Những hạn chế

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 99 - 103)

Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đợc, hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKS hai cấp tỉnh Bắc Giang cịn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đó là:

Thứ nhất, việc nắm, phân loại, xử lý tin báo tội phạm nói

chung, tội phạm ma tuý nói riêng trong một số trờng hợp ở một số đơn vị VKS cấp huyện cha kịp thời, phân loại cha chính xác dẫn đến làm hạn chế vai trò chủ động của VKS trong việc ADPL quyết định việc phê chuẩn, quyết định yêu cầu khởi tố, đề ra yêu cầu điều tra… khi thực hành QCT trong giai đoạn điều tra.

Thứ hai, việc ADPL đề ra yêu cầu điều tra luôn đợc VKS

hai cấp coi trọng; tuy nhiên, tình trạng đề ra yêu cầu điều tra khơng đảm bảo về hình thức pháp lý cịn xảy ra nhiều, nh chỉ trao đổi nội dung cần điều tra với điều tra viên mà không ban hành văn bản ADPL để ra yêu cầu điều tra theo đúng quy định. Nội dung đề ra yêu cầu điều tra còn cha tồn diện, đẩy đủ; cịn khơng ít trờng hợp CQĐT chậm trng cầu giám định, có căn cứ bắt khám xét khẩn cấp nhng không ra lệnh bắt, khám xét khẩn cấp, việc làm rõ nguồn gốc vật chứng, tài liệu, chứng cứu thu thập có vi phạm về trình tự thủ tục thu thập, khơng đối chất khi lời khai bị can, ngời tạm giữ, nhân chứng… có mâu thuẫn, khơng nhận dạng vật chứng, đối tợng phạm tội… nhng VKS chậm hoặc không đề ra yêu cầu điều tra để CQĐT thực hiện. Cá biệt có trờng hợp do chậm chễ áp dụng biện pháp điều tra dẫn đến bỏ lỡ cơ hội làm rõ hành vi phạm tội của ngời bị tình nghi, dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Hoặc có vụ án do chậm phát hiện vi phạm khi thu thập chứng cứ nên dẫn đến phải trả hồ sơ

điều tra bổ sung (VKS trả hồ sơ cho QCĐT điều tra bổ sung 8 vụ).

Thứ ba, cá biệt cịn có trờng hợp ADPL phê chuẩn các

quyết định KTBC của CQĐT cha chính xác (trờng hợp tính chất mức độ hành vi vi phạm pháp luật không cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình sự, chỉ cần xử lý hành chính là đủ đảm bảo giáo dục riêng và phịng ngừa chung) dẫn đến khi kết thúc điều tra CQĐT hoặc VKS phải ĐCĐT (CQĐT ĐCĐT 7 vụ/ 8 bị can, VKS ĐCĐT 2 vụ/3 bị can).

Thứ t, còn để xảy ra một số vụ án ma tuý, do phần

nghiên cứu, phân tích đánh giá tài liệu cha tồn diện, cha khoa học, lựa chọn quy phạm pháp luật để vận dụng cha chính xác dẫn đến: Xác định khơng chính xác số lợng ma tuý phạm pháp, số lần thực hiện hành vi phạm tội… dẫn đến bỏ lọt hành vi phạm tội, đánh giá khơng đúng tính chất, mức độ hành vi phạm tội của bị cáo.

Thứ năm, còn một số trờng hợp CQĐT ra quyết định xử lý

vật chứng không đúng pháp luật, nh: Cha làm rõ nguồn gốc tiền, tài sản, phơng tiện thu giữ của ngời phạm tội cũng nh làm rõ ngời phạm tội đó có sử dụng vật chứng vào việc phạm tội hay không, đã ra quyết định trả cho chủ sở hữu nhng do nể nang VKS cha kiên quyết ADPL ra quyết định huỷ bỏ quyết định của CQĐT.

Thứ sáu, còn để xảy ra một số vụ án ma tuý, do nhận

thức pháp luật cha đầy đủ, nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu chứng cứu cha sâu, cha tồn diện dẫn đến ADPL

truy tố bị can khơng đúng tội danh, áp dụng không đúng điều khoản của điều luật; xác định tội danh theo hành vi không đúng hớng dẫn của Thông t liên tịch số 17/2007-BCA- VKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 (nh nhầm lẫn giữa tội “vận chuyển” và tội “tàng trữ”; giữa tội “tổ chức sử dụng

trái phép chất ma tuý” với tội “chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý”… Bị can có đầy đủ các hành vi tàng trữ,

vận chuyển, mua bán nhng lại truy tố về tội danh mua bán trái phép chất ma tuý.

Thứ bảy, cá biệt có trờng hợp do nhận thức pháp luật

không đúng, không đầy đủ, nếu Viện kiểm sát cấp trên khơng phát hiện kịp thời có thể dẫn đến phê chuẩn khởi tố oan hoặc không yêu cầu khởi tố dẫn đến bỏ lọt tội phạm nh trờng hợp:

Ngời nghiện ma tuý mua Hêrôin cùng một số con nghiện sử dụng ma tuý tại nhà ở của mình (trọng lợng ma tuý thu giữ không đủ định lợng tối thiểu để xác định phạm tội “tàng trữ”). Do không nắm chắc Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP và Thông t liên tịch số 17/2007/BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP nên xác định ngời này phạm tội “tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý” hoặc tội “chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý”, trong khi theo hớng dẫn của Nghị quyết số 02/2003 và Thơng t liên tịch số 17 thì hành vi này khơng phạm tội. Hay trờng hợp đối tợng bán ma tuý cho con nghiện và cho con nghiện sử dụng ma t tại nhà mình: Do khơng nắm sâu hớng dẫn của Nghị quyết số 02/2003 và Thông t

liên tịch số 17 nên chỉ vận dụng hớng dẫn tại mục 7.1 Thông t liên tịch số 17/2007 để cho rằng bị can chỉ phạm một tội

là “mua bán trái phép chất ma tuý” mà không phạm tội “chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý” (vì mới để mặc

cho một ngời nghiện, sử dụng ma tuý tại nhà mình một lần), trong khi đó theo hớng dẫn điểm e mục 2 phần II Nghị quyết số 02/2003/HĐTP thì hành vi này phải bị xử lý về hai tội “mua bán trái phép chất ma tuý” và tội “chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý”.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 99 - 103)

w