Nhóm giải pháp đối với công tác xây dựng ngành Kiểm sát

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 135 - 149)

ngành Kiểm sát

* Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ, nâng cao ý thức chính trị, đạo đức và trình độ năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên

- Đổi mới công tác tổ chức cán bộ: Về tổ chức bộ máy theo Luật Tổ chức VKSND năm 2002, VKSND đợc tổ chức theo cấp hành chính; do đó, VKSND tỉnh Bắc Giang có VKSND cấp tỉnh và 10 VKSND huyện, thành phố. Trong những năm qua, quán triệt sâu sắc nghị quyết Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VII) “về một số

nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng”; nghị quyết Hội

nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VIII) về

“chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc”; nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp

hành Trung ơng Đảng (Khoá VIII) về “một số vấn đề về tổ

chức bộ máy của hệ thống chính trị”; nghị quyết Đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ X; Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020”; cũng nh chỉ thị công tác hàng năm của Viện trởng VKSND tối cao; chỉ đạo chuyên đề về công tác tổ chức, cán bộ của VKSND tối cao, công tác tổ chức cán bộ của VKSND tỉnh Bắc

Giang đã đạt đợc nhiều kết quả tích cực, đáng khích lệ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cả về tổ chức và cán bộ góp phần quan trọng thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ của ngành nói chung và hoạt động ADPL trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma t nói riêng.

Tuy nhiên, cơng tác tổ chức cán bộ của VKSND tỉnh Bắc Giang còn bộc lộ một số tồn tại thiếu sót; cụ thể nh: Việc phân công, phối hợp giữa các đơn vị nghiệp vụ của VKSND tỉnh trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ còn bộc lộ sự cha hợp lý (nh việc phân công kiểm sát thi hành án hình sự giữa Phịng 4 và Phịng 10; việc phối hợp kiểm sát đối tợng bị tạm giữ, tạm giam giữa Phòng 4 và các phòng thực hành QCT KSĐT (các Phịng 1, 1A, 2); việc phân cơng và phối hợp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan t pháp giữa Phòng 7 với các phòng nghiệp vụ khác của VKSND cấp tỉnh…). Biên chế cán bộ cho các đơn vị cấp huyện và kể cả cấp tỉnh còn thiếu cả về số lợng và chất lợng; việc bố trí điều chuyển cán bộ trong từng đơn vị và giữa các đơn vị còn bộc lộ sự bất cập (nh việc điều chỉnh địa giới hành chính tách 4 xã của huyện Yên Dũng để nhập vào TP Bắc Giang nhng khơng có đủ nguồn cán bộ để bổ sung ngay cho TP Bắc Giang; hay có đơn vị thì có đủ số lợng cán bộ, kiểm sát viên có năng lực đáp ứng đợc yêu cầu trong khi có đơn vị hầu hết là cán bộ mới, kinh nghiệm công tác hạn chế. Hoạt động ADPL thực hành QCT tuy đã đợc quan tâm, nhng cũng cha đủ nhân lực để bố trí thực hiện hoạt động này có tính

chun sâu, hầu hết ở cấp huyện đều phải kiêm nhiệm nhiều khâu công tác khác nhau…).

Trong khi thiếu cán bộ, thiếu kiểm sát viên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất là ở hoạt động thực hiện chức năng thực hành QCT thì vẫn cịn tồn tại một bộ phận cán bộ, kiểm sát viên (thậm chí có đồng chí cịn giữ chức vụ quản lý) năng lực hạn chế không đáp ứng đợc yêu cầu, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Để khắc phục tồn tại thiếu sót của cơng tác tổ chức cán bộ theo chúng tôi cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:

Rà soát lại nhiệm vụ và quy chế hoạt động của các đơn vị cấp phòng trực thuộc VKS tỉnh để xác định nhiệm vụ phù hợp và sửa đổi quy chế hoạt động của VKS tỉnh, quy chế hoạt động của các đơn vị cấp phịng để đảm bảo việc phân cơng, phối hợp giữa các đơn vị cụ thể, rõ ràng về nhiệm vụ, về trách nhiệm, về mục tiêu và yêu cầu từ đó đảm bảo tốt hơn hiệu quả, chất lợng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành.

Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng tình hình biên chế, nhu cầu về biên chế của các đơn vị trực thuộc, nhu cầu kiểm sát viên chuyên trách của các bộ phận thực hành QCT trong đó có hoạt động ADPL thực hành QCT đối với tội phạm ma tuý; u khuyết điểm của việc bố trí, xếp sắp cán bộ lãnh đạo quản lý, cán bộ nghiệp vụ, kiểm sát viên. Để từ đó có căn cứ đề nghị VKSND tối cao bố trí bổ sung biên chế cho VKSND tỉnh Bắc Giang, đồng thời có căn cứ phân

bổ biên chế phù hợp cho từng đơn vị và thực hiện bố trí xếp sắp lại cán bộ, kiểm sát viên cho phù hợp với yêu cầu, phù hợp với năng lực sở trờng của cán bộ, kiểm sát viên góp phần nâng cao sức mạnh hiệu quả của bộ máy.

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cán bộ phù hợp cho từng vị trí cơng tác nghiệp vụ, công tác quản lý; thực hiện nghiêm túc, đúng quy định và hớng dẫn của VKSND tối cao, của cấp uỷ địa phơng về công tác quy hoạch, đánh giá, luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác của cán bộ lãnh đạo quản lý và cán bộ cơng chức của tồn ngành Kiểm sát Bắc Giang cũng nh của từng đơn vị trực thuộc. Việc quy hoạch, đánh giá, luân chuyển, chuyển đổi vị trí phải đảm bảo thực chất, hiệu quả, chính xác.

Trớc yêu cầu thực hiện chiến lợc cải cách t pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW, trong đó có nội dung tổ chức TAND theo cấp xét xử và tổ chức VKSND phù hợp với mơ hình của TAND, VKSND tỉnh Bắc Giang cần phối hợp với TAND tỉnh trên cơ sở chỉ đạo của Ban Chỉ đạo cải cách t pháp Trung - ơng, chỉ đạo của VKSND tối cao, TAND tối cao nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng cán bộ, cơ sở vật chất năng lực trình độ cán bộ; thực trạng số lợng, chất lợng, khối lợng công việc của đơn vị trực thuộc đang đảm nhiệm; những khó khăn vớng mắc trong việc tổ chức theo cấp xét xử… để từ đó chủ động đề xuất với VKSND tối cao- TAND tối cao về việc xếp sắp bố trí số lợng, địa điểm đặt Tồ án và VKS khu vực; yêu cầu về đầu t cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, số lợng cơ cấu biên chế… Để đảm bảo khi thực hiện lộ trình

chuyển đổi sang mơ hình tổ chức bộ máy mới hiệu quả chất lợng cơng tác của ngành nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra đợc nâng lên, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn và mục tiêu của cải cách t pháp đối với các cơ quan t pháp nói chung, VKSND nói riêng.

- Nâng cao ý thức chính trị, đạo đức và trình độ năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên.

Khi đề cập đến vai trò của cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng, sinh thời Hồ Chủ Tịch đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc, cơng việc có thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Và ngời cán bộ tốt của ngành Kiểm sát đã đợc ngời chỉ rõ trong lời dạy với cán bộ ngành Kiểm sát: Cán bộ Kiểm sát phải “Công minh, chính trực,

khách quan, thận trọng, khiêm tốn”.

Để có đội ngũ cán bộ xứng đáng với lời dạy của Hồ Chủ Tịch, hay nói cách khác là có bản lĩnh chính trị, nghề nghiệp vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm, năng lực trình độ chun mơn cao, đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp theo chúng tôi cần phải tập trung thực hiện các giải pháp sau:

Trớc hết phải coi trọng việc gắn quy hoạch với đào tạo bồi dỡng cán bộ. Có kế hoạch đào tạo phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, kiểm sát viên học tập nâng cao trình độ nhận thức chính trị, chun mơn nghiệp vụ; đồng thời tạo điều kiện, khuyến khích động viên cán bộ, kiểm sát viên tự nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ.

