1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tâm lí báo chí tâm lí tiếp nhận công chúng của chuyên mục “thanh niên và giáo dục” trên báo thanh niên

22 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 43,97 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động báo chí, công chúng là một đối tượng đóng vai trò đặc biệt. Đây vừa là đối tượng phản ánh và cũng là đối tượng phục vụ của báo chí. Báo cho đóng vai trò tác động đến tâm lí công chúng để từ đó tạo ra những chuyển biến tích cực trong hành vi. Để đánh giá về mức độ ảnh hưởng của một tác phẩm báo chí, một tờ báo cần phải phâm tích kĩ tâm lí tiếp nhận của công chúng để xem công chúng tiếp nhận bài báotờ báo đó ở mức độ nào? Bằng những đường tiếp nhận nào?... Phân tích tâm lí tiếp nhận của công chúng cũng là một cơ sở quan trọng giúp đưa ra những đánh giá cần thiết để đổi mới, nâng cao hiệu quả của sản phẩm báo chí. Đặc biệt, ở các tờ báo viết cho lứa tuổi thanh niên, việc phân tích tâm lí tiếp nhận của công chúng càng đóng vai trò quan trọng khi bài báo không chỉ mang tính chất thông tin mà còn là cẩm nang hướng dẫn, định hướng lối sống. Tâm lí lứa tuổi thanh niên rất phức tạp, bao gồm cả tâm lí tiếp nhận báo chí. Do đó, việc nghiên cứu kĩ tâm lí tiếp nhận báo chí ở lứa tuổi này sẽ có lợi ích trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí cho phù hợp với nhu cầu của lứa tuổi. 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát. Đối tượng nghiên cứu: mức độ đáp ứng tâm lí tiếp nhận công chúng của chuyên mục “Thanh niên và giáo dục” trên báo Thanh niên. Phạm vi khảo sát: trên các ấn phẩm báo Thanh niên phát hành từ 1492012 đến 23112012. Bài viết bao gồm các ý chính sau: 1. Giới thiệu nhóm đối tượng công chúng thanh niên 2. Phân tích các tác phẩm báo chí trong chuyên mục “Thanh niên và giáo dục” dựa trên tâm lí tiếp nhận của công chúng. 3. Các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tác động đến tâm lí tiếp nhận của công chúng trong một bài báo.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động báo chí, công chúng đối tượng đóng vai trò đặc biệt Đây vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ báo chí Báo cho đóng vai trò tác động đến tâm lí công chúng để từ tạo chuyển biến tích cực hành vi Để đánh giá mức độ ảnh hưởng tác phẩm báo chí, tờ báo cần phải phâm tích kĩ tâm lí tiếp nhận công chúng để xem công chúng tiếp nhận báo/tờ báo mức độ nào? Bằng đường tiếp nhận nào? Phân tích tâm lí tiếp nhận công chúng sở quan trọng giúp đưa đánh giá cần thiết để đổi mới, nâng cao hiệu sản phẩm báo chí Đặc biệt, tờ báo viết cho lứa tuổi niên, việc phân tích tâm lí tiếp nhận công chúng đóng vai trò quan trọng báo không mang tính chất thông tin mà cẩm nang hướng dẫn, định hướng lối sống Tâm lí lứa tuổi niên phức tạp, bao gồm tâm lí tiếp nhận báo chí Do đó, việc nghiên cứu kĩ tâm lí tiếp nhận báo chí lứa tuổi có lợi ích việc nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí cho phù hợp với nhu cầu lứa tuổi Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: mức độ đáp ứng tâm lí tiếp nhận công chúng - chuyên mục “Thanh niên giáo dục” báo Thanh niên Phạm vi khảo sát: ấn phẩm báo Thanh niên phát hành từ 14/9/2012 đến 23/11/2012 Bài viết bao gồm ý sau: Giới thiệu nhóm đối tượng công chúng niên Phân tích tác phẩm báo chí chuyên mục “Thanh niên giáo dục” dựa tâm lí tiếp nhận công chúng Các học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tác động đến tâm lí tiếp nhận công chúng báo NỘI DUNG I Giới thiệu đối tượng công chúng niên 1 Đặc điểm tâm lí công chúng niên Căn theo Luật Thanh niên (số 53/2005/QH 11, ngày 29/11/2005), niên tính từ 16 đến 30 tuổi Đây lứa tuổi diễn nhiều biến cố đời: việc học phổ thông, thi đại học, tìm việc làm định hướng sống Do diễn nhiều biến cố nên tâm lí lứa tuổi có nhiều phức tạp Ở lứa tuổi 16 – 30 tuổi, quan hệ xã hội niên mở rộng Đối tượng học sinh cuối cấp II học sinh cấp III đứng trước thách thức khách quan sống: phải chuẩn bị lựa chọn cho hướng sau tốt nghiệp phổ thông, phải xây dựng cho sống độc lập xã hội… Những thay