Nguyên nhân của hạn chế của việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong gia

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 103 - 115)

dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang

Những tồn tại, hạn chế nêu trên là do nhiều nguyên nhân, nhng qua nghiên cứu thực trạng việc ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý, chúng tôi thấy chủ yếu là những nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Hệ thống các quy phạm pháp luật là căn cứ

pháp lý để xử lý các tội phạm ma t cha hồn thiện, cịn thiếu, cịn có những quy định cha rõ ràng, cha phù hợp với yêu cầu thực tiễn; trong khi đó cơng tác giải thích, hớng dẫn ADPL của cơ quan có thẩm quyền cịn chậm, cha đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu của cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm ma tuý nói riêng.

BLHS 1999 trong đó có các quy định về tội phạm ma tuý ở chơng XVIII có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 nhng đến

tận ngày 24/12/2007 Liên ngành Bộ Công an- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Toà án nhân dân tối cao- Bộ T pháp mới ban hành Thông t liên tịch số 17/2007/TTLT- BCA- VKSNDTC- TANDTC- BTP hớng dẫn tơng đối hoàn chỉnh việc ADPL đối với các tội phạm ma tuý đã gây khó khăn khơng nhỏ cho việc thống nhất nhận thức và ADPL của các cơ quan t pháp nói chung và VKS nói riêng.

Bên cạnh mặt tích cực, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn là không thể phủ nhận, nhng ngay trong một số nội dung h- ớng dẫn của Thông t liên tịch số 17 theo nhận thức của chúng tơi cịn bộc lộ một số nội dung cha phù hợp, thậm chí gây khó khăn cho việc ADPL đấu tranh phịng chống tội phạm ma tuý, nh:

Hớng dẫn ở điểm a tiểu mục 1.1 mục 1: “Đối với chất ma

tuý ở thể rắn đợc hoà thành dung dịch… hoặc chất ma tuý ở thể lỏng đã đợc pha loãng để tiện việc sử dụng thì khơng coi tồn bộ dung dịch này là chất ma tuý ở thể lỏng mà cần xác định hàm lợng moóc-phin trong dung dịch để tính trọng lợng của chất ma t đó”. Hớng dẫn này có điểm cha

phù hợp về mặt khoa học; vì đối với chất ma t khác (khơng chứa mc-phin) thì khơng thể xác định hàm lợng mc- phin trong dung dịch.

Hay nh hớng dẫn ở tiểu mục 1.4 mục 1: “Trong mọi trờng

hợp khi thu giữ đợc các chất nghi là chất ma tuý… thì đều phải trng cầu giám định để xác định loại, hàm lợng, trọng l- ợng…” Hớng dẫn này cha phù hợp với thực tiễn, vì hiện nay tổ

chất ma tuý dẫn đến gây khó khăn cho hoạt động điều tra và thực hành QCT.

Một số hớng dẫn về tội phạm cụ thể, yếu tố là ngời nghiện hay không là ngời nghiện quyết định đến việc xác định có tội hay khơng có tội, nhng lại khơng có hớng dẫn căn cứ pháp lý để xác định ngời nh thế nào đợc coi là nghiện ma tuý. Dẫn đến gây khó khăn cho CQĐT, VKS khi ADPL.

Hay nh hớng dẫn tại điểm a, b, c tiểu mục 1.3 mục 1 phần II hớng dẫn chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự khi đã áp dụng đủ cả ba biện pháp: “đã đợc giáo dục nhiều lần”, “đã

đợc tạo điều kiện ổn định cuộc sống” và “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm”. Hớng dẫn này

chỉ phù hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số có tập quán trồng cây thuốc phiện, cây chứa chất gây nghiện, không phù hợp với trờng hợp trồng cây có chứa chất ma tuý ở Đồng Bằng, thậm chí ở vùng giáp ranh đơ thị, đô thị…

Hay hớng dẫn ở điểm a tiểu mục 3.7 mục 3 phần II: “Ng-

ời nào đã bị kết án về tội tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma t, cha đợc xố án tích mà lại tiếp tục tàng trữ, vận chuyển trái phép hoặc chiếm đoạt một trong các chất ma tuý… thì bị truy cứu trách nhiệm theo khoản 1 Điều 194 BLHS …”. Thiếu sót khi không đề cập

đến trờng hợp đã bị kết án về tội mua bán, sản xuất trái phép chất ma tuý và tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý cha đợc xố án tích, dẫn đến bỏ lọt tội phạm.