Coi trọng cơng tác giáo dục chính trị t tởng cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên, công tác này phải đợc thực hiện thờng xuyên ngay trong từng đơn vị và phải đợc gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Việc giáo dục chính trị t tởng phải gắn liền với việc đề cao trách nhiệm, tính gơng mẫu của ngời đứng đầu, của cán bộ lãnh đạo quản lý, của kiểm sát viên và cán bộ. Xây dựng ý thức tự giác tôn trọng pháp luật, tôn trọng kỷ cơng, kỷ luật nghiệp vụ của ngành, ý thức danh dự nghề nghiệp, ý thức ham học hỏi, cầu thị, cầu tiến của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên trong ngành.

Bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình độ nhận thức chính trị, chun mơn cho đội ngũ cán bộ một cách có hệ thống (qua các trờng trong hệ thống giáo dục) cần coi trọng việc định kỳ đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu theo hình thức học tập nghiên cứu các chuyên đề (nh chuyên đề về y pháp, chuyên đề về công tác thực hành QCT kiểm sát điều tra án ma tuý, chuyên đề về hội nhập quốc tế…); coi trọng việc tổ chức các loại hình thích hợp để cán bộ, kiểm sát viên học tập tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp một cách trực tiếp; nh tổ chức cho kiểm sát viên, cán bộ tham dự trực tiếp một phiên toà, một buổi thực nghiệm điều tra, buổi hỏi cung… và ngay sau khi kết thúc tổ chức rút kinh nghiệm trực tiếp; hoặc thông qua một vụ án cụ thể tổ chức cho cán bộ, kiểm sát viên thi viết cáo trạng, luận tội, dự kiến tình huống pháp luật, dự kiến hành vi, ứng xử của kiểm sát

viên… từ đó tổng kết rút kinh nghiệm để kiểm sát viên, cán bộ có cơ sở tích luỹ kinh nghiệm; tăng cờng công tác tổng kết, rút kinh nghiệm theo chuyên đề (trong lĩnh vực tội phạm ma tuý cần rút kinh nghiệm chuyên đề nâng cao chất lợng ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra, xét xử các tội phạm ma tuý; chuyên đề tổng hợp vớng mắc trong việc ADPL giải quyết các vụ án ma tuý; chuyên đề nâng cao hiệu quả phối hợp giữa VKS và CQĐT trong việc giải quyết các vụ án ma tuý…) gắn việc đào tạo bồi dỡng với việc bố trí sử dụng cán bộ, kiểm sát viên một cách hợp lý, thủ trởng các đơn vị có trách nhiệm phân cơng phân nhiệm vụ thể rõ ràng tạo điều kiện cho cán bộ, kiểm sát viên thử thách qua thực tiễn nhiều công việc khác nhau để có cơ sở đánh giá cán bộ khách quan, chính xác để từ đó có kế hoạch đào tạo bồi dỡng và sử dụng cán bộ, kiểm sát viên phù hợp và khoa học; gắn trách nhiệm bồi dỡng kỹ năng nghề nghiệp ở từng đơn vị cho ngời đứng đầu. Tăng cờng công tác kiểm tra trong nội bộ ngành (coi trọng việc kiểm tra của cấp trên với cấp dới và kiểm tra của lãnh đạo với các bộ, kiểm sát viên ngay trong từng đơn vị) kịp thời phát hiện vi phạm, thiếu sót của cán bộ, kiểm sát viên để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục, đối với các trờng hợp nghiêm trọng kiên quyết áp dụng các hình thức kỷ luật t- ơng xứng. Đồng thời qua kiểm tra, tăng cờng việc phát huy dân chủ ở từng đơn vị phát hiện thiếu sót trong cơng tác đào tạo quản lý, sử dụng, đánh giá cán bộ để có biện pháp khắc phục kịp thời.

