Mục đích chung cảu đề tài là đánh giá thực trạng CCLĐ ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng hiện nay. Trên cơ sở đó, đề xuất các phương hướng, giải pháp thúc đẩy quá trình CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguy ễn Di ệu Hằng LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu này là kết quả của q trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Kinh tế Huế mà bản thân đã lĩnh hội và thực hiên Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài, bản thân đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể, tổ chức và cá nhân. Với tất cả tấm lịng mình tơi xin cảm ơn: Thầy giáo, TS. Nguyễn Đình Hiền – người đã dành nhiều thời gian và trí lực trực tiếp giúp đỡ tận tình và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này Ban giám hiệu, phịng Khoa học Cơng nghê – Hợp tác quốc tế, Đào tạo sau đại học, các thầy cơ giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu Lãnh đạo các phịng ban của UBND quận S ơn Trà, cùng tồn thể các hộ gia đình trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập số liệu, tìm hiểu tình hình thực tế của địa phương Đảng ủy, Ban giám hiệu, Lãnh đạo bộ mơn Lí luận chính trị trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn này Tập thể lớp Cao học Kinh tế chính trị khóa 20102012 trường đại học Kinh tế Huế; gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên và chia sẻ Mặc dù đã cố gắng nhưng do cịn hạn chế về mặt lí luận, kinh nghiệm, nên luận văn khơng thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Kính mong các Qúy thầy cơ giáo, các chun gia, các nhà khoa học và đồng nghiệp, những người quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp giúp đỡ để luận văn được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn sâu sắc Tác giả luận văn Nguyễn Diệu Hằng TĨM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: NGUYỄN DIỆU HẰNG Chun ngành: Kinh tế chính trị Niên khóa: 2010 2012 TS NGUYỄN Người hướng dẫn khoa học: ĐÌNH HIỀN Đề tài : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Tính cấp thiết của đề tài: Sơn Trà là một quận vừa có vị trí thuận lợi về phát triển kinh tế, vừa là địa bàn quan trọng về quốc phịng an ninh, có cảng Tiên Sa là cửa khẩu quan hệ kinh tế quốc tế khơng chỉ của thành phố Đà Nẵng mà của cả khu vực. Đại hơi VIII Đảng bộ của quận đã xác định : “Tiếp tục xây dựng quận Sơn Trà trở thành một trong những quận có vai trị là trung tâm dịch vụ của thành phố Đà Nẵng, phát triển mạnh về dịch vụ du lịch có chất lượng cao;….; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành du lịchdịch vụ,… từng bước thực hiện CNH, HĐH ….”. Để đạt được những mục tiêu này, ngồi việc phải phát huy tối đa các thế mạnh, thành phố cần có sự đánh giá khách quan về q trình CDCCLĐ nhằm thúc đẩy CDCCKT theo hương CNH, HĐH . Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Chuyển dịch cơ cấu lao động quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” làm đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp chọn mẫu kết hợp, phương pháp phỏng vấn chun gia Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về CCLĐ và CDCCLĐ ; phân tích, đánh giá thực trạng CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2011. Đồng thời, đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình CDCCLĐ trong thời gian tới DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCKT: Cơ cấu kinh tế CCLĐ: Cơ cấu lao động CDCCKT: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế CDCCLĐ: Chuyển dịch cơ cấu lao động CMKT: Chun mơn kĩ thuật CN: Cơng nghiệp CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT: Cơng nhân kĩ thuật CNXH: Chủ nghĩa xã hội GTSX: Gía trị sản xuất KTXH: Kinh tế xã hội LĐ: Lao động LLLĐ: Lực lượng lao động LLSX: Lực lượng sản xuất NSLĐ: Năng suất lao động PCLĐ: Phân công lao động