1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra của viện kiểm sát nhân dân đối với các vụ án hình sự có người bị hại là người chưa thành niên

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 406 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm sát điều tra vụ án hỡnh nhiệm vụ quan trọng ngành Kiểm sát nhân dân nhằm góp phần đảm bảo pháp chế thống Nhận thức rừ tầm quan trọng hoạt động này, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta xõy dựng hồn thiện chủ trương, sách nhiều quy định pháp luật liên quan Với sở phỏp lý ngày hoàn thiện, hoạt động Kiểm sát điều tra truy tố người, tội giảm oan sai, Kiểm sát điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh cú người bị hại người chưa thành niên, góp phần tích cực quan trọng bảo vệ quyền lợi ớch hợp pháp nạn nhân chưa thành niên, Trong năm qua, hoạt động Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có bị hại người chưa thành niên nói riêng Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có nhiều tiến Trước tình hình tội phạm gia tăng nhiều lĩnh vực, toàn ngành Kiểm sát quán triệt Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, hoạt động Thực hành quyền công tố kiểm sát tư pháp giai đoạn điều tra có chuyển biến mạnh mẽ tích cực Viện kiểm sát nhân dân tích cực triển khai biện pháp quản lý xử lý tin báo tố giác tội phạm Do có phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra, nâng cao trách nhiệm việc phê chuẩn bắt, tạm giữ, tạm giam, tăng cường kiểm sát việc khởi tố kiểm sát hoạt động tố tụng quan điều tra, khắc phục tình trạng hình hoá quan hệ dân sự, kinh tế Tăng cường quản lý chặt chẽ vụ án đình điều tra, kiểm sát việc khởi tố kiểm sát trình điều tra vụ án Chú trọng cử Kiểm sát viên tham gia khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, chủ động đề yêu cầu điều tra, đảm bảo hoạt động điều tra tuân thủ quy định pháp luật Viện kiểm sát cấp nâng cao trách nhiệm việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, có biện pháp quản lý, theo dõi chặt chẽ trường hợp hạn tạm giam giai đoạn tố tụng để kịp thời kiến nghị, yêu cầu khắc phục Đã cố gắng kiểm sát điều tra từ đầu, vụ án trọng điểm, phức tạp, tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm, tội phạm có tính quốc tế có bị hại người chưa thành niên Do đó, việc khởi tố điều tra, truy tố vụ án hình nhìn chung đảm bảo chất lượng, đảm bảo thời hạn tố tụng, truy tố tội phạm người phạm tội có pháp luật.Viện kiểm sát cấp trọng theo dõi, tích luỹ tập hợp vi phạm pháp luật Cơ quan điều tra để kiến nghị khắc phục, kiến nghị Viện kiểm sát Cơ quan điều tra tiếp thu, sửa chữa Cơng tác phịng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân bước trọng, tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội từ kiến nghị quan hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục Nhiều Viện kiểm sát địa phương tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương mở hội nghị pháp chế địa phương nhằm phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật… Thực tiễn năm qua ngành Kiểm sỏt có nhiều cố gắng, bờn cạnh ưu điểm trờn, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có bị hại người chưa thành niên nói riêng cịn bộc lộ nhiều tồn cần khắc phục Cụ thể là: Trong lĩnh vực kiểm sát việc khởi tố để xảy trường hợp khởi tố thiếu cứ, gây hậu đáng tiếc, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bị hại người chưa thành niên, nhiều vụ án bỏ lọt tội phạm; Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án, chưa kịp thời Kiểm sát điều tra vụ án từ đầu, chưa đề yêu cầu điều tra vụ án chưa nắm yếu tố cấu thành tội phạm nên đề yêu cầu điều tra chưa đảm bảo chất lượng, có nội dung khơng cần thiết, có nội dung Điều tra viên thực được, dẫn đến tình trạng thời hạn giải vụ án kéo dài, phải gia hạn thời hạn điều tra vụ án, có vụ án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng mức cao Trong quan hệ với quan điều tra cịn tình trạng ngại va chạm, xi chiều Công tác đạo giải án lãnh đạo Viện kiểm sát cấp nhiều chưa thống nhất, chưa thường xuyên, chưa kịp thời Việc trả lời thỉnh thị, hướng dẫn Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp chậm, chưa kịp thời, để kéo dài làm ảnh hưởng đến thời hạn kết giải vụ án Trước thay đổi kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, khoa học cơng nghệ, hội nhập quốc tế, địi hỏi ngày cao xã hội việc cải cách tư pháp để đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm hình có bị hại người chưa thành niên nói riêng tình hình Văn kiện Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đẩy mạnh việc thực “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Tất vấn đề đó, địi hỏi phải tìm ngun nhân kết đạt được, nguyên nhân tồn tại, làm sở cho việc đề xuất giải pháp đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình có bị hại người chưa thành niên Với lý nói