1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 904 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý là một nội dung cơ bản của CNH, HĐH, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế đáp ứng các yêu cầu: Phản ảnh đúng yêu cầu của các quy luật kinh tế như quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lư¬ợng sản xuất, quy luật cung cầu v.v…; Phải phù hợp với xu hư¬ớng và sự tiến bộ của khoa học và công nghệ trên thế giới; Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, ngành, xí nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, triệt để sử dụng lợi thế so sánh về tài nguyên, lao động…;Phù hợp với sự phân công hợp tác quốc tế ... Trong những năm qua, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế của đất nước và của Thành phố Đà Nẵng nói chung, cơ cấu kinh tế của Huyện Hòa Vang đã có những thay đổi theo hướng tiến bộ: tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống. Tuy nhiên sự chuyển dịch đó vẫn còn rất chậm, cơ cấu kinh tế của Huyện nhìn chung vẫn là một cơ cấu kinh tế lạc hậu, chưa khai thác được nhiều tiềm năng, thế mạnh về phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch, dịch vụ thương mại . Huyện Hòa Vang nằm cận kề trung tâm Thành phố Đà Nẵng, là huyện có xu hướng phát triển các khu công nghiệp và khu đô thị nhanh chóng. Hiện nay trên địa bàn Huyện đã và đang có 4 khu công nghiệp, một số khu du lịch sinh thái lớn, trong đó nổi tiếng nhất là khu du lịch Núi Bà Nà và 5 khu đô thị mới đã được hình thành và hoạt động, đồng thời đang xúc tiến xây dựng các khu đô thị mới khác. Điều này đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực về đời sống kinh tế xã hội làm thay đổi bộ mặt của một huyện nông nghiệp trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong điều kiện Huyện Hòa Vang được Thành phố Đà Nẵng tập trung chú ý vào việc xây dựng các khu công nghiệp và khu đô thị mới thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH có nhiều cơ hội thuận lợi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng nhìn chung Huyện Hòa Vang chưa tận dụng được một cách triệt để thời cơ này để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát huy lợi thế so sánh của huyện. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mới” là cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI 1.1 Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế huyện 1.2 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế huyện 1.3 Ảnh hưởng trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện 1.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế huyện Đại Lộctỉnh Quảng Nam 6 26 31 47 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hịa Vang 2.2 Q trình hình thành khu cơng nghiệp khu thị huyện Hòa Vang 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện hòa vang tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu đô thị 2.4 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng tác động trình hình thành khu cơng nghiệp khu thị 57 57 68 73 93 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 99 3.1 Quan điểm, phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang tác động trình hình thành khu cơng nghiệp khu thị 112 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 129 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cơ cấu kinh tế : CCKT Cơng nghiệp hố - đại hố : CNH-HĐH Cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : CN - TTCN Khoa học xã hội : KHXH Kinh tế - xã hội : KT - XH Thành phần kinh tế : TPKT Thương mại - dịch vụ : TM - DV Uỷ ban nhân dân : UBND Vật liệu xây dựng : VLXD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Trang Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế số nước 19 Tỷ trọng kinh tế Huyện so thành phố Đà Nẵng 27 Dân số nguồn nhân lực địa bàn giai đoạn 2005-2009 64 Thu nhập bình quân/người giai đoạn từ năm 2001-2010 65 Giá trị SX nông lâm thuỷ sản từ năm 2006-2010 73 Một số tiêu ngành nông nghiệp 74 Giá trị SX CN-TTCN huyện từ 200677 Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp-TTCN 78 Một số tiêu ngành thương mại, dịch vụ huyện 80 Giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: (giá 94) Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành kinh tế qua năm Cơ cấu VĐT chia Huyện theo ngành qua năm Quan hệ GDP vốn đầu tư phát triển cuả Huyện Số lượng cấu lao động giai đoạn 2006-2010 Lao động chia theo trình độ chun mơn Huyện Cơ cấu nguồn thu từ hoạt động SXKD Huyện Dự báo số tiêu phát triển ngành công nghiệp Quy hoạch sử dụng đất huyện Hòa Vang đến 2020 Dự tính khả nguồn vốn đầu tư (giá hành) 83 85 86 87 88 89 89 103 112 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng kinh tế (GTSX) huyện từ 2006-2010 