Hay nh các nội dung hớng dẫn về việc xác định tội danh theo các hành vi thực hiện tội phạm ở mục 3 phần 1 và hớng

dẫn ở tiểu mục 1.4 mục 1 phần I: “Nếu chất đợc giám định

không phải là chất ma tuý… nhng ngời thực hiện hành vi ý thức rằng đó là chất ma t… thì truy tố… theo tội danh quy định tại khoản 1 của điều luật tơng ứng” không phù hợp

với lý luận cơ bản về tội phạm và quy định của BLHS gây khó khăn và rắc rối về nhận thức và ADPL; thậm chí dẫn đến việc xử lý khơng tơng xứng với tính chất mức độ hành vi phạm tội.

Hay nh quy định về định lợng để xác định khung điều luật áp dụng đối với tội phạm ma tuý trong trờng hợp đối tợng phạm tội là “quả thuốc phiện” không phù hợp, nh khoản 2 Điều 194 BLHS ở điểm k xác định: “Quả thuốc phiện khơ có

trọng lợng từ năm mơi kilơgam đến dới hai trăm kilơgam”, cịn ở

điểm l quy định “Quả thuốc phiện tơi có trọng lợng từ mời

kilơgam đến dới năm mơi kilôgam”, quy định này khơng phù

hợp về mặt khoa học, vì thơng thờng hàm lợng nớc trong cây, quả tơi ~ 70% và 10kg đến 50kg quả tơi chỉ tơng đơng khoảng 3kg đến 15kg quả khơ. Vì vậy, quy định này khơng đảm bảo việc xử lý tơng xứng với tính chất mức độ hành vi phạm tội.

Tội phạm ma t là tội phạm có tính nguy hiểm và chống đối cao, trong hoạt động điều tra trong hầu hết các vụ án CQĐT đều áp dụng biện pháp điều tra bí mật (“đặc

tình”), nhng lại cha có văn bản quy phạm pháp luật xác định

cơ sở pháp lý, điều kiện, giới hạn áp dụng, chính sách hình sự đối với ngời đợc CQĐT sử dụng khi hành vi cấu thành tội phạm… nên đã gây khơng ít khó khăn cho VKS trong cơng tác

phối hợp với CQĐT đấu tranh chuyên án cũng nh trong công tác ADPL thực hành QCT (nhất là việc đánh giá tính khách quan, chứng cứ thu thập từ “đặc tình”, đánh giá nguyên nhân điều kiện, tính chất hành vi phạm tội).

Theo quy định tại Điều 80 khoản 2, Điều 84, Điều 143 BLTTHS thì trờng hợp bắt, khám xét tại nơi c trú của ngời phạm tội phải có ngời láng giềng chứng kiến và phải lập thành biên bản. Tuy nhiên, do đặc điểm chống đối cao của tội phạm ma t khơng ít trờng hợp khi bắt, khám xét CQĐT không mời đợc ngời láng giềng chứng kiến (do họ né tránh, sợ bị trả thù) hoặc không kịp lập biên bản (do bị chống đối của đồng bọn). Trờng hợp này cha có văn bản hớng dẫn cá biệt, nên rất khó khăn trong việc đánh giá tính hợp pháp của hoạt động điều tra CQĐT đã áp dụng…

- Thứ hai là: Trang thiết bị, phơng tiện, điều kiện làm việc của cơ quan t pháp nói chung, VKS nói riêng, chế độ đãi ngộ đối với kiểm sát viên còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Trong khi tội phạm ma tuý luôn diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt, ý thức chống đối ngày các quyết liệt (bằng cả vũ khí nóng và mua chuộc) thì trang thiết bị, phơng tiện, điều kiện làm việc của các cơ quan t pháp nói chung VKS nói riêng tuy đã đợc cải thiện và tăng cờng đáng kể so với các giai đoạn trớc nhng so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm còn bộc lộ bất cập, hạn chế nh: Cấp huyện, cấp tỉnh hiện nay khơng có phơng tiện để giám định hàm lợng ma tuý; thiết bị định vị, phơng