QHSX: Quan hệ sản xuất TLSX: Tư liệu sản xuất TTCN: Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Tỷ lệ LĐ theo trình độ chun mơn kĩ thuật giai đoạn 20062011 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLD) là một bộ phận trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT). Trong những năm gần đây, cơ cấu lao động (CCLD) ở Việt Nam đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực đó là tăng dần tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp, đây trở thành một xu hướng tất yếu, và là một trong những nội dung quan trọng có tính chiến lược và đột phá trong q trình cơng nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước nhằm phát huy mọi nguồn lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tếxã hội (KTXH), cải thiện đời sống nhân dân, tiến tới xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Sơn Trà nằm về phía Đơng thành phố Đà Nẵng, trải dài theo hạ lưu phía hữu ngạn sơng Hàn, là một quận vừa có vị trí thuận lợi về phát triển kinh tế, có đường nội quận nối với quốc lộ 14B nối Tây Ngun Lào, vừa là địa bàn quan trọng về quốc phịng an ninh, có cảng nước sâu Tiên Sa là cửa khẩu quan hệ kinh tế quốc tế khơng chỉ của thành phố Đà Nẵng mà của cả khu vực, có bờ biển đẹp, là khu vực tập trung các cơ sở quốc phịng, có vị trí quan trọng trong chiến lược an ninh khu vực và quốc gia. Trước đây, mỗi khi nhắc đến Sơn Trà là người ta nghĩ ngay đến một vùng đất cách trở đị giang, những xóm chài ven sơng, biển nghèo nàn và lạc hậu, những khu nhà chồ nhếch nhác tồn tại nhiều thập niên trong điều kiện mơi sinh ơ nhiễm. Cùng với việc mở đường, các cơng trình hạ tầng khác như điện, hệ thống thốt nước, thơng tin liên lạc, trường học, bệnh viện cũng được đầu tư xây dựng. Tốc độ đơ thị hóa nhanh đã tạo cho Sơn Trà hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối hồn chỉnh, thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần nâng cao chất lượng sống của nhân dân. Có lẽ đó là một trong những điều kiện quan trọng giúp Sơn Trà chuyển mạnh sang cơ cấu kinh tế: Du lịch dịch vụ, cơng nghiệp, thủy sản nơnglâm Sơn Trà đã tìm được và bắt đầu khai thác thế mạnh tiềm năng kinh tế của mình là du lịchdịch vụ. Đây là dấu ấn đậm nét mà Sơn Trà tạo được về kinh tế, bởi trong thời gian dài trước đây, vùng đất này cứ loay hoay với nghề cá và nghề trồng hoa, rau màu. Đơ thị hóa nhanh, sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp thì một nghề mới cũng xuất hiện. Sự ra đời của ngành Du lịch dịch vụ ở Sơn Trà chứng tỏ quận đã khơi trúng mạch, nắm được thiên thời, địa lợi, là đơ thị mà có núi, có rừng, có sơng, có suối, có bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. Nếu kết hợp tốt với Ngũ Hành Sơn và xa hơn là thành phố cổ Hội An tạo thành chuỗi du lịch, dịch vụ sầm uất trên ban cơng bên bờ Thái Bình Dương như cách nói của cố giáo sư sử học Trần Quốc Vượng Tốc độ phát triển của ngành Du lịch dịch vụ thể hiện được sức sống mãnh liệt qua những số liệu thống kê: Trong 6 năm 2006 2011 trong lúc tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm ở Sơn Trà là 8,6%, ngành Công nghiệpxây dựng chỉ tăng 4,2% thì ngành Du lịchdịch vụ tăng 14,9%. Dù mới nhưng ngành Du lịch dịch vụ chiếm 44,5% tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn Và để tiếp tục thực hiên nhiêm vụ CDCCKT theo hướng CNH, HĐH ngồi việc phát huy tối đa các thế mạnh của địa phương, quận Sơn Trà cần có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan và đúng đắn về q trình CDCCLĐ. Từ đó tạo ra những cú hích nhằm tác động váo q trình CDCCLĐ phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng, đồng thời góp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội của quận Sơn Trà nói riêng cũng như của thành phố Đà Nẵng nói chung Xuất phát từ thực tế nói trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao động quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong những năm qua nước ta đã có một số cơng trình nghiên cứu vấn đề CDCCLĐ, hoặc những vấn đề liên quan đến CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH đất nước. Tơi xin nêu một số cơng trình như sau: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế. PGS.TS Phạm Qúi Thọ NXB Lao động – xã hội, 2006 Qúa trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta – Luận án Phó tiến sĩ kho học kinh tế của Lê Dỗn Khải – Học viện chính trị Hồ Chí Minh, năm 2001 Luận văn PTS khoa học kinh tế “ Chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn nhằm tạo việc làm, sử dụng hợp lí nguồn lao động vùng đơng bằng Sơng Hồng” của Trần Thị Tuyết Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời đại kinh tế tri thức – Lê Quốc Sử NXB Thống kê, 2001 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa – TS.Phạm Hùng – NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2002 Và một số bài viết có liên quan đến vấn đề này Những nghiên cứu trên đã ít nhiều đề cập đến những cơ sở lí luận của CDCCLĐ, do đó nó có giá trị cung cấp những tư liệu quan trọng cho tác giả nghiên cứu những vấn đề lí luận chung. Tuy nhiên, các cơng trình trên hoặc chỉ đi sâu xem xét riêng từng vấn đề trong CDCCLĐ, chuyển dịch CCKT, hoặc chỉ giới hạn lại phạm vi nghiên cứu định, chưa sâu nghiên cứu vấn đề CDCCLĐ trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và đang diễn ra ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Việc tiếp cận vấn đề vẫn cịn mới và cần được nghiên cứu một cách có hệ thống. Vì vậy đây là một đề tài khá mới mẻ, khơng trùng với bất cứ đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ hoặc cơng trình nghiên cứu nào đã được cơng bố trước đây 3.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 Thứ hai, qua điều tra, khảo sát thực tế đối với nhiều số liệu, bảng biểu có sức thuyết phục luận văn đã phân tích đánh giá những điểm mạnh yếu trong CDCCLĐ như: CDCCLĐ trong ngành kinh tế; theo từng nhóm ngành kinh tế; theo trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật. Đồng thời, rút ra được những thành tựu và hạn chế và ngun nhân của nó. Từ đó, nêu những vấn đề đặt ra cần được giải quyết Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực trạng của q trình CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, luận văn đã trình bày quan điểm, mục tiêu và phương hướng CDCCLĐ, đặc biệt đưa ra một hệ thống các giải pháp cơ bản thúc đẩy CDCCLĐ quận trong thời gian tới như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, có những chính sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp, thúc đẩy ứng dụng khoa học cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng các hình thức đào tạo nghề, chú trọng sử dụng lao động có trình độ cao, nâng cao nhận thức của người dân về CDCCLĐ mà nếu quận thực hiện tốt sẽ giúp cho CDCCLĐ ở địa phương ngày càng hồn thiện, có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế xã hội KIẾN NGHỊ Chuyển dịch cơ cấu lao động là vấn đề lớn liên quan đến nhiều vấn đề lý luận chung về kinh tế, xã hội chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại có vai trị quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đối với một quận Sơn Trà có lịch sử hình thành và phát triển qua 15 năm, xuất phát từ vùng biển nghèo để trở thành một quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng thì cần phải CDCCLĐ gắn với khai thác tối đa những tiềm năng, phát huy hiệu quả lợi thế, nguồn lực của địa phương và có nhiều việc làm thiết thực nhằm phát triển kinh tếxã hội của quận và thành phố Tác giả xin đưa ra một số kiến nghị sau : *Đối với thành phố Đà Nẵng : 115 Trong công tác quy hoạch chỉnh trang đô thị phải phối hợp với các Ban quản lý dự án triển khai công tác giải