đổi vị xã hội, thách thức khách quan sống dẫn đến làm xuất lứa tuổi niên nhu cầu hiểu biết giới hiểu biết xã hội chuẩn mực quan hệ người - người, hiểu tự khẳng định xã hội Bước sang tuổi niên, chức tâm lý người có nhiều thay đổi, đặc biệt lĩnh vực phát triển trí tuệ, khả tư Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy hoạt động tư niên tích cực có tính độc lập tư lý luận phát triển mạnh Thanh niên có khả ưa thích khái quát vấn đề Sự phát triển mạnh tư lý luận liên quan chặt chẽ với khả sáng tạo Nhờ khả khái quát niên tự phát Với họ điều quan trọng cách thức giải vấn đề đặt loại vấn đề giải Về nhận thức: tuổi niên thời kì quan trọng để phát triển hoàn thiện trình độ nhận thức tự nhiên, xã hội thân Ngày nay, với tốc độ phát triển khoa học, kĩ thuật, công nghệ nhanh, niên không mạnh sức khỏe mà trí tuệ nguồn lực to lớn xã hội Do có tư logic, tư lí luận phát triển, niên nhận thức vấn đề lí luận phức tạp cách có phê phán Do ham muốn hiểu biết tư sáng tạo, niên không tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật mà biết ứng dụng chúng vào đời sống thực tế khả tìm tòi phát minh, sáng chế Tóm lại, niên khát khao tìm tòi mới, có lực nhạy cảm tiếp thu mới, có óc tưởng tượng sáng tạo tư khoa học (theo cuốn: giáo trình tâm lí học tuyên truyền) Do phát triển tâm lí mà nhu cầu tiếp nhận thông tin qua báo chí niên cao độ tuổi khác, đặc biệt thông tin xã hội có tác động trưc tiếp đến sống, tương lai họ như: vấn đề giáo dục, chuyện trường học, việc làm, hoạt động đoàn, thông tin định hướng lối sống, thông tin kinh tế, thông tin giới giải trí, sức khỏe, ẩm thực, thể thao, hôn nhân gia đình… Các thông tin báo chí phải mới, xác mang tính khái quát cao, phù hợp với khả tư nhanh, sáng tạo lứa tuổi đưa cách giải hợp lí, có tính định hướng cho người đọc Những vấn đề mà lứa tuổi niên quan tâm báo cáo, văn trị dài dòng áp dụng vào sống báo chí phản ánh lại Những thông tin sức khỏe, lối sống người cao tuổi vấn đề mà lứa tuổi đăch biệt quan tâm báo chí Vấn đề giáo dục tâm lí niên Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Đây phương thức tạo nguồn nhân lực chất lượng cho phát triển đất nước Vấn đề giáo dục xã hội quan tâm ý lẽ thay đổi giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến hệ, phát triển đất nước tương lai Giáo dục vấn đề đặc biệt quan tâm niên Với độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi, phận không nhỏ niên học sinh, sinh viên Những biến đổi ngành giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng Do đó, vấn đề giáo dục quan tâm hàng đầu niên Các thông tin đào tạo, tuyển sinh, học phí, lựa chọn ngành nghề,… vấn đề lớn mảng giáo dục mà niên quan tâm Phân tích tác phẩm báo chí chuyên mục “Thanh niên II giáo dục” báo Thanh niên dựa tâm lí tiếp nhận công chúng mục tiêu Báo Thanh niên chuyên mục “Thanh niên giáo dục” Báo Thanh niên số báo ngày 3/1/1986, diễn đàn Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam Báo đặt trụ sở số 248, đường Cống Quỳnh, Quận – TP Hồ Chí Minh Đây tờ báo có số lượng phát hành lớn Việt Nam với 300.000 ngày (có thời điểm phát hành 400.000 bản) (tính đến tháng 3/2012) Báo hàng ngày với nội dung phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin lớn độc giả như: thông tin thời sự, xã hội – trị, kinh tế, giáo dục, đời sống, du lịch, sức khỏe ẩm thực, thời quốc tế… Ông James Thomas Campbell, nhà báo chuyên gia Cố vấn truyền thông Chính phủ Anh đánh giá cao Báo Thanh Niên khóa tập huấn công tác phát ngôn báo chí Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Bộ Ngoại giao Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland tổ chức Hà Nội năm 2006: “Tôi thấy tờ báo có cách đưa tin ấn tượng nhất, hấp dẫn chuyên nghiệp Tôi lấy làm hạnh phúc phóng viên tờ báo này” (theo www.baomoi.com) Chuyên mục “thanh niên giáo dục” chuyên mục cố định ấn phẩm báo Thanh niên phát hành hàng ngày Đây nơi phản ánh sâu sát tình hình học đường, chuyển tải thông tin biến động tình hình giáo dục đồng thời đưa biện pháp, ý kiến chuyên gia số vấn đề giáo dục Độc giả tìm chuyên mục nhiều thông tin