1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hòa bình

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp có Viện kiểm sát địi hỏi có tính cấp bách Đảng, Nhà nước ta giai đoạn Trong năm qua, đất nước ta có bước tiến vượt bậc kinh tế - xã hội, đời sống vật chất tình thần nhân dân cải thiện đáng kể Bên cạnh thành tựu đạt được, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường, tình hình vi phạm pháp luật, tội phạm diễn biến phức tạp, số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng số vụ với tính chất hậu nghiêm trọng Tội phạm cấu kết thành băng, ổ, nhóm, đường dây xuyên quốc gia thực hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cướp giật tài sản tội phạm ma túy gây lo lắng, bất bình quần chúng nhân dân, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự an toàn xã hội Kết hoạt động quan tư pháp năm gần góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, giữ vững thành cách mạng tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Đảng Khi chuyển sang kinh tế thị trường, với việc bước từ bỏ chế kinh tế tập trung, bao cấp, hoạt động quan tư pháp ngày có ý nghĩa, việc cải cách tư pháp trở nên ngày cấp bách Đảng Nhà nước ta tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thể tâm hệ thống trị cải cách tư pháp Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thể luật tổ chức viện kiểm sát nhân 2002 tiến tới trình quốc hội sửa đổi, bổ sung, rõ nét tiếp tục khẳng định Hiến pháp 2013 Viện kiểm sát nhân dân quan pháp luật trao thực chức thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình đạt giúp cho quan điều tra, hoạt động hướng, khởi tố vụ án, khởi tố bị can người tội Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân q trình thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời góp phần có hiệu vào việc giáo dục ý thức pháp luật Kết điều tra vụ án hình điều kiện tiên thiết thực, trực tiếp cho việc thực quyền công tố, công tác kiểm sát việc truy tố công tác xét xử Tịa án đắn Hịa Bình tỉnh niềm núi phía Tây Bắc nước ta, phía Bắc giáp với tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Đơng giáp với thủ Hà Nội, phía Tây giáp với tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Tỉnh Hịa Bình có 10 huyện thành phố, bao gồm 214 xã, phường, thị trấn với diện tích tự nhiên 4.662,5 km2; dân số gần 80 vạn người Mảnh đất Hịa Bình nơi sinh sống cộng đồng dân tộc Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông, Hoa Trong năm qua, quan tư pháp tỉnh Hịa Bình, có Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình, hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực vào công tác đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Bên cạnh kết đạt được, công tác thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hòa Bình cịn bộc lộ số yếu kém, hạn chế so với yêu cầu cải cách tư pháp Có thể nêu vấn đề sau: Vẫn tượng Kiểm sát viên thụ động việc thực thi nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố, cịn có tư tưởng ngại va chạm, xuôi chiều, không sâu sát, việc nghiên cứu vận dụng áp dụng pháp luật chưa kịp thời để định thực hành công tố hoạt động cụ thể hoạt động kiểm sát khám nghiệm trường, tử thi, việc bắt, giam, giữ… chưa thật chủ động, việc định hướng, đề yêu cầu điều tra hạn chế dẫn đến số trường hợp kết thúc điều tra, truy tố phải trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung làm kéo dài thời gian giải vụ án Những hạn chế cho thấy chất lượng công tác thực hành quyền công tố hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân bộc lộ yếu Những yếu nhiều nguyên nhân khác nhận thức cán bộ, Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra chưa đầy đủ, chủ yếu ý thức pháp luật lực áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân nhiều hạn chế Chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện Kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Có công tác thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình đạt kết cao hơn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thời gian tới Bên cạnh đó, chưa có đề tài nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình Xuất phát từ lý đó, học viên chọn đề tài: "Chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình " làm luận văn tốt nghiệp phù hợp với lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu góc độ khác liên quan đến vấn đề hoạt động thực hành quyền công tố vụ án hình năm qua Đáng ý cơng trình sau: + ''Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự'', Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006; + ''Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra'', TS.Lê Hữu Thể chủ biên, Nxb Tư pháp, năm 2008; + Luận văn thạc sĩ "Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma túy theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay", Bùi Mạnh Cường, năm 2007; + Luận văn thạc sĩ "Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân vụ án người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hóa", Vũ Xuân Thoan, năm 2008; + Luận văn thạc sĩ "Chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình kiểm sát viên địa bàn tỉnh Bắc Giang", Hoàng Tùng, năm 2008 Một số viết như: "Đặc trưng áp dụng pháp luật hình " Chu Thị Trang Vân đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2006; "Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay" Đỗ Văn Đương, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/2006 "Tổ chức hoạt động viện công tố Việt Nam giai đoạn cải cách tư pháp" Nguyễn Đức Mai, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2007; số 2/2008 Ngoài cịn số báo cơng trình khác nghiên cứu thực hành quyền cơng tố góc độ khác Tuy nhiên, địa phương có đặc thù khác nên cần phải có hướng tiếp cận khác Kế thừa kết nghiên cứu nêu tác giả mạnh dạn tiếp cận, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích - Nghiên cứu vấn đề lý luận, sở pháp lý, thực trạng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình đưa phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình - Luận văn góp phần hồn thiện lý luận vấn đề thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình - Luận văn góp phần nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố VKSND hai cấp tỉnh Hịa Bình giai đoạn điều tra vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Ðể thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật - Phân tích thực trạng chất lượng thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình Phân tích làm rõ ưu điểm hạn chế yếu nguyên nhân hạn chế, yếu hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hòa Bình - Đề xuất giải pháp bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND hai cấp tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu thực tiễn chất lượng công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp địa bàn tỉnh Hịa Bình từ năm 2008 đến hết năm 2013 - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Cụ thể từ bắt đầu thực hành quyền công tố Viện kiểm sát định truy tố bị can trước Tịa án để thực việc xét xử, khơng nghiên cứu thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin Đồng thời, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích, tổng hợp sử dụng chương Còn phương pháp thống kê, so sánh chủ yếu sử dụng chương chương Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình khảo sát nghiên cứu cách tương đối tồn diện có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Hịa Bình Đánh giá thực trạng luận chứng đề xuất đồng giải pháp bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND hai cấp tỉnh Hịa Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tư liệu tham khảo phục vụ cho cán bộ, kiểm sát viên quan Viện kiểm sát, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Bên cạnh đó, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề khác có liên quan đến hoạt động thực hành quyền cơng tố nói chung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ÐẶC ÐIỂM, VAI TRÒ QUYỀN CÔNG TỐ, THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ 1.1.1 Khái niệm quyền công tố Hiến pháp năm 1980 văn pháp lý Nhà nước ta đưa thuật ngữ "thực hành quyền công tố" đề cập đến chức Viện kiểm sát nhân dân (Điều 138) Thuật ngữ nhắc lại Điều Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 Như vậy, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, bên cạnh khái niệm truyền thống "kiểm sát việc tuân theo pháp luật" xuất khái niệm "Quyền công tố" "thực hành quyền cơng tố" Từ đến nay, có nhiều tài liệu giảng dạy, nhiều viết tạp chí khoa học đề cập đến khái niệm Song, nay, trình đẩy mạnh cải cách tư pháp, chưa đạt thống cao nhận thức vấn đề Từ năm 1960 đến nay, nước ta tồn nhiều quan điểm khác quyền công tố Nhưng khái qt lại có số quan điểm sau: - Quan điểm thứ đồng khái niệm quyền công tố với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân (trước Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Có thể thấy rõ quan điểm xuất phát từ chức Viện kiểm sát nhân dân để xem xét quyền cơng tố Điều có nghĩa là, VKS kiến nghị yêu cầu quan nhà nước sửa chữa vi phạm pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội thực hành quyền công tố Theo quan điểm này, công tố chức độc lập Viện kiểm sát mà quyền năng, hình thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật - Quan điểm thứ hai cho quyền công tố quyền nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội Toà án, thực buộc tội phiên tồ (thực quyền cơng tố) Điều đáng lưu ý quan điểm việc nhấn