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện năm 2006 năm 2010 Trang 83 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế, tạo cấu kinh tế hợp lý nội dung CNH, HĐH, đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Cơ cấu kinh tế hợp lý cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu: Phản ảnh yêu cầu quy luật kinh tế quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật cung - cầu v.v…; Phải phù hợp với xu hướng tiến khoa học công nghệ giới; Cho phép khai thác tối đa tiềm đất nước, ngành, xí nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu, triệt để sử dụng lợi so sánh tài nguyên, lao động…;Phù hợp với phân công hợp tác quốc tế Trong năm qua, với trình chuyển dịch cầu kinh tế đất nước Thành phố Đà Nẵng nói chung, cấu kinh tế Huyện Hịa Vang có thay đổi theo hướng tiến bộ: tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống Tuy nhiên chuyển dịch cịn chậm, cấu kinh tế Huyện nhìn chung cấu kinh tế lạc hậu, chưa khai thác nhiều tiềm năng, mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, dịch vụ du lịch, dịch vụ thương mại Huyện Hòa Vang nằm cận kề trung tâm Thành phố Đà Nẵng, huyện có xu hướng phát triển khu công nghiệp khu đô thị nhanh chóng Hiện địa bàn Huyện có khu cơng nghiệp, số khu du lịch sinh thái lớn, tiếng khu du lịch Núi Bà Nà khu đô thị hình thành hoạt động, đồng thời xúc tiến xây dựng khu đô thị khác Điều đem lại nhiều lợi ích thiết thực đời sống kinh tế xã hội làm thay đổi mặt huyện nông nghiệp đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong điều kiện Huyện Hòa Vang Thành phố Đà Nẵng tập trung ý vào việc xây dựng khu công nghiệp khu thị việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH có nhiều hội thuận lợi Mặc dù có nhiều cố gắng, nhìn chung Huyện Hịa Vang chưa tận dụng cách triệt để thời để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát huy lợi so sánh huyện Vì việc nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu đô thị mới” cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến đề tài chuyển dịch cấu kinh tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể tác phẩm tiêu biểu sau đây: - PGS,TS Bùi Tất Thắng (2006): Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội - Nguyễn Hoài Nam (1996): Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội - Bùi Tất Thắng (1997): Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cônng nghiệp hóaở Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội - Lê Quốc Sử (2001): Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội - Vũ Tuấn Anh (1982): Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số - PGS,TS Nguyễn Đình Thắng (1998): Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - TS Hồ Trọng Viện (1997): Chuyển dịch cấu sản xuất nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Văn Nhung (2008): Chuyển dịch cấu linh tế nông thôn Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Tuy nhiên, huyện Hịa Vang chưa có đề tài nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu thị góc độ kinh tế trị Vì cịn vấn đề Huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung phân tích thực trạng q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Hòa Vang tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị mới, thành tựu đạt được, mặt hạn chế, yếu nguyên nhân, sở đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Hòa Vang theo hướng CNH, HĐH nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế xã hội Huyện Để thực mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế cấp huyện - Phân tích q trình hình thành khu cơng nghiệp, khu thị ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Hòa Vang - Phân tích thực trạng q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Hòa Vang tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị mới, thành tựu đạt được, mặt hạn chế, yếu nguyên nhân - Trên sở phân tích trên, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Hòa Vang theo hướng CNH, HĐH nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế - xã hội huyện 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Huyện Hòa Vang tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu đô thị - Về thời gian: chủ yếu từ năm 2005 đến phương hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Huyện đến 2020 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Luận văn dựa quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà Nước thời kỳ đổi - Luận văn kế thừa có chọn lọc sở lý luận thực tiễn nghiên cứu nhà khoa học Đồng thời sử dụng tài liệu liên quan đến tình hình thực tiễn địa bàn - Trên sở thu thập tài liệu có liên quan khảo sát tình hình thực tế số địa phương địa bàn Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề nêu Đóng góp khoa học luận văn Luận văn tập trung phân tích thực trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Hịa Vang tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu thị mới, thành tựu đạt được, mặt hạn chế, yếu nguyên nhân, sở đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Hòa Vang theo hướng CNH, HĐH nhằm khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế xã hội Huyện Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu cho công tác quy hoạch, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế cấp huyện tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị mới, Huyện Hòa Vang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế huyện tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu đô thị Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang tác động q trình hình thành khu cơng nghiệp khu đô thị Chương 3: Phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Các tác giả “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam cho rằng, cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ chất lượng số lượng phận cấu thành kinh tế thời gian điều kiện định [31, tr.29] Theo giáo trình Kinh tế trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thì, Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất, bao gồm ngành giao thông vận tải, xây dựng ngành lĩnh vực phân phối, lưu thông đủ sức phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển thuận lợi [21, tr.86] Như vậy, hiểu, cấu kinh tế tổng thể hữu ngành, vùng, thành phần kinh tế tỷ trọng ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng thể kinh tế Cơ cấu kinh tế thường tính tiêu tỷ trọng GDP ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng GDP nước; tỷ trọng lao động ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng số lao động xã hội; tỷ trọng vốn đầu tư ngành, vùng, thành phần kinh tế tổng vốn đầu tư kinh tế; tỷ trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước ngành, vùng, thành phần kinh tế Hiện nước ta, người ta phân cấu ngành gồm công nghiệp xây dựng - nông, lâm, ngư nghiệp - dịch vụ; cấu thành phần kinh tế: thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế: Bắc, Trung, Nam Trong vùng lại phân nhiều tiểu vùng khác nhau: vùng đồng bằng, trung du, miền núi, nông thôn, thành thị, thị trấn, thị tứ Trong cấu kinh tế có thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo C.Mác, cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất * Cơ cấu kinh tế có đặc trưng chủ yếu sau: Thứ nhất, cấu kinh tế mang tính khách quan, phản ánh chịu tác động quy luật khách quan Vai trò yếu tố chủ quan thông qua nhận thức ngày sâu sắc quy luật đó, phân tích đánh giá xu hướng phát triển khác nhau, chí mâu thuẩn để tìm phương án thay đổi cấu cho phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, địa phương, vùng, ngành qúa trình phát triển kinh tế Đối với quốc gia hay ngành, địa phương cấu kinh tế nhận thức phản ánh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chương trình, dự án, kế hoạch phát triển Nhà nước, ngành hay địa phương Thứ hai, CCKT mang tính lịch sử xã hội Thực tế cho thấy, kinh tế phát triển phận trình tái sản xuất xã hội xác lập quan hệ tỷ lệ cân đối định phân công lao động xã hội Giữa sản xuất, yêu cầu số lượng, chất lượng, cách thức thực hiện, tỷ lệ cân đối khác nhau, khác quy luật kinh tế đặc thù quy định, điều kiện kinh tế - xã hội khác qui định CCKT gắn liền với biến đổi không ngừng thân yếu tố, phận kinh tế mối quan hệ chúng Chỉ giải tốt, hợp lý vấn đề tồn q trình tái sản xuất diễn trơi chảy đem lại hiệu cao 120 Kinh tế Hoà Vang áp dụng khoa học - cơng nghệ cũ, lạc hậu, có số doanh nghiệp nằm khu công nghiệp Thanh Vinh vài doanh nghiệp khác có khoa học - công nghệ tương đối đại, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Để chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, mạnh địi hỏi khoa học - cơng nghệ phải đầu tư thích hợp vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ làm cho cấu kinh tế thay đổi mạnh mẽ Có biện pháp gắn phát triển khoa học, cơng nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất lĩnh vực khác như: quản lý, điều hành Không nhập thiết bị có cơng nghệ lạc hậu thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến môi trường - Nơng nghiệp ngày cần có đầu tư khoa học - cơng nghệ khoa học - cơng nghệ trở thành nhân tố trọng yếu, giữ vai trị chủ đạo q trình tổ chức sản xuất kinh doanh, khoa học - cơng nghệ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế sản xuất nơng nghiệp Hồ Vang cịn lạc hậu - Công nghiệp ngày phải đổi mới, đầu tư khoa học - công nghệ đưa suất chất lượng sản phẩm sản xuất cơng nghiệp Hồ Vang đủ lực cạnh tranh thị trường Khoa học cơng nghệ có đại khai thác triệt để tiềm Hoà Vang làm cho tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên - Khoa học - công nghệ cao với xu hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế đại vừa giải phóng lao động chân tay, lao động phổ thông chuyển sang lao động khí, lao động chất xám, vừa đảm bảo môi sinh, môi trường khỏi bị ô nhiễm, đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững - Đầu tư khoa học - công nghệ vào lĩnh vực dịch vụ du lịch, công nghệ thông tin, công nghệ cao đảm bảo tính ưu việt, tính tích cực thời đại thông tin, công nghiệp 121 Theo dõi, đôn đốc triển khai đầu tư xây dựng, phấn đấu đến năm 2015 đưa vào khai thác khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin (tại địa bàn xã Hịa Liên) với quy mơ 300 hecta, đưa sản phẩm hàng hoá đủ sức vươn cạnh tranh thị trường 3.2.6 Đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động nâng cao trình độ dân trí đôi với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế * Chuyển dịch cấu lao động phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố, ngồi việc tăng nhanh nguồn vốn đầu tư phát triển, trang bị công nghệ kỹ thuật mới, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, đảm bảo yêu cầu: - Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực phải gắn bó hữu phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động hợp lý sở điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, bảo đảm tăng trưởng nhanh - Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực vừa bảo đảm yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực (cơ cấu ngành nghề), vùng miền, yêu cầu lao động kỹ thuật (cơ cấu trình độ), tạo điều kiện phân bổ sử dụng lao động hợp lý - Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực phải nhằm nâng cao chất lượng lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh… nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - Chuyển dịch cấu lao động theo ngành, theo vùng… phải bám sát mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo vùng Theo đó, lao động nơng nghiệp nông thôn phải giảm mạnh số tương đối số tuyệt đối để bổ sung lực lượng lao động cho công nghiệp, dịch vụ khu vực đô thị - Song song với chuyển dịch cấu số lượng lao động chuyển dịch cấu trình độ lao động theo yêu cầu ngành nghề mới, đặc biệt ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn 122 - Chuyển dịch cấu trình độ phải liền với cải tạo sử dụng hợp lý lao động chuyên môn kỹ thuật Theo kinh nghiệm nước trước cấu trình độ lao động có ý nghĩa quan trọng thực điều chỉnh cấu kinh tế * Nâng cao trình độ dân trí đơi với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Chúng ta biết, người nhân tố quan trọng hàng đầu công đổi mới, thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nghị TW lần (khố VIII) xác định hai lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài: Giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ coi quốc sách hàng đầu Trong năm tới cần quan tâm đến chất lượng phổ cập, phấn đấu thực phổ cập giáo dục theo độ tuổi bước phổ cập trung học sở nơi có điều kiện Đi đơi với nâng cao dân trí, cần quan tâm đến bồi dưỡng thể lực cho người nhằm đào tạo, bồi dưỡng người phát triển toàn diện văn hố, trí tuệ thể chất Cùng với việc nâng cao dân trí phải đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, trước hết tập trung vào: - Tập trung đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật thực hành cho người lao động, thích ứng với biến động chế thị trường Phấn đấu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo (có chuyên môn kỹ thuật) từ 31,6% năm 2010 lên 60-70% vào năm 2020 - Có sách đưa số lao động có lực, trình độ phẩm chất đạo đức tốt học tập, đào tạo nước ngồi tiếp thu khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, đủ sức vận hành làm chủ kỹ thuật công nghệ - Mở rộng đào tạo nghề nhiều hình thức, tăng nhanh số lượng đa dạng hố loại hình trường lớp theo hướng xã hội hố cơng tác đào tạo nghề hướng vào phục vụ mục tiêu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 123 - Có sách khả thi, hữu hiệu để khuyến khích sử dụng người có trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề cao Tạo mơi trường bầu khơng khí để học tập phấn khởi, yên tâm hoạt động, công tác - Lao động dồi dào, trẻ trình độ chuyên môn ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao Cần đầu tư cho hệ thống giáo dục đào tạo nghề công tác tuyên truyền, thuyết phục nhằm nâng cao nhận thức ý thức nghề, không ngừng làm cho chất lượng nguồn lao động tăng lên, tương lai đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH xu tồn cầu hố kinh tế - Lao động nhân tố định thành công chuyển dịch cấu kinh tế cần có giải pháp mạnh chất lượng lao động - Trong xu thế, đầu tư khoa học - công nghệ cao cho chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi có nguồn nhân lực đáp ứng u cầu Chính quyền cấp huyện cần tập trung sức cho phát triển nguồn nhân lực, nguồn lao động, nguồn lực cho quản lý mà cho lao động trực tiếp sản xuất (công nhân, kỹ thuật) nhân tố người định thành bại lĩnh vực Hỗ trợ, đôn đốc đầu tư đưa vào sử dụng Trường Đại học đạt chuẩn quốc tế (tại địa bàn xã Hịa Liên) tiến tới năm 2020 có nguồn lao động có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường lao động chung thành phố Đà Nẵng, cung cấp lao động chủ yếu cho khu vực nội thành xuất lao động thị trường giới 3.2.7 Tăng cường quản lý Nhà nước điều hành quy hoạch, kế hoạch hồn thiện chế sách * Về quy hoạch, kế hoạch Vai trò Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố quan trọng Cơng nghiệp hố, đại hố vừa mục tiêu, vừa nội dung trình chuyển dịch cấu kinh tế Đối với Hoà Vang, để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước, trước hết phải 124 lĩnh vực điều hành quy hoạch, kế hoạch đảm bảo theo định hướng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Hình thành cấu hợp lý quan hệ ngành, vùng; thực cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh tất mặt như: kê khai toán thuế, mặt sản xuất, thủ tục đầu tư xây dựng, thành lập doanh nghiệp, khai thác khoáng sản, cấp giấy phép, mua bán, thuê tài sản, nhà xưởng… Thực yêu cầu trên, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch Tập trung xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển, tạo môi trường cho đơn vị kinh tế sở chủ động phát triển sản xuất kinh doanh hướng dẫn, quản lý Nhà nước; xây dựng chương trình, dự án lớn để phát triển ngành, vùng sản xuất hàng hoá Thúc đẩy mở rộng phát triển thị trường, làm tốt công tác thông tin dự báo… Đẩy mạnh phát triển ngành, vùng trọng điểm, mũi nhọn tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cấu ngành, vùng Tăng cường quản lý Nhà nước để xử lý mối quan hệ đan xen cấu ngành - vùng - thành phần kinh tế theo mục tiêu, định hướng xác định Đi đôi với tăng cường quản lý Nhà nước, cần đẩy mạnh cải cách hành chính, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành Thực phân công, phân cấp cách chặt chẽ, cụ thể; giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết; quy định cụ thể thủ tục, trình tự đầu tư xây dựng, cấp giấy phép, thu khoản phí lệ phí, khoản thu huy động đóng góp nhân dân… Thực cơng khai hố phát huy vai trò giám sát nhân dân việc thực quy hoạch, kế hoạch * Về chế sách Những giải pháp muốn thực có hiệu cần có chế sách xun xuốt q trình thực từ chế sách thị trường, lao động, vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật… Tất giải pháp 125 thực thiếu giải pháp chế sách khơng thể thành cơng Với chức năng, nhiệm vụ mình, UBND huyện Hịa Vang tiếp tục kiến nghị Thành phố có chế sách, ban hành đề án, chương trình, kế hoạch trung hạn, ngắn hạn phát triển KT-XH năm đến; sở để Huyện Hòa Vang vào để tổ chức triển khai thực hiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, kích thích kinh tế- xã hội phát triển; chế sách đảm bảo nội dung: - Xây dựng chế mở, chế cho hoạt động đầu tư, hoạt động thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường hàng hố - Cần xây dựng sách thích hợp cho phát triển thị trường đồng thời có sách cho hoạt động tồn kinh tế huyện - Xây dựng chế, môi trường doanh nhân, kiều dân người Hồ Vang có hội gặp gỡ với lãnh đạo huyện, để giao lưu trao đổi kinh nghiệm để đầu tư quê hương - Huyện tạo chế khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng hố dịch vụ địa bàn huyện từ nhiều phía - Xây dựng quy chế, chế, sách cử cán quản lý cán chuyên môn sang nước giao lưu, học tập bồi dưỡng, nâng cao để nắm bắt tình hình phát triển quản lý kinh tế - xã hội nước nước khu ASEAN - Cán cử nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng, trao dồi kinh nghiệm phải có chế sách đãi ngộ sử dụng người việc - Có sách thực chế độ, đãi ngộ thi đua, khen thưởng cho lao động có thành tích Chính sách ưu đãi đặc biệt để làm cơng tác xã hội, cơng tác trị làm cho nhân dân tin vào Đảng Nhà nước, tin tưởng vào đường phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế huyện 3.2.8 Giải pháp thị trường 126 Phát triển sản xuất gắn liền với mở rộng thị trường nước Một mặt nâng cao lực tiếp thị doanh nghiệp, mặt khác phải tạo sức cạnh tranh sản phẩm địa phương sản phẩm bên Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp địa bàn để hỗ trợ nguyên vật liệu, công nghệ tiêu thụ sản phẩm Tránh tượng co cụm thu mua, tiêu thụ sản xuất, đồng thời phối hợp tốt với sở thương mại để khai thác tốt thị trường thị trường nơng thơn miền núi Tổ chức hình thức tiếp xúc thị trường