1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths luật học thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là cơ quan do Quốc hội thành lập từ năm 1960 cho tới nay, Viện kiểm sát (VKS) thừa hành quyền lực từ Quốc hội, chức năng của VKS hiện nay được quy định tại Điều 107 Hiến pháp năm 2013 và Điều 2, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014, VKSND thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Trước yêu cầu của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế và yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề cải cách tư pháp đã được khẳng định trong các Nghị quyết số 08NQTW ngày 02012002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới: Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp . Tiếp đến Nghị quyết số 49NQTW ngày 0262005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: Trước mắt Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra . Như vậy, trong giai đoạn hiện nay mặc dù chức năng của VKSND không thay đổi, nhưng do yêu cầu của cải cách tư pháp đòi hỏi trong quá trình thực hiện chức năng của mình, VKSND phải từng bước đổi mới tổ chức, đổi mới phương thức hoạt động đề cao trách nhiệm trong việc thực hiện chức năng THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra (CQĐT) đi đúng hướng, bảo đảm phát hiện mọi hành vi phạm tội, người phạm tội để đưa ra truy tố và xét xử trước Tòa án. Trong gần 60 năm xây dựng và trưởng thành, công tác thực hành quyền công tố (THQCT) của VKSND trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần quan trọng vào công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, tạo điều kiện ổn định tình hình an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội; Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, các quyền dân chủ của công dân. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ những tồn tại và yếu kém như: Một số Kiểm sát viên (KSV) được phân công nhiệm vụ THQCT ở giai đoạn điều tra, chưa nắm vững các quy định của pháp luật, chưa bám sát được tiến độ điều tra, còn thụ động, nể nang, ngại va chạm không kịp thời phát hiện các vi phạm của Điều tra viên (ĐTV) để yêu cầu khắc phục dẫn đến nhiều vụ án gặp không ít khó khăn cho cơ quan và người tiến hành tố tụng (THTT) ở giai đoạn sau. Tình trạng phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì thiếu chứng cứ hoặc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng vẫn còn xảy ra, làm ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay. Những tồn tại yếu kém trên đây do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản đó là do trình độ nhận thức và áp dụng pháp luật của đội ngũ KSV khi được giao thực hiện chức năng THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự chưa đúng với quy định của pháp luật, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới. Tuy Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015, Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015 mới có hiệu lực từ ngày 01012018 nhưng cũng đã có những bất cập và vướng mắc trong khi thực hiện nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của VKSND. Nhận thức được thực trạng đó, việc làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn đối với hoạt động THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự là hết sức cần thiết. Chính vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả, hiệu lực áp dụng pháp luật trong THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự, thì việc học viên lựa chọn vấn đề: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự làm đề tài luận văn thạc sĩ là đáp ứng yêu cầu khách quan hiện nay.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền công tố thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2 Mối quan hệ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình 1.3 15 Ý nghĩa thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 18 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 2.2 21 21 Thực tiễn thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 32 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT 3.1 Giải pháp hồn thiện Bộ luật tố tụng hình năm 2015 văn pháp luật khác có liên quan đến thực hành quyền công 46 46 tố giai đoạn điều tra vụ án hình 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân 56 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên KSĐT : Kiểm sát điều tra KSV : Kiểm sát viên THQCT : Thực hành quyền công tố THTT : Tiến hành tố tụng TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Kết THQCT khởi tố vụ án hình VKSND tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2013-2017 2.2 Kết THQCT khởi tố bị can VKSND tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2013-2017 2.3 38 Tình hình VKSND cấp trả hồ sơ cho CQĐT điều tra bổ sung 2.6 36 Việc đề yêu cầu điều tra VKSND tỉnh Điện Biên 2013-2017 2.5 34 Tình hình THQCT việc áp dụng biện pháp ngăn chặn VKSND tỉnh Điện Biên 2.4 33 41 Tình hình TAND cấp trả hồ sơ cho VKSND điều tra bổ sung 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là quan Quốc hội thành lập từ năm 1960 nay, Viện kiểm sát (VKS) thừa hành quyền lực từ Quốc hội, chức VKS quy định Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Điều 2, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014, VKSND thực hành quyền công tố (THQCT) kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Trước yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế yêu cầu hoàn thiện máy nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề cải cách tư pháp khẳng định Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới: "Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp"1 Tiếp đến Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: "Trước mắt Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra" Như vậy, giai đoạn chức VKSND không thay đổi, yêu cầu cải cách tư pháp đòi hỏi trình thực chức mình, VKSND phải bước đổi tổ chức, đổi phương thức hoạt động đề cao trách nhiệm việc thực chức THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra Cơ quan điều tra (CQĐT) hướng, bảo đảm phát hành vi phạm tội, người phạm tội để đưa truy tố xét xử trước Tòa án Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lực cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong gần 60 năm xây dựng trưởng thành, công tác thực hành quyền công tố (THQCT) VKSND giai đoạn điều tra vụ án hình đạt kết định, góp phần quan trọng vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, tạo điều kiện ổn định tình hình an ninh, trị, trật tự, an tồn xã hội; Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền dân chủ cơng dân Tuy nhiên cịn bộc lộ tồn yếu như: Một số Kiểm sát viên (KSV) phân công nhiệm vụ THQCT giai đoạn điều tra, chưa nắm vững quy định pháp luật, chưa bám sát tiến độ điều tra, thụ động, nể nang, ngại va chạm không kịp thời phát vi phạm Điều tra viên (ĐTV) để yêu cầu khắc phục dẫn đến nhiều vụ án gặp khơng khó khăn cho quan người tiến hành tố tụng (THTT) giai đoạn sau Tình trạng phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng xảy ra, làm ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Những tồn yếu nhiều nguyên nhân khác ngun nhân trình độ nhận thức áp dụng pháp luật đội ngũ KSV giao thực chức THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình chưa với quy định pháp luật, chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình Tuy Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015, Bộ luật hình (BLHS) năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 có bất cập vướng mắc thực nên ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND Nhận thức thực trạng đó, việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình cần thiết Chính để nâng cao hiệu quả, hiệu lực áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình sự, việc học viên lựa chọn vấn đề: "Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự" làm đề tài luận văn thạc sĩ đáp ứng yêu cầu khách quan Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình chức quan trọng VKS Có thể nêu cơng trình, viết sau đây: Đề tài cấp Bộ: "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay" VKSNDTC thực năm 1999; "Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố vấn đề thông khâu chun khâu cơng tác kiểm sát hình sự" Trường Cao đẳng Kiểm sát nghiên cứu năm 2001; Luận án Tiến sĩ: "Quyền công tố Việt Nam", Lê Thị Tuyết Hoa năm 2002: Trên sở nghiên cứu quyền công tố Việt Nam số nước giới, từ xây dựng định nghĩa quyền cơng tố, hồn thiện vấn đề thực tiễn lý luận quyền công tố đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng THQCT Việt Nam Luận án Tiến sĩ: "Hoàn thiện pháp luật Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam", Lê Tuấn Phong năm 2017: phân tích làm sáng tỏ luận khoa học lý luận thực tiễn KSV VKSND THQCT, đối chiếu đánh giá thực trạng pháp luật, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật KSV VKSND THQCT theo yêu cầu cải cách tư pháp Luận văn Thạc sĩ: "Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lai Châu" Phùng Ngọc Thanh năm 2013; "Thực hành quyền Công tố giai đoạn điều tra vụ án hình địa bàn thành phố Hải Phòng", Phạm Thị Tuyết Chinh năm 2017; "Thực hành quyền Công tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự", Nguyễn Cơng Cường Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, Viện Khoa học hình VKSNDTCTHTT, Nxb Văn hóa dân tộc, 2006; Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; Tập giảng bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, tập Trường Đại học Kiểm sát năm 2017 Sách chuyên khảo: "Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp", TS Lê Hữu Thể chủ biên, năm 2008 Đây sách tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Viện Khoa học kiểm sát thuộc VKSNDTC phối hợp với đơn vị ngành Kiểm sát nhân dân quan thực hiện, phân tích cụ thể quyền cơng tố, THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp VKS mối quan hệ VKS CQĐT Các viết, cơng trình nghiên cứu đăng tải tạp chí như: Bài viết: "Kinh nghiệm từ thực tiễn công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự", Phạm Thị Kim Liên, Phó Viện trưởng VKSND tỉnh Quảng Ngãi, đăng trang kiemsat.vn vào ngày 27/6/2017: kinh nghiệm tác giả rút từ thực tiễn công tác THQCT kiểm sát điều tra (KSĐT) vụ án hình VKSND cấp huyện Những cơng trình khoa học, viết tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động VKSND nói chung; đồng thời có số cơng trình, viết nghiên cứu quyền công tố, THQCT số lĩnh vực cụ thể Tuy nhiên, tới thời điểm này, BLTTHS năm 2015, BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, địi hỏi sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn việc THQCT giai đoạn điều tra VKS nào, cịn khó khăn vướng mắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cần phát huy Những viết, nghiên cứu vấn đề chưa nhiều, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình sự, luận văn nêu số quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng hiệu lực, hiệu công tác THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích làm rõ sở lý luận THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND - Đánh giá thực trạng THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND từ rút kết đạt được, hạn chế vướng mắc nguyên nhân kết đạt hạn chế - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND thời gian tới, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khn khổ chun ngành hình tố tụng hình (TTHS), luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND (không bao gồm VKS quân cấp) từ năm 2013 đến năm 2017 + Số liệu khảo sát, nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Điện Biên + Giới hạn giai đoạn tố tụng: Luận văn nghiên cứu từ sau CQĐT khởi tố vụ án hình sự, đến CQĐT kết thúc điều tra, đề nghị VKS truy tố (hoặc CQĐT đình vụ án); Từ VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung đến VKS nhận lại hồ sơ Các phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm phát triển, toàn diện lịch sử cụ thể Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để thực luận văn: Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp lý thuyết; Phương pháp thu thập thông tin số liệu; Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá thực tiễn phục vụ cho việc hoàn thành luận văn Các phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp linh hoạt luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học luận văn - Chỉ đánh giá điểm theo quy định BLTTHS năm 2015 THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật triển khai BLTTHS năm 2015 vào thực tiễn - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho KSV nghiên cứu áp dụng hoạt động thực tiễn công tác THQCT để nâng cao trình độ lý luận chun mơn nghiệp vụ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND - Ngoài kết nghiên cứu luận văn cịn sử dụng để xây dựng kỹ nghề nghiệp, thao tác nghiệp vụ quan hệ phối hợp KSV với ĐTV điều tra vụ án hình Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo, nghiên cứu khoa học luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình thực tiễn tỉnh Điện Biên Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên ... điểm thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình + Giai đoạn điều tra vụ án hình sự: giai đoạn thứ hai q trình TTHS Giai đoạn điều tra có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trình giải vụ án hình. .. Chương 1: Lý luận thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình thực tiễn tỉnh Điện... VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền công tố thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền cơng tố thực hành quyền công tố Theo Từ điển Luật học "cơng

Ngày đăng: 17/02/2023, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w