1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đề tài Luận văn Thạc sỹ Luật áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đợc nghiên cứu lý sau: Một là, nhân loại bớc vào Thế kỷ 21 với thành tựu vĩ đại nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khẳng định khả chinh phục giới tự nhiên để phơc vơ cho cc sèng cđa ngêi Tuy nhiªn, bên cạnh ngời phải đối mặt với nhiều thách thức, thách thức đợc coi thảm họa mang tính toàn cầu ma tuý đôi với đại dịch HIV/AIDS mà khủng khiếp nó, nh ngài Boutros GALY nguyên Tổng th ký Liên hợp quốc đà không quốc gia, dân tộc thoát khỏi vòng xoáy khủng khiếp để tránh khỏi hậu nghiện hút buôn lậu ma tuý Ma tuý làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt cạn kiệt nhân lực, tài chính, huỷ diệt tiềm quý báu khác mà lẽ phải đợc huy động cho việc phát triển kinh tế xà hội ®em l¹i Êm no h¹nh cho mäi ngêi Ma tuý làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây xói mòn đạo lý, kinh tế, xà hội nghiêm trọng ma tuý tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS phát triển Vì đấu tranh phòng chống tệ nạn nh tội phạm ma túy nhiệm vụ thờng xuyên nhµ níc ta Hai lµ, thùc tiƠn ViƯt Nam cho thấy, tội phạm ma tuý không thuyên giảm mà diễn biến năm qua phức tạp, có chiều hớng gia tăng số vụ Số ngời phạm tội, với tính chất thủ đoạn phạm tội ngày nguy hiểm hậu gây ngày nghiêm trọng đặt nhiều thách thức cho xà hội, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật Cùng với hệ thống trị dới lÃnh đạo Đảng, quan t pháp CQĐT, VKS đà kiên khởi tố vụ án, khởi tố bi can, điều tra truy tối tội phạm ma túy nghiêm minh, pháp luật góp phần kiềm chế tội phạm ma tuý, hạn chế hậu tác hại tội phạm ma tuý Thực tiễn cho thấy đấu tranh với loại tội phạm khó khăn, ma tuý đem lại lợi nhuận cao, diễn địa bàn rộng lớn xuyên quốc gia Tội phạm ma tóy cã tÝnh tỉ chøc nhiỊu ngêi tham gia víi thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, nguy hiểm Khi bị phát đối tợng phạm tội thờng chống đối liệt kể việc công cán thực thi pháp luật vũ khí nóng, tác động không nhỏ tới yêu cầu phải ADPL xác, nghiêm minh quan pháp luật nói chung VKS nói riêng Do vậy, nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý cần thiết, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm ma t ë ViƯt Nam hiƯn Ba lµ, đáp ứng mục tiêu tổng quát chiến lợc cải cách t pháp mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đề xây dựng t pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bớc đại, phụng nhân dân, tổ quốc Việt Nam XHCN Đòi hỏi quan t pháp nói chung VKS nói riêng phải thực đồng cải cách tổ chức máy nh hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Theo tinh thần Nghị Đảng cải cách t pháp, hệ thống quan VKS đợc tổ chức lại cho phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án Trớc mắt, VKS tiếp tục thực hai chức thực hành QCT kiểm sát hoạt động t pháp nhng theo hớng tăng cờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra xem xét chuyển VKS thành Viện Công tố Nh chức công tố VKS đặc biệt đợc nhấn mạnh, theo áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố cần đợc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Về phòng chống tội phạm ma túy Đảng ta rõ Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị: Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thời kỳ, khu vực để nâng cao hiệu công tác phòng chống kiểm soát ma tuý Vì vậy, nghiên cứu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKS nói chung áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra tội phạm ma túy đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp nhằm tăng cờng nâng cao hiệu lực hiệu phòng chống tội phạm ma túy Bốn là, Bắc Giang tỉnh miền núi phía Bắc, đợc xác định địa phơng