trên, chọn đề tài: Chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiờn cứu cú khỏ nhiều cụng trỡnh cỏc mức độ khác đề cập đến vấn đề Cú thể liệt kờ số cụng trỡnh sau: - Luận văn thạc sỹ Luật học Hoàng Anh Phương, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, năm 2007, "Năng lực tranh tụng Kiểm sát viên thực hành quyền cụng tố phiờn tũa xột xử sơ thẩm hỡnh Việt Nam nay" Luận văn phõn tớch đánh giá cách hệ thống sở lý luận lực tranh tụng Kiểm sát viên, tiêu chí đánh giá thực trạng lực tranh tụng Kiểm sát viên thực hành quyền cụng tố phiờn tũa xột xử sơ thẩm hỡnh Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao lực tranh tụng Kiểm sỏt viờn Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Chí Dũng, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, năm 2003, về: “Tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt cỏc hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội” * Các đề tài khoa học - Đề tài khoa học cấp Viện Khoa học Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, năm 1999, "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay" Đề tài nghiên cứu so sánh vấn đề lịch sử thực tiễn chế định quyền công tố tư pháp hỡnh trờn giới, phân tích đặc điểm chủ yếu chức thực quyền cụng tố Bộ luật tố tụng hỡnh Việt Nam đưa khái niệm khoa học quyền công tố nhằm góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Trường Đào tạo chức tư pháp Bộ Tư pháp, năm 2003, "Tranh tụng phiờn tũa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Nội dung đề tài làm rừ cỏc vấn đề lý luận liên quan đến tranh tụng phiên tũa; đánh giá thực trạng thực tranh tụng đề giải pháp tăng cường tranh tụng phiên tũa, định hướng cho việc xây dựng thực chương trỡnh đào tạo chức danh tư pháp nước ta - Đề tài khoa học cấp Viện Khoa học Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi thủ tục tranh tụng phiên tũa", năm 2004 Nội dung số vấn đề lý luận hệ thống tranh tụng qua phương pháp so sánh với hệ thống tố tụng thẩm vấn quy định Bộ luật tố tụng hỡnh cần sửa đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu áp dụng tố tụng tranh tụng phiên tũa sơ thẩm hỡnh - Các đề tài khoa học cấp Viện Khoa học Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tiến sỹ Lê Hữu Thể làm chủ nhiệm năm 2005 năm 2008, "Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tũa kiểm sỏt viờn"; "Vấn đề tranh tụng tố tụng hỡnh Việt Nam theo tinh thần cải cỏch tư pháp" Các đề tài làm rừ nội dung tranh tụng nêu Nghị 08 49 Bộ Chính trị, đồng thời, xây dựng luận khoa học góp phần bước tạo nhận thức đầy đủ thống tranh tụng vai trũ Kiểm sỏt viờn hoạt động tranh tụng Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tranh tụng Kiểm sỏt viờn phiờn tũa, hiệu hoạt động tranh tụng hệ thống tố tụng hỡnh Việt Nam Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu kể trờn, cỏc mức độ khác đó đề cập đến đề tài luận văn Tuy nhiên đến chưa có công trỡnh trực tiếp nghiờn cứu đến vấn đề chất lượng thực hành quyền cụng tố kiểm sát điểu tra cỏc vụ ỏn hỡnh cú bị hại người chưa thành niên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống loại tội phạm hình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại người chưa thành niên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích chun đề có nhiệm vụ sau đây: + Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng + Phân tích làm rõ thực trạng cơng tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên thời gian qua (2006 - 2011) + Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên - Phạm vi nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên phạm vi nước (từ năm 2006 đến năm 2011) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, chuyên đề dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại người chưa thành niên Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: Các phương pháp hệ thống, lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… kết hợp phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích xem phương pháp chủ đạo Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá chất lượng Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên - Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế tìm ngun nhân hạn chế cơng tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên phạm vi nước từ 2006 đến 2011 - Đề xuất giải pháp bảo đảm cho công tác pháp luật hiệu cao, sử dụng nghiên cứu, tham khảo hoạt động thực tiễn ngành Kiểm sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bằng việc phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên thời gian qua, góp phần làm sâu sắc thêm lý luận Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng Ngồi cơng trình cịn có giá trị tham khảo cán làm công tác thực tiễn (như Kiểm sát viên, Điều tra viên cấp) việc tìm hiểu áp dụng công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ NGƯỜI BỊ HẠI LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ NGƯỜI BỊ HẠI LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Để làm rừ khỏi niệm chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên, trước hết cần phõn tớch luận giải số khỏi niệm liên quan đến vấn đề 1.1.1 Khái niệm Quyền công tố: Quyền cơng tố q trình tồn chiều dài lịch sử, cịn có nhiều quan điểm khác Tuy vậy, tựu chung lại thấy số quan điểm sau: Thứ nhất, quyền công tố gắn liền với phát triển khoa học pháp lý Khi mà khái niệm dân chủ quyền người đề cao, đòi hỏi cần có quan nhà nước đứng bảo vệ quyền xét xử Thứ hai, lại đưa quyền cơng tố quyền độc lập, có xã hội dân chủ, nhằm bảo vệ quyền chủ thể quan hệ pháp luật tham gia q trình tố tụng phiên tịa thực quyền theo quy định pháp luật Cơ quan công tố “mối liên lạc quan công quyền với quần chúng, quan cơng quyền với nhằm phục vụ lợi ích hợp pháp bên theo quy định pháp luật” [8, tr.169, 182 190, 285-300] Trong sách này, Hessische cộng định nghĩa quyền công tố loại quyền mà có phân chia triệt để ba 10 quyền (lập pháp, hành pháp tư pháp) phải có quan đặc biệt để thực quyền tư pháp “chống lại” quyền xét xử nhằm bảo vệ đạo luật thể nhân bị Tịa xét xử, Quyền công tố Quan điểm thứ ba: Sau chế độ phong kiến tan rã, người tách Tòa án khỏi hệ thống quan hành pháp, với phát triển hệ thống pháp luật lịch sử công tố xuất Tuy quyền công tố không xuất với nhà nước lịch sử gắn liền với q trình phát triển nhà nước phân chia quyền lực máy nhà nước, gắn với phát triển văn minh pháp luật Cịn trước việc xét xử quan chức hành kiêm nhiệm họ đại diện cho nhà vua để xét xử, không đại diện cho công quyền Theo tác giả Vũ Mộc viết: Quyền công tố người đại diện cho nhà nước, đại diện công quyền để đưa vụ việc vi phạm trật tự pháp luật thống trị quan xét xử (Tịa án) Quyền cơng tố khơng xuất với nhà nước mà xuất Tòa án với tư cách quan xét xử chuyên nghiệp độc lập [12, tr.118 - 119] Quan điểm thứ tư: Quyền công tố khái niệm pháp lý, gắn liền với chất nhà nước xuất với đời Nhà nước pháp luật Quyền công tố tồn tất kiểu nhà nước, từ nhà nước chủ nô đến nhà nước đại diện [4, tr.86] Qua quan điểm trên, tựu chung thấy ba quan điểm đầu tác giả dựa sở chung xác định xuất quyền công tố, gắn quyền công tố với vấn đề dân chủ Theo quan điểm ta thấy quyền công tố kết trực tiếp tất yếu trình vận động xã hội thời điểm xuất dân chủ với nghĩa thể chế Từ kinh nghiệm thực tiễn kết tổng kết lý thuyết chung cho thấy xuất quyền cơng tố chưa có sức thuyết phục tính thiếu Từ thực tế, nghiên cứu nhà nước pháp luật giới cho thấy quan chuyên 81 Kiểm sát nhân dân Trách nhiệm thuộc quan nhà nước có thẩm quyền việc ban hành, giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Đi đôi với việc nắm vững quan điểm thực đường lối, sách đổi Đảng, pháp luật nhà nước q trình Thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng, Kiểm sát viên làm cơng tác hình phải nắm vững thực đúng, đầy đủ vai trò, chức năng, nhiệm vụ Ngành Nâng cao nhận thức Kiểm sát viên Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra hoạt động điều tra Mỗi Kiểm sát viên phải nắm vững quan điểm Đảng, biết quán triệt vận dụng đường Đảng vào công tác kiểm sát để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ngành Kiểm sát viên phải thường xuyên tu dưỡng, trau dồi đạo đức ý thức trị, ý thức tổ chức kỷ luật nhằm xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên sạch, vững mạnh Cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác Thực hành quyền công tố, Kiểm sát điều tra vụ án hình phải nhận thức đắn đối tượng, phạm vi, nội dung quyền công tố, quyền pháp lý thuộc quyền kiểm sát hoạt động điều tra để thấy tính độc lập tương đối, hai quyền tách rời công tác Kiểm sát điều tra vụ án hình Cán kiểm sát phải thường xuyên học tập, đúc rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao kỹ nghiệp vụ Thực hành quyền công tố, Kiểm sát điều tra vụ án hình Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị” Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nêu rõ việc đổi công tác tổ chức cán biện pháp đặc biệt quan trọng để Viện kiểm sát làm tốt chức công tố kiểm tra hoạt động tư pháp Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Thực hành quyền 82 công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra nói riêng, cần phải tiếp tục đổi công tác tổ chức, cán theo hướng tăng cường cán có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, phù hợp cho công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra Với đặc thù Ngành việc thực chức thực tiễn đa dạng vụ án xảy có tình tiết, nội dung, phương pháp giải khác Nếu ba năm thay đổi Kiểm sát viên thực công tác Kiểm sát điều tra khó đào tạo đội ngũ vừa có kinh nghiệm, vừa có thực tiễn Mà nên đào tạo số Kiểm sát viên chun trách vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên Muốn thực tốt chức Thực hành quyền