1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. lý do chọn đề tàiNgười chưa thành niên vi phạm pháp luật là vấn đề của mọi quốc gia, mọi thời đại. Mọi quốc gia đều phải giải quyết vấn đề này theo cách thức, mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, tập quán và hệ thống pháp luật của quốc gia đó. Tuy nhiên, dù ở bất cứ quốc gia nào, việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật cũng là vấn đề phức tạp, bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về quyền của người chưa thành niên, phản ánh đầy đủ nhu cầu đặc thù của lứa tuổi chưa thành niên, hài hòa giữa mục tiêu giáo dục, cải tạo, hòa nhập xã hội để xây dựng một thế hệ công dân trưởng thành tuân thủ pháp luật trong tương lai với việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.Trong suốt quá trình dồi mới vả phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng yếu tố con người, coi con người làm mục tiêu để thúc đấy sự phát triền thi vẩn đc tỉnh hỡnh người chưa thành niên vi phạm pháp luật càng trờ thành thực trạng đáng báo động bới địa vị vô cùng quan trọng cùa tầng lớp trè dó đổi với sự ồn định, tồn tại và phái triển cùa mồi nước đang phát triền, xả hội phái đổi đầu với nhừng hệ quó do tỏc động cùa hành vi vi phạm pháp luật đó mang lại dổi với con người mà dặc biệt lả người chưa thành niên. Thực tế cho thấy những năm qua, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày càng gia tăng đòi hỏi cần có một cơ sở pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, để vừa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, vừa nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả chống lại những hành vi vi phạm pháp luật do người chưa thành niên thực hiện. Tuy nhiên cho đến nay, các quy định riêng, cụ thể về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên cũng như các công trình nghiên cứu về vấn đề này không nhiều. Do đó em chọn đề tài Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên ở Việt Nam hiện nay với mong muốn góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định đó trong thực tiễn.

TIỂU LUẬN MÔN: CÁC NGÀNH LUÂT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM Đề tài : BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên theo pháp luật hành Chương CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .12 2.1 Các biện pháp xử lý hành người chưa thành niên 12 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành người chưa thành niên 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCTN : Người chưa thành niên VPPL : Vi phạm pháp luật XLHC : Xử lý hành XLVPHC : Xử lý vi phạm hành MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Người chưa thành niên vi phạm pháp luật vấn đề quốc gia, thời đại Mọi quốc gia phải giải vấn đề theo cách thức, mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, tập quán hệ thống pháp luật quốc gia Tuy nhiên, dù quốc gia nào, việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật vấn đề phức tạp, bảo đảm phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người chưa thành niên, phản ánh đầy đủ nhu cầu đặc thù lứa tuổi chưa thành niên, hài hòa mục tiêu giáo dục, cải tạo, hòa nhập xã hội để xây dựng hệ công dân trưởng thành tuân thủ pháp luật tương lai với việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Trong suốt trình dồi vả phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng yếu tố người, coi người làm mục tiêu để thúc phát triền thi vẩn đc tỉnh hỡnh người chưa thành niên vi phạm pháp luật trờ thành thực trạng đáng báo động bới địa vị vô quan trọng cùa tầng lớp trè dó đổi với ồn định, tồn phái triển cùa mồi nước phát triền, xả hội phái đổi đầu với nhừng hệ quó tỏc động cùa hành vi vi