đa dạng giáo dục như: thông tin đào tạo, tuyển sinh trường Đại học – Cao đẳng, định hướng việc làm, tình hình giạy học bậc phổ thông, sách mới, đề xuất nhằm cải cách giáo dục, vấn đề học đường… Chuyên mục có kết cấu đơn giản, chặt chẽ, gây ý độc giả bao gồm viết truyền tải vấn đề giáo dục thông tin kèm để bổ sung cho viết Với bố cục đó, chuyên mục “Thanh niên giáo dục” báo Thanh niên hàng ngày tập trung làm rõ vấn đề định mà không giản trải nhiều vấn đề, tạo tập trung độc giả vào vấn đề chính, nâng cao hiệu chuyển tải Cách chọn đề tài nhu cầu, thị hiếu công chúng “Thị hiếu tiếp nhận mức độ biểu cao nhu cầu tiếp nhận nhu cầu mức độ thường xuyên thỏa mãn thường trở thành ham thích, say mê Chúng thường hai dạng là: thị hiếu lành mạnh (tích cực) thị hiếu tầm thường (tiêu cực)” (Tâm lí học báo chí - tài liệu khoa Báo chí – Đh Khoa học xã hội Nhân văn) Ở lứa tuổi niên, thị hiếu chủ yếu thông tin giới giải trí với ca sĩ, diễn viên hay câu chuyện tình cảm động, thông tin giật gân vụ cướp, giết, hiếp… Đây chủ đề không mang nhiều thông tin định hướng cho lứa tuổi niên Các tác phẩm báo chí chuyên mục “Thanh niên giáo dục” có chủ đề đáp ứng nhu cầu tìm hiểu , phù hợp với tâm lí tiếp nhận mà không đáp ứng thị hiếu không lành mạnh công chúng niên.Chủ đề phóng viên tập trung khai thác để đưa vào chuyên mục vấn đề liaan quan trực tiếp đến sống hàng ngày, chuyện học tập định hướng nghề nghiệp tương lai nhiều độc giả lứa tuổi niên quan tâm chúng tác động trực tiếp đến quyền lợi, tình hình học tập định hướng tương laic ho niên như: - Vấn đề trạng dạy học cấp có viết: “Vẫn loạn đào tạo tuyển sinh” (số 266, ngày 23/9) với nội dung mờ ám đáng nghi vấn chiêu “lách luật” hình thức đào tạo theo địa sử dụng trường Đại học Trong “Học thêm cấm mặc cấm: học sinh gánh hậu nặng nề” (số 270, ngày 26/9) đề cập đến vấn đề tác động xấu đến tâm lí học sinh học thêm nhiều Bài viết “Đề mở vô tư, chấm văn vô cảm” (số 287, ngày 13/10) có chủ đề vấn đề bất cập việc đề mở chấm môn văn… nhiều vấn đề khác xuay quanh tình hình dạy học cấp phản ánh đầy đủ, đa diện chuyên mục - “Thanh niên giáo dục” Chủ đề học phí có viết “Phụ huynh kêu trời lạm thu” (số 257, ngày 14/9) đề cập đến vấn đề: trường thu học phí đầu năm có nhiều khoản - quy định cao khiến phụ huynh lao đao Chủ đề ý kiến, đề xuất đổi giáo dục: viết “Có nên dạy môn khoa học tiếng Anh” (số 296, ngày 22/10) đề cập đến vấn đề khó khăn việc đưa tiếng Anh vào giảng dạy môn khoa học Bài “Phải phân luồng học sinh phổ thông” (số 305, ngày 31/10) có nội dung xoay quanh ý kiến đổi bậc học phổ thông rút ngắn thời gian đào tạo, phân - luồng người học từ bậc phổ thông… Chủ đề định hướng việc làm tương lai có nhiều viết: “Xu hướng việc làm tương lai” (số 328, ngày 23/11) ngành nghề tiềm cần nhiều nhân công tương lai, viết “Dự báo nhu cầu thiếu giáo viên tương lai” (số 289, ngày 15/10) đề cập đến vấn đề - thiếu giáo viên tương lai… Chủ đề sống sinh viên có viết: “Sinh viên không dám vệ sinh” (số 277, ngày 3/10) phản ánh tình trạng khu nhà vệ sinh xuống cấp nghiêm - trọng, không đáp ứng nhu cầu sinh viên khu KTX trường học Chủ đề tình hình giáo dục có phân tích sâu sau: “Học sinh giỏi chưa mê ngành sư phạm: lo cho tương lai giáo dục” (số 284, ngày 10/10), “Thiếu dự báo, học sinh chọn nghành nghề chưa đúng” (số 326, ngày 21/11)… Các chủ đề chuyên mục “Thanh niên giáo dục” đa dạng, phản ánh nhiều mặt tình hình giáo dục, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin định hướng tương lai cho lứa tuổi niên 3.1 Đầu đề, cách dẫn dắt, trình bày, sử dụng ngôn ngữ, lối phân tích tác động tích cực đến đường nhận thức lí tính độc giả Đầu đề, cách dẫn dắt ấn tượng Các viết chuyên mục “Thanh niên giáo dục” có đầu đề sapô đơn giản, thẳng vào vấn đề khiến cho độc giả dễ dàng tiếp cận hiểu nội dung viết Độc giả niên cấp học: phổ thông, đại học hiểu vấn đề mà tác giả nhắc tới viết Trong viết: “Học sinh giỏi chưa mê ngành sư phạm: lo cho tương lai giáo dục” (mục lục trang )có tile rõ ràng Đọc tile, người đọc hiểu nguyên nhân hậu vấn đề học sinh giỏi không chọn ngành