trọng điểm phức tạp tội phạm ma tuý toàn quốc Trong năm qua, quan t pháp tỉnh Bắc Giang đà đấu tranh kiên với loại tội phạm Trong VKSND tỉnh Bắc Giang đà có nhiều cố gắng thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, thực hành QCT kiểm sát điều tra vụ án ma tuý; góp phần hạn chế việc bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án ma tuý đợc ngời tội, pháp luật, khả ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý hai cấp VKS tỉnh Bắc Giang hạn chế, từ đà làm cho việc ADPL thực hành QCT VKS hai cấp tỉnh Bắc Giang giai đoạn điều tra bộc lộ hạn chế, thiÕu sãt nh: ViƯc phª chn khëi tè, phª chn bắt khẩn cấp, bắt tạm giữ, tạm giam thiếu sót, cha kịp thời, để xảy trờng hợp phải đình điều tra (ĐCĐT), cha đảm bảo pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình sự, truy tố cha tội danh, khung khoản; ADPL có biểu cứng nhắc thiếu sáng tạo không phù hợp với tính chất mức độ tội phạm, đối tợng phạm tội nh sách hình Từ đà làm ảnh hởng không nhỏ đến công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình nói chung tội phạm ma tuý nói riêng địa bàn tỉnh Từ (lý do) nêu nh ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn vấn đề đà nêu chọn đề tài áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang làm luận văn thạc sĩ Luật học Đây dịp có điều kiện nâng cao trình độ, lực nghiên cứu khoa học tổng kÕt thùc tiƠn gióp cho viƯc hoµn thµnh nhiƯm vơ ngời cán Viện Kiểm sát Nhân dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý từ lâu không vấn đề giới hạn biên giới quốc gia, lÃnh thổ mà đà trở thành vấn đề nóng bỏng mang tính toàn cầu Từ yêu cầu đòi hỏi khách quan, thiết đấu tranh đà thu hút nhiều nhà khoa học quan nghiên cứu quan hoạt động thực tiễn nớc giới đà quan tâm nghiên cứu, tổ chức hội thảo khoa học, tổng kết, xuất tài liệu phục vụ việc phòng chống ma tuý Trong có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu phòng, chống ma túy Có thể khẳng định có nhiều công trình khoa học đà công bố liên quan đến đề tài luận văn xin nêu công trình khoa học có tính chất tiêu biểu Việt Nam, phải kể đến đề tài khoa học cấp Nhà nớc: Hiểm hoạ ma tuý chiến GS- TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Trần Văn Luyện (năm 2001); Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến VKSND tối cao (năm 1999); Đề tài khoa học cấp Công tác kiểm sát điều tra án ma tuý TS Dơng Thanh Biểu- Phó Viện trởng VKSND tối cao (năm 2001); Luận án Tiến sĩ Luật học Hoàn thiện khung pháp luật hình tội phạm ma tuý NCS Nguyễn Minh Đức (năm 2002); Luận văn Thạc sỹ áp dụng pháp luật giai đoạn điều tra, truy tố vơ ¸n ma t ë ViƯt Nam hiƯn nay” cđa Bùi Mạnh Cờng (năm 2006); Luận văn Thạc sĩ áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND cấp tỉnh Nghệ An Trần Xuân Trờng; Luận văn Thạc sĩ Cơ sở lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố VKSND án ma tuý địa bàn huyện biên giới tỉnh Nghệ An Lò Văn Thuyết; Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quan hệ phối hợp VKSND CQĐT giải án ma tuý Nguyễn Thị Mai Nga Ngoài viết nhiều tác giả đăng tạp chí chuyên ngành nh Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Toà án, Tạp chí Luật học Viện nghiên cứu Nhà nớc Pháp luật, Tạp chí Công an nhân dân nhiều chuyên đề nghiệp vụ nh: Tổng hợp kinh nghiệm thực hành QCT kiểm sát điều tra, kiểm s¸t xÐt xư c¸c vơ ¸n ma t lín” cđa Vụ 2- VKSND tối cao (năm 2004); tổng kết năm thực BLTTHS năm 2003 VKSND địa phơng Tạp chí Kiểm sát Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 06 CT/TW ngày 30/11/1996 Bộ Chính trị Qua nghiên cứu nội dung công trình nêu cho thấy vấn đề lý luận tổng kết thực tiễn hoạt động quan t pháp đấu tranh phòng chống tệ nạn tội phạm ma túy có liên quan chặt chẽ đến đề tài luận văn Đó