tiện giao thông, liên lạc, trinh sát kỹ thuật, phơng tiện trực tiếp phục vụ cho hoạt động ADPL (soạn thảo văn bản, tra cứu tài liệu, văn bản pháp luật, quản lý thơng tin,…) nh máy vi tính… vừa thiếu thốn, vừa lạc hậu. Bên cạnh đó chế độ tiền lơng, phụ cấp đối với cán bộ trực tiếp đợc giao thực hành QCT (nhất là cấp huyện) thấp, ảnh hởng lớn đến tâm lý của cán bộ. Đây là những yếu tố đã tác động làm hạn chế không nhỏ đến hiệu quả của cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, cơng tác ADPL thực hành QCT nói riêng.

- Thứ ba: Trình độ, năng lực, trách nhiệm, bản lĩnh

nghề nghiệp của một bộ phận kiểm sát viên còn bộc lộ những hạn chế nhất định.

Đội ngũ kiểm sát viên là nhân tố quyết định hiệu quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành. Kết quả tích cực của ngành Kiểm sát Bắc Giang trong công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm ma tuý nói riêng góp phần giữ vững an ninh chính trị trật tự an tồn xã hội ở địa phơng đợc cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng ghi nhận đã thể hiện rõ vai trị đóng góp to lớn của đội ngũ kiểm sát viên hai cấp. Bên cạnh đó, tồn tại, hạn chế trong cơng tác thực hành QCT cũng có nguyên nhân cơ bản từ hạn chế về trình độ nhận thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trách nhiệm, bản lĩnh nghề nghiệp của kiểm sát viên. Về nhận thức vẫn còn một số kiểm sát viên hiểu cha sâu, cha đầy đủ, cha có tính hệ thống các quy phạm pháp luật về hình sự, TTHS, các quy phạm pháp luật có liên quan, các văn bản h-

ớng dẫn ADPL, thậm chí nhận thức cha đúng, đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ của ngành từ đó hạn chế đến việc vận dụng áp dụng đúng pháp luật trong thực hành QCT làm giảm hiệu quả của hoạt động này.

Về kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp: Hầu hết kiểm sát viên của ngành không đợc đào tạo bài bản về kỹ năng nghề nghiệp (chủ yếu đợc tích luỹ hình thành qua quá trình cơng tác thực tiễn), trong khi đó có nhiều đồng chí kiểm sát viên trẻ ít kinh nghiệm cơng tác nên đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng hiệu quả cơng tác.

Do tính chất đặc thù của tội phạm ma tuý, cũng nh yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của Đảng, Nhà nớc và nhân dân đối với các cơ quan và cán bộ t pháp nên tất yếu đòi hỏi ở ngời kiểm sát viên phải có trách nhiệm và bản lĩnh nghề nghiệp cao. Tuy nhiên vẫn cịn có kiểm sát viên cha đề cao trách nhiệm, nghiên cứu không sâu, thực hiện không đầy đủ quy trình cơng tác, ngại vất vả, khó khăn khi đấu tranh mở rộng vụ án; hoặc do lo ngại phải chịu trách nhiệm theo Nghị quyết 388, Luật Bồi thờng Nhà nớc nếu để xảy ra oan sai, hoặc áp lực tác động của d luận, cơ quan ngôn luận, của những ngời có quyền lực hoặc thân quen nên cá biệt có đồng chí kiểm sát viên do trách nhiệm, bản lĩnh nghề nghiệp hạn chế đã bộc lộ t tởng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, thiếu kiên quyết trong đấu tranh với tội phạm nói chung và tội phạm ma tuý nói riêng.

- Thứ t: Đội ngũ kiểm sát viên thực hiện ADPL thực hành

thiếu về số lợng; việc bố trí phân cơng nhiệm vụ cịn có mặt cha hợp lý.

Trong điều kiện tội phạm ma tuý xảy ra nhiều và không chỉ tập trung ở một số địa bàn trọng điểm mà còn xảy ra ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh, tính chất thủ đoạn phạm tội ngày càng phức tạp, nguy hiểm, địi hỏi phải có lực lợng kiểm sát viên khơng chỉ đảm bảo về chất lợng mà còn đủ về số lợng và phải đợc phân cơng, bố trí hợp lý.