- Đổi mới cơng tác quản lý chỉ đạo và điều hành hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm về ma tuý của VKSND:

Hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành luôn là yêu cầu nội tại của bất cứ cơ quan, tổ chức nào trong quá trình hoạt động. Chất lợng của hoạt động này là một trong những yếu tố quyết định chất lợng, hiệu quả của một tổ chức và đối với ngành Kiểm sát là hệ thống cơ quan Nhà nớc, ngoài nguyên tắc hoạt động chung là tập trung dân chủ cịn có ngun tắc vận hành đặc thù đó là ngun tắc tập trung thống nhất thì yếu tố này càng đóng vai trị quan trọng, quyết định.

Để hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành có hiệu quả trớc hết lãnh đạo các đơn vị thuộc VKS, cán bộ, công chức, kiểm sát viên phải nhận thức đầy đủ sâu sắc, nguyên tắc tập trung thống nhất trong hoạt động của ngành. Từ đó trong thực hiện nhiệm vụ đợc phân cơng nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng triệt để tuân thủ chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của Viện trởng; Viện trởng VKS cấp dới phải tuân thủ sự chỉ đạo, điều hành của Viện trởng VKS cấp trên trực tiếp và chịu sự chỉ đạo điều hành tập trung thống nhất của Viện trởng VKSND tối cao.

Để đảm bảo hiệu quả hoạt động cũng nh hiệu quả thực hiện chức trách nhiệm vụ của Viện trởng VKS, đảm bảo nguyên tắc hoạt động chung của bộ máy Nhà nớc là tập trung dân chủ chống khuynh hớng chuyên quyền, độc đoán cùng

với việc nhấn mạnh, đề cao nguyên tắc tập trung thống nhất, Luật Tổ chức VKSND còn quy định vai trò trách nhiệm của thiết chế Uỷ ban kiểm sát đợc tổ chức ở VKS cấp tỉnh và VKSND tối cao (bao gồm Lãnh đạo Viện và một số đồng chí kiểm sát viên) để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức và hoạt động của ngành.

Thực tiễn trong các năm qua, do nhận thức đúng đắn vai trị của cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, quán triệt đầy đủ các nguyên tắc tổ chức hoạt động, ngành Kiểm sát Bắc Giang đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ đợc VKSND tối cao cũng nh cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng ghi nhận trong cơng tác thực hiện chức năng nhiệm vụ nói chung và thực hiện hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, cơng tác này vẫn bộc lộ khơng ít tồn tại, hạn chế làm ảnh hởng khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt động của từng đơn vị trong ngành. Để nâng cao hơn nữa chất lợng hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành của VKS tỉnh Bắc Giang đối với hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ nói chung, thực hiện hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng, theo chúng tôi cần phải tập trung thực hiện tốt một số cơng việc sau:

Một là, sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy chế tổ chức,

hoạt động của VKSDN tỉnh, của các đơn vị trực thuộc; nội dung của quy chế phải đảm bảo đúng nguyên tắc hoạt

động, làm rõ nhiệm vụ trách nhiệm của từng chức danh, vị trí cơng tác; mối quan hệ giữa các chức danh quản lý với nhau và với đối tợng quản lý, chỉ đạo, điều hành; mối quan hệ giữa Viện trởng VKS tỉnh với Ban Cán sự Đảng, với Đảng uỷ và các đồn thể chính trị xã hội của cơ quan; lề lối làm việc, phơng thức hoạt động của từng bộ phận và phơng thức phối hợp giữa các đơn vị nghiệp vụ cấp trên với cấp dới, giữa các bộ phận với nhau; chế độ bảo mật, chế độ kỷ luật- khen thởng… gắn việc thực hiện nghiêm túc quy chế tổ chức hoạt động với thực hiện nghiêm túc quy chế nghiệp vụ, quy chế dân chủ ở cơ sở.

Hai là, việc sắp xếp, bố trí, phân cơng cán bộ quản lý,

kiểm sát viên, công chức khác phải phù hợp với khả năng chuyên môn, quản lý tinh thần trách nhiệm, cũng nh yêu cầu địi hỏi của từng vị trí cơng tác trong tổ chức bộ máy.

Ba là, chế độ thông tin, báo cáo và xử lý thông tin. Báo

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 135 - 149)

w