Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật và tăng cờng giải thích, hớng dẫn áp dụng pháp luật

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 124 - 135)

tăng cờng giải thích, hớng dẫn áp dụng pháp luật

* Hồn thiện BLHS: BLHS năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS đợc Chủ tịch Nớc công tố tại lệnh số 13/2009/L-CTN ngày 29/6/2009 đã tạo cơ sở pháp lý tơng đối hoàn chỉnh, cơ bản

đáp ứng đợc các yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và tội phạm ma tuý nói riêng. Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS (chủ yếu là tội “vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma tuý”), chúng tôi thấy BLHS cần thiếp tục đợc nghiên cứu hoàn thiện để thể chế đầy đủ hơn, rõ hơn, cụ thể quan điểm, chính sách hình sự của Đảng và Nhà nớc ta cũng nh đáp ứng đầy đủ hơn yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm và tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan t pháp nói chung và VKSND nói riêng.

Đoạn 2 và 3 khoản 2 Điều 3 BLHS đã xác định rõ chính sách hình sự của Nhà nớc ta là: “Nghiêm trị ngời chủ mu,

cầm đầu… có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Khoan hồng đối với ngời tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải…”. Tuy nhiên do quy định ở phần tội phạm ma

tuý cụ thể cha phù hợp, nên thực tiễn ADPL chính sách này ch- a thực sự đợc quán triệt trong mọi trờng hợp.

Cũng là tội mua bán trái phép ma tuý bị bắt quả tang (Ví dụ là Hêrơin với số lợng nhỏ hơn 5gr) ngời thật thà khai báo thêm hành vi phạm tội trớc đó thì bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “phạm tội nhiều lần” có khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm; trong khi đó đối tợng ngoan cố chỉ thừa nhận hành vi phạm tội quả tang thì lại đợc áp dụng khoản 1 Điều 194 BLHS có khung hình phạt 2 năm đến 7 năm. Mặt khác, thực tiễn xử lý các tội phạm ma tuý cho thấy hầu hết các đối tợng bị áp dụng tình tiết định khung “phạm tội

nhiều lần” là đối tợng nghiện ma tuý bán nhỏ lẻ, tổng trọng l- ợng các lần mua bán khơng đáng kể cịn các đối tợng bị bắt quả tang có số lợng ~ 5gr đều là những đối tợng mua bán ma tuý nguy hiểm hơn nhng lại chỉ bị áp dụng khoản 1 Điều 194 BLHS.

Hay quy định mua bán tàng trữ từ 100gr Hêrôin đều bị truy tố ở khoản 4 Điều 194 BLHS tức là ngời mua bán hàng trăm bánh Hêrơin vẫn cùng một khung hình phạt với ngời mua bán 100gr là khơng hợp lý, khơng phân hố rõ đợc đối tợng phạm tội là cơ sở để áp dụng hình phạt chính xác cơng bằng.

Từ những phân tích trên đây chúng tơi đề nghị sửa Điều 194 BLHS theo hớng: Bỏ tình tiết định khung quy định ở điểm b khoản 2 đối với trờng hợp phạm tội nhiều lần chỉ cần áp dụng tình tiết tăng nặng quy định ở điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS.

Tăng thêm số lợng khung hình phạt quy định ở Điều 194 BLHS theo hớng phân chia khoản 4 Điều 194 thành hai khoản: Khoản 4 có khung hình phạt từ 20 năm đến chung thân và khoản 5 quy định khung hình phạt là chung thân và tử hình và định lợng các chất ma tuý cho phù hợp (nh là Hêrơin thì quy định ở khoản 4 từ 100gr đến 600gr, ở khoản 5 là trên 600gr).

Và cần nghiên cứu sửa đổi lại định lợng ở các khung hình phạt ở Điều 194 BLHS đối với trờng hợp tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép quả thuốc phiện tơi và khơ cho

phù hợp mối tơng quan tính chất giữa quả khơ và quả tơi nh đã phân tích ở Chơng II.

Do tính chất nguy hiểm, chống đối cao của tội phạm ma tuý nên để đảm bảo đấu tranh phịng, chống có hiệu quả cần phải có cộng đồng trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và đặc biệt là việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ tố giác, hợp tác với các cơ quan pháp luật của cơng dân. Vì vậy, để nâng cao nhận thức trách nhiệm của công dân cũng nh tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho các cơ quan pháp luật trong đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và tội phạm ma t nói riêng chúng tơi thấy cần phải sửa đổi khoản 1 Điều 307 tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật và khoản 1 Điều 308 BLHS tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định hoặc từ chối cung cấp tài liệu theo hớng sửa khung hình phạt từ ba tháng đến một năm thành từ ba tháng đến ba năm. Riêng Điều 308 BLHS cần bổ sung thêm hành vi từ chối thực hiện nghĩa vụ chứng kiến mà khơng có lý do chính đáng. Việc sửa đổi này nhằm đề cao trách nhiệm pháp lý của công dân, của ngời tham gia tố tụng và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan pháp luật khi xử lý; (nh tr- ờng hợp cần điều tra làm rõ hành vi khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật CQĐT, VKS có thể áp dụng biện pháp tạm giam).

* Hồn thiện BLTTHS: BLTTHS năm 2003 có bớc tiến bộ rõ rệt trong việc thể hiện quan điểm đờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc ta trong lĩnh vực hình sự, tạo

cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan t pháp, cũng nh đảm bảo trật tự pháp luật, lợi ích của Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của cơng dân, thể hiện sâu sắc tính dân chủ và sự tơn trọng quyền con ngời. Tuy nhiên so với yêu cầu thực hiện chiến lợc cải cách t pháp cũng nh qua thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 cho thấy một số các quy định của BLTTHS cần tiếp tục đợc nghiên cứu, hồn thiện.

Theo chúng tơi BLTTHS cần nghiên cứu làm rõ và hoàn thiện các vấn đề sau:

Trớc hết cần xác định rõ mơ hình tố tụng của Việt Nam là mơ hình tố tụng thẩm vấn có kết hợp tranh tụng. Khắc phục tình trạng mâu thuẫn giữa quy định của luật thực định và quan điểm ADPL (luật thực định thì xác định nguyên tắc tố tụng thẩm vấn, nhng quan điểm ADPL có thời điểm lại quá nhấn mạnh một cách phiến diện về tranh tụng, coi tranh tụng nh là một nguyên tắc cơ bản của TTHS, trong khi luật thực định không quy định).

Để quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng ta trong chiến lợc cải cách t pháp: Gắn công tố với hoạt động điều tra cần phải hoàn thiện các quy định của BLHS liên quan đến quyền năng của VKS theo hớng mở rộng các quyền năng mà VKS trực tiếp quyết định; giảm việc VKS ra quyết định phê chuẩn quyết định của CQĐT; nh: VKS trực tiếp ra quyết định KTBC theo đề nghị của CQĐT (bỏ quy định VKS phê chuẩn quyết định KTBC của CQĐT nh hiện nay), VKS trực tiếp ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn theo đề nghị của CQĐT thay vì chủ yếu là phê chuẩn nh quy định

của luật hiện hành. Đồng thời cần tăng cờng trách nhiệm pháp lý của CQĐT và điều tra viên trong việc chấp hành, thực hiện yêu cầu của cơ quan VKS và kiểm sát viên theo hớng bổ sung quy định về chế tài phải chịu nếu khơng chấp hành mà khơng có lý do chính đáng. Để nâng cao hiệu quả ADPL và phù hợp với quan điểm cải cách t pháp của Đảng cần đề cao chế độ trách nhiệm cá nhân trong TTHS và làm rõ mối quan hệ thẩm quyền giữa quản lý hành chính với thẩm quyền tố tụng. Theo chúng tôi cần sửa các Điều 34, 35, 36, 37, 38, 39 BLTTHS để thu hẹp thẩm quyền của Thủ trởng, Phó Thủ trởng CQĐT, Viện trởng, Phó Viện trởng VKS, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án theo hớng tập trung vào các quyền tổ chức, chỉ đạo, quyết định phân công, thay đổi ngời tiến hành tố tụng, kiểm tra hoạt động, quyết định kháng nghị (đối với VKS và Toà án), quyết định thay đổi hoặc huỷ bỏ quyết định trái pháp luật của cấp dới, quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo và mở rộng thẩm quyền cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán đợc trực tiếp ra các quyết định tố tụng theo thẩm quyền của cơ quan tố tụng khi đợc phân công tiến hành tố tụng.

Để tăng cờng trách nhiệm pháp lý của VKS trong việc giải quyết tin báo tội phạm, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đ- ợc xử lý kịp thời không bỏ lọt tội phạm và làm oan ngời vô tội cần thiết phải sửa đổi khoản 1 Điều 103 BLTTHS theo hớng quy định khi thấy cần làm rõ căn cứ tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố hoặc khi việc kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị của CQĐT khơng khách quan có

thiếu sót VKS có quyền trực tiếp tiến hành việc kiểm tra, xác minh. Có nh vậy mới đảm bảo cơ sở để VKS ADPL yêu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố hoặc không khởi tố; hoặc huỷ bỏ quyết định khởi tố, không khởi tố trái pháp luật của CQĐT.

Sửa đổi đoạn 2 khoản 1 Điều 104 BLTTHS theo hớng quy định bổ sung thêm trờng hợp: VKS ra quyết định KTVA hình sự khi có căn cứ KTVA nhng các cơ quan quy định ở khoản 1 Điều 104 BLTTHS không ra quyết định KTVA. Quy định này nhằm khắc phục trờng hợp VKS thấy có đủ căn cứ KTVA nhng CQĐT có thẩm quyền khơng ra quyết định KTVA và cũng không ra quyết định không KTVA.

Do tính chất nguy hiểm cao và thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt của tội phạm ma tuý nên trong hầu hết các vụ án ma tuý, CQĐT phải sử dụng biện pháp điều tra bí mật nh sử dụng “đặc tình”… nhng hiện nay các biện pháp này cha đợc quy định trong BLTTHS mặc dù trên thực tế vẫn đang đợc áp dụng phổ biến đối với việc điều tra tội phạm ma tuý. Vì vậy, để tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động điều tra khám phá tội phạm ma tuý của CQĐT và phòng chống khuynh hớng lạm dụng biện pháp điều tra bí mật, theo chúng tơi cần phải đợc quy định trong BLTTHS. Đồng thời cũng cần phải bổ sung các quy định về bảo vệ nhân chứng, ngời tố giác tội phạm vào BLTTHS hoặc quy định thành một văn bản pháp luật riêng, có nh vậy mới phát huy đ- ợc vai trị trách nhiệm của cơng dân và bảo đảm quyền, lợi

ích hợp pháp của cơng dân trong đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và tội phạm ma tuý nói riêng.

Điều 258 BLTTHS quy định về thủ tục xem xét bản án tử hình trớc khi đa ra thi hành ở đoạn 3 khoản 1 có quy định: Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, ngời bị kết án đợc gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch Nớc”. Đây là thủ tục có tính chất đặc biệt, thể hiện đậm nét tính nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nớc ta. Tuy nhiên do khơng có quy phạm pháp luật quy định rõ cơ chế, phơng thức, điều kiện, thời gian thực hiện nên đã bộc lộ một số vớng mắc, bất cập trong thực tiễn. Nh thời gian xem xét đơn xin ân giảm thờng kéo dài (như hiện đang xảy ra ở tỉnh Bắc Giang) ảnh hởng nặng nề đến tâm lý ngời bị tử hình, cán bộ quản giáo, cán bộ bảo vệ gây khó khăn phức tạp cho cơng tác quản lý đối tợng bị án tử hình của cơ quan chức năng; đồng thời ở một số vụ án đã tạo ra sự không công bằng trong việc ADPL, nh trong vụ án Thân Nhân Lâm và đồng bọn phạm tội mua bán trái phép các chất ma tuý, án sơ thẩm của TAND tỉnh Bắc Giang và án phúc thẩm của TAND tối cao đã tuyên Thân Nhân Lâm tử hình, Lu Văn Luân tù chung thân; sau khi Chánh án TAND tối cao và Viện trởng VKSND tối cao có quyết định khơng kháng nghị, Lâm làm đơn xin tha tội chết và đợc Chủ tịch Nớc có quyết định ân giảm xuống chung thân; nh vậy mức án phải thi hành của Lâm bằng mức án đã tuyên của Luân. Trong khi Lâm là đối tợng cầm đầu đã mua bán trái phép 10.021,8gr Hêrơin (có