sư phạm, tương lai thiếu giáo viên giỏi thực sự, nỗi lo lớn ngành giáo dục Sapô viết đơn giản vấn đề cách trực tiếp: “Nếu người giỏi, có tâm huyết xa lánh ngành sư phạm, đời sống giáo viên không quan tâm mức giáo dục Việt Nam nhận hậu nặng nề” Sapô đặt dạng giả thuyết, gây tâm lí tò mò, hút độc giả Ai muốn tìm hiểu nguồn, mối liên hệ học sinh giỏi không chọn ngành sư phạm với tương lai giáo dục, nguyên nhân sâu xa dẫn đến “hậu nặng nề” Xen viết tile xen, dẫn dắt người đọc qua lập luận để chứng minh cho luận điểm ban đầu: “Thiếu giáo viên giỏi”, “Chỉ “thợ dạy””, “Mất dần vị người thầy” Trong viết “Sinh viên không dám vệ sinh” (mục lục trang ), có tile hấp dẫn Khi đọc đầu đề, thu hút quan tâm ý không đối tượng học sinh, sinh viên mà đối tượng khác muốn tìm hiểu xem lí mà sinh viên không dám sinh? Đoạn sapô đơn giản, trả lời trực tiếp cho vấn đề nêu tile đồng thời tóm gọn nội dung viết: “Hệ thống nhà vệ sinh trường Đại học – Cao đẳng kí túc xá TPHCM xuống cấp nghiêm trọng, bẩn thỉu vệ sinh dường quan quản lí chưa quan tâm” Đọc đoạn sapô, độc giả muốn tìm hiểu thêm xem NVS trường Đại học – Cao đẳng kí túc xá bẩn đến mức mà sinh viên không dám vệ sinh, nhu cầu thiết yếu sinh lí người động thái khắc phục quan quản lí Song sng với viết, tác giả đưa nhiều ảnh mi họa vừa làm chứng khách quan cho viết, vừa thu hút độc giả tiếp nhận thông tin trực quan sinh động, khắc phục thình trạng đọc chữ khô khan báo in Qua hai ví dụ phân tích nêu cho thấy, viết chuyên mục “Thanh niên giáo dục” có cách dẫn dắt (đầu đề, sapô) đơn giản, thẳng vào vấn đề, gây ấn tượng trực tiếp đến người đọc, đồng thời giúp người đọc dễ hiểu, tiếp cận vấn đề cách dễ dàng Đây lợi khắc phục tình trạng vòng vo, nhiều chữ gây tâm lí ngại đọc, ngại tiếp xúc độc giả Đồng thời, lối dẫn dắt trực tiếp vào vấn đề phù hợp với tâm lí tiếp nhận lứa tuổi niên: muốn biết nhanh, trực tiếp vào chất vấn đề mà không quan tâm đến lời văn, thông tin bên lề 3.2 Cách trình bày, ngôn ngữ đại chúng phù hợp với tâm lí tiếp nhận độc giả Hầu hết viết chuyên mục “Thanh niên sống” sử dụng tile xen để phân chia luận điểm trình lập luận tác giả Cách trình bày khiến cho viết trở nên logic độc giả dễ dàng tiếp cận thông tin Nếu mức độ đọc lướt, tile chính, sapô kết hợp với tile xen khía quát bước đầu nội dung vấn đề Các tile xen không khái quát nội dung luận điểm mà hấp dẫn, lôi độc giả tìm hiểu sâu vấn đề Trong viết: “Đề mở vô tư, chấm văn vô cảm” (mục lục trang ), tile hấp dẫn, thẳng vào vấn đề: bất cập việc đề mở chấm môn văn nay, tác giả sử dụng tile xen như: “Đề “mở” cho vừa?”, “Cần tương tác thầy trò tron chấm văn” để làm rõ mở rộng hai khía cạnh vấn đề: đề mở chừng mực lợi bất cập hai, chuẩn mực cho đề mở chấm văn đề mở cần làm nào? Trong thiết kế trang báo chuyên mục “Thanh niên giáo dục” gây hút cho độc giả Bài viết trọng tâm đặt với diện tích lớn (thường chiếm ½ trang báo) Bên viết lề bên phải thông tin bổ sung cho viết Với cách trình bày gây ý độc giả vào viết tìm hiểu thông tin làm sáng rõ cho vấn đề tin phụ, tác động mức độ đọc chi tiết độc giả Với cách trình bày gây ấn tượng, sức hấp dẫn ban đầu thị giác, tác động tích cực đến đường tiếp nhận cảm tính độc giả Ngôn ngữ sử dụng viết ngôn ngữ đại chúng, dễ hiểu Mọi đối tượng niên dù học hay không hiểu vấn đề mà tác giả nhắc đến Khi tác giả sử dụng từ viết tắt viết có thích kèm theo đầu viết như: “kí túc xá” (KTX), “đào tạo theo địa sử dụng” (ĐTTĐCSD), … Cách trình bày logic ngôn ngữ sử dụng mang tính đại chúng, dễ hiểu tác động mức độ đọc lướt đọc chi tiết độc giả, đáp ứng tâm lí tiếp nhận công chúng niên thẳng trực tiếp vào vấn đề, ngôn ngữ đơn giản, không văn hoa, lối trình bày bật, logic 3.3 Lối phân tích chi tiết ấn tượng Lối phân tích viết chuyên mục “Thanh niên giáo dục” có tính chặt chẽ, làm bật vấn đề, phù hợp với lối tư logic lứa tuổi niên Trong viết có chi tiết cụ thể, xác thực không làm sáng rõ vấn đề, cung cấp thông tin cho độc giả mà tăng tính khách quan, độ tin cậy cho lập luận tác giả Bài viết: “Phụ huynh kêu trời lạm thu” (mục lục trang ), tác giả đưa