công tố hoạt động điều tra, phải xây dựng quan đoàn kết, thẳng thắn, trung thực cơng tác tự phê bình phê bình, yêu ngành nghề say mê học tập, có trình độ chun mơn, trị tương đối đồng Biết vận dụng phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể giải cơng việc Cơng tác quản lý, điều hành có nề nếp, có quy chế hoạt động quan phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên đảm bảo nguyên tắc hoạt động đạo tập trung thống Viện trưởng Những khó khăn thách thức q trình Thực hành quyền cơng tố học kinh nghiệm qúy giá cần trân trọng tổng kết, rút kinh nghiệm chung Để có đội ngũ cán làm cơng tác Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng có kinh nghiệm có lực chun mơn tốt, Viện kiểm sát cần làm tốt công tác quản lý rèn luyện cán bộ; phải xác định rõ yêu cầu mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên đơn vị; xếp, bố trí người, việc nhằm phát huy hết lực, sở trường cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm 83 sát nhân dân cấp tăng cường công tác quản lý cán bộ, Kiểm sát viên; kịp thời phát cán bộ, Kiểm sát viên có biểu tiêu cực vi phạm quy chế, nghiệp vụ để uốn nắn kịp thời Công tác tổ chức, cán khâu then chốt, có tính đột phá với việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác Thực hành quyền công tố, Kiểm sát điều tra giai đoạn điều tra, đòi hỏi phải có chủ trương, sách đồng từ Trung ương đến địa phương, cần tuyển chọn Kiểm sát viên giỏi, trải qua kinh nghiệm thực tiễn để bố trí, xếp thực cơng tác Thực hành quyền công tố, Kiểm sát điều tra, Kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình loại tội có người bị hại người chưa thành niên Bên cạnh việc nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Kiểm sát viên phải trang bị kiến thức điều tra tội phạm khóa học ngắn hạn, góp phần nâng cao lực trình độ Thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát điều tra để thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Trong giai đoạn công nghệ thông tin phát triển nay, Kiểm sát viên cần phải tiếp cận, sử dụng thành thạo tin học, ngoại ngữ, kiến thức xã hội để đáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ Ngành tình hình Đồng thời phải tập trung nâng cao trình độ chun mơn từ Đại học Luật lên Cao học Luật, nâng cấp trình độ trị kiến thức quản lý nhà nước 3.2.2 Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành công tác thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân cần xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu kiểm sát hoạt động tư pháp, có cơng tác Kiểm sát điều tra theo phương châm không số lượng vụ án giải nhiều hay mà điều quan trọng Kiểm sát viên, khâu, cấp kiểm sát làm làm để tác động 84 quan tiến hành tố tụng tích cực phát xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội Từng bước loại trừ có hiệu vi phạm pháp luật quan Mặt khác, Kiểm sát viên, khâu, cấp kiểm sát phải tự tìm nguyên nhân tồn tại, yếu đề biện pháp khắc phục có hiệu Cán quản lý phải Kiểm sát viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời phải người có khả đạo, điều hành tốt hoạt động đơn vị nghiệp vụ Bên cạnh đó, cần có chế để thực chế độ kiểm tra Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp dưới, có chế phối hợp kiểm tra liên ngành để kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cấp Các ngành hữu quan cần phối hợp tốt với Viện kiểm sát ngang cấp để thực tốt vai trò hướng dẫn nghiệp vụ cấp cấp Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp, Trưởng phịng Thực hành quyền cơng tố, Kiểm sát điều tra án hình thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải nắm tổng số vụ án hình Kiểm sát điều tra tiến độ điều tra vụ án theo thời hạn luật định để có biện pháp đạo, giám sát đôn đốc, không để xảy tình trạng bỏ lọt án, án, tình trạng điều tra vụ án bị kéo dài… Thực tiễn cho thấy việc quản lý, đạo, điều hành có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hiệu công tác Kiểm sát điều tra vụ án hình Do vậy, công tác quản lý, đạo hoạt động phải quan tâm tăng cường Yêu cầu đặt công tác quản lý, đạo điều hành phải sát sở, nắm hoạt động tình hình, hoạt động khâu cơng tác cấp cấp để lãnh đạo, đạo hướng dẫn thực hiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc uốn nắn thiếu sót q trình thực 85 nhiệm vụ Trong đó, số tiêu phải nắm theo danh sách để kịp thời áp dụng biện pháp công tác kiểm sát theo luật định như: trường hợp tạm giam, tạm giữ khơng có cứ, q hạn trường hợp giam, giữ khơng có lệnh; vụ án, bị can Viện kiểm sát khởi tố u cầu điều tra, trả khơng phạm tội, trường hợp Cơ quan điều tra cung cấp Viện kiểm sát cấp đình điều tra Một biện pháp quan trọng công tác lãnh đạo, đạo mà cấp lãnh đạo phải thực tốt việc kiểm tra cấp kiểm tra cấp dưới; thông qua kiểm tra để phát thiếu sót, sai pham q trình thực nhiệm vụ, từ uốn nắm kịp thời khắc phục sai phạm rút kinh nghiệm chung khâu