sở quan trọng cần thiết mà tác giả luận văn kế thừa Song đề tài: áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma túy Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang công trình cha có nghiên cứu chuyên sâu thực hành quyền công tố giai đoạn tố tụng (giai đoạn điều tra) tội phạm ma túy riêng tỉnh Bắc Giang; hai cấp Viện Kiểm sát Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn - Đối tợng nghiên cứu chủ yếu Luận văn ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên hoạt động quan điều tra đối tợng bị cáo, bị can tổ chức quan có liên quan tham gia giai đoạn điều tra thuộc đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn với đề tài này, học viên nghiên cứu phạm vi ADPL thực hành QCT tội phạm ma tuý ë hai cÊp (tØnh vµ hun) cđa VKSND ë tØnh Bắc Giang thời gian năm (2005 - 2009) Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn viƯc ADPL thùc hµnh QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang, trực tiếp từ KTVA hình đến VKSND định truy tố bị can trớc Toà án để xét xử; định đình chỉ, tạm đình vụ án, không nghiên cứu vấn đề ADPL thực hành QCT giai đoạn xét xử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích Mục đích Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý Trên sở khảo sát thực trạng APPL thực hành QCT VKSND tỉnh Bắc Giang, xác định phơng hớng, giải pháp bảo đảm việc nâng cao chất lợng nh hiệu lực hiệu ADPL hai cấp VKSND tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý - Nhiệm vụ + Làm sáng tỏ vấn đề lý luận ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý, nh khái niệm, đặc ®iĨm, néi dung cđa ADPL thùc hµnh QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý, phơng hớng điều kiện đảm bảo ADPL hoạt động + Đánh giá thực trạng ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang + Quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang giai đoạn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nớc ta tăng cờng pháp chế đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nớc ta, đặc biệt quan điểm đạo Đảng cải cách t pháp đợc thể Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị - Phơng pháp nghiên cứu: Thực luận văn tác giả vận dụng phơng pháp luận triết học Mác- Lênin phơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác, đặc biệt trọng đến phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh kết hợp lý luận thực tiễn, phơng pháp thống kê tội phạm, phơng pháp điều tra xà hội học ý nghĩa khoa học đóng góp Luận văn - Làm rõ khái niệm, đặc điểm nội dung ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý VKSND - Phân tích, đánh giá u điểm, hạn chế tìm nguyên nhân việc ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang - Nêu quan điểm, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang thời gian tới 10 Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận kết đạt đợc, nguyên nhân kết đạt đợc; tồn tại, thiếu sót nguyên nhân tồn tại, thiếu sót từ thực tiễn ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý tỉnh Bắc Giang, Luận văn góp phần làm sáng tỏ cụ thể hoá sở lý luận ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND - Các giải pháp mà luận văn đề xuất nhằm đảm bảo việc ADPL góp phần nâng cao hiệu công tác ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang - Kết nghiên cứu Luận văn đợc sử dụng dùng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu, giảng dạy, cho sinh viên sở đào tạo pháp luật quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết 156 Coi trọng việc quán triệt thờng xuyên quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nớc nhằm nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vị trí vai trò Hội đồng nhân dân cấp nói chung hoạt động giám sát nói riêng Nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện Luật Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân cấp hoạt động giám sát theo hớng quy định rõ trách nhiệm giám sát ban chuyên trách; cá nhân đại biểu; Hội đồng nhân dân kỳ họp; quy định rõ hình thức giám sát: giám sát toàn diện giám sát theo chuyên đề; quy định rõ trách nhiệm quan đợc giám sát, quan liên quan, công dân việc đảm bảo thực yêu cầu, kết luận quan giám sát, đại biểu Hội đồng nhân dân Quy định rõ trách nhiệm ngời đứng đầu quan t pháp nói chung ngời đứng đầu VKS cấp nói riêng việc thực hiện, đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật, quan giám sát, đại biểu Hội đồng nhân dân cần phải xác định rõ mục đích hoạt động giám sát không nhằm phát tồn tại, thiếu sót quan đợc giám sát mà phải nghiên cứu ban hành kiến nghị, nghị Hội đồng nhân dân nhằm đảm bảo điều kiện cho quan t pháp nói chung VKS nói riêng hoạt động có hiệu quả; việc cụ thể hoá trách nhiệm quan giám sát, ngời giám sát với quan đợc 157 giám sát, ngời đứng đầu quan đợc giám sát nh phơng thức, điều kiện đảm bảo hoạt động giám sát cần gắn với Nghị 49-NQ/TW chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020; có nội dung tổ chức TAND VKSND theo khu vực Tạo bớc chuyển lựa chọn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (nhất cấp tỉnh) Theo hớng tăng cờng đại biểu chuyên trách, giảm đến mức thấp đại biểu kiêm nhiệm, đại biểu giữ chức vụ lÃnh đạo chủ chốt quan hành chính, quan t pháp; việc cấu thành phần đại biểu phải gắn chặt với tiêu chuẩn lực, trình độ, phẩm chất đại biểu tuyệt đối không cấu mà giảm yêu cầu chất lợng đại biểu Đối với Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh dứt khoát phải cấu đại biểu giữ chức vụ Trởng, Phó ban, phải có trình độ Cử nhân Luật đà có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực pháp luật bố trí cấu số cán chuyên trách am hiểu pháp luật hoạt động quan t pháp (Có nh khắc phục đợc tình hình nay, không am hiểu pháp luật, không hiểu đợc chức nhiệm vụ quan t pháp nh thông tin hoạt động quan t pháp nên Ban Pháp chế nh đại biểu hầu nh không thực đợc việc giám sát chất vấn cách thực chất, có hiệu Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp VKS Mặt trận tổ quốc tỉnh theo hớng cụ thể hoá hình thức để Mặt trận tổ quốc tổ chức thành 158 viên tham gia giám sát hoạt động VKS, nh thực giám sát kết hoạt động tổng hợp ý kiến cử tri hoạt động ngành Kiểm sát; nh tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát; nh trực tiếp cử đại diện tham gia vào số hoạt động thực chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát: Hoạt động kiểm sát trực tiếp việc tạm giữ, tạm giam chấp hành án phạt tù; hoạt động kiểm sát việc giải đơn th khiếu nại, tố cáo quan t pháp cụ thể hoá trách nhiệm cán Mặt trận tổ quốc đợc cử tham gia Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên VKS cấp tỉnh cấp huyện Để nhân dân thực quyền giám sát với việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân quyền hạn, trách nhiệm công dân, chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân, cần phải nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ số nội dung trách nhiệm VKS cấp việc công khai hoá kết hoạt động thực chức nhiệm vụ ngành nói chung công khai hoá kết hoạt động ADPL thực hành QCT (trong có hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý) để tạo điều kiện cho công dân thực quyền giám sát 159 Kết luận chơng Từ kết phân tích thực trạng hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý gắn với thực trạng hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát Bắc Giang giai đoạn 2005- 2009, nguyên nhân kết đạt đợc, nguyên nhân tồn hạn chế lĩnh vực hoạt động ngành Kiểm sát Bắc Giang hai cấp (tỉnh huyện), Luận văn đa phơng