1. Lý do và mục đích chọn đề tài Với vai trò truyền bá văn hóa, hoạt động xuất bản có ý nghĩa hết sức quan trọng đời sống văn hóaxã hội. Hoạt động xuất bản chính là quá trình gia công biên tập, chỉnh lý, nhân bản các tác phẩm để cung cấp cho độc giả. Hoạt động xuất bản bao gồm những công đoạn khác nhau. Một trong những khâu quan trọng của hoạt động xuất bản chính là khâu tổ chức bản thảo. Khâu tổ chức bản thảo gồm hai khâu cơ bản là tổ chức kế hoạch đề tài và tổ chức cộng tác viên. Quá trình hình thành kế hoạch đề tài là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn khác nhau và có vai trò quyết định tới toàn bộ hoạt động xuất bản sách mà người biên tập viên chính là chủ thể trong hoạt động này. Với vai trò là chủ thể.người biên tập viên sẽ là người quyết định tới chất lượng của đề tài. Việc hình thành kế hoạch đề tài là yêu cầu tất yếu và có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động xuất bản vì vậy lại càng khẳng định vai trò to lớn của người biên tập viên trong quá trình hình thành kế hoạch đề tài.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do và mục đích chọn đề tài
Với vai trò truyền bá văn hóa, hoạt động xuất bản có ý nghĩa hết sứcquan trọng đời sống văn hóa-xã hội Hoạt động xuất bản chính là quá trình giacông biên tập, chỉnh lý, nhân bản các tác phẩm để cung cấp cho độc giả Hoạtđộng xuất bản bao gồm những công đoạn khác nhau Một trong những khâuquan trọng của hoạt động xuất bản chính là khâu tổ chức bản thảo Khâu tổchức bản thảo gồm hai khâu cơ bản là tổ chức kế hoạch đề tài và tổ chức cộngtác viên Quá trình hình thành kế hoạch đề tài là một quá trình bao gồm nhiềucông đoạn khác nhau và có vai trò quyết định tới toàn bộ hoạt động xuất bảnsách mà người biên tập viên chính là chủ thể trong hoạt động này Với vai trò
là chủ thể.người biên tập viên sẽ là người quyết định tới chất lượng của đề tài.Việc hình thành kế hoạch đề tài là yêu cầu tất yếu và có ý nghĩa quan trọngtrong toàn bộ hoạt động xuất bản vì vậy lại càng khẳng định vai trò to lớn củangười biên tập viên trong quá trình hình thành kế hoạch đề tài
Hiện nay, với những ấn phẩm được lưu thông ngày càng nhiều cho thấyhoạt động xuất bản đang diễn ra nhịp nhàng Để các xuất bản phẩm được đưatới tay đôc việc tổ chức được một kế hoạch đề tài là một khâu không thểthiếu Người biên tập viên sẽ phải lập các kế hoạch khác nhau hình thành nênmột kế hoạch đề tài hoàn chỉnh từ đó các khâu kế tiếp sẽ thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ của mình để cho ra một tác phẩm hoàn chỉnh Công tác kếhoạch đề tài ở nước ta hiện nay đang được thực hiện và ngày càng đơn giảnhóa.Nó không được thực hiện bởi các biên tập viên mà chỉ thực hiện thôngqua những người có chức năng khác Chính vì thế mà chất lượng xuất bảnphẩm của chúng ta ngày càng kém Độc giả không mấy quan tâm tới nhữngtác phẩm trong mới trong nước vì họ không tìm được nội dung mới,tất cả gầnnhư theo một mô tuýp.Và điều đó khiến người đọc cảm thấy nhàm chán Kếtquả là người Việt lại thờ ơ trước những tác phẩm Việt
Trang 2Trong năm 2003, lượng sách xuất bản ra khá lớn nhưng cũng có nhiềusai phạm nhất Nguyên nhân chính do khâu biên tập hiện nay ở các nhà xuấtbản nghiệp vụ non kém.