phân tích chi tiết cho luận điểm trường học có tình trạng lạm thu đầu năm học Để làm rõ luận điểm, tác giả đưa ví dụ ban đầu trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam có tình trạng lạm thu tiền quỹ lớp quỹ phụ huynh lên đến hàng triệu đồng trường nhà nước đầu tư ngân sách nhiều, trường khác có tình trạng tương tự, kể trường miền núi, nông thôn Ban đầu thu phí để chỉnh trang sở vật chất nhà trường, tiếp đến học thêm, học phụ đạo môn phụ thu phí Song song với việc thực trạng lạm thu trường, tác giả tìm câu trả lời cho tình trạng lạm thu câu hỏi vấn với lãnh đạo nhà trường để lí giải cho việc lạm thu Các chi tiết sử dụng xác, cụ thể, có khả chứng minh cho luận điểm tác giả: “Trường THCS Lê Văn Thiêm (H Đức Thọ, Hà Tĩnh): tiền xây dựng (dao động từ 260.000 đến 320.000 tùy cấp học), hỗ trợ dạy học (100.000), quỹ khuyến học (50.000), vệ sinh – điện nước (50.000), xây tủ sách dùng chung, tiền đồng phục, tiền bảo hiểm… ”, đoạn liệt kê này, tác giả liệt kê tới 14 khoản thu phí đầu năm trường nông thôn Với chi tiết này, độc giả đủ hiểu tình trạng lạm thu trường thành phố Ngoài số “biết nói”, tác giả đưa vào viết thông tin phản ứng nhà trường tình trạng lạm thu: thầy Lê Trọng Tuấn, phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam cho “Nhà trường chưa biết thông tin việc thu tới – 2,5 triệu đồng tiền quỹ lớp học sinh” hay “Trả lời cho câu hỏi việc nhà trường đầu tư ngân sách lớn mà lớp phải thu tiền để mua quạt, ông Tuấn cho rằng: lớp lắp quạt điện phụ huynh lớp kêu chưa đủ mát muốn tự lắp thêm”, đến lời biện hộ cô Nguyễn Thị Hà Thanh – hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trãi (Thường Tín – Hà Nội) “Trường có thu tiền học thêm tự nguyện, đăng kí học thu với mức 4.000 đồng tiết học thường 5.000 đồng tiết học nâng cao”, đồng thời tác giả lập luận thêm “Nếu học phụ đạo với học sinh yếu, thôi, đằng lớp có 24 học sinh 24 học sinh phải học”… Những chi tiết lập luận mà tác giả đưa logic tác động đến tư người đọc Từ đây, độc giả 10 hiểu rằng: câu trả lời lãnh đạo nhà trường chưa giải thích rõ ràng, thỏa đáng cho tình trạng lạm thu Cùng với viết chính, chuyên mục có thông tin khác, bổ sung mở rộng thông tin cho vấn đề tình trạng lạm thu trường học dịp đầu năm Đó tin: “Đóng tiền thay bàn ghế đa năng” (lời giải thích không hợp lí số lãnh đạo nhà trường TPHCM), “chấn chỉnh “lạm thu”tiền trường” (động thái UBND tỉnh, Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên – Huế yêu cầu sở giáo dục, đào tạo thu khoản phí quy định đồng thời có kiểm tra sát sở) Tuy nhiên, viết thông tin kèm chưa động thái liệt địa phương hình thức xử phạt lãng đạo trường để chấn chỉnh việc lạm thu mà dừng lại việc yêu cầu, đề nghị Đây thông tin mà đông đảo độc giả quan tâm làm yên lòng công chúng Trong viết: “Xử lí hàng loạt trường sai phạm” (mục lục trang ), tác giả thực vấn với ông Nguyễn Huy Bằng – Chánh tra GD – ĐT định xử phạt loạt đơn vị giáo dục sai phạm Bộ Mở đầu viết, tác giả dẫn lời ông Nguyễn Huy Bằng trả lời cho câu hỏi: áp dụng hình thức xử phát sở đào tạo có sai phạm nào?: “Các đơn vị bị kiến nghị rút giấy phép chức đào tạo ĐH – CĐ lãnh thổ Việt Nam Đơn vị chức giáo dục, đơn vị có phép đào tạo sơ cấp nghề tìm cách “lách luật” để đào tạo, cấp ĐH, CĐ…”Để làm rõ mở rộng vấn đề, tác giả đưa nhiều câu vấn mang tính chất thẳng vào vấn đề: “đây có phải lần Thanh tra Bộ GD – ĐT xử lí liệt cách kiến nghị rút giấy phép đơn vị giáo dục”, “Các sở giáo dục bị đề nghị rút giấy phép đa phần đơn vị có yếu tố nước Qua đợt này, Bộ có động thái để siết chặt với đơn vị tương tự hay không”, “Hiện tại, Bộ có danh mục chương trình liên kết đào tạo với nước cấp phép trường Trong phụ huynh, học sinh cần có nguồn tham 11 khảo tương tự với đơn vị có vốn đầu tư nước Ông có ý kiến việc này?”