phạm pháp luật mang lại dổi với người mà dặc biệt lả người chưa thành niên Thực tế cho thấy năm qua, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng đòi hỏi cần có sở pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, để vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, vừa nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh có hiệu chống lại hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên thực Tuy nhiên nay, quy định riêng, cụ thể xử lý vi phạm hành người chưa thành niên cơng trình nghiên cứu vấn đề khơng nhiều Do em chọn đề tài "Biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Việt Nam nay" với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, qua đánh giá thực trạng biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật nội dung quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt biện pháp xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng nhà nước pháp luật hành chính, luật trẻ em 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận sử dụng phương pháp lịch sử, so sánh, nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề đề tài đặt Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên - "Người chưa thành niên" khơng phải khái niệm mới, sử dụng phổ biến, đặc biệt văn pháp luật Bên cạnh khái niệm bắt gặp khái niệm "vị thành niên", "trẻ em".Vậy khái niệm có giống khác nhau? Những người độ tuổi coi người chưa thành niên? Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện ngơn ngữ học, năm 2004) "thành niên" đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ; "vị thành niên" chưa đến tuổi pháp luật công nhận công dân với đầy đủ quyền nghĩa vụ Từ điển Luật học (NXB Bách khoa, Hà Nội 1999) không đưa khái niệm "thành niên" trước mà đưa khái niệm "vị thành niên" (với giải là: chưa thành niên) người chưa đến tuổi pháp luật coi có đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm Theo người chưa đủ 18 tuổi "vị thành niên" Từ điển Luật học đưa định nghĩa cụ thể hơn, theo "người chưa thành niên" người 18 tuổi, nhiên theo định nghĩa chưa thành niên không pháp luật coi có đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm Nhưng ngành luật lại có quy định khác vào đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên, ý thức họ tham gia vào quan hệ xã hội bị điều chỉnh quy phạm ngành luật Ví dụ, Điều 68 Bộ luật Hình năm 1999 quy định: "Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự…", chưa đủ 18 tuổi (chưa coi thành niên) họ bị pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm hình sự; Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi” Điều Luật Trẻ em năm 2016 quy định “trẻ em người 16 tuổi” Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, khái niệm người chưa thành niên có nội hàm rộng trẻ em người chưa thành niên bao gồm trẻ em người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Có thể thấy rằng, việc xác định độ tuổi người chưa thành niên khó, khơng thể đồng hai khái niệm "người chưa thành niên" "trẻ em", không nên xem khái niệm có nội hàm rộng hay hẹp Nhìn chung ý kiến thống cho giới hạn độ tuổi cao người chưa thành niên 18 tuổi Chúng cho khơng thiết phải có khái niệm cụ thể người chưa thành niên, cần xác định người chưa thành niên bao gồm người lứa tuổi nào? hợp lý người độ tuổi từ đủ 12 đến 18 tuổi, giai đoạn mà theo tâm lý học tâm sinh lí người chưa thành niên thể rõ 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật Người chưa thành niên (NCTN) vi phạm pháp luật (VPPL) người thực hành vi cách cố ý vô ý, trái với quy định pháp luật theo họ có khả bị áp dụng chế tài nhà nước đạt độ tuối định Khái niệm NCTN VPPL xem xét nhiều yếu tố: độ tuối phải chịu trách nhiệm hành vi hành vi, đó, khái