2.229,3gr Hêrơin bị bắt quả tang) còn Luân giữ vai trò thứ yếu số lần phạm tội ít hơn, tổng số ma tuý mua bán chỉ là 1.262,5gr Hêrơin; ngồi ra ở một số vụ án ma tuý khác có bị cáo bị tuyên án tử hình cũng xảy ra tình trạng tơng tự. Để khắc phục tình trạng này và để đảm bảo nguyên tắc xử lý quy định ở Điều 3 BLHS đợc xuyên suốt trong qúa trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án các vụ án hình sự khơng có trờng hợp ngoại lệ tạo nên sự mất công bằng, thiếu nghiêm minh của pháp luật chúng tôi thấy cần bổ sung quy phạm pháp luật quy định rõ cơ chế, phơng thức, điều kiện thực hiện quyền xem xét ân giảm của Chủ tịch nớc.

* Tăng cờng giải thích và hớng dẫn pháp luật:

Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn ADPL thực hành QCT nói chung và trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng đã cho thấy các tình huống pháp luật trong thực tế luôn đa dạng phong phú hơn các quy định của pháp luật. Trong khi đó các quy định pháp luật hình sự, TTHS… thờng đợc xây dựng mang tính khái qt cao, nên thờng thiếu cụ thể, khó nhận thức thống nhất khi áp dụng trực tiếp vào các tình huống pháp luật cụ thể trong thực tiễn. Do đó, cơng tác giải thích, hớng dẫn pháp luật đóng một vai trò rất quan trọng, là một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo chất l- ợng, hiệu quả thi hành pháp luật.

Tuy nhiên, thực tiễn thi hành pháp luật trong các năm qua đã cho thấy cơng tác giải thích, hớng dẫn pháp luật bộc lộ nhiều hạn chế. Theo quy định của Hiến pháp chỉ có Uỷ ban

Thờng vụ Quốc hội mới có thẩm quyền giải thích pháp luật; tuy nhiên hầu nh việc giải thích pháp luật cịn bị bỏ trống. Nên tình trạng nhận thức quy phạm pháp luật không thống nhất ngay trong từng ngành và giữa các ngành còn tơng đối phổ biến. Việc hớng dẫn pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền Trung ơng thờng xuyên chậm và còn bộc lộ sự thiếu thống nhất, có nội dung cha phù hợp thực tiễn, thiếu cụ thể nh chúng tơi đã phân tích ở phần trớc.

Để nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác giải thích hớng dẫn pháp luật theo chúng tơi cần nghiên cứu, thực hiện các giải pháp cụ thể, nh:

- Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội cần chủ động để tổ chức tổng kết cơng tác giải thích, hớng dẫn pháp luật để làm rõ thực trạng, tìm ra nguyên nhân tồn tại, thiếu sót để từ đó có giải pháp chấn chỉnh, khắc phục.

- Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội phải có bộ phận chuyên môn gồm các nhà khoa học pháp lý đầu ngành tham mu cho Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội về cơng tác giải thích pháp luật và cơng tác này phải có kế hoạch, lộ trình cụ thể từng thời điểm; và cần có cơ chế đề cao trách nhiệm của các ngành trong việc tổng kết thực tiễn kịp thời phát hiện những quy định pháp luật cha rõ ràng, cha đầy đủ đợc áp dụng thiếu thống nhất do nhận thức khác nhau để kiến nghị với Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội kịp thời giải thích.

- Đối với các cơ quan t pháp Trung ơng cần nghiên cứu tổng rà soát lại các quy phạm pháp luật cần hớng dẫn nhng ch-

a đợc hớng dẫn, các quy phạm pháp luật đã đợc hớng dẫn nhng cha đầy đủ, có thiếu sót, cha phù hợp thực tiễn… Để từ đó có kế hoạch cụ thể phân cấp trách nhiệm chủ trì nghiên cứu cho từng ngành. Quá trình nghiên cứu hớng dẫn cần phải coi trọng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 124 - 135)

w