mạnh vai trò thực tố tụng hình giai đoạn tố tụng hình giai đoạn xét xử sơ thẩm (tức việc truy tố buộc tội phiên toà) - Quan điểm thứ ba cho rằng, quyền công tố quyền đại diện cho nhà nước để đưa vụ việc vi phạm trật tự pháp luật quan xét xử để bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật Quan điểm đưa vào chương trình giảng dạy thức Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội thường xuyên nhắc đến văn hướng dẫn nghiệp vụ, chuyên đề tổng kết trước ngành kiểm sát - Quan điểm thứ tư cho rằng, quyền công tố quyền nhà nước giao cho quan tiến hành tố tụng phạm vi truy cứu trách nhiệm hình áp dụng chế tài hình người phạm tội Nói cách khác, quyền công tố quan tiến hành tố tụng thực trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thi hành án hình Đó hoạt động tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên người khác pháp luật quy định có trách nhiệm xác định kẻ phạm tội để kết tội áp dụng hình phạt người phạm tội - Quan điểm thứ năm cho quyền công tố bao gồm quyền khởi tố, điều tra vụ án, quyền truy tố buộc tội bị cáo trước Tồ án Quyền cơng tố ln gắn liền với hoạt động buộc tội nhân danh nhà nước (nhân danh công quyền) Do vậy, quyền công tố thực lĩnh vực nhất, lĩnh vực tố tụng hình Chủ thể tham gia vào hoạt động thực hành quyền công tố bao gồm Cơ quan điều tra (Điều tra viên) Viện công tố (Công tố viên) - Quan điểm thứ sáu cho rằng, quyền công tố cáo buộc nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, bao gồm vi phạm hành chính, vi phạm luật dân sự, luật kinh tế luật hình Và quyền cơng tố quyền nhà nước thực cáo buộc Với tính cách quyền nhà nước, quyền công tố thực tất trình giải vi phạm pháp luật bao gồm tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động, tố tụng hành - Quan điểm thứ bảy cho rằng, quyền công tố quyền nhà nước đưa việc làm phạm pháp liên quan đến lợi ích chung Tồ để xét xử, nhà nước nhân dân xã hội trì trật tự chung pháp luật Sự can thiệp nhà nước vào việc phạm pháp nói nhu cầu trì xung đột xã hội gắn với trật tự công cộng mà trách nhiệm nhà nước phải đứng điều hồ - chất quyền lực công - Quan điểm thứ tám cho rằng: "Công tố quyền quyền hành xử nhân danh xã hội, lợi ích chung cho xã hội với mục đích Tồ án tun hình phạt người phạm pháp" Theo họ,"hành vi đưa phạm nhân trước Toà để xét xử truy tố Cái quyền truy tố cơng tố quyền, quyền cộng đồng xã hội trừng trị kẻ gian manh qua đại diện xã hội Trên số quan điểm khác khái niệm quyền công tố Mỗi quan điểm có hạt nhân hợp lý riêng Tuy xuất phát từ khoa học, quy định pháp luật, thực tiễn hoạt động quan tư pháp kinh nghiệm tổ chức hoạt động công tố nước khác cho thấy quan điểm bộc lộ số bất cập sau: - Hoặc đánh đồng quyền công tố với chức kiểm sát tuân theo pháp luật Viện kiểm sát, dẫn đến tình trạng mở rộng phạm vi quyền công tố vượt khỏi lĩnh vực tố tụng hình sang lĩnh vực tư pháp khác dân sự, kinh tế, lao động, hành - Hoặc coi quyền công tố quyền năng, hình thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, dẫn đến việc xem nhẹ chất quyền công tố hoạt động độc lập Viện kiểm sát nhân danh quyền lực công - Hoặc thu hẹp phạm vi quyền công tố, coi quyền công tố quyền Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội Toà thực việc buộc tội phiên tồ hình sơ thẩm 10 Có thể thấy rằng, điểm hạn chế chung hầu hết cơng trình nghiên cứu quyền cơng tố không phân định rõ khái niệm, chất, nội dung, phạm vi quyền công tố, hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật Đa số cho hai chức Viện kiểm sát (chức công tố chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật) pháp luật trước quy định vừa có tính độc lập tương đối, vừa liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại, bổ sung cho nhau, chúng có nội dung hồ nhập với nhau, đan xen lẫn tách rời, tạo nên thống chức Viện kiểm sát Người nghiên cứu luận văn trí với quan điểm cho rằng, cốt lõi tố tụng hình hoạt động quan tiến hành tố tụng nhằm phát hiện, khám phá tội phạm, xác định xử lý người phạm tội Ngồi ra, có số cơng dân tham gia vào hoạt động tố tụng, có mối quan hệ khác Nhưng, người lôi vào hoạt động tố tụng hoạt động xuất sở định quan tiến hành tố tụng Trong hoạt động tố tụng hình sự, thấy luôn tồn ba chức tố tụng bản: chức buộc tội; chức bào chữa (gỡ tội) chức xét xử Buộc tội, với tư cách chức tố tụng nhằm chống lại cá nhân cụ thể thực chất hoạt động truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Người buộc tội (cơ quan thực chức buộc tội) có trách nhiệm có quyền đưa lời cáo buộc cụ thể cá nhân cụ thể có nhiệm vụ phải đưa chứng cụ thể cho cáo buộc Và, chức buộc tội, hình thức buộc tội nhân danh nhà nước (nhân danh quyền lực cơng) giữ vai trị động lực hoạt động tố tụng Nó coi trục chính, thu