MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 1 Tính cấp thiết của đề án 1 1 2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án 3 1 3 Giới hạn của đề án 3 PHẦN II NỘI DUNG 5 2 1 Căn cứ xây dựng đề án 5 2 2 Nội dung cơ bản của đề án[.]
MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề án 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề án 1.3 Giới hạn đề án PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.2 Nội dung đề án 2.3 Tổ chức thực đề án 28 2.4 Dự kiến hiệu đề án 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 3.1 Kiến nghị .31 3.2 Kết luận .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NCTN : Người chưa thành niên NVTN : Người vị thành niên UBND : Ủy ban nhân dân VPPL : vi phạm pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Người chưa thành niên VPPL theo số vụ nhóm tuổi Bảng 2.2: Người chưa thành niên VPPL theo trình độ văn hóa .8 Bảng 2.3: Người chưa thành niên vi phạm pháp luật theo tội danh Bảng 2.4: Người chưa thành niên vi phạm pháp luật theo kết xử lý 10 Bảng 2.5 : Công tác quản lý giáo dục NCTN phạm tội 14 Bảng 2.6 : Mức độ thực cơng tác có liên quan đến NCTN phạm tội 16 Bảng 2.7 : Việc tổ chức thực tái hòa nhập cho NCTN phạm tội 17 Bảng 2.8 : Sự giúp đỡ NCTN phạm tội ban ngành đoàn thể .17 Bảng 2.9: Các biện pháp QLGD cơng tác tái hịa nhập 18 Bảng 2.10 : Các hoạt động NCTN địa phương tổ chức tham gia 20 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Kể từ phê chuẩn Công ước quyền trẻ em 1990 đến nay, Việt Nam có nhiều tiến tất lĩnh vực liên quan đến quyền sống quyền bảo vệ trẻ em Thông qua hoạt động xây dựng, củng cố hệ thống, sách, pháp luật qua chương trình nghiên cứu tăng cường hợp tác quốc tế, ngành, quan chức có nhiều cố gắng tìm giải pháp phịng ngừa biện pháp quản lý giáo dục, giúp đỡ trẻ em phạm tội có nguy phạm tội Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích tình hình tiến hành năm qua cho thấy, phận khơng nhỏ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa hưởng đầy đủ quyền bản: quyền phát triển, bảo vệ ; đặc biệt gia tăng số lượng trẻ em phạm tội, sống đường phố, bị lạm dụng tình dục bị buôn bán qua biên giới; nhiều trẻ em tiếp tục tham gia vào hình thức lao động khác Cùng với gia tăng số vụ phạm pháp chung xã hội, tình hình NCTN vi phạm pháp luật có nguy “báo động” địi hỏi phải có biện pháp quản lý thích hợp, khơng nhằm đảm bảo trật tự an toàn cho cộng đồng mà để bảo vệ phát triển trẻ em cách tốt Thực tế theo đánh giá quan chức cho thấy, NCTN sau hết thời hạn chấp hành hình phạt tù trường giáo dưỡng, trung tâm giáo dục trở địa phương có tỷ lệ tái phạm cao tái phạm tội phạm xảy nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm cao, với thủ đoạn tinh vi Một nguyên nhân tình trạng người chấp hành xong hình phạt, chế tài hành khơng thể tạo lập sống bình thường NCTN bị coi bị xem “hư hỏng”, em bị ảnh hưởng tiếng xấu tiếp tục vi phạm Tuy nhiên điểm khó khăn thực tế chưa có đạo luật riêng vấn đề tái hồ nhập cộng đồng chưa có quan chuyên trách thực việc quản lý, giám sát, giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt, trở với sống bình thường Theo văn pháp luật hành việc quản lý, giám sát, giúp đỡ người tái hoà nhập cộng đồng (đặc biệt NCTN phạm tội) phòng ngừa NCTN phạm tội thực chế phối hợp quyền địa phương, đồn thể, nhà trường gia đình Nhưng quy định văn quy phạm pháp luật mang tính khái quát cao, dừng lại vấn đề mang tính nguyên tắc; đó, trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức hữu quan trại giam, quyền sở, tổ chức trị - xã hội lại không làm rõ Hơn nữa, công tác mang tính xã hội hóa cao, vậy, ngồi việc quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phải làm rõ, có vai trị cơng dân, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư phát huy tác dụng thực tế Cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho NCTN phạm tội không thể tính nhân đạo sách Đảng Nhà nước, mà cịn biện pháp để góp phần ổn định trật tự xã hội, giáo dục định hướng phát triển nhân cách hòa nhập xã hội cho NCTN Tuy nhiên điểm khó khăn thực tế chưa có đạo luật riêng vấn đề tái hoà nhập cộng đồng chưa có quan chuyên trách thực việc quản lý, giám