1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ThS luat vai trò của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang trong việc bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 764,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCon người là vốn quí của tự nhiên và xã hội. Quyền con người ngàycàng được khẳng định, thừa nhận như một hệ giá trị cao siêu nhất của nhânloại. Vì hế, quyền con người vừa là "quyền tự nhiên", rằng: "con người ta sinhra ai cũng có quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc". Đồng thời quyền conngười có tính lịch sử, hình thành qua các cuộc đấu tranh giai cấp và được bổsung qua các thời đại khác nhau. Từ khi nhà nước và pháp luật ra đời đến nay,quyền con người được pháp luật thừa nhận và bảo vệ mỗi con người đều đượchưởng và bình đẳng với nhau. Bảo đảm quyền con người bằng nhà nước thựcchất là bảo đảm quyền tự do dân chủ, quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân. Đó là mục tiêu của các Nhà nước dân chủ, tiến bộ và cũng là mục tiêumà Đảng và Nhà nước ta hướng tới. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, dodân, vì dân. Vì vậy, việc bảo đảm thực hiện các quyền con người cũng là mộtlẽ tự nhiên; là nội dung cơ bản, quan trọng, chủ yếu, không thể thiếu đượctrong các quy định của hệ thống pháp luật của Nhà nước nói chung và tronglĩnh vực pháp luật tố tụng hình sự nói riêng. Tố tụng hình sự là quá trình pháthiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm. Do đó, tố tụng hình sự chính là côngcụ sắc bén của Nhà nước và xã hội trong đấu tranh phòng và chống tội phạm,bảo vệ cuộc sống bình yên và những giá trị vật chất, tinh thần chân chính củacon người và xã hội. Xét trên bình diện ấy, hoạt động tố tụng hình sự có tínhnhân văn sâu sắc. Nhưng để Tòa án ra được phán quyết một con người là“người phạm tội” phải trải qua một trình tự và thủ tục tố tụng hình sự chặtchẽ, nghiêm ngặt. Quá trình đó các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiếnhành tố tụng áp dụng các biện pháp bảo đảm cho quá trình tố tụng đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật, nhưng không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền1 cơ bản của con người. Đặc biệt là người chưa thành niên bị tạm giữ, tạmgiam, bị can, bị cáo. Việc bảo đảm các quyền con người, quyền công dân phụthuộc vào nhiều yếu tố như: kinh tế, chính trị, văn hóa....trong đó Nhà nướcbảo đảm về mặt pháp lý, các cơ quan tiến hành tố tụng bảo đảm việc thực thipháp luật có hiệu quả là cực kỳ quan trọng. Bảo vệ quyền con người nói chung và của người bị tạm giữ, bị can, bịcáo nói riêng là trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng và nhữngngười tiến hành tố tụng. Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự qui định: Khi tiếnhành tố tụng, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên,Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, PhóChánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm trong phạm vi trách nhiệm của mìnhphải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thườngxuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đó áp dụng,kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó, nếu xét thấy có vi phạm phápluật hoặc không còn cần thiết nữa. Mỗi cơ quan tuỳ theo chức năng, nhiệm vụcủa mình mà có những phương thức bảo vệ quyền con người khác nhau. Với chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát nhân dân có vai tròtrực tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền con ngườitrong các vụ án hình sự. Thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự trong những nămvừa qua ở tỉnh Bắc Giang cho thấy, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trongviệc bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói chungvà người chưa thành niên phạm tội nói riêng đã đạt được những thành tựunhất định. Các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân về cơ bản đã được bảođảm, đã hạn chế được tình trạng oan, sai. Tuy nhiên thực tế vẫn còn có nhiềutrường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng chưa bảo đảm thực hiện đầy đủ cácquyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong hoạt động tố tụng hình sự.