kỹ thuật: EVFTA vừa hội, vừa thách thức doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp chủ yếu hoạt động quy mơ vừa nhỏ, vốn, không đủ lực để chuyển đổi công nghệ theo xu hướng giới Trong doanh nghiệp FDI từ châu Âu có lịch sử lâu đời đầu tư đổi mới, sáng tạo công nghệ, tiềm lực vốn dồi -Chỗ đứng cho thương hiệu Việt nam chưa vững vàng: Trên thị trường EU, hàng Việt Nam chưa biết đến rộng rãi không đủ vốn để đầu tư vào chất lượng sản phẩm quảng bá hình ảnh -Về sử dụng lao động: Doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn việc thực thi tiêu chuẩn lao động Các vấn đề chung: Người lao động làm thêm quy định, quy định tuần nghỉ, ngày nghỉ lễ, mơi trường làm việc, an tồn vệ sinh cơng nghiệp, quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tồn diện - Về bảo vệ mơi trường: Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm với vấn đề môi trường Thực trạng đặt cho Việt Nam thách thức không nhỏ V Giải pháp cho Việt Nam Nhà nước cần tích cực thực thỏa thuận công nhận chung thỏa thuận tương đương tình cụ thể với EU để loại bỏ trở ngại TBT, SPS phi thuế quan Để đáp ứng yêu cầu lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nhà nước phải hồn thiện khung pháp lý, nâng cao mơi trường kinh doanh bảo vệ quyền lợi đáng nhà đầu tư Doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, tuân thủ tiêu chuẩn ban hành, đổi thiết bị công nghệ, xây dựng phát triển thương hiệu để tăng sức cạnh tranh, tự tích lũy để tăng quy mô nâng cao chất lượng hoạt động, tích cực hợp tác với đối tác nước ngồi, chủ động cập nhật thơng tin thị trường Các doanh nghiệp nhà nước phải đổi thông qua cổ phần hóa tái cấu Ngồi ra, hoạt động khơng hiệu quả, cơng ty cân nhắc rút lui khỏi thị trường Tài liệu tham khảo: Trung tâm WTO, Mua sắm Chính phủ EVFTA: Những nội dung cần quan tâm (2017), https://trungtamwto.vn/chuyen-de/10258-mua-sam-cua-chinh-phu-trongevfta-nhung-noi-dung-can-quan-tam Quy tắc xuất xứ hiệp định EVFTA Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng An Giang (2016, October 6) Retrieved November 24, 2022, from http://tbtagi.angiang.gov.vn/quy-tac-xuat-xu-trong-hiep-dinh-evfta-2024.html Technical barriers to trade World Trade Organization (n.d.) Retrieved November 24, 2022, from https://www.wto.org/english/tratop_e/tbt_e/tbt_e.htm Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2016, September 10) Tóm lược Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Hà Nội Tieu luan Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2017, June 19) Biểu thuế xuất Việt Nam Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2017, June 19) Chương 11: Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp cấp đặc quyền ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp độc quyền định Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2017, June 19) Tóm tắt Nghị định thư - Quy tắc Xuất xứ Hà Nội Trung tâm WTO Hội nhập Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2017, June 19) Tóm tắt Chương 13: Thương mại Phát triển bền vững Hà Nội Tạp chí Lý luận trị (2018, April 26) “Doanh nghiệp nhà nước” - Khái niệm thực tiễn Việt Nam Lý Luận Chính Trị Retrieved November 24, 2022, from http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2485%E2%80%9Cdoanh-nghiep-nha-nuoc%E2%80%9D-khai-niem-va-thuc-tien-o-vietnam-hien-nay.html Understanding the WTO Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures World Trade Organization (n.d.) Retrieved November 24, 2022, from https://www.wto.org/english/tratop_e/sps_e/spsund_e.htm Giới thiệu chung FLEGT-VPA (2022) Retrieved 25 November 2022, from http://www.bifa.vn/gioi-thieu-chung-ve-flegt-vpa#:~:text=N%E1%BB%99i%20dung %20ch%C3%ADnh%20c%E1%BB%A7a%20VPA,cho%20c%C3%A1c%20s %E1%BA%A3n%20ph%E1%BA%A9m%20n%C3%A0y Nguyễn Thanh Nga, Lê Thị Bích Ngọc, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, EVFTA: Cơ hội, thách thức giải pháp cho Việt Nam thời gian tới (2022), Bài viết đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo số 22, tháng 8/2021, https://kinhtevadubao.vn/evfta-co-hoi-thach-thuc-va-nhung-giai-phap-cho-viet-namtrong-thoi-gian-toi-20814.html Chính sách quản lý rừng Việt Nam (2020) Retrieved 25 November 2022, from https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/forest-policy-andadministration/ https://www.kas.de/documents/267709/11704235/%28VN%29+Report+Oneyear+Implementation+of+European+Union-Vietnam+Free+Trade+Agreement+ %28EVFTA %29+Impacts+on+the+Vietnamese+Economy+and+Policy+Formation.pdf/d31f904f803d-bdd4-bdb6-9765d3f4137f?version=1.0&t=1639368744077 https://goglobal.moit.gov.vn/download/documents/2022/08/24/chuyen%20san%20quy %20II-2022_0907.pdf?fbclid=IwAR05yye2Vl7NAv9fBMNs4RPpwdVYU1vatvnfDjbRDQQoweSMrwt_yEUmNg Tieu luan ... định EVFTA Hiệp định VPA/FLEGT liên quan đến việc thực Chương “Thương mại Phát triển bền vững” Hiệp định EVFTA, bao gồm quy định quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản Nội dung Hiệp định cam... Chương quy định hai hình thức lựa chọn nhà thầu định thầu đấu thầu rộng rãi có khơng lựa chọn danh sách ngắn Trong đó, quy định Tieu luan định thầu Hiệp định mang nội dung tương đồng với quy định Luật... nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) với EU, có hiệu lực vào ngày tháng năm 2019 Mặc dù Hiệp định riêng biệt, hiệp định VPA/FLEGT phần quan trọng điều khoản rộng Hiệp định EVFTA