Ông Nguyễn Đình Nhã, Cục trưởng Cục Xuất bản, cho rằng đội ngũ biêntập viên hiện nay vừa thiếu vừa yếu, làm mất chức năng "bà đỡ" tác phẩm, trởthành trung gian môi giới giữa tư nhân làm sách và nhà xuất bản Đó lànguyên nhân của những cuốn sách sai "chi chít" đến mức không sử dụng đượcphải hủy bỏ để in lại như "Văn ôn thi đại học" của Nhà xuất bản Sư phạm HàNội, "Hướng dẫn cách biên tập" của Nhà xuất bản Thông tấn…
Trong năm 2003, đã có hơn 20 cuốn sách có những vi phạm mà Bộ Vănhóa thông tin đưa vào danh sách phải xử lý như "Chuyến xe ma quái", "Aigiết anh em Ngô Đình Diệm"… Từ đầu năm 2004 đến nay cũng đã có gần 10cuốn sách vi phạm
Bên cạnh những sai phạm về nội dung, còn nhiều tồn tại như tình trạngtuyển chọn tác phẩm của nhiều tác giả mà không xin phép; "đạo" văn, "đạo"công trình nghiên cứu khoa học, vi phạm luật xuất bản và luật bản quyền tácgiả (nhiều nhất ở 2 NXB Văn học và Văn hóa thông tin)
Ông Nhã phê bình, nhiều nhà xuất bản không chuyên sâu vẫn xuất bảncác đề tài chuyên môn cao về ngoại giao, y dược, từ điển chuyên ngành…Biến tướng sách chuyên đề thành tạp chí, lạm dụng quảng cáo Một số nơicho ra các tập "Truyện ngắn tình yêu", "Truyện ngắn hay", "Truyện trẻ"…nhưng thực chất là xào xáo một số truyện đã đăng báo và không mấy quantâm đến bản quyền tác giả Sách lý luận phê bình thì "bình" nhiều hơn "phê",
đa phần viết giới thiệu ca tụng tác giả
Truyện tranh chiếm trên 50% đầu sách dành cho thiếu nhi, nhưng cónhiều cuốn biên tập không kỹ vẫn còn yếu tố bạo lực, ngôn ngữ cộc cằn, thiếu
Trang 3văn minh, có cuốn không phù hợp với phong tục nếp sống của người ViệtNam
Với tình hình xuất bản hiện nay thì lượng xuất bản phẩm khá nhiều và đadạng về thể loại nhưng chất lượng đề tài thì không cao Đơn cử như loại sáchvăn học nghệ thuật.Hàng năm,số sách được xuất bản ra không phải là nhỏnhưng tình trạng sách ế,tồn kho còn khá nhiều Nguyên nhân ở đây là do khâu
kế hoạch đề tài không được thực hiện chu đáo dẫn tới sách xuất bản ra khôngbán được gây thiệt hại cho nhà xuất bản
Trước tình hình lượng xuất bản nhiều nhưng chất lượng của xuất bảnphẩm thì không cao Biên tập viên có vai trò rất lớn trong công tác kế hoạch
đề tài và quyết định phần lớn đối với sản phẩm Nghiên cứu đề tài với mongmuốn cho mọi người thấy rõ tầm quan trọng của biên tập viện trong qua trìnhhình thành kế hoạch đề tài Từ đó hiểu hơn về hoạt động biên tập xuất bản
2 Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
-Phần 1:Mở đầu: nêu lên lý do và mục đích chọn đề tài
-Phần 2 : Nội dung gồm 3 chương:
+Chương I:Lý luận vai trò của biên tập viên trong quá trình hình thành
Trang 4NỘI DUNG Chương I
LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA BIÊN TẬP VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KẾ HOẠCH ĐỀ TÀI
1.Khái niệm
1.1 Đề tài