… Các câu trả lời ông Nguyễn Huy Bằng đưa vào vấn vào trọng tâm câu hỏi, đảm bảo đầy đủ lượng thông tin mà độc giả cần biết Trong phần box viết, tác giả liệt kê danh mục trường, sở giáo dục bị xử phạt hình thức vi phạm Đây thông tin mà đông đảo niên, đặc biệt đối tượng niên theo học trường theo chương trình đào tạo sở giáo dục Tuy nhiên, phần này, tác giả chưa cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết hướng giải cho người học sở đào tạo bị rút giấy phép hoạt động Đồng thời, viết, tác giả chưa giải thích rõ hình thức đào tạo theo địa sử dụng hình thức đào tạo nào? Hay hình thức “lách luật” liên kết đào tạo ĐH – CĐ trường chưa cấp phép có tác động đến tình hình xã hội cấu ngành giáo dục Khiến người đọc hiểu không sâu nội dung vấn Qua hai ví dụ phân tích cho thấy: viết chuyên mục “Thanh niên giáo dục” có lối phân tích rõ ràng, logic, sử dụng chi tiết cụ thể, khách quan, có giá trị làm sáng tỏ cho lập luận tác giả đồng thời tạo tin cậy độc giả vào viết Lối phân tích chặt chẽ chi tiết có giá trị đáp ứng nhu cầu mức độ đọc sâu (đọc có phân tích, so sánh), có tính chất hệ thống, định hướng rõ ràng, tác động đến đường nhận thức lí tính độc giả Thông điệp tác phẩm chuyển tải đến người đọc cách rõ ràng Do có cách dẫn dắt trực tiếp, lối phân tích chặt chẽ, logic hệ thống chi tiết xác thực, có giá trị chứng minh cao nên thông điệp viết người đọc dễ dàng “giải mã” có tác động sâu đến nhận thức độc giả Bài viết “Xu hướng việc làm tương lai” (mục lục trang ) nhóm ngành nghề có xu hướng cần nhiều nhân công tương lai 12 Thông điệp mà tác giả muốn gửi tới độc giả niên, đặc biệt đối tượng học sinh cấp III là: cân nhắc, lựa chọn kĩ lưỡng ngành nghề theo học tương lai, cần nhìn xa nắm bắt biến động thị trường lao động, không nên theo phong trào trước mắt Thông điệp thể rõ ràng từ đoạn: “Tài ngân hàng cần chất lượng”, “Ngành sản xuất tiêu dùng phát triển bề vững”, “Công nghệ, kĩ thuật, kiến trúc, xây dựng nhu cầu cao”, thông qua lập luận chặt chẽ, có sở số xác thực với lời nhận định chuyên gia có uy tín Từ có vai trò định hướng tương lai tác động đến ý thức công chúng, hình thành tư không chạy theo đám đông dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, cân cấu lao động Bài “Phải phân luồng học sinh phổ thông” (mục lục trang ) có nội dung xuay quanh ý kiến đổi giáo dục bậc phổ thông như: rút ngắn thời gian học, phân luồng học sinh theo nguyện vọng nghề nghiệp từ cấp III Trong viết này, thông điệp mà tác giả muốn chuyển tải đến người đọc không thông tin ý kiến đổi giáo dục chuyên gia mà muốn gửi tới độc giả niên lời khuyên: cần xác định rõ ngành nghề tương lain gay từ học phổ thông để có hướng phù hợp Thông điệp “Dự báo nhu cầu giáo viên tương lai” (mục lục trang ) là: tương lai từ năm 2024, ngành giáo dục thiếu giáo viên Đối với lứa tuổi niên từ độ tuổi 18 đến 30 tuổi đơn thông tin phản ánh tình trạng giáo dục, nhiên, với đối tượng học sinh cấp II, cấp III lại định hướng nghề nghiệp tốt cho tương lai Bằng cách cử tiếp nhận (lời dẫn, tile, sapô, trình bày…) trực tiếp, hấp dẫn, lối phân tích chặt chẽ, thuyết phục chi tiết đáng tin cậy, thông điệp viết người đọc giải mã dễ dàng Đặc biệt lứa tuổi niên, nhu cầu thông tin lớn, đòi hỏi phải nhanh chóng, thẳng vào vấn đề, thông điệp rõ ràng, cụ thể 13 Các tác phẩm có tính khách quan thể rõ ý kiến chủ quan tác giả, thỏa mãn nhu cầu người đọc Biểu tính khách quan viết chuyên mục “Thanh niên giáo dục” là: tác giả trích dẫn nhiều ý kiến chuyên gia, sử dụng nhiều số liệu xác để người đọc tự so sánh, đối chiếu rút học tốt thân Điều phù hợp với tâm lí tiếp nhận công chúng niên, lứa tuổi mà cá nhân bộc lộ mức độ cao, không thích bị áp đặt, không thích bị “dạy dỗ” Cùng với yếu tố khách quan, viết, yếu tố chủ quan tác giả bộc lộ rõ thông qua cách tiếp cận đề tài, cách phân tích, lập luận đánh giá Ví dụ viết: “Thiếu dự báo, học sinh chọn ngành chưa đúng” (mục lục trang ), yếu tố khách quan tác giả sử dụng ý kiến nhận đinh chuyên gia tình trạng thừa nhân lực tiêu đào tạo nhiều thông tin dự báo chưa chuyên nghiệp Đó chuyên gia PGS – TS Nguyễn Kim Hồng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, ông Lê Văn Ngọ - Giám đốc Sở GD – ĐT Nghệ An, Tiến sĩ Trần Huy Hoàng – Trưởng khoa Ngân hàng trường ĐH Kinh tế TPHCM, ông Trần Anh Tuấn Giám đốc Trung tâm dự báo nguồn nhân lực thông tin thị trường lao