triển lãm, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo đồng thời tổ chức điều tra thơng tin thị trường nhằm có chiến lược sản xuất tương lai Tăng cường công tác quản lý chống buôn lậu, hàng giả, lành mạnh khai thác thị trường Thực tốt sách bảo hộ nước theo lộ trình WTO, giám định chặt chẽ chất lượng hàng hố để thúc đẩy sở sản xuất khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo sức cạnh tranh thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế có liên quan tới mặt đời sống kinh tế xã hội, trước có cấu kinh tế hợp lý, khai thác tiềm huyện đưa đời sống nhân dân lên Cùng với chuyển dịch cấu kéo theo hình thành phát triển thị trường Thị trường bao gồm nhiều dạng thị trường muốn chuyển dịch cấu nhanh, mạnh, tập trung vào việc nghiên cứu thị trường: lao động, hàng hóa, dịch vụ, vốn… - Thị trường hàng hố: Làm cho thơng tin thị trường hàng hoá đầy đủ giúp cho người mua người bán đủ thông tin để định hành vi mình, khơng làm cho người mua người bán thiệt hại xã hội không bị tổn thất tức xã hội tối ưu hoá nguồn lực sử dụng Thị trường hàng hoá phát triển tạo lưu thơng hàng hố kích thích sản xuất lưu thông chuyển dịch lao động từ ngành, lĩnh vực sang lĩnh vực khác 127 - Thị trường vốn: Cần tạo thị trường vốn (đầu ra, đầu vào) thuận tiện cho vốn luân chuyển vào sản xuất thuận tiện làm cho vốn không bị đọng lại Thị trường vốn phát triển tạo lưu thông, tiền tệ thuận lợi tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - Thị trường lao động: Để có thị trường lao động nghĩa cần quan tâm phát triển ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quan trọng xây dựng chế hoạt động thị trường lao động Lao động phải đào tạo, học tập bồi dưỡng nâng cao tay nghề với tiêu chuẩn đánh giá chung nước quốc tế Thực pháp luật lao động - việc làm, giúp cho lao động chủ động chọn việc làm Điều chỉnh quan hệ lao động theo quy luật thị trường lao động (cung - cầu), với tiêu chuẩn phù hợp với quy chuẩn, điều ước, thông lệ quốc tế 3.2.9 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái Xây dựng đồng mạng lưới thoát nước bao gồm hệ thống cống ngầm, làm số kênh tiêu Xây dựng hệ thống thoát nước theo hai hệ thống thoát nước riêng biệt: hệ thống thoát nước mưa hệ thống thoát nước thải Tăng cường công tác tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân vệ sinh bảo vệ môi trường sinh thái Thực bảo vệ tốt nguồn tài nguyên rừng tài nguyên nước địa bànThực triệt để thu gom rác thải, đặc biệt rác thải tuyến đường Nam Cẩm Lệ, ĐT 605, đường 409, QL14B điểm chợ lớn huyện Quản lý khai thác tốt lâm khoáng sản vàng sa khống Khe Đường - Hồ Bắc Nghiên cứu giải pháp hạn chế suy thối mơi trường sinh thái nhiễm mơi trường khơng khí nước thải khai thác cát sạn, khai thác, chế biến làng nghề đá chẻ Hòa Sơn đơn vị khai thác đá địa bàn; bước nghiên cứu vấn đề xử lý nước thải 128 Một số kiên nghị nhằm đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Huyện: Thứ nhất, đề nghị phân cấp nhiều cho cấp huyện công tác quản lý dự án đầu tư ngồi khu cơng nghiệp; quản lý quy hoạch sử dụng đất, thu hút đầu tư, giải thủ tục hành đầu tư, thu hút nguồn lực từ bên ngồi …, nhờ mà tăng tính chủ động Huyện việc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nên thực quy hoạch chung, quản lý định hướng, dự án lớn, dự án nhỏ cụm công nghiệp, phát triển làng nghề, quản lý doanh nghiệp nhỏ, giao cho cấp Huyện thực Thứ hai, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần ban hành quy chế quản lý Ban quản lý cụm công nghiệp quận huyện, có đồng công tác đạo, hướng dẫn Sở, Ban ngành tỉnh, thành phố cho quận, huyện Thứ ba, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần tập trung ưu tiên cho đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, vùng nông thôn để tạo điều kiện phát triển nhanh ngành công nghiệp dịch vụ, đặc biệt hạ tầng giao thông, tăng vốn đầu tư cho hạ tầng cụm công nghiệp, làng nghề Thứ tư, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần có biện pháp liệt để đẩy mạnh cải cách hành chính, thực triệt để chế cửa liên thông thông suốt từ tỉnh, thành phố đến quận, huyện Nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp cụ thể, rõ ràng tỉnh, thành phố với quận huyện việc thu hút đầu tư, công khai minh bạch sách đầu tư, có sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho quận, huyện Thứ năm, đề nghị Thành phố Đà Nẵng quan tâm đầu tư để sớm hoàn thành dự án theo quy hoạch công bố địa bàn huyện Hòa Vang, đảm bảo tiến độ, nhằm tạo tâm lý yên tâm cho nhân dân phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống Có sách khuyến khích xúc tiến việc tuyên truyền thu hút vốn đầu tư mạnh vào khu công nghiệp, khu đô thị mới./ 129 KẾT LUẬN Trong xu thị hố cách nhanh