Điều kiện đảm bảo về pháp lý

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 69 - 72)

ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của VKSND các cấp tỉnh Bắc Giang là một hình thức thực hiện pháp luật giữa một bên là tội phạm và ngời phạm tội với một bên là cơ quan tiến hành tố tụng đợc Nhà nớc trao quyền xử lý trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội. Cơ sở pháp lý để ADPL trong thực hành QCT là BLHS, BLTTHS và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến các tội phạm ma túy. Cơ sở pháp lý càng hồn thiện thì ADPL

thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKSND nói chung, đối với các tội phạm ma túy nói riêng càng đợc bảo đảm. Cơ sở quan trọng nhất của ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy là BLHS và BLTTHS.

Về BLHS: Đây là văn bản pháp luật duy nhất quy định về tội phạm và hình phạt đối với tội phạm về ma túy. Hoàn thiện các quy định của BLHS là yếu tố quan trọng hàng đầu về mặt cơ sở pháp lý cho hoạt động ADPL thực hành QCT của VKS nói chung cũng nh ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của VKSND các cấp tỉnh Bắc Giang nói riêng. ở nớc ta ngay từ khi mới giành đợc độc lập, Đảng và Nhà nớc đã quan tâm xây dựng và hồn thiện pháp luật hình sự. Bởi vậy, Luật Hình sự ln là ngành luật đợc pháp điển hóa sớm hơn so với các ngành luật khác, BLHS năm 1985 là kết quả của q trình đó. Thực hiện các quy định của BLHS năm 1985 đã góp phần trấn áp bọn tội phạm nói chung cũng nh các tội phạm ma túy nói riêng, từ đó giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tổ chức và của cơng dân. Song trớc u cầu của việc đấu tranh phịng, chống tội phạm trong tình hình mới, BLHS năm 1985 khơng cịn phù hợp. Vì vậy, BLHS năm 1999 đã đợc ban hành thay thế BLHS năm 1985. Tại Chơng XVIII quy định các tội phạm ma túy gồm 10 điều, đây đợc coi là một bớc tiến vợt bậc về trình độ lập pháp của Nhà nớc ta. Để hoàn thiện một bớc Luật Hình sự, ngày 19/6/2009 tại kỳ họp thứ V Quốc hội tiếp tục thông qua

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS trong đó có việc bãi bỏ Điều 199 (tội Sử dụng trái phép chất ma túy) và sửa đổi Điều 197 (tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy). Các quy định của BLHS năm 1999 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS đã quy định rõ ràng và cụ thể hơn về các tội phạm cũng nh các tội về ma túy. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc ADPL của các cơ quan tiến hành TTHS nói chung và ADPL của VKS thực hành QCT trong giai đoạn điều tra đối với các tội phạm về ma túy nói riêng.

Về BLTTHS, đây là văn bản quy phạm pháp luật quy định các vấn đề liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục ADPL hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng, trong đó có thực hành QCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với các tội phạm nói chung và tội phạm ma túy nói riêng. Cũng giống nh BLHS, BLTTHS luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm xây dựng, hoàn thiện. BLTTHS năm 1988 là Bộ luật đầu tiên quy định một cách toàn diện những vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự. Trong điều kiện hiện nay, trớc yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung cũng nh các tội phạm ma túy nói riêng, BLTTHS năm 1988 khơng cịn phù hợp, có nhiều điểm hạn chế. Năm 2003, Quốc hội đã thơng qua BLTTHS mới, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004. Bộ luật đợc ban hành trên cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của BLTTHS năm 1988 và thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc về cải cách t pháp, nhằm kiện toàn và nâng cao chất lợng điều tra, truy

tố, xét xử, thi hành án hình sự, đáp ứng u cầu của cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm trong tình hình mới, bảo đảm và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong TTHS.

Bên cạnh BLHS, BLTTHS, cơ sở pháp lý ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKSND đối với các tội phạm ma túy cịn có nhiều văn bản khác có liên quan đến phòng, chống vi phạm và tội phạm ma túy nh: Luật Phòng chống ma túy; Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính và đặc biệt là văn bản hớng dẫn việc áp dụng quy định của BLHS về các tội phạm ma túy, các văn bản hớng dẫn thi hành BLTTHS, nhất là các văn bản của các cơ quan t pháp ở trung ơng nh Thông t liên tịch, nghị quyết của Hội đồng thẩm phán, thông t liên ngành Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao… Tuy là văn bản dới luật nhng những các văn bản này có vai trò quan trọng bảo đảm hiệu quả hoạt động ADPL trong thực hành QCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với các tội phạm ma túy. Nhất là trong điều kiện hiện nay, BLHS và BLTTHS đang còn nhiều điều quy định cha cụ thể, mang tính nguyên tắc chung rất khó thực hiện.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w