-Đề tài là thiết kế tổng thể về chủ đề nội dung, tên gọi của tác phẩmtương lai;là kết quả sang tạo tư duy của biên tập viên,kết quả phân loại, tậphợp, xử lý thông tin nhằm phục vụ nhu cầu bạn đọc và thực hiện mục đíchtruyền thông xác định
Đề tài trong khâu biên tập không đồng nhất với đề tài trong tác phẩmvăn học Đề tài trong tác phẩm văn học là phạm vi khía cạnh của hiện thựcđược phản ánh trong tác phẩm,mang dấu ấn khách quan của hiện thực nhưngghi nhận dấu ấn chủ quan của tác giả
Người biên tập, phát hiện, đề xuất đề tài để làm ra các xuất bản phẩm Đó
là các đề tài cần phải được truyền bá, phổ biến theo một yêu cầu của công tác
tư tưởng, có thể đáp ứng được các tiêu chí truyền bá,Nó được hình thành nhờquá trình sang tạo của biên tập viên để thu thập, xử lý các thông tin gián tiếp-Thông tin bước hai-từ cuộc sống(các thông tin được thu thập, xử lý qua tácgiả,độc giả , những người làm công tác tư tưởng)
Đề tài trong biên tập không phải là ý muốn chủ quan mà là kết quảnghiên cứu, xử lý thông tin nhiều chiều từ hiện thực đời sống, độc giả, tác giả
và cơ quan truyền thông đại chúng trên tinh thần chủ động, sáng tạo củangười truyền bá văn hóa
Trang 51.3 Công tác kế hoạch đề tài
-Công tác kế hoạch đề tài là chỉ hoạt động đề xuất kế hoạch đề tài củabiên tập viên,quá trình xây dựng,quyết định và điều chỉnh kế hoạch đề tài củanhà xuất bản, nhằm đảm bảo hoạt động của đơn vị xuất bản có chất lượng vàhiệu quả cao
1.4 Biên tập viên
- Biên tập viên là những người trực tiếp nhận và hoàn thiện bản thảo của
các tác giả Họ còn là những người đưa ra ý tưởng, mời người cộng tác, nắmvai trò mắt xích chung điều phối quá trình ra đời một ấn phẩm xuất bản Khibản thảo được chấp nhận, biên tập viên sẽ cùng với tác giả của cuốn sáchchỉnh sửa, điều chỉnh, hoàn thiện nội dung trước khi cuốn sách ra mắt bạnđọc.Biên tập viên cần là chuyên gia trong lĩnh vực mình phụ trách; nhạy cảm,
có con mắt xanh, biết phát hiện vấn đề hấp dẫn bạn đọc; kiên trì, nhẫn nại,bền bỉ cao độ; có vốn văn hoá sâu rộng; lịch thiệp, tinh tế trong giao tiếp.Ngoài ra, họ cần phải xây dựng được một hệ thống cộng tác viên thật tốt
2.Những đặc trưng của kế hoạch đề tài và biên tập viên
2.1 Đặc trưng cơ bản của kế hoạch đề tài
-Kế hoạch đề tài là bản dự kiến khoa học về nhiệm vụ và biện pháp xuấtbản các đề tài với các chỉ tiêu cụ thể mà nhà xuất bản cần tiến hành trong mộtthời gian nhất định.Với những nội dung trên thì kế hoạch đề tài có những đặctrưng cơ bản sau:
+Kế hoạch đề tài là khâu mở đường trong hoạt động biên tập xuất bảnđược xậy dựng bằng trí tuệ của nhiều bộ phận trong nhà xuất bản như ban
Trang 6giám đốc, các phòng ban biên tập, bộ phận kế hoạch nhiều bộ phận phòngphát hành.Trong đó phòng ban biên tập là cấp trung gian quan trọng nhấttrong việc xây dựng kế hoạch đề tài.