Đặc biệt đối với những vụ án có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngườichưa thành niên phạm tội, bị các cơ quan tố tụng và những người tiến hành tố2 tụng lạm dụng việc bắt giữ, thậm chí có những trường hợp bị khởi tố, bắt tạmgiam sau đó phải đình chỉ điều tra do không phạm tội. Nguyên nhân dẫn đếntình trạng này, có phần trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân chưa thựchiện được đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình trong hoạt động tố tụng hìnhsự. Về mặt lý luận, vấn đề nghiên cứu quyền con người trong tố tụng hìnhsự đã có một số công trình khoa học công bố, bài viết, bài nghiên cứu trên cácsách báo chuyên ngành ở những góc độ nhất định. Tuy nhiên, những côngtrình này mới chỉ đề cập đến một số vấn đề có liên quan đến vai trò của Việnkiểm sát nhân dân trong từng giai đoạn tố tụng hình sự; về vấn đề bảo đảmquyền con người của người chưa thành niên hoặc quyền con người nói chungtrong từng giai đoạn tố tụng; về thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưathành niên phạm tội... chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ,toàn diện trên cả mặt lý luận và thực tiễn về vai trò của Viện kiểm sát nhândân trong việc bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên là ngườibị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự. Hơn nữa, việc nâng cao vai tròcủa Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo đảm quyền con người của ngườichưa thành niên là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự nhằmgóp phần vào việc thực hiện thắng lợi các Nghị quyết 08-NQ/TW ngày02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thờigian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị đã đề ra. Đó là mục tiêu “Xây dựng nềntư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từngbước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa” (Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị), đồngthời cũng là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và hoànthiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người vốn quí tự nhiên xã hội Quyền người ngày khẳng định, thừa nhận hệ giá trị cao siêu nhân loại Vì hế, quyền người vừa "quyền tự nhiên", rằng: "con người ta sinh có quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc" Đồng thời quyền người có tính lịch sử, hình thành qua đấu tranh giai cấp bổ sung qua thời đại khác Từ nhà nước pháp luật đời đến nay, quyền người pháp luật thừa nhận bảo vệ người hưởng bình đẳng với Bảo đảm quyền người nhà nước thực chất bảo đảm quyền tự dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đó mục tiêu Nhà nước dân chủ, tiến mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta hướng tới Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân, dân Vì vậy, việc bảo đảm thực quyền người lẽ tự nhiên; nội dung bản, quan trọng, chủ yếu, thiếu quy định hệ thống pháp luật Nhà nước nói chung lĩnh vực pháp luật tố tụng hình nói riêng Tố tụng hình trình phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Do đó, tố tụng hình công cụ sắc bén Nhà nước xã hội đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ sống bình yên giá trị vật chất, tinh thần chân người xã hội Xét bình diện ấy, hoạt động tố tụng hình có tính nhân văn sâu sắc Nhưng để Tòa án phán người “người phạm tội” phải trải qua trình tự thủ tục tố tụng hình chặt chẽ, nghiêm ngặt Q trình quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp bảo đảm cho trình tố tụng người, tội, pháp luật, không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người Đặc biệt người chưa thành niên bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo Việc bảo đảm quyền người, quyền công dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh tế, trị, văn hóa Nhà nước bảo đảm mặt pháp lý, quan tiến hành tố tụng bảo đảm việc thực thi pháp luật có hiệu quan trọng Bảo vệ quyền người nói chung người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Điều Bộ luật tố tụng hình qui định: Khi tiến hành tố tụng, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm phạm vi trách nhiệm phải tơn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp đó, xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết Mỗi quan tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ mà có phương thức bảo vệ quyền người khác Với chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có vai trị trực tiếp trực tiếp gián tiếp bảo vệ, bảo đảm thực quyền người vụ án hình Thực tiễn hoạt động tố tụng hình năm vừa qua tỉnh Bắc Giang cho thấy, vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng đạt thành tựu định Các quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm, hạn chế tình trạng oan, sai Tuy nhiên thực tế cịn có nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng chưa bảo đảm thực đầy đủ quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình Đặc biệt vụ án