chóng, diện tích đất canh tác đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, thay vào khu cơng nghiệp ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Đà Nẵng thành phố có tốc độ phát triển nhanh, mạnh tác động đến cấu chuyển dịch cấu kinh tế, địa bàn thành phố huyện ngoại thành chiếm diện tích đất nơng nghiệp cao Hồ Vang huyện ngoại thành thành phố Đà Nẵng, tốc độ phát triển kinh tế chuyển dịch kinh tế chậm; Thành uỷ, UBND thành phố quan tâm phát triển kinh tế huyện, ban hành riêng Kết luận 05-KL/TU phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển huyện Hòa Vang đến năm 2010; đến cấu kinh tế Hồ Vang chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Nhưng với nguồn lực, tiềm lợi Hồ Vang chuyển dịch cấu kinh tế Hồ Vang cịn chậm, chưa hợp lý Để góp phần phát triển kinh tế Hồ Vang, chuyển dịch cấu kinh tế nhanh theo hướng đại bền vững Trong trình nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, luận văn hoàn thành nội dung sau: 1- Hệ thống hoá vấn đề lý luận cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố Phân tích nội dung chuyển dịch cấu kinh tế huyện ngoại thành Đà Nẵng 2- Phân tích thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Hoà Vang Đi sâu phân tích cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế Đặc biệt luận văn sâu lĩnh vực nông nghiệp vốn lĩnh vực chủ đạo kinh tế huyện Hồ Vang, từ rút kết đạt được, tồn nguyên nhân 130 3- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế Hồ Vang theo hướng cơng nghiệp hoá - đại hoá gồm: - xây dựng sở hạ tầng - Tập trung sức phát triển mạnh ngành nghề có lợi - Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Huy động vốn - Giải pháp khoa học công nghệ - Chuyển dịch cấu lao động nâng cao trình độ dân trí đôi với nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế - Tăng cường quản lý Nhà nước điều hành quy hoạch, kế hoạch hồn thiện chế sách - Giải pháp thị trường Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề rộng, chứa đựng nội dung phức tạp, với thời gian có hạn khn khổ luận văn thạc sỹ đề cập cách đầy đủ tồn diện, đồng thời khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhà khoa học, nhà quản lý góp ý để luận văn hồn chỉnh, góp phần đề xuất có luận khoa học vào thực tiễn phát triển kinh tế Hoà Vang./ 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1982), "Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân", Tạp chí Nghiên cứu kinh t, (2) Nguyễn Ân (2005), Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Tp Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Bách khoa toàn th Việt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Bộ Công nghiệp (2006), Lĩnh vực công nghiệp: Chiến lợc hớng tới việc gia nhập WTO Bộ Thơng mại( 2007), Chuyển dịch cấu xuất khẩu, Hà Nội TS Nguyễn Văn Chiến (2007), "Các giải pháp thúc chủ yếu để thúc đẩy tăng trởng ngành công nghiệp ViƯt Nam gia nhËp WTO”, Ph¸t triĨn Kinh tÕ, (2), tr 29-33 Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, Niờn giỏm thng kờ Thnh ph Nng Đặng Ngọc Dinh (chủ biên) (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi TS Vị Kim Dung (2002), “VỊ sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (65), tr 22-24 132 10 TS Ngun Xu©n Dịng (2009), “VÊn đề phát triển công nghiệp Việt Nam nay, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (15) 11 Đảng thành phố Đà Nẵng, Nghị Đại hội Đảng Thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ XIX 2005-2010, nhiệm kỳ XX 2010-2015 12 Đảng huyện Hòa Vang, Nghị Đại hội Đảng Huyện Hòa Vang nhim k XIV 2005-2010, nhim k XV 2010-2015 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam(2009), Văn kiện Đảng phát triển công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Hữu Đốc (2003), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng thực trạng giải pháp phát triĨn, Ln ¸n TiÕn sÜ Kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Thu Hà (2003), Công nghiệp làm để hội nhập, Thời báo Tài chính, (1,2), tr 9,13 18 TS Đỗ Hữu Hào (2005), Những vấn đề đặt phát triển công nghiệp bền vững Việt Nam, Kinh tế Dù B¸o, (2), tr 23-24 19 PGS, TS Nguyễn Văn Hậu (2009), "Về tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế dự báo, (18) 20 Duy Hiếu (2008), Hớng cho phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Kinh tế Dự báo, (6), tr 24-25,35 21 Hc vin Chớnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế Chính trị (2004), Giáo trình Kinh tế Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 22 TS Nguyễn Quang Hồng (2009), Phát triển công nghiệp phụ trợ: Giải pháp quan trọng doanh nghiệp Việt Nam việc hấp thụ công nghệ từ FDI, Tạp chí Qu¶n lý Kinh tÕ, (27), tr 17 - 20 23 Việt Hng (2008), Công nghiệp Việt Nam định hớng phát