+Kế hoạch đề tài phải những yêu cầu mang tính nguyên tắc như tính cómục tiêu, tính dự báo, tính sáng tạo, tính hệ thống và tính khả thi
+Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, có thể phân chia thành nhiều loại kếhoạch đề tài như kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm ,…
-Quá trình xác lập kế hoạch đề tài là qua trình quán triệt định hướngcông tác của Đảng, quá trình thực hiện đường lối quan điểm xuất bản củaĐảng và Nhà nước.Kế hoạch đề tài thể hiện tính tự giác, chủ động của xã hội
và độc giả, tìm ra phương án để đáp ứng tốt các nhu cầu này.Kế hoạch đề tàibiểu hiện trình độ khoa học trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh của nhàxuất bản, đảm bảo hiệu quả cao cả về văn hóa xã hội và kinh tế của hoạt độngxuất bản
2.2 Đặc trưng của biên tập viên
-Biên tập viên là chủ thể tham gia vào hoạt động biên tập các xuất bảnphẩm trong các nhà xuất bản, chủ yếu là biên tập sách.Đó là công việc khaithác, lựa chọn, tổ chức bản thảo:gia công sửa chữa hoàn chỉnh bản thảo để sẵnsàng nhân bản thành xuất bản phẩm, nhằm đáp ứng các nhu cầu văn hóa tinhthần của xã hội.Biên tập viên mang những đặc trưng sau:
+Biên tập viên là người lựa chọn, gia công, chỉnh lý đối với tác phẩm đã
có, sẽ có, không phải là hoạt động sáng tác
+Biên tập viên là những người hoạt động trong lĩnh vực truyềnthông,làm xuất bản,sử dụng các thành tựu sáng tác của
tác giả, lựa chọn, gia công để truyền bá
+Biên tập viên là những người tổ chức, sáng tạo và khai thác tác phẩmphục vụ cho nhu cầu truyền bá.Đồng thời là làm dịch vụ sản xuất hàng hóavăn hóa
Trang 7Biên tập là một hoạt động sáng tạo văn hóa , đồng thời cũng là khâu đầutiên của hoạt động sản xuất xuất bản phẩm.Sản xuất xuất bản phẩm vừa baogồm sản xuất tinh thần, vừa bao gồm sản xuất vật chất.Cũng như mọi hoạtđộng sản xuất trong xã hội, xây dựng kế hoạch, kế hoạch hóa hoạt động xuấtbản là yêu cầu tự nhiên, khách quan do sự đòi hỏi tất yếu của sự phân công,hợp tác lao động.
-Tổ chức kế hoạch đề tài là khâu mở đường trong biên tập xuất bản Nóthể hiện tính tự giác, chủ động của nhà xuất bản trong việc nắm vững nhữngyêu cầu của xã hội và độc giả.Khâu kế hoạch đề tài là khâu mở đường vì mọihoạt động của nhà xuất bản liên quan đến nội dung biên tập, xuất bản đều căn
cứ vào kế hoạch đề tài vì nó là căn cứ để tổ chức phân công lược lượng biêntập, tổ chức mạng lưới cộng tác viên,là căn cứ để chuẩn bị vật tư kỹ thuật, tàichính, chiến lược thị trường cho việc phát hành, kinh doanh xuất bản phẩm.Khâu mở đường có chất lượng thì toàn bộ các khâu tiếp theo của hoạt độngbiên tập và xuất bản sẽ có được hiệu quả mong muốn.Và ngược lại, kế hoạch
đề tài không khoa học, có sai sót sẽ làm cho xuất bản bị động, kém hiệu quả,thậm chí sẽ có những sai lầm khôn lường về hiệu quả xã hội Trong cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, kế hoạch đề tài vẫn là một nộidung và một công cụ quản lý hoạt động xuất bản cả ở tầm vĩ mô và vi mô
Trang 8Tuy nhiên, cần có sự phân định rõ rang cả về nội dung và tính chất của kếhoạch trong quản lý vĩ mô và vi mô trong quản lý kinh doanh xuất bản.
Thế nhưng một thực trạng đặt ra cho ngành xuất bản là giải quyết khâu
kế hoạch đề tài sao cho đúng với nhiệm vụ và chức năng của khâu này
Lâu nay, việc cấp giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất bản của CụcXuất bản là một cách quản lý của cơ quan Nhà nước đối với các nhà xuất bản(NXB) Thế nhưng công việc này trên thực tế làm nảy sinh một số vướng mắt
cần tháo gỡ.