có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội, bị quan tố tụng người tiến hành tố tụng lạm dụng việc bắt giữ, chí có trường hợp bị khởi tố, bắt tạm giam sau phải đình điều tra không phạm tội Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có phần trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân chưa thực đầy đủ vai trị trách nhiệm hoạt động tố tụng hình Về mặt lý luận, vấn đề nghiên cứu quyền người tố tụng hình có số cơng trình khoa học cơng bố, viết, nghiên cứu sách báo chuyên ngành góc độ định Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến số vấn đề có liên quan đến vai trị Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn tố tụng hình sự; vấn đề bảo đảm quyền người người chưa thành niên quyền người nói chung giai đoạn tố tụng; thủ tục tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện mặt lý luận thực tiễn vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Hơn nữa, việc nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình nhằm góp phần vào việc thực thắng lợi Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị đề Đó mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị), đồng thời vấn đề có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Mặt khác, có nghiên cứu thực trước thời điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Do đó, việc nghiên cứu đề tài vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình có tính chất thời sự, cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quyền người bảo đảm quyền người trở thành vấn đề trung tâm thời đại Nhiều nước giới có Việt Nam tham gia cam kết thực Công ước Quốc tế quyền người Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Vấn đề quyền người bảo đảm quyền người nói chung quyền người người chưa thành niên nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học như: Triết học, trị học, xã hội học luật học (cả ngồi nước) Trong cơng trình nghiên cứu nước ta quyền người người chưa thành niên TTHS có liên quan đến đề tài, kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Học viện Tư pháp, 2008 làm rõ quy định pháp luật áp dụng pháp luật giải vụ án hình có người chưa thành niên phạm tội; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (1988), Viện Khoa học Pháp lý Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, PGS,TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, năm 2004 Các sách quan tâm đến tội phạm người chưa thành niên; Nghiên cứu đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 2004; Luận án tiến sĩ: Thủ tục tố tụng hình với người chưa thành niên Đỗ Thị Phượng, 2008; Tác giả Nguyễn Mạnh Hà với đề tài “Trách nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Viêt Nam nay”; Tác giả Trần Thúy An với đề tài “Vai trò Kiểm sát viên phiên tịa xét xử án hình theo ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án Việt Nam”; Tác giả Nguyễn Minh Hải với đề tài “Vai trò kiểm sát viên Viện kiểm sát quân phiên tịa hình sơ thẩm”; Tác giả Phạm Hồng Phong với đề tài “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân tỉnh hậu Giang”; tác giả Nguyễn Thu Thủy với đề tài “Vai trò Luật sư việc bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam”; Tác giả Trương Thị Hương Mai với đề tài “Bảo đảm quyền trẻ em kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân”; Tác giả Đỗ Thị Ngọc Tuyết với đề tài “Người chưa thành niên phạm tội- Thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa”; Tác giả Nguyễn Văn Nông với đề tài “Công tác kiểm sát điều tra vụ án người chưa thành niên thực hiện”; Tác giả Đỗ Thị Phượng với đề tài "Thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình Việt Nam"; Tác giả Phạm Thị Khánh Tồn với "Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên - số vấn đề lý luận thực tiễn"; tác giả Nguyễn Tiến Đạt với đề tài “Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam” Nhìn tổng thể, cơng trình khoa học, viết nêu đạt số kết định lý luận thực tiễn vai trò Viện kiểm sát nhân dân vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói chung người chưa thành niên nói riêng trong giai đoạn tố tụng hình Do khẳng định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống tồn diện Vai trị Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Luận văn không trùng lặp với cơng trình khác Tuy nhiên để thực luận văn, tác giả lựa chọn, kế thừa phát triển kết nghiên cứu nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn - Mục đích luận văn: Luận văn nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền người người chưa thành niên bị tạm giữ, bị can, bị cáo, luận