công tác Về công tác sơ kết, tổng kết nghiệp vụ: hàng năm công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra cần nghiên cứu tổ chức sơ kết, tổng kết đúc rút kinh nghiệm, tập trung vấn đề có khó khăn, vướng mắc thực tiễn để bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức lực nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên 3.2.3 Tăng cường công tác tổng kết chuyên đề, tổ chức tập huấn có hiệu văn quy phạm pháp luật công tác chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên Công tác quán triệt, tập huấn Bộ luật, luật văn luật có ý nghĩa thiết thực hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Tuy nhiên việc quán triệt, tập huấn đạt số nội dung luật văn luật Về phạm vi, đối tượng truyền đạt hạn chế, tập trung vào đội ngũ cán lãnh đạo Cán bộ, Kiểm sát viên làm cơng tác nghiệp vụ tập huấn mà 86 phải tự nghiên cứu, tìm hiểu Điều đó, dẫn đến tình trạng nhận thức nhiều lúc khơng đầy đủ, thiếu xác, khơng thống Để khắc phục tình trạng này, nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác tập huấn thời gian tới cần phải đổi quy trình, cách thức tổ chức việc tập huấn luật văn luật Nội dung chương trình tập huấn phải theo chuyên đề, phải giao cho đơn vị nghiệp vụ chuẩn bị nội dung, trước chuẩn bị thành chuyên đề thức, chuyên đề phải tổng kết từ thực tiễn Viện kiểm sát địa phương, có tham gia đóng góp ý kiến Vụ nghiệp vụ, hai Trường kiểm sát, Hội đồng khoa học - Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao Nội dung tập huấn phải lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao duyệt thơng qua trước trình bày thức hội nghị tập huấn Đối tượng tập huấn không lãnh đạo Viện kiểm sát cấp, mà cần phải quan tâm đến đối tượng Kiểm sát viên làm công tác Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình sự, đội ngũ cán tác nghiệp trực tiếp Đặc biệt Kiểm sát viên làm cơng tác hình liên quan đến người bị hại người chưa thành niên Đi đôi với việc đổi quy trình, cách thức tập huấn luật, văn luật, cần phải tăng cường tiến hành tổ chức tổng kết chuyên đề, chuyên đề liên quan đến tội phạm có người bị hại người chưa thành niên Công việc này, phải chủ động xây dựng kế hoạch hàng năm đề xuất, chuyên đề tập huấn phải ghi Chỉ thị công tác hàng năm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao Để việc tổng kết chun đề có hiệu quy trình, cách thức phải tổ chức thực tốt việc tập huấn văn luật, phải có tham gia, tổng kết rút kinh nghiệm từ Viện kiểm sát địa phương Khi tổng kết rút kinh nghiệm thành công, chuyên đề phải dùng làm tài liệu tập huấn, hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm rộng rãi đến tất đối tượng toàn ngành kiểm sát để 87 học tập, vận dụng thực việc giải vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng 3.2.4 Về công tác cán sở vật chất ngành Kiểm sát nhân dân Điều cốt lõi việc nâng cao chất lượng Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình yếu tố người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dụng nhân dụng mộc”, Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII nêu rõ: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Do cơng tác lựa chọn, sử dụng cán khâu vô quan trọng, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cần phải phấn đấu xây dựng đội ngũ nhân lực tốt, muốn phải mạnh dạn công tác chọn lọc sử dụng cán bộ, trọng đến tiêu chí đánh giá chất lượng với phương châm “ít mà tinh” là: - Phải làm tốt cơng tác cán bộ, vấn đề chọn lọc, đào tạo, bồi dưỡng đề bạt cán lãnh đạo, việc bổ nhiệm lãnh đạo phải có đổi mang tính bứt phá: Phải tiêu chuẩn hóa tiêu chí bổ nhiệm để có đội ngũ lãnh đạo tốt, có kiến thức chun mơn nghiệp vụ tốt, có phẩm chất đạo đức, kỹ quản lý điều hành công việc tốt, việc bổ nhiệm phải dựa sở kết hợp yếu tố dân chủ cấp sở, không xem nhẹ cần sáng suốt công tấm, khách quan người có trách nhiệm việc lựa chọn, bổ nhiệm cán lãnh đạo, cần tránh xu hướng đề bạt, lựa chọn theo cảm tính, dựa mối quan hệ mà lựa chọn theo ê kíp Vì phương pháp có tính thuận lợi đội ngũ lãnh đạo hiểu nhau, phù hợp nên dễ làm việc Song thực tế cho thấy, người thủ trưởng tin cậy chưa người ưu tú nhất, xứng đáng với cương vị cất nhắc, thủ trưởng lại khơng có nhìn cơng minh, khơng tương lai uy tín ngành kiểm sát 88 - Trong cơng tác cán bộ, cần có đánh giá sử dụng cán cách khoa học hợp lý, cần bố trí cán có kiến thức, chun mơn vững vàng có phẩm chất đạo đức tốt làm cơng tác hình sự; phải làm tốt nghiêm túc công tác phân loại cán bộ, Kiểm sát viên Trên sở có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Trong việc bổ nhiệm Kiểm sát viên phải lấy tiêu chí lực nghiệp vụ lên hàng đầu, ưu tiên cán tốt nghiệp cử nhân Luật hệ quy, tất nhiên không đánh giá lực, không tuyệt đối hóa tiêu chuẩn cấp, song khơng thể phủ nhận cấp sở móng tri thức, mà tri thức pháp luật lại nguồn tạo lực thực thi nhiệm vụ Kiểm sát viên Cần