hớng giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp Đó nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, pháp luật TTHS nâng cao chất lợng, hiệu công tác giải thích pháp luật, hớng dẫn ADPL; nhóm giải pháp công tác xây dựng ngành Kiểm sát (gồm giải pháp đổi công tác tổ chức cán bộ, nâng cao ý thức trị, đạo đức trình độ lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; giải pháp đổi công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang; giải pháp tăng cờng sở vật chất, phơng tiện làm việc cho ngành Kiểm sát chế độ sách cho cán bộ, kiểm sát viên nhóm giải pháp khác (gồm: Giải pháp tăng cờng lÃnh đạo Đảng hoạt động Kiểm sát nói chung hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý nói riêng; giải pháp tăng c- 160 ờng mối quan hệ phối hợp VKSND với CQĐT tỉnh Bắc Giang điều tra thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý tỉnh Bắc Giang; giải pháp hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý tỉnh Bắc Giang) 161 Kết luận Cùng với trình đổi toàn diện đất nớc, cải cách hành cải cách t pháp nớc ta đợc Đảng Nhà nớc ta tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Vấn đề đặt phải xây dựng mô hình tổng thể tổ chức máy Nhà nớc, có hệ thống quan t pháp, xác định rõ vai trò, vị trí, chức quan hệ thống t pháp chế vận hành hệ thống Trong năm qua, xuất nhiều quan điểm khác bàn vị trí chức VKSND máy Nhà nớc nhng Nghị quyết, thị Đảng, hiến pháp, pháp luật Nhà nớc ta ban hành xác định rõ chức năng, nhiệm vụ VKSND thực chức công tố kiểm sát hoạt động t pháp Đây sở phơng pháp luận để tác giải tiếp cận, nghiên cứu vấn đề ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang Trong giai đoạn 2005- 2009, hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra nói chung tội phạm ma tuý nói riêng VKSND tỉnh Bắc Giang đà đạt đợc kết tích cực, góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự bảo vệ tài sản Nhà nớc, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân địa phơng Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra nói chung tội phạm ma tuý nói riêng bộc lộ hạn chế, thiếu sót, nh: ADPL cha xác, bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội, tình trạng 162 hoàn hồ sơ giảm cha đáng kể, án bị huỷ thiếu chứng vi phạm tố tụng xảy ra, việc kiến nghị vi phạm thiếu sót quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội an ninh trật tự qua công tác ADPL thực hành QCT hạn chế tình hình tội phạm nói chung tội phạm ma tuý nói riêng diễn biến phức tạp, cha đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp đặt Để góp phần khắc phục tình trạng để đảm bảo chất lợng hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý VKSND tỉnh Bắc Giang, tác giả đà sử dụng, kết hợp phơng pháp nghiên cứu khoa học nh phân tích, tổng hợp, so sánh tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học ngời trớc để đánh giá thực trạng hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý địa phơng Để từ đa phơng hớng giải pháp khắc phục nâng cao chất lợng việc ADPL VKSND tỉnh Bắc Giang, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cải cách t pháp Cụ thể, Luận văn tập trung vào vấn đề sau: Phân tích làm rõ sở lý luận quan điểm QCT, thùc hµnh QCT cđa VKSND; ADPL thùc hµnh QCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND Bên cạnh đó, Luận văn tập trung phân tích làm rõ khái niệm ADPL, giai đoạn ADPL xác định yếu tố đảm bảo ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKSND Phân tích thực trạng ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý địa phơng giai đoạn 163 2005- 2009 kết hợp so sánh với năm 2004, 2010 Tác giả phân tích đánh giá kết đạt đợc mặt hạn chế, yếu hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra VKSND tỉnh Bắc Giang Phân