triển đến năm 2020, Kinh tế dự báo, (1), tr.11-13 24 Nguyễn Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hi, H Ni 25 Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa häc - x· héi, Hµ Néi 26 Phan Văn Nhung (2008), Chuyển dịch cấu linh tế nông thôn Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Phịng Thống kê huyện Hịa Vang, Niên giám thống kê huyện Hòa vang (2006- 2009) 28 Lu Văn Sáng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp - nông thôn theo hớng CNH HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơnng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 31 PGS,TS Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 PGS,TS Nguyễn Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Uỷ ban nhân dân huyện Hòa Vang, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã - hội Huyện Hòa Vang 2005-2010 từ 2010-2020 34 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 2005-2010 từ 2010-2020 35 TS Hồ Trọng Viện (1997), Chuyển dịch cấu sản xuất nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh ... HƯỞNG CỦA Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN 1.3.1 Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế huyện. .. TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN 1.1.1... tiễn chuyển dịch cấu kinh tế huyện tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô thị Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang tác động trình hình thành khu công nghiệp khu đô

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dõn số và nguồn nhõn lực trờn địa bàn giai đoạn 2005-2009 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.1 Dõn số và nguồn nhõn lực trờn địa bàn giai đoạn 2005-2009 (Trang 67)
2.3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN HềA VANG DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CÁC KHU CễNG - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
2.3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN HềA VANG DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRèNH HèNH THÀNH CÁC KHU CễNG (Trang 76)
Bảng 2.3: Giỏ trị SX nụng lõm thuỷ sản từ năm 2006-2010 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.3 Giỏ trị SX nụng lõm thuỷ sản từ năm 2006-2010 (Trang 76)
Bảng 2.4: Một số chỉ tiờu về ngành nụng nghiệp - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.4 Một số chỉ tiờu về ngành nụng nghiệp (Trang 77)
Bảng 2.5: Giỏ trị SX CN-TTCN huyện từ 2006-2010 2006200720082009Ư2010 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.5 Giỏ trị SX CN-TTCN huyện từ 2006-2010 2006200720082009Ư2010 (Trang 80)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiờu về ngành thương mại, dịch vụ của Huyện - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.7 Một số chỉ tiờu về ngành thương mại, dịch vụ của Huyện (Trang 83)
Bảng 2.8: Giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế giai đoạn 2006-2010 (giỏ 94) - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.8 Giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế giai đoạn 2006-2010 (giỏ 94) (Trang 87)
Bảng 2.9: Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế qua cỏc năm - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.9 Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cỏc ngành kinh tế qua cỏc năm (Trang 89)
Bảng 2.10: Cơ cấu VĐT chia của Huyện theo ngành qua cỏc năm - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.10 Cơ cấu VĐT chia của Huyện theo ngành qua cỏc năm (Trang 90)
1. Nụng lõm ngư nghiệp 10,5 12,2 16,6 30,2 35,5 35,6 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
1. Nụng lõm ngư nghiệp 10,5 12,2 16,6 30,2 35,5 35,6 (Trang 90)
Bảng 2.12: Số lượng và cơ cấu lao động giai đoạn 2006-2010 - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.12 Số lượng và cơ cấu lao động giai đoạn 2006-2010 (Trang 92)
Bảng 2.13: Lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn của Huyện - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.13 Lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn của Huyện (Trang 93)
Bảng 2.14: Cơ cấu nguồn thu từ hoạt động SXKD ở Huyện - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 2.14 Cơ cấu nguồn thu từ hoạt động SXKD ở Huyện (Trang 93)
Bảng 3.1: Dự bỏo một số chỉ tiờu phỏt triển của ngành cụng nghiệp - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 3.1 Dự bỏo một số chỉ tiờu phỏt triển của ngành cụng nghiệp (Trang 110)
Bảng 3.3: Dự tớnh khả năng nguồn vốn đầu tư (giỏ hiện hành) - chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dưới tác động của quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị mớ
Bảng 3.3 Dự tớnh khả năng nguồn vốn đầu tư (giỏ hiện hành) (Trang 121)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w