có kế hoạch đào tạo lâu dài, có chiều sâu trọng đến chất lượng, khơng nên nóng vội, hình thức, chạy theo số lượng Công tác đánh giá cán hàng năm đơn vị phải nghiêm túc, công dựa sở chất lượng cơng việc, tránh trường hợp dĩ hịa vi quý, qua loa đại khái, bình quân cào yếu tố triệt tiêu động lực phấn đấu Định kỳ có thi để sát hạch, đánh giá chất lượng cán bộ, Kiểm sát viên thơng qua mạnh dạn loại bỏ khỏi biên chế cán bộ, Kiểm sát viên không đáp ứng yêu cầu công tác Việc bổ nhiệm Kiểm sát viên cần có quy trình chặt chẽ có chất lượng hơn, tránh bổ nhiệm tràn lan đảm bảo chất lượng, tốt thi tuyển cách cơng khai, minh bạch Bên cạnh cần mở rộng cớ chế thi tuyển công khai để tuyển dụng cán thực tốt cho ngành Trong Chỉ thị, Nghị cải cách tư pháp Đảng ta nhìn nhận khách quan nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết cơng tác tư pháp nói chung cơng tác kiểm sát nói riêng “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhiều trụ sở làm việc chật chội, phương tiện làm việc vừa 89 thiếu, vừa lạc hậu” [5, tr.1] đồng thời với việc giao trách nhiệm, Đảng đạo tạo nhiều điều kiện làm việc cho hoạt động Viện kiểm sát Trong số nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị xác định có nhiệm vụ tăng cường đầu tư sở vật chất, sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp với quan cán tư pháp có Viện kiểm sát nhân dân, là: “Tăng cường đầu tư sở vật chất đảm bảo cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế độ sách hợp lý với cán tư pháp…” “Sớm có nghiên cứu chế độ bồi dưỡng cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, thư ký Tòa án với mức phụ cấp thỏa đáng, phù hợp với tính chất khối lượng công việc…” [6, tr.12-13] ngày 28/8/2007 phiên họp thứ 15 Ban đạo cải cách tư pháp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết- Trưởng ban đạo, lời phát biểu nhấn mạnh: “Cần tăng cường kinh phí cho cơng cải cách tư pháp, tập trung giải nhanh sở vật chất, trụ sở cho Tòa án, Viện kiểm sát nhằm đảm bảo cho công tác xét xử thể uy nghiêm Tòa án Tuy nhiên, so với thực tế yêu cầu công tác kiểm sát điều kiện cịn nhiều vấn đề khó khăn đặt ra, trụ sở làm việc số Viện kiểm sát cấp huyện cũ, xuống cấp, không đảm bảo điều kiện làm việc khơng đảm bảo tính uy nghi quan công quyền, trang thiết bị cũ lạc hậu, cịn chưa đủ để đáp ứng u cầu; nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, chưa quan tâm đầu tư mức… So với yêu cầu nhiệm vụ chế độ trách nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nặng nề, đồng lương lại thấp, sách đãi ngộ chưa thỏa đáng nên đời sống cán Kiểm sát viên nhiều khó khăn, dẫn đến tình trạng khơng nhiệt tình công tác, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình Do đó, cần có hướng đầu tư hỗ trợ để đảm bảo sở vật chất phương 90 tiện làm việc cho cán bộ, Kiểm sát viên, tăng nguồn kinh phí cấp để hoạt động, chi phí mua sách, báo tham khảo, quan tâm đến chế độ phụ cấp, đãi ngộ thỏa đáng, tương sứng với khối lượng tính chất công việc cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhan dân để họ có tinh thần phục vụ công tác nghiệp vụ tốt 91 KẾT LUẬN Thực hành quyền công Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên toàn ngành Kiểm sát nhân dân năm qua đạt kết đáng kể, bên cạnh cịn tồn nhiều bất cập chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Để thực tốt quy định pháp luật Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên, đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại người chưa thành niên vụ án hình sự, đáp ứng theo yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn nay, cần trú trọng số vấn đề sau: - Tăng cường việc hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, ngành Kiểm sát nhân dân, Liên ngành Tư pháp Trung ương - Toàn ngành Kiểm sát nhân dân phải nắm vững thực đầy đủ vai trò, chức nhiệm vụ quy định tố tụng hình sự; - Tăng cường tính độc lập Viện kiểm sát cấp công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra - Tăng cường mối quan hệ phối hợp Cơ quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình nói chung, vụ án hình có người bị hại người chưa thành niên nói riêng - Tăng cường công tác xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân sạch, vững mạnh - Tích cực khắc phục tồn tại, khiếm khuyết hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra 92 - Tăng cường sơ kết tổng kết, tập huấn chuyên đề nghiệp vụ để đúc rút kinh nghiệm./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chớnh trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chớnh trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chớnh trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 (khúa IX) chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Chớnh trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 (khúa IX) chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lờ Cảm (2001), Một