tích làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan tồn tại, hạn chế Trong nguyên nhân bản, chủ yếu lực, trình độ chuyên môn, ý thức trị, trách nhiệm nghề nghiệp phận cán bộ, kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhiều bất cập, cha đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm ma tuý nói riêng Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra vụ án ma tuý địa phơng, tác giả đà đề xuất phơng hớng đảm bảo ADPL đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm mặt khác đa nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cờng giải thích hớng dẫn ADPL; nhóm giải pháp công tác xây dựng ngành Kiểm sát nhóm giải pháp khác nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng, hiệu ADPL thực hành QCT nói chung tội phạm ma tuý nói riêng địa phơng Kết đạt đợc Luận văn nỗ lực, cố gắng thân; giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ thầy hớng dẫn Luận văn Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu khả thân 164 học viên nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Học viên mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để Luận văn đợc hoàn thiện hơn! 165 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Chính trị (1968), Kết luận công t¸c kiĨm s¸t”, Néi san KiĨm s¸t, (3) Bộ ChÝnh trị (1996), Chỉ thị số 06- CT/TW ngày 30/11/1996 v tng cng lÃnh o, ch o, công tác phòng, chng ma tuý v kim soát ma tuý tình hình mi, H Ni Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách quan t pháp cần thực hiƯn Bé ChÝnh trÞ (2002), NghÞ qut sè 08-NQ/TW ngày 02/10/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công t¸c t ph¸p thêi gian tíi Bé ChÝnh trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 B Chính tr (2008), Ch th số 21- CT/TW ngày 26/3/2008 tiếp tục tăng cường lÃnh o ch o công tác phòng, chng v kim soát ma tuý tình hình mi, H Ni Đỗ Văn Đương (2006), “Cơ quan thực hành quyền c«ng tố c¸c quan tư ph¸p nước ta hin nay, Tp chí Nghiên cu lut pháp, (7), H Ni 166 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, việc Nhà nớc pháp luật, Hà Nội 10 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ ChÝ Minh, Giáo trình lý ln chung vỊ Nhµ níc pháp luật 11 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình khoa học quản lý, Hệ cao cấp lý luận trị, Hà Nội 12 Hong Minh Hùng (2008), Tham lun công t¸c quy định c¸c chất ma tuý Hội ngh hun liên ngnh v thông t liên tch s 17/2007 13 Võ Khánh Linh (2004), Bình lun khoa hc BLTTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Ngun §øc Mai (1999), Mét sè ý kiÕn vỊ qun công tố, K yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố việc tổ chức thực hành quyền công tố Việt Nam tõ 1945 ®Õn nay”, VKSND tèi cao 15 Vũ Mộc (1995), Về thực quyền c«ng tố VKSND tố tụng h×nh sự, thực tiễn kiến nghị, kỷ yếu đề tài cấp Bộ, VKSND tèi cao, Hà Ni 16 Khuất Văn Nga (2004), Những t tởng BLTTHS 2003, Thông tin Khoa học pháp lý 17 Nguyễn Thị Mai Nga (2008), Quan hệ phối hợp VKSND với CQĐT giải vụ án ma tuý, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 167 18 Phòng Thực hành QCT- KST- KSXX s thm án an ninh ma tuý, VKSND tỉnh Bắc Giang (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo công tác nm 19 Phòng T chức c¸n bộ, VKSND tỉnh Bắc Giang (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tng kt công tác t chức c¸n năm 20 Quốc hội (1999), Bộ luật H×nh sự, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2000), Luật Phßng chống ma tuý, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện KSND, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng h×nh sự, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2008), Luật Sửa đổi bổ sung số điều lut phòng chng ma tuý, Nxb Công an nhân dân, Hµ Néi 25 Quốc