đối với hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra
- Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cũng nh các tổ chức xã hội và của nhân dân đối với hoạt động ADPL trong thực hành QCT của VKSND.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm việc ADPL trong thực hành QCT của VKSND, cũng nh toàn bộ hệ thống các cơ quan t pháp. Một mặt, nó thể hiện tính cơng khai, dân chủ, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, trong đó có VKS; mặt khác, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đại biểu dân cử và của tồn xã hội đối với cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo mọi hành vi
phạm tội xảy ra đều đợc phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời, đảm bảo đúng ngời, đúng tội đúng pháp luật, không để xảy ra oan, sai bỏ lọt tội phạm. Trong công cuộc cải cách t pháp hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến vấn đề này, coi đây là giải pháp quan trọng nâng cao chất lợng công tác t pháp ở nớc ta. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị khẳng định: Tăng cờng sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, của các tổ chức xã hội và của công dân đối với công tác t pháp. Công tác giám sát của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan t pháp tập trung vào việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố, xét xử, thi hành án và giám sát việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực t pháp…
Thể chế hóa Nghị quyết của Bộ Chính trị, BLTTHS năm 2003 đã sửa đổi, bổ sung quy định thành một điều (Điều 32) về giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng. Đây đợc coi là một nguyên tắc của hoạt động TTHS. Nội dung của điều luật thể hiện những vấn đề sau:
Thứ nhất, quy định phạm vi, nội dung giám sát của các
cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử khi thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng. Theo đó, các cơ quan Nhà nớc, ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng.
Thứ hai, quy định biện pháp pháp lý của các cơ quan,
tổ chức, đại biểu dân cử khi thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, đó là: Nếu phát hiện những hành vi trái pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng thì các cơ quan Nhà n- ớc, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận kiến nghị với các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền theo quy định của BLTTHS năm 2003.
Thứ ba, quy định trách nhiệm của các cơ quan tiến
hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng phải xem xét giải quyết, trả lời kiến nghị và yêu cầu của cơ quan, tổ chức đại biểu dân cử theo quy định của pháp luật, định kỳ phải báo cáo kết quả công tác với Quốc hội và Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Công tác quản lý, chỉ đạo điều hành và công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành Kiểm sát nhân dân.
Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cũng nh các tổ chức xã hội và nhân dân là những hình thức giám sát từ bên ngồi. Về mặt lý luận, đây là những hình thức đem lại hiệu quả lớn, tuy nhiên trên thực tế, những hình thức này cịn có hạn chế nhất định, bởi lẽ: Thứ nhất, chất lợng hoạt động của các cơ quan và đại biểu dân cử vẫn cha đáp ứng yêu cầu. Quốc hội và Hội đồng nhân dân chủ yếu thực hiện quyền giám sát thông qua xem xét báo cáo của các cơ quan t pháp, trong đó có VKS tại các kỳ họp của mình; thông qua chất vấn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân tại các kỳ họp của hai cơ quan này đối với ngời đứng đầu các cơ quan t pháp. Trong điều kiện trình độ của các đại biểu dân cử cha đợc nâng cao, còn nặng nề về cơ cấu thành phần, mặt khác cơ chế giám sát cha rõ ràng, thì rõ ràng chất lợng giám sát của các cơ quan dân cử cha thể đáp ứng đợc mong muốn. Thứ hai, trình độ dân trí của nhân dân ta hiện nay nhìn chung còn thấp, hơn nữa ý thức chính trị, ý thức về trách nhiệm của công dân với xã hội cha cao thì hoạt động giám sát của tổ chức xã hội và của nhân dân vẫn cha đáp ứng với u cầu thực tiễn đặt ra.
Chính vì vậy, tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo điều hành và công tác thanh tra- kiểm tra trong ngành Kiểm sát đợc coi là yếu tố đặc biệt quan trọng đảm bảo việc ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKSND. Nếu giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các tổ chức xã hội và của nhân dân đợc coi là hình thức giám sát từ bên ngồi, thì đây đợc coi là hình thức giám sát từ bên trong. Kết hợp tốt hai hình thức giám sát này sẽ là yếu tố quan trọng đảm bảo tốt việc ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra của VKSND.
Ngồi ra cịn có nhiều yếu tố khác đảm bảo việc ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra của VKSND. Đó là tăng cờng cơ sở vật chất và hồn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, kiểm sát viên; tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung, hoạt động ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra nói riêng; tăng cờng mối quan hệ phối hợp liên ngành trong giải quyết án hình sự.
Kết luận chơng 1
Chơng 1 với 3 tiết tập trung phân tích, luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về QCT và thực hành QCT; về khái niệm ma túy và tội phạm ma túy; về khái niệm ADPL và đặc điểm của ADPL; phân tích các quan điểm khác nhau về QCT, thực hành QCT của VKSND trong giai đoạn điều tra nói chung và thực hành QCT trong giai đoạn điều tra đối với các tội phạm ma túy nói riêng, từ đó đa ra quan điểm của ngời nghiên cứu về các khái niệm này. Những nhận thức chung về QCT và thực hành QCT trong giai đoạn điều tra là cơ sở để tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm và các giai đoạn của quá trình ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với các tội phạm về ma túy. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đi sâu phân tích các yêu cầu và điều kiện bảo đảm việc ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKSND nói chung và các tội phạm về ma túy của VKSND hai cấp tỉnh Bắc Giang nói riêng, đặc biệt là các bảo đảm pháp lý và bảo đảm về mặt tổ chức. Đây là những yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lợng ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKSND đối với các tội phạm về ma túy đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cải cách t pháp trong tình hình hiện nay của VKSND hai cấp tỉnh Bắc Giang.
Chơng 2
Thực trạng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của
viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (từ năm 2004 - 2008)