hút hoạt động tất tham gia tố tụng Từ nội dung trình bày trên, đưa khái niệm: quyền cơng tố quyền nhân danh nhà nước thực việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Quyền thuộc nhà nước, nhà nước giao cho quan thực (ở Việt Nam quan Viện kiểm sát) 100 nghệ cao cần thiết, bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra đạt chất lượng hiệu cao Trên thực tế nay, trụ sở làm việc Viện kiểm sát huyện trụ sở làm việc Viện kiểm sát tỉnh Hịa Bình đầu tư xây dựng bản, phương tiện làm việc trang bị máy photo, máy tính, xe máy, tơ chế độ sách cán Viện kiểm sát ngày hoàn thiện Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc ngành kiểm sát thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, đời sống cán bộ, kiểm sát viên cịn gặp nhiều khó khăn Trước u cầu cải cách tư pháp, vai trò trách nhiệm Viện kiểm sát tăng lên nhiều Để thực tốt công tác thực hành quyền công tố nói chung, THQCT giai đoạn điều tra nói riêng đạt hiệu mong muốn, việc tăng cường trang thiết bị, phương tiện giao thông, liên lạc, trang thiết bị khoa học, công nghệ cho Viện kiểm sát cấp cần thiết, đề nghị Viện kiểm sát nhân dân Tối cao thời gian tới sớm có kế hoạch đầu tư theo hướng sau: - Đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin có chất lượng cao phục vụ cơng tác thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra chuẩn hố tin học quan Viện kiểm sát cấp - Đầu tư in ấn, cấp phát văn pháp luật, tài liệu, sách báo có liên quan đến lĩnh vực pháp luật cho cán bộ, Kiểm sát viên ngành nghiên cứu học tập áp dụng vào giải vụ việc cụ thể Đồng thời, trang bị phương tiện lại dụng cụ bảo hộ phục vụ hoạt động nghiệp vụ có tính độc hại cao khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khai quật tử thi, thực nghiệm điều tra - Có chế độ lương, phụ cấp đãi ngộ thoả đáng cán bộ, kiểm sát viên để họ có điều kiện ổn định sống, yên tâm công tác, không bị dao động, sa ngã trước tác động, cám dỗ, mua chuộc trình thực nhiệm vụ giao 101 3.2.6 Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân văn pháp luật hành Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Hội đồng nhân dân giám sát quan tư pháp thông qua hoạt động: xem xét báo cáo công tác Viện kiểm nhân dân, Tòa án nhân dân cấp; xem xét việc trả lời chất vấn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp kỳ họp Hội đồng nhân dân yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp báo cáo vấn đề khác xét thấy cần thiết Trong hoạt động giám sát, ban Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân hoạt động tổ chức máy nhà nước nói chung, quan tư pháp nói riêng thời gian qua đạt kết tốt góp phần cho hoạt động quan có chất lượng hiệu Tuy nhiên, hoạt động giám sát chưa đáp ứng yêu cầu đổi cải cách tư pháp Đảng Nhà nước đặt Trên thực tế năm qua, hoạt động quan dân cử mang tính hình thức Với định kỳ năm họp hai lần, thời gian kỳ họp ngày, nên giải hết vấn đề phát sinh, bên cạnh chức giám sát, Hội đồng nhân dân thực chức quan trọng khác Vì thời lượng giành cho chất vấn trả lời chất vấn nói chung, chất vấn ngành Kiểm sát nói riêng cịn ít; mặt khác chất lượng đại biểu dân cử nhìn chung cịn hạn chế khơng đồng Đa số đại biểu có kiến thức, có lực đại biểu hoạt 102 động kiêm nhiệm, phần lớn lại đại biểu theo cấu thành phần xã hội, cấu vùng miền, thành phần dân tộc Đổi mới, nâng cao chất lượng giám sát Hội đồng nhân dân đòi hỏi khách quan, mà trước hết phải đổi chất lượng Hội đồng nhân dân cấp theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao chất lượng đại biểu, theo đại biểu theo cấu thành phần xã hội, thành phần dân tộc phải đạt tiêu chuẩn trình độ học vấn trình độ chun mơn nghiệp vụ định ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân Phát huy vai trò giám sát cá nhân đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động Viện kiểm sát quan tư pháp khác Phân cơng đại biểu có chun môn lĩnh vực pháp luật trực tiếp phụ trách việc giám sát hoạt động Viện kiểm sát quan tư pháp Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu Viện kiểm sát quan tư pháp cấp việc xử lý, thực kết luận qua giám sát, đảm bảo nội dung kết luận thực đầy đủ kịp thời Mặt khác phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân Đặc biệt vai trò Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận Vì vậy, Viện kiểm sát phải chủ động phối hợp với Mặt trận Tổ quốc để ban hành quy chế phối hợp công tác ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Viện kiểm sát nhân dân, từ mở rộng hình thức tun truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, để họ tham gia tích cực, có hiệu vào cơng đấu tranh phòng chống tội phạm kiểm tra, giám sát hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình ngành Kiểm sát nhân