Tuy nhiên do biên chế toàn ngành đợc giao ít, lại có nhiều đơn vị trực thuộc (21 đơn vị) và phải thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động t pháp trên nhiều lĩnh vực, ngồi ra cịn phải thực hiện một số nhiệm vụ chính trị của địa ph- ơng nên các VKS huyện, thành phố đều khơng thể bố trí đ- ợc kiểm sát viên chuyên trách làm công tác thực hành QCT, KSĐT đối với các vụ án ma tuý. Các đồng chí kiểm sát viên đều phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau nên ảnh h- ởng khơng nhỏ đến việc nghiên cứu chun sâu, tích luỹ kinh nghiệm cơng tác, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của kiểm sát viên từ đó làm giảm hiệu quả, chất lợng công tác thực hành QCT, KSĐT án ma tuý. Bên cạnh đó một số địa bàn trọng điểm về ma tuý nh thành phố Bắc Giang, huyện Tân n, huyện Lạng Giang, huyện Hiệp Hồ,… địi hỏi phải tập trung nhiều kiểm sát viên có kinh nghiệm hơn, nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc bố trí lực lợng cho các đơn vị này cịn hạn chế, từ đó cũng làm ảnh hởng đến kết

quả công tác ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của toàn ngành.

- Thứ năm: Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tố tụng

và giữa cơ quan tố tụng với cơ quan tổ chức có liên quan trong đấu tranh phịng chống tội phạm ma t cịn hạn chế.

Hiệu quả cơng tác phối hợp giữa VKS với CQĐT cũng nh với các cơ quan, tổ chức có liên quan là một trong những nguyên nhân quan trọng đảm bảo kết quả của cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm ma t nói chung và kết quả ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng. Thực tiễn ở tỉnh Bắc Giang đã cho thấy ở đâu, trong vụ án nào mà CQĐT và VKS có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng ngành và phối hợp tốt với cơ quan tổ chức có liên quan (nh phối hợp với Cơng an và chính quyền cơ sở, phối hợp với lực lợng Hải quan, Quản lý thị trờng, cảnh sát giao thơng, cơ động…) thì việc giải quyết các vụ án ma tuý đợc thực hiện nhanh chóng đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật; khơng để lọt tội phạm và làm oan ngời vô tội; cũng nh tang vật chứng đợc thu giữ kịp thời… ngợc lại nếu sự phối hợp này thiếu chặt chẽ, ý thức trách nhiệm phối hợp không cao (tách rời chức năng nhiệm vụ của từng ngành) sẽ dẫn đến việc phát hiện ngăn chặn tội phạm, thu giữ vật chứng thiếu kịp thời, việc điều tra bị kéo dài; yêu cầu điều tra của VKS không đợc đề ra kịp thời, việc thực hiện yêu cầu điều tra của CQĐT kết quả hạn chế… biểu hiện rõ nhất là ở khơng ít vụ án, các đối tợng hiềm nghi

thực hiện tội phạm ma tuý, khi CQĐT thực hiện biện pháp điều tra xác minh thì đều vắng mặt ở địa phơng, chính quyền địa phơng khơng biết đi đâu, làm gì… gây khó khăn cho hoạt động điều tra; hay biểu hiện ở một số vụ án ma tuý phức tạp, CQĐT không cung cấp kịp thời thông tin tội phạm, kết quả điều tra xác minh ban đầu để VKS đã cùng phối hợp đánh giá, nhận định về chứng cứ từ đó định hớng áp dụng các biện pháp tố tụng nh bắt, khám xét khẩn cấp để mở rộng điều tra vụ án nên còn có trờng hợp khơng áp dụng kịp thời biện pháp tố tụng dẫn đến mất cơ hội điều tra làm rõ vụ án… Việc phối hợp giữa CQĐT và VKS còn bộc lộ hạn chế trong việc phối hợp tổng kết kinh nghiệm giải quyết án ma tuý, tổng kết đánh giá phơng thức thủ đoạn của tội phạm ma tuý trên địa bàn để chủ động trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm ma tuý nói chung và ADPL điều tra và thực hành QCT trong giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý nói riêng.

Kết luận chơng 2

Bằng phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh tác giả đã đi sâu làm rõ thực trạng (u điểm và tồn tại

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 103 - 115)

w