Phơng hớng tăng cờng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 121 - 124)

hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội ma tuý của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Bắc Giang

3.2.1. Phơng hớng tăng cờng áp dụng pháp luậtthực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của Viện Kiểm sát nhân dân ở tỉnh Bắc Giang

Để đảm bảo chất lợng, hiệu quả ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND ở

tỉnh Bắc Giang trong tình hình hiện nay địi hỏi phải thực hiện đồng bộ các phơng hớng sau:

Một là: Từ tổng kết thực tiễn thi hành BLHS và BLTTHS

cũng nh yêu cầu của cải cách t pháp và xu hớng hội nhập quốc tế cần kiến nghị Đảng, Nhà nớc, Quốc hội tiếp tục hồn chỉnh quan điểm, chính sách hình sự để thực sự đáng ứng đợc yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm ma tuý nói riêng, nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng trong đó có VKSND; đồng thời đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp của công dân; đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch, tối cao của pháp luật.

Hai là: Từ thực tiễn ADPL nói chung và ADPL thực hành

QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng cho thấy, cản trở không nhỏ đối với hoạt động ADPL là: Việc giải thích, hớng dẫn ADPL thiếu đồng bộ, khơng kịp thời, không đầy đủ, cụ thể… dẫn đến nhận thức pháp luật thiếu thống nhất, thiếu căn cứ pháp luật vận dụng để thực hiện hoạt động ADPL. Vì vậy, cần kiến nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội có cơ chế trách nhiệm rõ ràng trong việc giải thích pháp luật; kiến nghị các cơ quan t pháp Trung ơng có cơ chế phối hợp, cơ chế xác định trách nhiệm rõ ràng, cụ thể trong việc hớng dẫn ADPL nói chung và pháp luật về tội phạm ma t nói riêng; đồng thời tăng cờng cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, tăng cờng công tác đào tạo, tập huấn bồi dỡng cán bộ, nghiên cứu phát triển án lệ…

Ba là: Cần hoàn thiện các chế định pháp luật về tổ

chức bộ máy của các cơ quan t pháp cho phù hợp với quan điểm cải cách t pháp của Đảng ta (nh Luật Tổ chức VKSND, Luật Tổ chức TAND, Pháp lệnh Kiểm sát viên, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, Pháp lệnh Điều tra hình sự…) và các chế định bổ trợ t pháp; nh chế định luật s, giám định t pháp…

Đổi mới và nâng cao chất lợng hiệu quả, quản lý, điều hành của VKS cấp trên đối với VKS cấp dới; nâng cao vai trò trách nhiệm của ngời đứng đầu từng đơn vị, từng cấp trong ngành KSND đối với hoạt động quản lý nói chung và quản lý, điều hành hoạt động ADPL thực hành QCT nói riêng; coi trọng cơng tác giáo dục chính trị t tởng, đào tạo bồi dỡng trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp, để xây dựng đội ngũ kiểm sát viên ở cả hai cấp có bản lĩnh chính trị nghề nghiệp vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, có chun mơn nghiệp vụ giỏi, xứng đáng với Lời dạy của Hồ Chủ tịch: “Cán bộ kiểm sát phải cơng minh, chính trực, khách

quan, thận trọng, khiêm tốn”.

Bốn là: Đảm bảo sự lãnh đạo thờng xuyên, sâu sát của

cấp uỷ địa phơng, phát huy vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân với hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của VKS nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT nói riêng.

Khẳng định rõ vai trị vị trí quan trọng của VKS trong hệ thống chính trị và hoạt động ADPL thực hành QCT trong

giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKS đối với hoạt động đấu tranh phòng chống và kiểm soát ma tuý.

Năm là: Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp

liên ngành trong giải quyết án hình sự. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng ngành và quy định của pháp luật xác định rõ trách nhiệm, nội dung, hình thức, phơng thức phối hợp giữa VKS với CQĐT với Toà án; giữa kiểm sát viên với điều tra viên với thẩm phán trong giải quyết án hình sự.

Sáu là: Sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí hiện có,

quan tâm đầu t cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc và đời sống cho cán bộ, kiểm sát viên trong ngành. Đồng thời kiến nghị với VKSND tối cao, với Đảng, Nhà nớc, cấp uỷ chính quyền địa phơng quan tâm đầu t thích đáng cho ngành Kiểm sát Bắc Giang, tạo điều kiện thực sự cho VKSND tỉnh Bắc Giang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w