chứng vai trò Viện kiểm sát bảo đảm quyền người người chưa thành niên Trên sở khảo sát thực tiễn xác định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình - Phù hợp với mục đích trên, Luận văn thực nhiệm vụ sau: + Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Nguyên tắc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; sở xác định vai trò Viện kiểm sát nhân dân điều kiện bảo đảm vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình + Phân tích thực trạng, vai trị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sau có Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Từ rút ưu điểm, hạn chế có vướng mắc, bất cập số quy định pháp luật vướng mắc, bất cập thực tiễn trình Viện kiểm sát nhân dân thực vai trò bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tụng hình năm vừa qua + Đề xuất luận chứng giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn - Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tác giả dừng lại việc phân tích, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Luận văn khơng có tham vọng trình bày tất vấn đề có liên quan đến vai trị Viện kiểm sát nhân dân nói chung mà dừng lại vấn đề vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình - Việc đưa giải pháp sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Từ nhằm nâng cao vai trị Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình sự, phù hợp với tiến trình dân chủ giai đoạn đổi toàn diện, mà trước mắt góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ cải cách tư pháp, hoạt động tố tụng hình bảo đảm tính dân chủ, khách quan góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Về thời gian Luận văn nghiên cứu: Những vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài gắn với trình thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu - Về sở khoa học: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, quyền người, quan điểm Đảng cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân - Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin (cả chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), trực tiếp sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể, kết hợp lý luận thực tiễn Ngoài ra, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp lôgic, phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, phương pháp đàm thoại trực tiếp Đóng góp khoa học Luận văn Luận văn đề cập giải cách hệ thống, toàn diện vấn đề vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình mà từ trước đến chưa giải cách triệt để giải khía cạnh vấn đề Góp phần làm rõ nguyên tắc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; sở xác định vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảo quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; phân tích đánh giá thực trạng vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình đưa giải pháp tồn diện nhằm nâng cao vai trị Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực tế hoạt động tố tụng hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Từ thực tiễn hoạt động tố tụng hình thực trạng vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang, việc tham gia bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên phong phú đa dạng; qua nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhân dân nói chung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang nói riêng việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình cách có hiệu Những kiến nghị mà tác giả đưa vừa có ý nghĩa đề xuất mang tính khoa học góp phần hồn thiện chế định vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, vừa có giá trị thực tiễn góp phần vào việc thực thắng lợi Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị (khóa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, Luận văn gồm có chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LÀ NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LÀ NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Quan niệm quyền người nói chung Con người vấn đề thời đại, “quyền người” luôn trở thành nội dung quan trọng thu hút quan tâm phương diện lý luận hoạt động thực tiễn quốc gia, khu vực mang tính tồn cầu Mãi đến sau (thế kỷ 18) “quyền người” khẳng định, ý tưởng lại đời sớm với phân chia giai cấp xã hội hình thành Nhà nước Từ thời cổ đại tư tưởng yêu sách quyền, mà trước hết yêu sách quyền người (quyền sống, quyền tự do….) phát sinh vùng Địa Trung Hải nơi có văn minh, kinh tế phát triển rực rỡ lúc Sau quyền người triển khai quốc gia vùng khu vực xung quanh xâm nhập vào xã hội châu