số vấn đề lý luận quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Hà Nội Chớnh phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chớnh trị, Hà Nội Đào Hữu Dân (2005), Những đặc trưng mối quan hệ quan điều tra với Viện kiểm sát quỏ trỡnh giải vụ ỏn hỡnh sự, Tạp Cụng an nhõn dõn Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội F Herman tập thể tỏc giả (1990), quyền công tố cấu hành chính- trị, Nxb Pháp lý bang Hessische (bản tiếng Đức) Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh (2004), Giỏo trỡnh lý luận chung nhà nước pháp luật, tập I, Nxb lý luận chớnh trị, Hà Nội 93 10 Dương Xuân Khính (2002), “Những yêu cầu biện pháp nâng cao trỡnh độ chất lượng cán Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sỏt 11 Hồ Chớ Minh (1986), Nhà nước pháp luật, Nxb Phỏp lý, Hà Nội 12 Vũ Mộc (1995), Về thực quyền cụng tố Viện kiểm sỏt nhõn dõn tố tụng hỡnh sự, thực tiến kiến nghị, Kỷ yếu đề tài cấp “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bỏch tố tụng hỡnh Việt Nam”, Hà Nội 13 Nguyễn Thỏi Phỳc (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, đề tài cấp bộ: “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiến hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hỡnh năm 1985 (sửa đổi bổ sung năm 1988, 1992, 1999, 2009) 15 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hỡnh năm 1988 (sửa đổi bổ sung năm 1999, 2003) 16 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002 17 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến phỏp 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) 18 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2003 19 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật bảo vệ- chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 20 Lờ Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Thông tư liên tịch (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSLTVKSTC- TATC- BCA- BTP- BLĐTBXH ngày 12/7/2011 22 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội 94 23 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giỏo trỡnh cụng tỏc kiểm sỏt, tập 1, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002) Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn 2002, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội 26 Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao (2005), Sổ tay Kiểm sỏt viờn, Hà Nội 27 Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao (2004), định số 120/2004/QĐVKSNDTC ngày 14/9 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao, việc ban hành Quy chế tạm thời công tác Thực hành quyền công tố, Hà Nội 28 Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2007), Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 29 Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2008), Quy chế thụng tin, bỏo cỏo, quản lý cụng tỏc ngành kiểm sỏt nhõn dõn (Ban hành kèm theo Quyết định số 198/QĐ-VKSTC ngày 29/4/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 30 Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2008), Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố kiểm sỏt việc tuân theo pháp luật điều tra vụ án hỡnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐVKSTC ngày 02/01/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 31 Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2006-2011), Báo cáo chuyên đề thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hỡnh cú người bị hại người chưa thành niên 63 tỉnh thành 95 32 Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối Cao (Vụ 1A) (2011), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố kiểm sát điều tra vụ án hỡnh cú người bị hại người làm chứng người chưa thành niên, Chuyên đề 33 Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao (2011), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành kiểm sỏt 2006- 2011 ... TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CÓ NGƯỜI BỊ HẠI LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Thực hành quyền công tố Kiểm sát điều tra vụ án hình Kiểm sát viên Viện kiểm. .. CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ NGƯỜI BỊ HẠI LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Thực hành quyền công tố Kiểm sát. .. THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ NGƯỜI BỊ HẠI LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chớnh trị (2002), "Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của BộChớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới
Tác giả: Bộ Chớnh trị
Năm: 2002
2. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 (khúa IX) về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tại Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chớnh trị (2005), "Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 (khúa IX)về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tại ViệtNam đến năm 2010