động TPHCM, số liệu chứng minh “chỉ riêng hai trường CĐ Sư phạm Nghệ An ĐH Vinh, năm cho trường 1000 giáo viên”, “theo khảo sát cung cầu Viện nhân lực ngàng ngân hàng – tài Hay Group Trong năm 2013 có khoảng 32.000 sinh viên chuyên ngành tài – ngân hàng trường, tổ chức tài – ngân hàng cần tuyển 20.000 người”… Yếu tố chủ quan tác giả qua cách chọn góc độ tiếp cận, chọn chuyên gia vấn mà thể rõ qua lập luận viết: “Tuy nhiên, số lượng thí sinh dự thi vào ngành (ngành tài – ngân hàng) tăng Chính mà hầu hết trường ĐH công lập mở ngành xem mạnh để tuyển thí sinh Các trường DDaHH công lập trước đào tạo 14 nghề đặc thù, phải mở thêm nững ngành liên quan đến kế toán – tài để thu hút thí sinh”, “trugn tâm Dự báo Quốc gia thường mua lại thông tin từ tổ chức nước để đưa dự báo…” Cá yếu tố chủ quan khác quan kết hợp nhuần nhuyễn viết không cung cấp thông tin xác, đáng tin cậy cho độc giả, giúp độc giả tự suy nghĩ, liên hệ với thân mà báo làm tốt chức định hướng tư tưởng tiếp cận cho độc giả Một ví dụ khác viết “Học sinh giỏi chưa mê ngành sư phạm: lo ngại cho tương lai ngành giáo dục” (mục lục trang ) nêu lên vấn đề đáng lo ngại cho giáo dục ngành sư phạm không tuyển sinh học sinh giỏi Yếu tố khách quan ý kiến nhận xét, nhận định chuyên gia đầu ngành như: nhà giáo Nguyễn Quang Kính – thành viên nhóm nghiên cứu đề tài cấp nhà nước đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Tiến sĩ Bạch Văn Hợp – Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm TPHCM, GS Trần Hồng Quân – Chủ tịch Hiệp hội trường ĐH – CĐ công lập, ý kiến giáo viên ngành… Yếu tố chủ quan lập luận tác giả vấn đề: “chính thực trạng mà xảy việc đáng tiếc Chẳng hạn trường hợp học sinh phổ thông phát GV dạy tiếng Anh phát âm sai”, “sinh viên năm cuối giáo viên có biểu lực dạy tốt lực giáo dục Nói nôm na phẩm chất “thợ dạy” trội phẩm chất “thợ giáo””, “trong ngành GD – ĐT kêu gọi yêu cầu giáo viên phải dổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trọng tâm kết nghiên cứu lại cho thấy lực tìm hiểu người học yếu tiêu chí chuẩn nghề nghiệp GV nay”, “chất lượng GV không tốt dẫn đến hệ chữ “lễ” không thiêng liêng trước”… Các báo chuyên mục “Thanh niên giáo dục” hội tụ đầy đủ yếu tố chủ quan khách quan, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiếp nhận thông tinh xác, cụ thể, tự liên hệ, so sánh độc giả, đồng thời có chức 15 định hướng lói tư độc giả theo thông điệp mà tác giả muốn chuyển tải Các viết đáp ứng yêu cầu thể loại, nâng cao uy tín phóng viên tờ báo Các tác phẩm chuyên mục “Thanh niên giáo dục” đáp ứng đầy đủ yêu cầu tác động đến tâm lí tiếp nhận công chúng loại hình báo in Với cách trình bày, hình ảnh minh họa chi tiết lối dẫn dắt hấp dẫn, báo tác động đến đường tiếp nhận thi giác cảm tính độc giả Những phân tích, đánh giá sâu, chi tiết khách quan, phù hợp tác động đến đường tiếp nhận thi giác lí tính độc giả Từ việc lôi độc giả đọc báo, thông tin báo giúp độc giả tự nhận thức vấn đề thông quan trình nghĩ, liên hệ, từ hình thành tri thức, thay đổi ý thức hệ điều chỉnh hành vi người đọc Đó thành công chuyển tải thông điệp thể loại báo in Để lập luận cho vấn đề tác phẩm, phóng viên sử dụng nhiều đánh giá mang tính khác quan, đáng tin cậy chuyên gia sử dụng số liệu xác, đồng thời, tác giả đưa nhận xét, phân tích để làm rõ dẫn chứng Việc làm tác dụng làm bật vấn đề mà tạo tin tưởng viết, nâng cao uy tín tác giả Đối với tờ báo Thanh Niên, chuyên mục “Thanh niên giáo dục” đề cập đến vấn đề đông đảo công chúng mục tiêu quan tâm, đáp ứng nhu cầu thông tin định hướng mà không cổ súy cho thi hiếu tầm thường niên Đây điểm tạo nên tin tưởng độc giả đối tượng công chúng mục tiêu độc giả lứa tuổi khác Từ góp phần xây dựng nâng cao vị tờ báo Thanh Niên diễn đàn báo chí Việt nam III Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động đến tâm lí tiếp nhận công chúng trình viết báo 16 Từ khảo sát chuyên mục “Thanh niên giáo dục” báo Thanh Niên từ (14/9 đến 23/11/2012) từ yêu cầu cấp thiết báo chí đại, người viết báo đảm bảo đưa thông tin trung thực, khách quan mà phải đảm bảo