Âu cổ đại châu Âu Xã hội phát triển, trường phái triết học, pháp luật dần hình thành, lớn mạnh Các trường phái vào nghiên cứu giải thích vấn đề tự nhiên, xã hội, người Đáng ý kỷ 17 - 18 trường phái pháp luật tự nhiên với đại diện như: Spinoda, Hobbes, Kant mở trang cho phát triển tư tưởng bảo vệ quyền cá nhân chống lại vi phạm từ phía quyền lực nhà nước, tức bảo vệ quyền hiển nhiên, có sẵn 116 cấp tỉnh Bắc Giang nói riêng đặc biệt huyện miền núi tỉnh Bắc Giang thời gian tới Sớm có chế độ, sách tiền lương chế độ đãi ngộ ưu tiên cho cán công tác ngành tư pháp nói chung Viện kiểm sát nói riêng để họ n tâm cơng tác 3.3.2 Nhóm giải pháp khác - Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm quyền người đối người chưa thành niên phạm tội tố tụng hình hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cư, lứa tuổi để người hiểu biết quy định pháp luật lĩnh vực này, nhằm nâng cao trách nhiệm người chưa thành niên nói riêng toàn xã hội việc bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội Coi biện pháp bản, thường xuyên, có ý nghĩa định biện pháp bảo đảm quyền người người chưa thành niên phạm tội Giáo dục pháp luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích hình thành sâu sắc mở rộng họ tri thức pháp luật, hình thành tình cảm lịng tin pháp luật, hình thành động cơ, hành vi thói quen xử phù hợp với yêu cầu hệ thống pháp luật Vậy đối tượng giáo dục pháp luật là: người chưa thành niên nhà trường, cộng đồng dân cư, tập thể lao động, sản xuất, nhà tạm giữ, trại tạm giam, trường giáo dưỡng, cán quan bảo vệ pháp luật, quan hữu quan có liên quan đến công tác quản lý, giáo dục, giám sát người chưa thành niên; tầng lớp nhân dân có thành viên gia đình họ Trong cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người người chưa thành niên phạm tội cần tập trung thực tốt theo nội dung hình thức sau: 117 + Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền Công ước quốc tế văn pháp luật quốc tế quyền người; văn pháp luật Nhà nước quyền người bảo đảm quyền người, đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên, trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật quan hữu quan + Tuyên truyền tình hình người chưa thành niên phạm tội vi phạm pháp luật trình tiến hành tố tụng vụ án hình có người chưa thành niên thực + Tổ chức giáo dục pháp luật tội phạm người chưa thành niên nhà trường từ bậc trung học trở lên sở kết hợp môn giáo dục công dân với hoạt động giáo dục ngoại khoá + Tổ chức câu lạc pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật quyền người biện pháp bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình sự; + Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng như: báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, tranh, biển cổ động, sách bỏ túi, loại hình nghệ thuật; phổ biến biện pháp tự bảo vệ người chưa thành niên để tránh hành vi xâm hại người khác - Thứ hai, tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động tố tụng Viện kiểm sát nhân dân: Nghị số 08-NQ/TW rõ: “Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước”, khắc phục tình trạng cấp uỷ Đảng buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp Sự lãnh đạo toàn diện chặt chẽ Đảng quan tư pháp yêu cầu khách quan cần thiết để bảo đảm cho quan tư pháp thể chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân 118 dân, nhân dân nhân dân, bảo đảm cho hoạt động quan tư pháp thực quan điểm Đảng pháp luật nhà nước, hạn chế sai sót xảy làm ảnh hưởng đến uy tín Đảng Nhà nước Nội dung tăng cường lãnh đạo Đảng quan tư pháp tập trung vào vấn đề sau đây: + Đảng đề quan điểm đạo, định hướng xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động quan tư pháp; thủ tục tố tụng, điều tra, truy tố xét xử Trên sở quan điểm đạo này, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa thành quy định pháp luật, làm sở pháp lý cho việc kiện toàn, đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, bảo đảm cho quan tư pháp sạch, có hiệu lực, hiệu quả, hoạt động theo đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, tôn trọng quyền làm chủ nhân dân chuyên với hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước, tập thể công dân + Đảng lãnh đạo quan tư pháp thông qua công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt đạo việc xây dựng kiện toàn máy quan tư pháp; lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, quản lý đội ngũ cán chủ chốt quan tư pháp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Cán tư pháp người có quan điểm trị đắn, có trình độ chun mơn giỏi, có phẩm