niệm NCTN, yếu tố độ tuối chịu trách nhiệm hành vi VPPL yếu tố quan trọng Về độ tuối, người 18 tuối phải chịu trách chịu trách nhiệm hành vi VPPL Pháp luật quy định độ tuối chịu trách nhiệm pháp luật hành vi vi phạm độ tuối tối thiểu mà độ tuối đó, NCTN giả định chưa có khả VPPL, khơng thể bị cáo buộc trách nhiệm hành vi vi phạm hạn chế nhận thức khơng đối tượng thủ tục tố tụng hình biện pháp, chế tài xử lý nhà nước Độ tuối tối thiểu quy định pháp luật quốc gia, tùy thuộc vào quan điểm quan lập pháp yếu tố văn hóa Cơng ước quốc tế quyền trẻ em yêu cầu quốc gia thành viên xác định độ tuối tối thiểu mà độ tuối trẻ em coi khơng có khả vi phạm luật hình Độ tuổi tối thiểu không nêu Công ước, nhiên, hướng dẫn Ủy ban Quyền trẻ em khuyến nghị quốc gia mà tuổi tối thiểu thấp (7-8 tuổi) không quy định độ tuổi tối thiểu 12 khuyến nghị 14 16 tuổi quốc gia khác Như vậy, độ tuổi, NCTN VPPL người độ tuổi từ độ tuổi tối thiếu mà pháp luật giả định họ có khả nhận thức, điều khiển chịu trách nhiệm hành vi 18 tuổi Việc quy định độ tuổi chịu trách nhiệm loại hành vi vi phạm biện pháp xử lý quốc gia khác nhau, song, quốc gia thành viên CƯQTE chuẩn mực bảo vệ người 18 tuổi giống Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc tuyên bố người 18 tuổi vào thời điểm thực hành vi vi phạm phải đối xử phù hợp với quy tắc tư pháp chưa thành niên Vì vậy, thuật ngữ “trẻ em VPPL” dùng để người 18 tuổi thực hành vi VPPL, không kể tuổi thành niên pháp luật quốc gia - Người chưa thành niên VPPL người thực hành vi trái với quy định pháp luật, có lỗi, chưa có khả thực toàn nghĩa vụ mà pháp luật quy định người thành niên Do có lực hành vi hạn chế so với người thành niên, đó, cần có quy định riêng pháp luật để áp dụng họ Các quy định có khác biệt so với quy định pháp luật áp dụng người thành niên, phù hợp với lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý Do lực hành vi hạn chế, q trình xử lý VPPL, cần có tham gia người đại diện theo pháp luật (cha mẹ, người giám hộ) tham gia bắt buộc để bảo đảm quyền lợi ích họ Từ phân tích trên, đưa định nghĩa NCTN VPPL sau: “Người chưa thành niên vi phạm pháp luật người 18 tuổi, chưa phát triển đầy đủ về thể chất trí não, thực hành vi trái với quy định pháp luật cách cố ý hay vô ý độ tuổi tối thiểu mà pháp luật giả định có khả định để nhận thức, điều khiển chịu trách nhiệm hành vi mình, bị áp dụng chế tài, biện pháp xử lý theo quy định pháp luật.” 1.1.3 Khái niệm biện pháp xử lý hành người chưa thành niên Ở góc độ lý luận, TS Hồng Minh Khơi định nghĩa: “Biện pháp xử lý hành NCTN biện pháp quản lý giáo dục đặc biệt có tính bắt buộc Nhà nước NCTN VPPL an ninh, trật tự, an toàn xã hơi, khơng bị xử lý hình chưa đủ đô tuổi theo quy định khác pháp luật” Như vậy, theo định nghĩa biện pháp XLHC NCTN biện pháp “giáo dục bắt buộc Nhà nước”, nghĩa tác giả nhấn mạnh mục đích biện pháp XLHC NCTN giáo dục mang tính chất bắt buộc nhà nước Tuy nhiên, tác giả có nêu áp dụng “khi NCTN VPPL an ninh, trật tự, an tồn xã hội khơng bị xử lý hình sự”, thấy việc tác giả sử dụng khái niệm “VPPL” chưa phù hợp với lý luận yếu tố cấu thành VPPL NCTN chưa đủ tuối chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm mình, nên sử dụng khái niệm NCTN thực hành vi trái pháp luật (mặt khách quan VPPL), khơng phải tội phạm hình theo quy định bị áp dụng biện pháp xử lý hành (XLHC) Mặt khác, nay, pháp luật nghiên cứu đưa định nghĩa có tính giới hạn VPPL an ninh, trật tự, an toàn xã hội, khi, hành vi VPPL quy định tai Điều 90 Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành (XLVPHC), lý thuyết, không giới hạn “an ninh, trật tự, an tồn xã hội” mà hành vi có dấu hiệu tội phạm theo phân loại Điều BLHS (tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, trất nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng) Tuy nhiên, thực tế, hành vi trái pháp luật NCTN thường giới hạn lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội Các biện pháp XLHC NCTN trước hết biện pháp XLHC nói chung, áp dụng NCTN có hành vi trái pháp luật Về độ tuối, độ tuối tối đa 18 tuối, độ tuối tối thiểu bị áp dụng biện pháp XLHC yếu tố quan trọng Với đặc điểm tâm, sinh lý phát triển não phân tích trên, pháp luật cần xác định độ tuối tối thiểu hợp lý, độ tuối đó, NCTN cho có khả nhận thức hành vi hậu hành vi gây xã hội Pháp luật Việt Nam có quy định tuối chịu TNHS, tuối chịu trách nhiệm hành độ tuối tối thiểu mà độ tuối NCTN giả định chưa có khả VPPL Khi độ tuối tối thiểu chịu TNHS hành chính, NCTN khơng thể bị cáo buộc trách nhiệm hành vi phạm tội vi phạm không đối tượng thủ tục tố tụng hình biện pháp Pháp luật Việt Nam quy định tuối chịu TNHS hạn chế từ đủ 14 (đối với số tội phạm) tuối chịu TNHS đầy đủ từ đủ 16 tuối (đối với tội phạm) Khác với biện pháp áp dụng người thành niên, người trưởng thành, nên biện pháp XLHC gồm nhiều biện pháp cụ thể khác nhằm giáo dục NCTN để họ hiểu rõ hành vi VPPL từ thay đổi thái độ hành vi họ, chấm dứt hành vi trái pháp luật Các biện pháp NCTN hướng tới việc giải nguyên nhân tiềm tàng hành vi trái pháp luật, hướng tới tái hòa nhập cộng đồng Về lý thuyết, XLHC NCTN biện pháp “trừng phạt” họ, cách thức áp dụng chủ yếu sử dụng biện pháp giải thích, nhắc nhở, thuyết phục, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, can thiệp để giải nguyên nhân dẫn đến vi phạm, làm cho NCTN hiểu rõ nhận thức hành vi mình, sửa đổi hành vi Các biện pháp gồm biện pháp thực mơi trường cộng đồng, gia đình nơi NCTN sinh sống, học tập sở dành riêng cho NCTN, cách ly NCTN với gia đình, cộng đồng Mặc dù biện pháp XLHC NCTN khơng nhằm mục đích trừng phạt xét góc độ pháp lý NCTN phải gánh chịu hậu bất lợi bị hạn chế tước tự - Pháp luật quy định trách nhiệm chủ thể cộng đồng việc giáo dục, quản lý NCTN VPPL Thứ hai, pháp luật quy định biện pháp GDTXPTT quy định tương đối toàn diện, đầy đủ đối tượng áp dụng, thời hạn, thời hiệu, thủ tục, thẩm quyền biện pháp giáo dục NCTN quy định trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan đến NCTN cộng Cơng chức văn hóa - xã hội cộng tác viên cơng tác xã hội, cộng tác viên công tác trẻ em, đại diện nhà trường hỏi ý kiến nhân thân người bị đề nghị giáo dục, hoàn cảnh gia đình, đề xuất biện pháp giáo dục, hỗ trợ phù hợp Pháp luật có điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn áp dụng, cụ thể Nghị định 56/2016/NĐ-CP sửa đổi số điều NĐ 111/2013/NĐCP quy định cụ thể việc xác định điều kiện áp dụng biện pháp GDTXPTT NCTN thực hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng Quy định cụ thể cách thức tổ chức lấy ý kiến trình lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp Pháp luật quy định cụ thể việc kiểm tra thông tin cá nhân người vi phạm, xác định nơi cư trú thường xuyên NCTN vi phạm Thứ ba, pháp luật có quy định cụ thể trách nhiệm cách thức thực biện pháp GDTXPTT Nghị định số 11/2013/NĐ-CP quy định việc phân công người trực tiếp giúp đỡ người giáo dục phải cộng tác viên công tác xã hội, cộng tác viên trẻ em, người có uy tín dịng họ, cộng đồng dân cư người có kinh nghiệm quản lý, giáo dục NCTN sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em Những người phải có điều kiện, lực kinh nghiệm giáo dục, giúp đỡ người giáo dục (Điều 25) Nghị định quy định việc xây dựng kế hoạch quản lý, giáo dục, giúp đỡ người giáo dục (Điều 26) gồm “các biện pháp cụ thể để giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ người giáo dục, thời gian