dân Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta tiến hành mạnh mẽ công cải cách hành tư pháp, vấn đề đặt lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu, xem xét để điều chỉnh lại hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát, Viện kiểm sát cấp huyện tổ chức theo mơ hình khu vực theo tinh thần Nghị 103 số 49 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đồng thời vừa qua Đảng Nhà nước ta có chủ trương thực thí điểm việc không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện theo nội dung cải cách hành Ngày 16/01/2009, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 725//2009/UBTVQH12 có hiệu lực thi hành từ 01//04/2009 điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận có nhiệm vụ, quyền hạn giám sát hoạt động Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện Viện kiểm sát nhân dân Tối cao ban hành Hướng dẫn số 13//HD-VKSTC-V8 ngày 01/04/2009 hướng dẫn thực Nghị số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện chịu giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện báo cáo trước Hội đồng nhân dân cấp công tác Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương công tác Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện Đây xem sở thực tiễn để nghiên cứu, xem xét lựa chọn phương án đảm bảo giám sát Hội đồng nhân dân Viện kiểm sát cấp huyện tổ chức thành mơ hình Viện kiểm sát khu vực theo yêu cầu cải cách thời gian tới 104 105 KẾT LUẬN Cùng với trình đổi tồn diện đất nước, cải cách hành cải cách tư pháp nước ta Đảng Nhà nước ta tiến hành nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vấn đề đặt phải xây dựng mơ hình tổng thể tổ chức máy nhà nước, có hệ thống quan tư pháp, xác định rõ vai trị, vị trí, chức quan hệ thống tư pháp chế vận hành hệ thống Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành thị, nghị quyết, Hiến pháp pháp luật xác định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đây sở lý luận thực tiễn để tác giả tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình Những năm qua, hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình ngành kiểm sát nhân dân nói chung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình nói riêng đạt thành tích đáng kể Góp phần ổn định trị, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm cơng dân Bên cạnh đó, chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình cịn bộc lộ thiếu sót, như: bỏ lọt tội phạm, án trả lại điều tra bổ sung nhiều… phần chưa kiểm sốt tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đặt Để góp phần vào khắc phục tình trang bảo đảm chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình, học viên khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình địa phương Để từ đưa phương hướng giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình, đáp ứng u cầu thực tiễn cải cách tư pháp Luận văn tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Hịa Bình năm qua Học viên phân tích đánh giá kết đạt mặt hạn chế, yếu hoạt động 106 thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình Những hạn chế, yếu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, trình độ lực chun mơn kiến thức pháp lý phận không nhỏ Cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Từ đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2003), Báo cáo kết triển khai thực Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị về: “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới ", Hà Nội Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2006), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Hà Nội Ban Cán Đảng Chính phủ (2005), Tờ trình số 40-Ttr/BCS chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2006), Kế hoạch số 05-KH/CCTP thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 (giai đoạn 2006-2010), Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2007), Báo cáo số 16-BC/CCTP kết nghiên cứu cải cách tư pháp Ca-na-đa, Trung Quốc Nhật Bản, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2007), Kế hoạch số 06-KH/CCTP sơ kết thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến 2020, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng (2002), Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật đấu tranh chống tội phạm, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Bùi Mạnh Cường (2007), Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma túy theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đương (2006), "Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 14 Nguyễn Đức Mai (2008), "Tổ chức hoạt động viện công tố Việt Nam giai đoạn cải cách tư pháp", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 15 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật sửa ðổi, bổ sung số ðiều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 19 Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Lê Hữu Thể (2008), Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Thái Vĩnh Thắng (2008), "Viện công tố thay Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động nào?", Tạp chí Luật học (2), Hà Nội 22 Vũ Xuân Thoan (2008), Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiểm sát nhân dân vụ án người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 109 23 Trần Quang Tiệp (2005), "Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, (4) 24 Tỉnh ủy Hịa Bình (2013), Báo cáo tổng kết 08 năm thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến 2020”, Hịa Bình 25 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát phần chung, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Hồng Tùng (2008), Chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình kiểm sát viên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Chu Thị Trang Vân (2006), "Đặc trưng áp dụng pháp luật hình sự", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 28 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Dự án cải cách pháp luậtDANIA, “Một số vấn đề Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Hà Nội 29 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 30 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình(2008), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2008, Hịa Bình 31 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009, Hịa Bình 32 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2010, Hịa Bình 33 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2011, Hịa Bình 34 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2012, Hịa Bình 35 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2013, Hịa Bình 110 111 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình giải tin báo, tố giác tội phạm từ năm 2008 đến năm 2013 quan điều tra hai cấp Năm Tổng số tin báo giải 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cộn g 1137 1139 679 981 1205 949 6090 Khởi tố Trong Chuyển Khơng xử lý hành khởi tố 1057 988 597 824 792 716 4974 09 01 309 133 452 Chuyển nơi khác 80 66 07 36 66 56 95 86 339 09 14 176 (Nguồn: Văn phòng tổng hợp thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cộng Phụ lục Tổng hợp số liệu án kiểm sát điều tra giải án từ năm 2008 đến năm 2013 quan điều tra Tổng án CQĐT kết thúc CQĐT tạm CQĐT giải CQĐT đình điều tra đề đình điều điều tra nghị truy tố tra Vụ 620 646 502 513 618 605 3504 Bị can 902 942 708 755 1038 994 5339 Vụ 595 597 453 486 597 581 3309 Bị can 879 905 681 734 1018 965 5182 Vụ 25 49 49 27 21 24 195 Bị can 23 37 28 21 20 30 159 Vụ 221 110 104 196 157 133 921 Bị can 193 81 25 89 20 20 428 112 (Nguồn: Văn phòng tổng hợp thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình) Phụ lục Tổng hợp số liệu án Viện kiểm sát nhân dân hai cấp giải từ năm 2008 đến năm 2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TỔNG Tổng án VKS giải Bị Vụ can 605 942 587 887 441 684 492 703 602 1030 580 960 3456 5497 VKS truy tố Vụ 589 576 436 481 593 575 3250 Bị can 917 865 675 691 1012 951 5111 VKS đình điều tra Vụ 16 11 11 57 Bị can 25 22 12 18 95 VKS tạm đình điều tra Bị Vụ can 3 1 4 VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung Bị Vụ can 12 12 10 4 42 20 30 18 82 (Nguồn: Văn phòng tổng hợp thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình) Phụ lục Tình hình tạm giữ từ năm 2008 đến năm 2013 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Tổng số tạm Số người giữ giải 651 693 597 670 719 760 3397 646 680 594 576 700 760 3956 Trong Chuyển xử Số người cịn lý hình tạm giữ 580 04 577 15 528 03 576 459 18 512 3232 40 113 (Nguồn: Văn phòng tổng hợp thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình) 114 Phụ lục Tình hình tạm giam từ năm 2008 đến năm 2013 Năm Tổng số tạm giam Số người giải Số người tạm giam 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cộng 821 697 682 787 838 787 4612 568 577 495 546 722 580 3488 249 120 184 237 116 206 1112 (Nguồn: Văn phòng tổng hợp thống kê tội phạm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình) ... cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hành quyền công tố việc điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra quan... thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật - Phân tích thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm. .. bảo chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân 1.3.2.1 Bảo đảm trị Thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND hoạt động thực quyền

Ngày đăng: 20/07/2022, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w