chất đạo đức, cơng minh, trực liêm khiết Nghiêm khắc xử lý cán tư pháp thoái hoá, biến chất, vi phạm pháp luật Một số chức danh cán tư pháp địa phương ngành trung ương định bố trí xếp Kiểm sát viên, Thẩm phán… cấp uỷ địa phương có trách nhiệm tham gia giúp ngành trung ương nhận xét, đánh giá cán kiến nghị việc bổ nhiệm, xếp cán chủ chốt quan địa phương Trước định bổ nhiệm, đề bạt cán chủ chốt quan tư pháp địa phương, 119 ngành Trung ương cần có trao đổi thống với cấp uỷ địa phương, lắng nghe tôn trọng ý kiến cấp uỷ địa phương + Đảng đạo phối hợp hoạt động quan tư pháp, Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ; đạo phối hợp quan tư pháp với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội quan thông tin đại chúng việc đấu tranh phòng, chống tội phạm giải xung đột xã hội nói chung hoạt động tư pháp nói riêng + Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan tư pháp Trên sở nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động tư pháp thông qua cấp uỷ Đảng, Ban cán Đảng, tổ chức sở đảng Đảng viên quan tư pháp việc đạo quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí, đề bạt, điều động thi hành kỷ luật cán Đảng lãnh đạo quan tư pháp việc kiểm tra, giám sát quan tư pháp việc chấp hành Nghị Đảng pháp luật Nhà nước, kịp thời phát áp dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục để uốn nắn sai sót, lệch lạc quan tư pháp hoạt động điều tra, bắt, giam giữ, truy tố xét xử Đảng lãnh đạo, kiểm tra hoạt động quan tư pháp theo pháp luật, tôn trọng chức năng, quyền hạn quan tư pháp theo luật định, tạo điều kiện cho quan tư pháp hồn thành nhiệm vụ giao, khơng bao biện, làm thay không can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ quan tư pháp, bảo đảm cho quan tư pháp hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật - Thứ ba, xây dựng tăng cường mối quan hệ phối hợp chặt chẽ, thường xuyên VKSND với Cơ quan điều tra Tòa án nhân dân hai cấp (tỉnh huyện) tỉnh Bắc Giang giải án hình Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp liên ngành CQĐT- Viện kiểm 120 sát Toà án tỉnh Bắc Giang giải án hình Trên sở chức năng, nhiệm vụ ngành quy định pháp luật cần xác định cụ thể trách nhiệm, nội dung, hình thức, phương thức phối hợp Viện kiểm sát với CQĐT với Toà án; Kiểm sát viên với Điều tra viên với Thẩm phán giải án hình Cần nghiên cứu bổ sung thêm Điều qui chế phối hợp liên ngành qui định mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với CQĐT Tồ án giải vụ án có người chưa thành niên phạm tội - Thứ tư, hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân quan tiến hành tố tụng Điều 32 BLTTHS qui định Cơ quan nhà nước, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng , người tiến hành tố tụng; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng Tuy vậy, năm qua việc giám sát dừng lại việc chất vấn trả lời chất vấn vài vụ việc kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Vấn đề BLTTHS qui định có tính ngun tắc, cịn chế thực thi chưa có Cụ thể pháp luật chưa qui định giám sát, trình tự thủ tục giám sát, phương thức giám sát…Vì vậy, ngồi qui định mang tính ngun tắc BLTTHS, cần có văn luật qui định cụ thể hoạt động giám sát hoạt động tiến hành tố tụng hình sự, đảm bảo tính hiệu thực tế Trong năm qua, Viện kiểm sát Mặt trận tổ quốc tỉnh bắc Giang xây dựng qui chế phối hợp hoạt động có phối hợp chặt chẽ cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam giải khiếu nại, tố cáo công dân Hàng năm có tổng kết rút kinh nghiệm hai ngành - Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện quan bổ trợ tư pháp: 121 Để đảm bảo quyền người tụng hình sự, với việc cải cách tồn diện hệ thống tư pháp, việc hoàn thiện cấu, tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp yêu cầu tất yếu khách quan Để thực yêu này, cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền phạm vi tham gia quan, tổ chức bổ trợ tư pháp TTHS Trên sở đó, bước xây dựng hoàn thiện cấu, tổ chức hoạt động hệ thống quan, tổ chức cho phù hợp với chức nhiệm vụ, thẩm quyền đặt Hiệu hoạt động quan, tổ chức nói chung, quan tổ chức bổ trợ tư pháp nói riêng, người ln ln đóng vai trị định Cho nên, tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp, việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ luật sư, công chứng viên, giám định viên u cầu quan trọng mang tính chiến lược Vì vậy, Đảng ta đạo, phải phát triển kiện tồn đội ngũ luật sư, giám định viên, cơng chứng viên có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Thứ sáu, phát có biện pháp xử lý kịp thời người có