toả. Thực hiện kiểm định, giải toả đền bù, đảm bảo tiến độ kế hoạch giải toả chung của thành phố Các nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư của thành phố phải tạo điều kiện để quận phát huy nội lực và hiệu quả nguồn vốn đóng góp của tồn dân trên địa bàn quận tổng vốn đầu tư 15 năm (19972011) ước đạt trên 6 ngàn tỷ đồng, tăng bình qn 30,61%/năm; góp phần nhanh chóng cải tạo diện mạo cho một Sơn Trà từ “nhà khơng số, phố khơng tên” trở thành một khu đơ thị mới khang trang, sạch đẹp và văn minh như hiện nay và phát triển trong tương lai Đẩy mạnh việc xây dựng và hồn thiện các khu cơng nghiệp, khu du lịch giải trí; trong đó trọng tâm là phát triển du lịch bán đảo Sơn Trà thành điểm sáng cho cả thành phố và khu vực dun hải miền trung Đưa ra những chính sách, cơ chế phù hợp giúp quận mở rộng và nâng cấp hệ thống giáo dục, cũng như các chương trình đào tạo nghề. Quan tâm đến chính sách đất đai, di dân, xuất khẩu lao động; hỗ trợ các ngư dân đổi mới tàu thuyền; tạo ra các chương trình tạo việc làm cho LĐ * Đối với quận Sơn Trà Tăng cường các chương trình giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động, giúp người lao động nhận thức được cơ hội và khả năng đáp ứng cơng việc của bản thân, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Triển khai các đề án phát triển, quy hoạch đơ thị của thành phố; sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, có sự liên kết chặt chẽ với các cơ quan ban ngành của thành phố để có hướng phát triển đúng đắn Thực hiện tốt cơng tác dân vận, khuyến khích người dân đổi mới cơng nghệ trong sản xuất, ứng dụng khoa học kĩ thuật; thúc đẩy khả năng sáng tạo của người LĐ nhằm nâng cao năng suất lao động Có chính sách giải quyết việc làm thỏa đáng, đặc biệt là lực lượng lao động chuyển từ nơng nghiệp sang các ngành phi nơng nghiệp 116 * Đối với người lao động Người lao động cần chủ động học hỏi, lĩnh hội kiến thức chun mơn cần thiết, có kỹ năng làm việc, kinh nghiệm sống, đáp ứng những địi hỏi của nền kinh tế phát triển theo hướng CNH, HĐH Bản thân người lao động cần có đinh hướng, tìm tịi và chọn lựa những cơng việc phù hợp với khả năng và trình độ của mình để có hiệu quả nhất, mang lại nguồn thu nhập ổn đinh; đáp ứng được nhu cầu về lao động trong tiến trình CNH, HĐH Tóm lại, những kiến nghị mà tác giả đưa ra dựa trên q trình nghiên cứu, điều tra, phân tích, tổng hợp sẽ là những đóng góp thiết thực cho việc thực hiện CDCCLĐ hiệu quả ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.Lê Xn Bá(2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn và các giải pháp giải quyết việc làm trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và đơ thị hố nước ta, Đề tài cấp nhà nước KX. 02.01/0610 Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế chính trị Mác –Lênin, NXB chính trị quốc gia Bộ lao động Thương binh và xã hội (1999), Thuật ngữ lao động – thương binh và xã hội, tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Mai Ngọc Cường (2007), Chính sách xã hội nơng thơn, NXB lí luận chính trị, Hà Nội C. Mác và Ph.Ăng ghen( 2004), Tồn tập, tập 23, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác và Ph.Ăng ghen( 2004), Tồn tập, tập 24, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 117 C.Mác và Ph.Ăng ghen( 2004), Tồn tập, tập 25, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Ơng Ngun Chương(2009), Liên kết kinh tế giữa các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 6 (35) Chi cục thống kê quận Sơn Trà (2011), Báo cáo Kết quả điều tra Doanh nghiệp 10 Chi cục thống kê quân Sơn Trà (2010), Niên giám thống kê năm 2006 – 2010 11 Chi cục thống kê quân Sơn Trà (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội 2011 12 Chi cục thống kê qn Sơn Trà (2012), Báo cáo tình hình quận Sơn Trà 3 tháng đầu năm 2012 13 Phạm Đức Chính ( 2005), Thị trường lao đơng cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. 