hội (2009), Nghị số 33/2009/NQ-QH12 năm 2009 thi hành luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTHS 26 Đinh Văn Quế (2006), Bình lun khoa hc BLHS phn ti phm, IV, Nxb TP H Chí Minh 27 Lê Minh Tâm (2002), Về t tởng Nhà nớc pháp quyền khái niệm Nhà nớc pháp quyền, Tạp chí Luật học 28 Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp, Nxb Bộ T pháp, Hà Nội 29 Tnh u Bc Giang (2008), Ch thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ số 15- CT/TU ngy 10/6/2008 v tng cng lÃnh o 168 công tác phòng, chng v kim soát ma tuý tình hình mi, Bc Giang 30 To án nhân dân ti cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn ¸p dng mt s quy nh ca BLHS 31 Hà Mạnh TrÝ (2003), “Sưa ®ỉi BLTTHS nh»m ®Êu tranh cã hiƯu với tội phạm, bảo vệ tốt quyền tự dân chủ công dân, Tạp chí Kiểm sát, (6) 32 Trn Xuân Trng (2009), ADPL thực hành QCT giai đoạn điều tra c¸c tội phạm ma t VKSND c¸c cấp tỉnh NghƯ An, Luận văn Thạc sÜ Luật học, Học viện chÝnh trị hành chÝnh quốc gia Hồ ChÝ Minh, Hà Nội 33 Lª Minh Tuấn (2004), Những điều thẩm quyền thđ tơc tè tơng cđa VKSND TTHS”, Th«ng tin Khoa häc ph¸p lý, (3) 34 Từ điển B¸ch khoa Công an nhân dân (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Uỷ ban nh©n d©n tỉnh Bắc Giang (2008), B¸o c¸o số 46/BC-UBND ngày 27/6/2008 tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ ChÝnh tr v tng cng lÃnh o, ch o công tác phòng, chng v kim soát ma tuý, Bc Giang 36 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Ph¸p lệnh kiểm sát viên VKSND, H Ni 37 U ban Thng v Quc hi (2004), Pháp lnh t chc iu tra hình sự, Nxb Thanh niªn, Hà Nội 169 38 Viện KSND tối cao (2002), Những vấn đề lý luận quyn công t v thực hành QCT Vit Nam từ năm 1945 đến nay, số chuyªn đề 39 Viện KSND ti cao- B Công an- B Quc phòng (2005), Thông t liên tch s 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngy 07/9/2005 v quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm s¸t việc thực số quy định BLTTHS- 2003, Hà Nội 40 Viện KSND tối cao- B Công an- To án nhân dân ti caoB T pháp (2007), Thông t liên tch s 17 ngy 17/12/2007 hướng dẫn ¸p dụng số quy định Chương XVIII “C¸c tội phạm ma tuý” BLHS1999, Hà Nội 41 VKSND tối cao (2006), Kỹ thực hành quyn công t v kim sát vic tuân theo pháp luật tố tụng h×nh sự, N xb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Viện KSND tối cao (2007), Tài liệu Hội thảo tổng kết rót kinh nghiệm công tác thực hành QCT- KST- KSXX s thm vụ ¸n ma tuý 43 VKSND tối cao (2008), Sổ tay kim sát hình s, H Ni 44 Vin KSND tối cao (2008), Quy chế Kiểm s¸t điều tra ¸n h×nh 45 VKSND tỉnh Bắc Giang (2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tng kt công tác năm 46 Viện KSND tối cao (2010), B¸o c¸o tổng kết thực kế hoạch tổng thể phßng chống ma tuý đến năm 2010, Hà Nội 170 47 VKSND tỉnh Bắc Giang (2010), B¸o c¸o tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ ChÝnh trị 48 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại cơng phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống tội phạm ma tuý Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyn Như ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hãa th«ng tin, Hà Nội ... Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý Viện kiểm sát nhân dân 1.1 Khái niệm ma túy, tội phạm ma túy thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra. .. QCT giai đoạn điều tra tội phạm ma túy áp dụng vụ án hình ma túy 1.2.2 Các giai đoạn nội dung áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma túy Viện Kiểm sát nhân dân. .. tài: áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma túy Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang công trình cha có nghiên cứu chuyên sâu thực hành quyền công tố giai đoạn tố