sát, giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt, trở với sống bình thường Chính vậy, địa phương hiệu cơng tác quản lý, phịng ngừa tái hịa nhập cho NCTN phạm tội thường không cao Công tác tái hòa nhập cộng đồng cho NCTN phạm tội mang ý nghĩa quan trọng sách pháp luật công tác quản lý xã hội xã hội hóa, lẽ, đối tượng khơng thể hịa nhập với cộng đồng hồ nhập cách khó khăn mà dẫn đến tình trạng tái phạm biện pháp áp dụng họ trước trở nên vơ nghĩa Vì thế, xem khâu quan trọng công tác quản lý giáo dục, hỗ trợ NCTN hòa nhập xã hội, đảm bảo quyền phát triển trẻ em cách tốt Vì vậy, học viên chọn đề án: “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người phạm tội chưa thành niên địa bàn Thành phố Hải Phòng” làm đề án tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị Đề án vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN 1.2.1 Mục tiêu đề án Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cơng tác tái hịa nhập cộng đồng NCTN phạm tội địa bàn Thành phố Hải Phòng, đề án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác tái hòa nhập cộng đồng NCTN phạm tội địa bàn Thành phố Hải Phòng 1.2.2 Nhiệm vụ đề án Để hoàn thành mục tiêu, đề án xác định nhiệm vụ sau: + Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước công tác tái hòa nhập cộng đồng + Làm rõ thực trạng vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước về tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên phạm tội ở Hải Phòng + Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chưa thành niên phạm tội địa bàn Thành phố Hải Phòng 1.3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu + Các sở pháp lý quản lý nhà nước cơng tác tái hịa nhập cộng đồng NCTN phạm tội; + Việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác tái hòa nhập cộng đồng của các chủ thể có thẩm quyền; + Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho NCTN phạm tội vấn đề rộng phương diện luật pháp, sách, công tác quản lý nhà nước, quản lý giáo dục hoạt động can thiệp, hỗ trợ thực tế Với thời gian có hạn phạm vi luận văn nên tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước công tác tái hòa nhập cho NCTN phạm tội địa bàn Thành phố Hải Phịng 1.3.3 Khơng gian nghiên cứu Trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.3.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 01 năm 2016 PHẦN II NỘI DUNG 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Căn khoa học, lý luận NCTN phạm tội tượng, thực tế tồn tất xã hội Để góp phần ngăn ngừa, xử lý giảm dần số lượng NCTN phạm tội, nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vấn đề - H Ted Rubin nghiên cứu vấn đề tư pháp vị thành niên Mỹ Trong “Tư pháp vị thành niên: Chính sách, thực tiễn pháp luật” tác giả đề cập đến số vấn đề chính: Tội phạm nghiêm trọng tái phạm trẻ em vị thành niên, vai trò quan cảnh sát đối tượng này, trình giáo dưỡng phi xét xử, quan công tố tư pháp vị thành niên, tổ chức án vị thành niên, cấu lại hệ thống tư pháp vị thành niên - Trong “Phòng ngừa vi phạm pháp luật niên” Vetrop N.M nêu tiền đề đảm bảo cho công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật niên có hiệu quả, phương pháp phịng ngừa cơng tác phòng ngừa vi phạm pháp luật niên - A.I Đơngova nghiên cứu tình hình phạm tội khía cạnh tâm lý – xã hội, môi trường xã hội người phạm tội chưa thành niên Liên Xô - Zhang Wenbang, Chen banglin, Zhou Zuyyong nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm thiếu niên Trung Quốc năm 90 từ đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa tệ nạn - Trong “Phạm nhân vị thành niên: Luật, sách thực hành” Các tác giả đề cập đến vấn đề phạm nhân cảnh sát, chuyển đổi từ trình phạm tội, tồ án vị thành niên, q trình kết án Anh 2.1.2 Căn trị, pháp lý Các quy định văn quy phạm pháp luật thể chế hoá quán triệt đường lối, sách Đảng Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21-3-2000 Bộ Chính trị số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 rõ: “Cần kết hợp phát huy vai trò, trách nhiệm gia đình phạm nhân, cấp quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng, tổ chức Đảng cộng đồng dân cư việc nhận giúp đỡ, quản lý giáo dục, tạo điều kiện cho người mãn hạn tù hưởng đặc xá tha