14 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2011), Tình hình lao động của thành phố năm 2006 2010 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 53 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 TS. Phạm Hùng(2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn miền Đơng Nam Bộ theo hương cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xn Khốt(2007), CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn với q trình phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn Việt Nam, Nxb Đại học Huế 118 21 Ths.Giang Thanh Long,(2007) Các vấn đề xã hội trong q trình chuyển đổi và hội nhập kinh tế ở Việt Nam, Nxb lao động – xã hội 22 PGS.TS Trần Hồng Ngân (2011)Những vấn đề kinh tế xã hội trong cương lĩnh, Nxb chính trị quốc gia 23 Lê Quốc Sử, Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nơng nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ thế kỉ XX đến thế kỉ XXI trong thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê (2001) 24 Thái Phúc Thành, Tạp chí KCNVN(2009), Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động: Các giải pháp đột phá đối với khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, Viện Khoa học Lao động Xã hộiBLĐTB&XH 25 Phạm Qúi Thọ (2006) , Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động – xã hội 26 PGS,TS. Nguyễn Viết Thơng (2011) Một số điểm mới trong Dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội , NXB Chính trị quốc gia 27 UBND thành phố Đà Nẵng (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 28 UBND quận Sơn Trà ( 2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Sơn Trà đến năm 2020 29 UBND quận Sơn Trà ( 2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 30 UBND quận Sơn Trà ( 2011), Tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011, quận Sơn Trà. 31 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh(2008), Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh Các trang web: 32 Website http://sachdientu.edu.vn 33 Website http://Dangcongsanvn.org.vn 34 Website http://www.dardqnam.gov.vn 119 35 Website http://www.baomoi.com 36 Website http://www.tailieu.vn, Đề án đào tạo nghề với chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam hiện nay 37 Website http://www.danang.gov.vn 38 Website www.sontra.danang.gov.vn 120 PHỤ LỤC 121 Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT CÁ NHÂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Kính thưa q ơng/ bà! Tơi tên là Nguyễn Diệu Hằng, hiện nay tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: “Chuyển dịch cơ cấu lao động ở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ”. Nhằm có những thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, kính mong q ơng, bà vui lịng dành ít thời gian cung cấp một số thơng tin về vấn đề lao động, việc làm ở địa phương. Xin vui lịng đánh dấu (x) vào ơ hoặc trả lời trực tiếp ý kiến của mình về những vấn đề chỉ ra dưới đây. Các thơng tin trong cuộc khảo sát này chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng dùng vào mục đích nào khác Xin chân thành cảm ơn! I THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN 1.1 Tên người được phỏng vấn:…………………………… 1.2 Địa chỉ:……………………………………………………… 1.3 Giới tính:………………………………………………………………… 1.4 Tuổi/ Năm sinh:……………………………………… 1.5 Trình độ học vấn cá nhân: a.Khơng biết chữ b. Tốt nghiệp tiểu học c. Tốt nghiệp THCS d. Tốt nghiệp THPT đ. Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng e. Tốt nghiệp đại học g. Trên đại học 1.6 Nghề nghiệp của cá nhân: a.Nông nghiệp 122 b. Ngành thủ công, truyền thống c.Ngư nghiệp d. Công nhân, viên chức đ. Cán bộ nhà nước e. Buôn bán g. Dịch vụ h. Khác 1.7. Thu nhập hàng tháng của cá nhân (VNĐ) Mức thu nhập