hành vi xâm phạm quyền tự dân chủ công dân TTHS Những hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm quyền tự dân chủ công dân, quyền người chưa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải xử lý kỷ luật cách hợp lý; phải đánh giá để bãi miễn không tái bổ nhiệm chức danh chuyên môn 122 KẾT LUẬN Khi xã hội phát triển, văn minh việc bảo vệ quyền người đề cao việc bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ phát triển, trình độ văn minh xã hội, quốc gia Yêu cầu bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình giai đoạn cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta yêu cầu mang tính khách quan tiến trình phát triển đất nước Mặc dù chưa có khái niệm bảo đảm quyền người TTHS nói chung bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can bị cáo người chưa thành niên nói riêng TTHS, chưa có quy định thống văn quy phạm pháp luật Song vấn đề bảo đảm quyền người TTHS nói chung hiểu bảo đảm điều kiện, yếu tố liên quan đến việc thực quyền người lĩnh vực theo quy định pháp luật Đây hình thức bảo đảm quyền người quyền lực nhà nước cách công khai, dân chủ, bình đẳng khách quan nhất, nên có hiệu lực hiệu cao Ở Việt Nam, vấn đề bảo đảm quyền người TTHS nói chung Đảng Nhà nước ta đặt từ ngày đầu giành độc lập dân tộc xác định nhu cầu có tính ngun tắc tư pháp kiểu - tư pháp dân, dân dân Cùng với giai đoạn cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vấn đề bảo đảm quyền người nói nói chung bảo đảm quyền người TTHS nói riêng đặc biệt bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can bị cáo người chưa thành niên đối tượng Đảng, Nhà nước ta quan tâm, 123 ưu tiên bảo vệ bước củng cố mặt lý luận tôn trọng hoạt động thực tiễn Tuy vậy, công đổi nay, vấn đề bảo đảm quyền người TTHS bộc lộ bất cập lý luận hoạt động thực tiễn Những bất cập trực tiếp xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, làm suy giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Đó xúc lớn mà Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt quan tâm Để góp phần thực thắng lợi công đổi mới, vấn đề tăng cường bảo đảm quyền người TTHS đòi hỏi: phải kịp thời sửa đổi, bổ sung không ngừng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo đảm quyền người quyền người người chưa thành niên phạm tội TTHS Bộ máy quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nói riêng phải bước củng cố, kiện toàn theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu Đội ngũ cán bộ, cơng chức quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nói riêng phải tăng cường số lượng, đảm bảo chất lượng Phải huy động tham gia đông đảo quan nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân vào hoạt động để bảo đảm quyền người TTHS Trên sở phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quan tư pháp, cán công chức tư pháp Đồng thời, phải tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, công cụ, phương tiện làm việc cho quan tư pháp, cán công chức tư pháp phù hợp với điều kiện nay… Từ sở lý luận thực tiễn đặt công đổi đất nước tiến trình cải cách tư pháp nước ta nay, tác giả đúc kết kinh nghiệm từ sở lý luận chung quyền người vai trò Viện kiểm sát việc bảo đảm quyền người nói chung quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên thơng qua 124 q trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình thực tiễn tỉnh Bắc Giang Tác giả nêu lên thực trạng bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, tiếng nói chung báo động thực trạng quyền người không thực đầy đủ theo ý nghĩa lĩnh vực Vì thế, hy vọng với đề tài nghiên cứu “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” góp phần tạo thêm viên gạch vào ngơi nhà lý luận thực tiễn vấn đề đảm bảo quyền người nói chung đảm bảo quyền người TTHS nước ta Mặc dù vấn đề mẻ khơng thách thức lý luận việc tổ chức thực thực tiễn, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, lãnh đạo sáng suốt Đảng với sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, vấn đề đảm bảo quyền người TTHS nói riêng đảm bảo quyền người nói Việt Nam thực thắng lợi thực tế 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Mai Bộ (2007), "Hoàn thiện qui định BLTTHS việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối vưới người chưa thành nhiên phạm tội", Tạp chí kiểm sát, (6), tr 16-20 Nguyễn Ngọc Chí (2007), "Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế – Luật, (23), tr.64-80 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạm (2004), "Quyền lựa chọn người bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7), tr.52-53 