Tác giả: Bộ Chớnh trị
Năm: 2005
3. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 (khúa IX) về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chớnh trị (2005), "Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 (khúaIX) về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chớnh trị
Năm: 2005
4. Lờ Cảm (2001), Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lờ Cảm (2001), "Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố," Kỷ yếuđề tài khoa học cấp bộ: "Những vấn đề lý luận về quyền công tố vàviệc tổ chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đếnnay
Tác giả: Lờ Cảm
Năm: 2001
5. Chớnh phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chớnh phủ (2002), "Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 về việc triểnkhai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của BộChớnh trị
Tác giả: Chớnh phủ
Năm: 2002
6. Đào Hữu Dân (2005), Những đặc trưng cơ bản của mối quan hệ giữa cơ quan điều tra với Viện kiểm sát trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, Tạp chớ Cụng an nhõn dõn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Hữu Dân (2005), "Những đặc trưng cơ bản của mối quan hệ giữa cơquan điều tra với Viện kiểm sát trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏnhỡnh sự
Tác giả: Đào Hữu Dân
Năm: 2005
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chớnh trị Quốc gia
Năm: 2006
8. F. Herman và tập thể tỏc giả (1990), quyền công tố trong cơ cấu hành chính- chính trị, Nxb Pháp lý bang Hessische (bản tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: F. Herman và tập thể tỏc giả (1990), "quyền công tố trong cơ cấu hànhchính- chính trị
Tác giả: F. Herman và tập thể tỏc giả
Nhà XB: Nxb Pháp lý bang Hessische (bản tiếng Đức)
Năm: 1990
9. Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh (2004), Giỏo trỡnh lý luận chung về nhà nước và pháp luật, tập I, Nxb lý luận chớnh trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh (2004), "Giỏotrỡnh lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh
Nhà XB: Nxb lý luậnchớnh trị
Năm: 2004
10. Dương Xuân Khính (2002), “Những yêu cầu và biện pháp nâng cao trỡnh độ và chất lượng cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sỏt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Xuân Khính (2002), “Những yêu cầu và biện pháp nâng caotrỡnh độ và chất lượng cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân”
Tác giả: Dương Xuân Khính
Năm: 2002
11. Hồ Chớ Minh (1986), Nhà nước và pháp luật, Nxb Phỏp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chớ Minh (1986), "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Hồ Chớ Minh
Nhà XB: Nxb Phỏp lý
Năm: 1986
12. Vũ Mộc (1995), Về thực hiện quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng hỡnh sự, thực tiến và kiến nghị, Kỷ yếu đề tài cấp bộ“Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bỏch của tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Mộc (1995), "Về thực hiện quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõntrong tố tụng hỡnh sự, thực tiến và kiến nghị", Kỷ yếu đề tài cấp bộ"“Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bỏch của tố tụng hỡnh sựViệt Nam”
Tác giả: Vũ Mộc
Năm: 1995
13. Nguyễn Thỏi Phỳc (1999), Một số vấn đề về quyền công tố của Viện kiểm sát, đề tài cấp bộ: “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiến hoạt động công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thỏi Phỳc (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố của Việnkiểm sát", đề tài cấp bộ: "“Những vấn đề lý luận về quyền công tố vàthực tiến hoạt động công tố ở Việt Nam từ 1945 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thỏi Phỳc
Năm: 1999
14. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (sửa đổi bổ sung năm 1988, 1992, 1999, 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), "Bộ luậthỡnh sự năm 1985
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1985
15. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 (sửa đổi bổ sung năm 1999, 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1988)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1988
16. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2002
17. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến phỏp 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2002
18. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2003
19. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật bảo vệ- chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004)
20. Lờ Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố và Kiểm sát các hoạt động tư pháp trong hoạt động điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lờ Hữu Thể (2008), "Thực hành quyền công tố và Kiểm sát các hoạtđộng tư pháp trong hoạt động điều tra
Tác giả: Lờ Hữu Thể
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w