viết có tác động tích cực đến tâm lí tiếp nhận công chúng tức là: đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, thông điệp rõ ràng, lối phân tích hấp dẫn… để từ thay đổi ý thức hệ hành vi công chúng theo hướng tích cực Để thực điều đòi hỏi cần phải có đổi nhận thức phóng viên lãnh đạo tòa soạn Trong khuôn khổ tiểu luận, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao tác động báo đến tâm lí tiếp nhận công chúng sau: - Đối với lãnh đạo tòa soạn: Cần thường xuyên nghiên cứu tâm lí nhóm công chúng mục tiêu Xã hội biến đổi, nhiều xu hướng nảy sinh, đồng nghĩa với việc tâm lí công chúng báo chí thay đổi Báo chí cần phải bám sát xu hướng tâm lí công chúng, xem họ thích thông tin gì, họ cần thông tin để mở rộng nội dung báo có hướng tiếp cận phù hợp với tâm lí tiếp nhận độc giả, làm tốt vai trò định hướng báo chí Nếu báo chí không bám sát nhu cầu thị hiếu công chúng tờ báo nghèo nàn đề tài, không - thu hút độc giả hướng tiếp cận không phù hợp với tâm lí độc giả Có phương hướng đào tạo đội ngũ nhà báo có chuyên môn giỏi, có khả phát vấn đề mới, triển khai vấn đề hiệu quả, đồng thời phỉa nắm bắt tâm lí độc giả để điều chỉnh hướng tiếp cận viết Phóng viên người trực tiếp làm sản phẩm báo chí có tác động đến công chúng Vì vậy, báo hay, có khả tác động tích cực đến tâm lí tiếp nhận công chúng đòi hỏi người phóng viên phải đầu tư suy nghĩ đề tài, triển khai vấn đề Nếu phóng viên nghiệp vụ chuyên môn tốt khả nắm bắt tâm lí độc giả tốt báo giá trị tác động đến - tâm lí, nhận thức độc giả, báo giá trị Lãnh đạo toàn soạn cần quan tâm đến chế độ lương, thưởng phóng viên, đồng thời có hình thức phạt hợp lí trường hợp phóng viên cẩu thả với viết Biện pháp nhằm khích lệ phóng viên 17 đào sâu suy nghĩ, tìm tòi thông tin mới, thông tin xác, khách quan đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe độc giả Một phóng viên cất công lặn lội tìm kiếm thông tin mới, xác để đưa vào viết chế độ lương phóng viên ngồi chỗ, cóp nhặt thông tin có sẵn để viết Đồng thời gắn trách nhiệm phóng viên vào báo nhiều hơn, đòi hỏi người phóng viên phải tự chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp cho độc giả phải đảm bảo xác nhất, khách - quan Đối với cá nhân phóng viên Có phương hướng nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu thông tin tâm lí - tiếp nhận công chúng để có hướng tiếp cận đề tài phù hợp Luôn tự rèn luyện, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ thân việc - tìm kiếm triển khai đề tài Khi viết tiếp cận vấn đề hay viết bài, cần đặt vào vị trí độc giả để suy nghĩ: đề tài có phù hợp với nhóm công chúng mục tiêu hay không, cách phân tích, lập luận hiểu, hút độc giả hay không? - từ để xác định phương thức triển khai vấn đề phù hợp Có trách nhiệm với thông tin báo mình, phải đảm bảo - thông tin xác Nắm vững chuẩn mực đạo đức nghề báo để có hướng tiếp cận nhân văn với vấn đề suy nghĩ cho tâm lí tiếp nhận độc giả Kết luận Các viết chuyên mục “Thanh niên giáo dục” báo Thanh Niên có tác động tích cực đến tâm lí tiếp nhận công chúng Từ tạo nên hút thương hiệu cho tờ báo Thanh Niên, tờ báo có lượng độc giả đông đảo hàng đầu Việt Nam Nghiên cứu tâm lí công chúng nói riêng tâm lí tiếp nhận công chúng nói chung việc làm quan trọng để định hướng đề tài, cách triển khai vấn đề nâng cao hiệu tác động báo Việc cần tiến hành thường xuyên, liên tục quan báo chí trọng nhận thức phóng viên viết 18 19 Các tài liệu tham khảo - Cuốn: giáo trình tâm lí học tuyên truyền – TS Hà Thị Bình Hòa – NXB Chính - trị - Hành Cuốn: tâm lí học báo chí – giáo trình khoa Báo chí – trường ĐH Khoa học xã - hội Nhân văn Các trang web: http://www.slideshare.net/inhamchoi/tm-l-bo-ch http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=530 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Thanh-Nien-la-to-bao-hap-dan-nhat-va-chuyennghiep-nhat/45185427/157/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Ni%C3%AAn_%28b%C3%A1o%29 20 Các báo sử dụng làm ví dụ tiểu luận 21 MỤC LỤC 22

Ngày đăng: 26/08/2016, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w