Nguyễn Tiến Đạt (2006), "Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam", Tạp chí Khoa học pháp lý, (3), tr.34-40 Nguyễn Ngọc Điệp (2007), "Từ thực tiễn công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.45-50 10 Vũ Cơng Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Một số viết quyền người tác giả Việt Nam, Tài liệu phục vụ tọa đàm, Hà Nội 126 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền người (2007), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Phan Trung Hồi (2007), "Vấn đề bảo đảm quyền bào chữa người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.36-41 14 Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (đăng http://baovequyen treem.vn/index.php/2009/10/15/) 16 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác - Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Mai (2007), "Áp dụng qui định BLTTHS thủ tục người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.9-16 21 Đinh Xuân Nam (2007), "Thực trạng giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 22 Đỗ Thị Phượng (2002), "Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình người chưa thành niên", Chuyên trang Luật hình sự, Tố tụng hình điện tử 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2002), "Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002", phụ trang Tạp chí kiểm sát, (10) 25 Quốc hội (2002), "Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002", phụ trang Tạp chí kiểm sát, (10) 127 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Rouseau J.J (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trương Hồng Sơn (2009), "Một số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vấn đề quyền người chưa thành niên phạm tội", Tạp chí điện tử Học viện cảnh sát nhân dân, ngày 26/8/2009 32 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ (1992), Thông tư liên tịch số 03/TTLN ngày 20/6/1992 hướng dẫn thực số quy định Bộ luật tố tụng hình lý lịch bị can, bị cáo, Hà Nội 34 Thuật ngữ tư pháp người chưa thành niên (2009), Công ty In- Thương mại Thông xã Việt Nam 35 Từ điển tiếng việt (1998), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Chu Thị Trang Vân (2002), "Hoàn thiện qui định BLTTHS quyền, nghía vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm thực hiện", Tạp chí Nghiên cứu pháp luật điện tử 37 Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc quyền người hội luật sư quốc tế (2003), Quyền người quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2001), "Chỉ dẫn công tác công tố", Trong sách: Khuyến nghị sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sổ tay cơng tác kiểm sát hình Việt Nam, Dự án VIE/018 40 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Thông tin khoa học kiểm sát, Số chuyên đề Cơ quan công tố số nước, (4+5), Hà Nội 128 41 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Hà Nội ngày 31/12/2007 42 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Hà Nội ngày 24/12/2008 43 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Hà Nội ngày 31/12/2009 44 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Hà Nội ngày 31/12/2010 45 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thủ tục tố tụng người chưa thành niên- vướng mắc đề xuất, kiến nghị (tài liệu hội thảo khoa học), Hà Nội ngày 15/12/2010 46 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005, Bắc Giang ngày 14/12/2005 47 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006, Bắc Giang ngày 12/12/2006 48 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007, Bắc Giang ngày 12/12/2007 49 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2008, Bắc Giang ngày 12/12/2008 50 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Bắc Giang ngày 14/12/2009 51 Viện Ngôn ngữ (1999), Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 52 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu quyền người (1997), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người ... NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LÀ NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LÀ NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN, BỊ... phần làm rõ nguyên tắc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; sở xác định vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảo quyền người người chưa thành. .. thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự; phân tích đánh giá thực trạng vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm

Ngày đăng: 15/07/2022, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w