Theo báo cáo của Cục Xuất bản, năm 2002, Cục đã phải chịu một tìnhtrạng "quá tải" khi xem xét, chấp nhận kế hoạch xuất bản, gây lãng phí thờigian và công sức ở khâu này Sở dĩ như vậy là do hiện tượng đăng ký "xếpchỗ" quá nhiều đề tài cộng thêm sự bổ sung nhiều phần của các NXB Cụ thể
là trong năm 2002, Cục Xuất bản đã chấp nhận gần 24.000 tên sách trong khisách nộp lưu chiểu chỉ chiếm 65% số đề tài hợp lý
Về thực chất khi cấp giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất bản CụcXuất bản chỉ dựa vào tên sách (đề tài) và một vài dòng tóm tắt nội dung Do
đó không thể hiểu sâu đề tài mà NXB đăng ký Khi một ấn phẩm có "vấn đề"thì Cục Xuất bản cũng không thể phát biểu gì hơn ngoài việc quy trách nhiệmchính cho NXB So với Điều 11 Luật Xuất bản thì trách nhiệm của giám đốc,tổng biên tập khá nặng nề mà quyền chủ động của họ thì lại quá hẹp Cho nên,nhiều giám đốc, tổng biên tập đề nghị Cục Xuất bản bỏ việc cấp giấy phép chấpnhận kinh doanh, giao trọn quyền và trách nhiệm cho giám đốc, tổng biên tập nhàxuất bản giống như trách nhiệm và quyền hạn của tổng biên tập báo, đài
Ông Thái Thăng Long, trưởng chi nhánh NXB Thanh Niên tại TP.HCMlại cho rằng vai trò của Cục Xuất bản chỉ nên gói gọn trong việc theo dõi tìnhhình vi phạm bản quyền, nội dung và tăng cường giám sát, kiểm tra Nên cácNXB in sách thuộc nhiều lĩnh vực Bằng uy tín và sức cạnh tranh, những
Trang 9NXB lớn sẽ đứng vững và chủ động hơn khi được giao quyền hành nhiềuhơn, trực tiếp chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản và pháp luật.
Còn với bà Quách Thu Nguyệt, Giám đốc NXB Trẻ vẫn có thể chấpnhận được phương án đăng ký kế hoạch đề tài cho các NXB Chính bạn đọc
sẽ là người thẩm định sách hay, sách dở cũng như sàng lọc, phân loại NXBnào hoạt động nghiêm túc Điều này cũng có ý nghĩa là mở rộng quyền hạncủa các NXB
Trước những ý kiến khác nhau về việc đăng ký khâu kế hoạch đề tài.Qua đó cũng thấy rõ vai trò của người biên tập viên trong khâu kế hoạch đềtài Biên tập viên là người phát hiện đề tài Phát hiện những đề tài đúng, phùhợp với nhu cầu xã hội, thị trường xuất bản phẩm, theo chức năng xã hộiNgười tổ chức là người trực tiếp đúng ra làm công tác tổ chức, định hìnhnên đề tài mới Điều này thể hiện ở việc xác lập nội dung và hình thức củaxuất bản phẩm Đây là nhân tố cơ bản của một bản thiết kế công trình vănhóa Biên tập viên dựa trên những kết quả của việc thu thập và xử lý thông tincần thiết đưa ra ý tưởng về đề tài cụ thể và định ra hình thức của xuất bảnphẩm trong tương lai Nôi dung này có thể thay đổi nhưng trong bản thiết kếvẫn phải đê cập tới Biên tập viên chính là người lamg công tác tư tưởng, địnhhình những nhân tố cơ bản cuả xuất bản phẩm Tức là người biên tập viên sẽđóng vai trò chính trong khâu này Ví như là việc lựa chọn tác giả,lựa chọncộng tác viên,…sao cho phù hợp với đề tài đó Để một đề tài từ khâu còn trêngiấy và đưa vào thực hiện vai trò của người biên tập viên được thể hiện thôngqua việc luận chứng kế hoạch đề tài như thế nào,dựng đề cương cho kế hoạch
ra sao, hay là các phương án thực hiện kế hoạch…Tất cả những công việc đóđều là do biên tập viên thực hiên và hoàn thành Chất lượng của đề tài, hay để
đề tài có được phê duyệt và đưa vào thực hiện hay không đều phụ thuộc vàokhả năng và trình độ của người biên tập viên Để tổ chức được một đề tài tốđòi hỏi người biên tập viên phải tìm được một đê tài hay và mang tình khả thi
Trang 10cao Đề tài có thể là đề tài mới hay là đề tài cũ nhưng người biên tập viên phảilàm thế nào đó cho đề tài không mới nhưng không gây nhàm chán cho bạnđọc Lựa chọn đề tài là một công việc đòi hỏi người biên tập viên cần làchuyên gia trong lĩnh vực mình phụ trách; nhạy cảm, có con mắt xanh, biếtphát hiện vấn đề hấp dẫn bạn đọc; kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ cao độ; có vốnvăn hoá sâu rộng; lịch thiệp, tinh tế trong giao tiếp Công việc lựa chọn đề tàiphụ thuộc rất nhiều yếu tố, song yếu tố trình độ và sự nhạy bén là hơn cả Sở
dĩ lại nói như vậy bởi nếu không có trình độ thì người biên tập viên không thểlựa chọn những đề tài hay được; không có sự nhạy bén và con mắt tinh tườngthì không thể thấy được xu thế của thị trường như thế nào để từ đó lựa chọnnhững đề tài phù hợp Người biên tập viên trong công tác kế hoạch đề tàicũng giống như người phóng viên phải nhạy bén trong cách lấy tin và xử lýthông tin Người biên tập viên phải tìm hiểu nhu cầu thị trường bạn đọc cầngì,từ đó đưa ra những đề tài phù hợp Điều này thể hiện trong qua trình dựđoán thị trường Đây là nội dung mang tính chất phân tích, luận giải của bản
kế hoạch Qua qua trình phân tích các yếu tố trên, biên tập viên đánh giá tổngthể về triển vọng tiêu thụ của đề tài, tính toán ước lượng về lỗ lãi kinh tế, đưa
ra những ý kiến dự đoán về khă năng cạnh tranh thi trường của đề tài
Như vậy,người biên tập viên có vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhhình thành kế hoạch đề tài nó thể hiện thông qua việc người biên tập viên làngười thực hiện tổ chức, lựa chọn đề tài.Việc tổ chức,lựa chọn đè tài được thểhiện qua các thao tác như tìm hiểu thị trường, bạn đọc
2.Biên tập viên là người đề xuất đề tài
Đề tài trong biên tập xuất bản không phải là ý muốn chủ quan mà nó làkết quả nghiên cứu, xử lý thông tin nhiều chiều từ hiện thực cuộc sống, độcgiả, tác giả và cơ quan truyền thông đaih chúng Kế hoạch đề tài là bản dự ántổng hợp về hoạt động biên tập xuất bản của nhà xuất bản để tạo ra nhiều xuấtbản phẩm phục vụ có chất lương nhu cầu văn hóa-xã hội và đạt hiệu quả
Trang 11cao.Vai trò của biên tập viên trong, công tác kế hoạch đề tài và kế hoạch đềtài được thể hiện ở một số yêu cầu sau :
-Biên tập viên phải tìm được tính mục tiêu của đề tài: Tính có mục tiêu
yêu cầu những đề tài được đề xuất phải có sự định vị độc giả rõ rang.Yêu cầunày rất quan trọng, bởi lẽ độc giả là đối tượng phục vụ trực tiếp của công tácbiên tập xuất bản, mà việc định vị độc giả ngay khi xác định đề tài không phảiviệc đơn giản, dễ dàng.Cơ cấu độc giả trong xã hội hiện đại rất đa dạng, cácđộc giả luôn đan xen vào nhau và luôn có sự thay đổi.Măt khác nhu cầu tiêudùng của độc giả cũng đa dạng, họ không chỉ có nhu cầu đọc, mà còn cónhững nhu cầu khác và những nhu cầu đó cũng biến đổi theo thời gian.Do đó,
để xác định được độc giả cho mỗi đề tài biên tập viên phải đi sâu nghiên cứuđộc giả Điều tra cặn kẽ để tìm hiểu yêu cầu của độc giả về xuất bản
phẩm.Trên cơ sở tìm hiểu độc giả một cách toàn diện, biên tập viên tìmhiểu được nhu cầu cục bộ và nhu cầu toàn thể, nhu cầu trước mắt và lâu dài,nhu cầu đặc thù và nhu cầu thường xuyên.Trên cơ sở đó,biên tập viên định vịcác mục tiêu cụ thể của mỗi đề tài: để giáo dục chính trị tư tưởng, truyền bátri thức khoa học,…Bất cứ đề tài nào, ngay từ lúc thiết kế đều phải đượcthuyết minh rõ ràng, xác định rõ đối tượng và tình mục đích
-Biên tập viên xác định được những đề tài phải có tình dự báo(tính vượt trước)
Hiện nay,điều kiện khoa học cộng nghệ hiện đại đã làm cho phép rútngắn rất nhiều qui trình hoạt động xuất bản Song, đề tài từ lúc đưa ra tới khiđưa vào thực hiện cần có một khoảng thời gian nhất định Trong điều kiện xãhội thông tin và kinh tế tri thức,luôn luôn đòi hỏi thông tin trong xuất bảnphải cập nhật thì mới đáp ứng được nhu cầu phất triển Do vậy,khi xây dựng
kế hoạch đề tại, phải tăng cường tính dự báo, làm cho đề tài được lựa chọnmang tính vượt trước, lập kế hoạch đề tài phải đi trước thời gian Khi chọn đềtài, biên tập viên vừa phải nhìn thấy nhu cầu cảu bạn đọc, của xã hội trongthời gian gần, vừa phải tình tới nhu cầu lâu dài,vừa phải nhân rõ yêu cầu xây
Trang 12dựng hôm nay,vừa phải dự kiến những yêu cầu công tác xuất bản trong tươnglai Ngoài ra,người biên tập phải nghiên cứu chuẩn xác:có những xuất bảnphẩm hiện tại đang có nhu cầu lớn nhưng về lâu dài, do trên thị trường phảicung cấp nhiều, mức tiêu thụ đã đạt gần tới cực đại, thì không nên dưa những
đề tài đó vào kế hoạch; ngược lại,có những xuất bản phẩm hiện tại đang tiêuthụ chưa lớn, nhưng tình thế mới sẽ tạo ra nhu cầu, thì người biên tập viênphải biết chớp thời cơ dưa loại đề tài này vào xuất bản ngay.Muốn làm đượcđiều này,người biên tập viên phải biết nắm bắt thời cơ,phải có khả năng dựbáo về tư tưởng, nhu cầu tri thức, nhu cầu thông tin mới, để phát hiện nhữngnhu cầu tiềm năng có thể phát triển thành nhu cầu dự kiến trước đề tài này đểtrành bỏ lỡ thời cơ xuất bản đúng lúc
-Biên tập viên cần xác định được đề tài phải mang tình sáng tạo:
Tính sáng tạo được thể hiện ngay trong việc thiết kế đề tài của biên tậpviên Đề tài phải có ý mới, phải nhằm tạo ra những giá trị về tinh thần Mỗixuất bản phẩm điều phải có tính sáng tạo tính mới mẻ Mỗi khi hình thành đềtài đều phải có ý thức sáng tạo, dù đôi khi chỉ là ở góc độ tiếp cận mới.Hìnhthức biểu hiện của sáng tạo được thể hiện thông qua việc đa dạng hóa toàn bộcác cách tiệp cận, đề xuất ý kiến mới, đề tài mới,vận dụng cách nhìn mới đểkhai thác đề tài một cách sáng tạo.Người khác không có thì ta có,người khác
có rồi thì ta làm tốt hơn.Sáng tạo trong công tác thiết kế đề tài phải bắt nguồn
từ cuộc sống ,từ yêu cầu của hoạt đọng thực tiễn,từ sự tiến bộ của văn hóa vàthành tựu của khoa học kỹ thuật từ những nhu cầu mới cảu độc giả Do đó,tính sáng tạo cảu đề tài chính là kết hợp nhuần nhuyễn, hữu cơ tinh thần cảuthời đại, nhu cầu cảu độc gải với năng lực sáng tạo của biên tập viên
-Biên tập viên phải xác định được đề tài phải mang tính hệ thống:
Toàn bộ kế hoạch đề tài trong, phải tập trung thực hiện nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế, văn hóa xác định Từ góc nhìn bao quát toàn diện và lâu dài, toàn
bộ kế hoạch đề tài của hoạt động xuất bản phải tạo thành một hệ thống hoànchỉnh, góp phần vào việc thiết kế đời sống tinh thần của toàn xã hội Tính hệ
Trang 13thống đòi hỏi gữa từng đề tài được đề xuất phải có quan hệ chặt chẽ với kếhoạch chỉnh thể của ban biên tập và kế hoạch của nhà xuất bản Tính phongphú, đa dạng của đề tài xuất bản được thể hiện và sẽ tạo nên tính chỉnh thểcủa kế hoạch toàn ngành.Nếu xuất bản sách tri thức của một môn khoa họcnào đó thì hệ thống đề tài phải có trách nhiệm giới thiệu toàn bộ hệ thống trithức cơ bản của môn khoa học đó.Nếu làm đề tài sách văn học nghệ thuật,khi
đề xuất đề tài về sách văn học dành cho lứa tuổi mới lớn thì kế hoạch đề tàicần phải có cả đề tài sách văn học dành cho mọi lứa tuổi,…diều đó tính tơikhả năng dự đoán,nếu làm ở đề tài này không được thì có thể làm đề tài khácphù hợp hơn, tránh hiện tượng các đề tài không khả thi thì đề tài đó không cóphương án dự phòng và không được thực hiện
-Biên tập viên phải xác định kế hoạch đề tài phải có tính khả thi:
Tính khả thi là yêu cầu bắt buộc của mọi kế hoạch,bởi nếu các mục tiêuđặt ra trong kế hoạch mà không có khả năng thực hiện kế hoạch không có ýnghĩa thực tế Việc xây dựng kế hoạch đề tài chỉ là khâu mở đầu Kế hoạch đềtài vạch ra có được thực hiện đúng tiến độ hay không? Điều đó phụ thuộc vàonhiều yếu tố, nhiều điều kiện chủ quan và khách quan Tổng hợp những đề tài
đó tạo nên tính khả thi cho đề tài Muốn vậy, khi xây dựng kế hoạch, biên tậpviên phải tính toán đầy đủ các điều kiện cần có để thực hiện kế hoạch, đảmbảo sự cân đối giữa các chỉ tiêu đề ra với các điều kiện, nhân tố đảm bảo cho
nó được thực hiện Điều cần chú ý là, khi thiết kế,có thể có những điều kiệnchưa có đầy đủ, nhưng qua nỗ lực phấn đấu, các nhân tố chủ quan có thể tạo
ra được Những nhân tố đó bao gồm:bối cảnh văn hóa,chính trị, tư tưởng khilập kế hoạch đề tài,…Chỉ có tính toán đầy đủ các điều kiện,các khả năng từmọi phương diện khách quan và chủ quan mới xây dựng được một kế hoạch
đề tài có tính khả thi, đề tài mới biến thành tác phẩm hoàn chỉnh và thành xuấtbản phẩm hiện thực Và chỉ có như thế thì khâu kế hoạch đề tài mới trở thànhmột bản thiết kế khoa học, khâu mở đường cho toàn bộ hoạt động biên tậpxuất bản