thực hiện, việc phối hợp với gia đình tổ chức, cá nhân khác có liên quan Về nội dung giáo dục, Điều 27 Nghị định số 111/2013 NĐ/CP quy định gồm: (a) Phổ 15 biến, giáo dục pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật liên quan đến hành vi VPPL người giáo dục; (b) Giáo dục kỹ sống, hướng nghiệp, dạy nghề cho người giáo dục; (c) Giáo dục truyền thống tốt đẹp đất nước, quê hương Thứ tư, pháp luật quy định vể biện pháp xử lý thay quản lý gia đình để áp dụng NCTN VPPL - Pháp luật quy định biện pháp xử lý chuyển hướng nhằm tránh việc áp dụng biện pháp xử lý thức NCTN Biện pháp quản lý gia đình biện pháp thay xử lý VPHC áp dụng NCTN thuộc đối tượng quy định bị áp dụng biện pháp GDTXPTT NCTN vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình; Có mơi trường sống thuận lợi cho việc thực biện pháp này; Cha mẹ người giám hộ có đủ điều kiện thực việc quản lý tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý gia đình Người bị áp dụng biện pháp xử lý thay coi chưa bị xử lý vi phạm Thời hạn áp dụng biện pháp quản lý gia đình từ 03 tháng đến 06 tháng Như vậy, việc quy định giao cho gia đình quản lý có đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục, giúp đỡ NCTN VPPL quy định “tiên tiến” phù hợp với công ước quốc tế bảo vệ quyền trẻ em Hạn chế: Thứ nhất, thiếu chế để thực quyền xem xét lại định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Mặc dù biện pháp mang tính giáo dục, song GDTXPTT biện pháp hạn chế số quyền NCTN hành vi VPPL họ Thứ hai, chưa quy định biện pháp mang tính bảo vệ áp dụng người chưa đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình Hai ba nhóm NCTN thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp GDTXPTT NCTN thực hành vi có dấu hiệu tội phạm quy định BLHS chưa đủ tuổi chịu TNHS Đối với trẻ em thực hành vi phạm tội độ tuổi tối thiểu chịu TNHS, Ủy ban quyền trẻ em phân tích “mọi trẻ em có 16 khả VPPL hình sự, trẻ em thực hành vi độ tuổi tối thiểu chịu TNHS, chắn trẻ em khơng thể bị truy cứu trách nhiệm theo thủ tục tố tụng hình Trong trường hợp này, biện pháp mang tính bảo vệ đặc biệt (special protective measure) với mục đích lợi ích tốt trẻ em áp dụng Pháp luật biện pháp GDTXPTT cần có quy định biện pháp cụ thể mang tính bảo vệ nhóm NCTN Một vấn đề khác cần lưu ý nhóm đối tượng này, việc coi điều kiện để áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng khơng phù hợp với chuẩn mực quốc tế biện pháp mang tính bảo vệ lợi ích tốt NCTN coi “tiền đề” để áp dụng biện pháp nghiêm khắc Thứ ba, pháp luật chưa có quy định cụ thể bảo đảm quyền người chưa thành niên vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn: Điều 31 NĐ 111/2013/NĐ-CP quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp GDTXPTT bảo đảm quyền như: (a) lao động, học tập sinh hoạt nơi cư trú; (b) tạo điều kiện tìm việc làm; xem xét hỗ trợ cho vay vốn; (c) Được tham gia chương trình học tập dạy nghề; chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống phù hợp; (d) Được đề đạt nguyện vọng, kiến nghị minh; (đ) Được vắng mặt nơi cư trú thay đổi nơi cư trú; (e) Có quyền khiếu nại, khởi kiện định GDTXPTT hành vi vi phạm trình thi hành định Biện pháp GDTXPTT biện pháp không hạn chế quyền đối tượng bị áp dụng Mục đích biện pháp nhằm giáo dục, hỗ trợ, giúp đỡ người VPPL thay đổi nhận thức, thái độ hành vi, chấm dứt thực hành vi VPPL trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Tuy nhiên, pháp luật chưa có phân biệt đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục NCTN người thành niên Các quyền đối tượng áp dụng cần quy định riêng biệt để bảo đảm quyền trẻ em Bởi vì, theo Cơng 17

Ngày đăng: 17/08/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w