tù trở Giao trách nhiệm cho tổ chức, đoàn thể xã hội (Đoàn niên, Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, Cơng đồn, Mặt trận) cấp, nhận giúp đỡ số đối tượng tha tù, coi tiêu đánh giá kết hàng năm” Vấn đề tái hoà nhập cộng đồng người phạm tội hình sự, hành bị cách ly khỏi xã hội Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật như: Bộ luật Hình năm 1985 (được sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997 sửa đổi bản, toàn diện năm 1999); Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 (được sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1992 sửa đổi toàn diện vào năm 2003); Pháp lệnh Thi hành án phạt tù 1993; Quy chế trại giam ban hành kèm theo Nghị định số 60/CP ngày 16/9/1993 Chính phủ Trong khoản 3- Điều 58, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (sửa đổi năm 2004) : “Trẻ em phạm tội bị xử lý biện pháp hành chính, hình cách ly khỏi cộng đồng thời gian định, trở gia đình UBND cấp xã phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tạo điều kiện, giúp đỡ tiếp tục học văn hóa, học nghề hỗ trợ tìm việc làm.” Pháp Lệnh Thi hành án phạt tù (Điều 33) Nghị định 52/2001/NĐCP hướng dẫn thi hành việc đưa vào trường giáo dưỡng (các Điều 28, 29, 31) quy định rằng, trường hợp NCTN chấp hành xong án phạt tù thời hạn trường giáo dưỡng, quyền có trách nhiệm phối hợp tổ chức xã hội có liên quan trợ giúp NCTN quay trở lại sống bình thường Điều 308 Bộ luật Tố tụng hình nhấn mạnh, trường hợp NCTN chấp hành xong hoàn toàn án phạt tù, ban giám thị trại giam phải phối hợp với quan quyền tổ chức xã hội xã, phường hay thị trấn nhằm giúp đỡ NCTN trở lại sống bình thường xã hội 2.1.3 Căn thực tiễn Cùng với gia tăng số vụ phạm pháp chung xã hội, tình hình NCTN vi phạm pháp luật có nguy phải “báo động” địi hỏi phải có biện pháp quản lý thích hợp, khơng nhằm đảm bảo trật tự an toàn cho cộng đồng mà để bảo vệ phát triển trẻ em cách tốt Theo số liệu thống kế từ Cục Cảnh sát hình – Bộ Cơng an từ năm 2007 – 2011 có 87.025 đối tượng thiếu niên tham gia gây án Trong đó, tập trung vào tội: Gây rối trật tự công cộng, trộm cắp tài sản…Tội phạm NCTN thực chiếm tỷ lệ cao so với đối tượng niên khác (có 50.712 đối tượng chiếm 58,2% tổng số vụ) Dưới bình diện phạm tội nói chung, đối tượng thiếu niên chiếm tỷ lệ cao Cụ thể như: Số vụ phạm tội bị xử lý hành 34.826 vụ chiếm 62,1% bao gồm 60.048 đối tượng chiếm 69% Trong đó, hình phạt áp dụng chủ yếu đưa vào trường giáo dưỡng (10.302 đối tượng); giao cho gia đình địa phương quản lý(19.672 đối tượng) Đối tượng thiếu niên phạm tội lần đầu chiếm tỷ lệ cao (55,2%) Như vậy, tình hình thiếu niên phạm tội thời gian qua chiếm tỷ lệ cao, diễn biến phức tạp tính chất, mức độ nghiệm trọng vụ việc vi phạm Thực tế theo đánh giá quan chức cho thấy, NCTN sau hết thời hạn chấp hành hình phạt tù trường giáo dưỡng, trung tâm giáo dục trở địa phương có tỷ lệ tái phạm cao tái phạm tội phạm xảy nghiêm trọng, tính chất nguy hiểm cao, với thủ đoạn tinh vi Một nguyên nhân tình trạng người chấp hành xong hình phạt, chế tài hành khơng thể tạo lập sống bình thường NCTN bị coi bị xem “hư hỏng”, em bị ảnh hưởng tiếng xấu tiếp tục vi phạm Theo số liệu Bộ Công an cho thấy, tỷ lệ NCTN tái phạm vào trường giáo dưỡng lần 2,5% lần 0,086% Theo số liệu Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho thấy, số 12340 NCTN bị khởi tố năm 2000, 2002 2003 số người phạm tội lần đầu chiếm 65,4% tái phạm 34,6% 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hải Phịng 2.2.1.1 Tình hình người chưa thành niên phạm tội Thành phố Hải Phòng Theo số liệu Cơng An thành phố Hải Phịng người chưa thành niên VPPL bị xử lí năm gần cho thấy, tình hình VPPL người ... tiêu đề án Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cơng tác tái hịa nhập cộng đồng NCTN phạm tội địa bàn Thành phố Hải Phòng, đề án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. b Cơng tác quản lí, giáo dục tái hòa nhập cho người chưa thành niên phạm tội Hải Phịng Cơng tác quản lí, giáo dục người chưa thành niên phạm tội Bảo vệ quyền trẻ em xử lý phạm tội vấn đề có ý... số người phạm tội lần đầu chiếm 65,4% tái phạm 34,6% 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành