điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân
So với QCT, khái niệm thực hành QCT ít đợc đề cập hơn trong khoa học pháp lý, nhng việc làm sáng tỏ khái niệm nội dung, phạm vi thực hành QCT lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Nó là cơ sở cho việc nhận thức chính xác, đầy đủ, rõ ràng vị trí vai trị của VKS trong hệ thống cơ quan Nhà nớc nói chung và trong mối quan hệ với các cơ quan t pháp nói riêng, cũng nh chức năng nhiệm vụ của VKS trong TTHS và nó càng có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện hiện nay khi chúng ta đang thực hiện chiến lợc cải cách t pháp.
Thực tế hiện nay trong nhận thức của khơng ít ngời kể cả cán bộ nghiên cứu khoa học cũng nh cán bộ trực tiếp làm công tác thực tiễn, cả trong và ngồi ngành Kiểm sát vẫn cịn có sự nhầm lẫn đáng tiếc giữa “Quyền công tố” và “Thực
hành quyền công tố” khi đề cập đến đối tợng, nội dung,
phạm vi của QCT và thực hành QCT. Họ quan niệm QCT là quyền duy nhất của VKS và sự hạn chế của quan điểm nhận thức này bộc lộ rõ nét ở việc không thể lý giải đợc khi CQĐT, Tòa án sử dụng một số biện pháp theo quy định của pháp luật TTHS nh KTVA, KTBC,… thì có phải các cơ quan này đã thực hành QCT khơng?
Bên cạnh đó, khi đề cập đến thực hành QCT lại có quan điểm theo khuynh hớng coi chỉ một số biện pháp pháp lý nh lập cáo trạng và luận tội trớc Tịa án sơ thẩm hình sự là thực
hành QCT, thậm chí có ngời cịn cho rằng thực hành QCT chỉ là sự buộc tội trớc phiên tòa sơ thẩm.
Xuất phát từ quan điểm cho rằng QCT là quyền nhân danh quyền lực công thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, đây là quyền của Nhà nớc, gắn liền với bản chất từng kiểu Nhà nớc và chỉ có trong lĩnh vực TTHS. Phạm vi của QCT bắt đầu từ khi có tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng nghị và đối tợng tác động của QCT là tội phạm và ngời phạm tội. Để đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thực hành QCT, Nhà nớc ban hành các văn bản pháp luật quy định các quyền năng pháp lý thuộc nội dung QCT. Các quyền năng này đợc giao cho cơ quan Nhà nớc nào thì cơ quan đó là cơ quan có trách nhiệm thực hành QCT. ở nớc ta theo quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức VKSND, Luật TTHS,… thì cơ quan đợc Nhà nớc giao thực hành QCT là VKSND: “Khơng có cơ quan Nhà nớc
nào có thể thay thế ngành Kiểm sát để sử dụng QCT, bắt, giam, tha, điều tra, truy tố, xét xử có đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật hay khơng. Đó chính là việc VKS phải trơng nom, đảm bảo cho tốt”.
Tuy thực tiễn hoạt động điều tra ở nớc ta cho thấy CQĐT thực hiện việc KTVA, BC chiếm tỷ lệ cao (khoảng 96- 97%), số vụ VKS trực tiếp khởi tố, hoặc yêu cầu CQĐT khởi tố thờng chiếm tỷ lệ thấp… nhng thực chất việc thực hiện một số biện pháp pháp lý (khởi tố, bắt,…) của CQĐT chỉ là những hoạt động hỗ trợ cho công tác công tố. Bởi lẽ bản án kết tội
của Tòa án là sự chấp nhận lời buộc tội của VKS đối với ngời phạm tội.
Từ những phân tích trên chúng tơi cho rằng: thực hành
QCT là việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung QCT để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội trong các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử.
- Phạm vi thực hành QCT: Xét về nguyên tắc thì phạm vi thực hành QCT đồng nhất với phạm vi của QCT; tức là bắt đầu từ khi tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án của Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng nghị hoặc vụ án đợc đình chỉ theo đúng quy định của pháp luật TTHS.
Nh vậy cũng có nghĩa là khi tội phạm xảy ra đòi hỏi QCT phải đợc phát động để đảm bảo mọi tội phạm xảy ra đều phải đợc phát hiện xử lý theo pháp luật.
Để có cơ sở phát động QCT địi hỏi phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị nhằm thu thập tài liệu, tin tức về tội phạm xảy ra, nh: Tiếp nhận, xác minh tin báo, tố giác tội phạm; tiến hành một số hoạt động điều tra trớc khi KTVA nh khám nghiệm hiện trờng, lấy lời khai ngời làm chứng, lấy lời khai ngời bị tạm giữ… và mục đích của giai đoạn này là nhằm xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để làm cơ sở khởi tố hay khơng KTVA hình sự và thực hành QCT chỉ thực sự phát sinh khi có quyết định KTVA. Nhng trên thực tế việc KTVA không thể bao trùm hết đợc số vụ tội phạm xảy ra (thậm chí số vụ tội phạm xảy ra khơng đợc phát hiện khởi tố cịn chiếm một tỷ lệ
không nhỏ so với số vụ tội phạm đợc khởi tố). Do đó, trong khi thực hành QCT chỉ phát sinh khi có quyết định KTVA thì QCT ln “treo trên đầu” đối với tất cả những ngời thực hiện tội phạm nhng cha bị phát hiện khởi tố điều tra. Điều này cũng cho thấy rõ ràng phạm vi QCT luôn rộng hơn so với phạm vi thực hành QCT. Tuy về nguyên tắc nh đã phân tích ở trên QCT ln bắt đầu từ khi có tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật. Nhng trên thực tế, trong những trờng hợp cụ thể, QCT có thể kết thúc ở giai đoạn tố tụng sớm hơn. Đó là khi CQĐT, VKS căn cứ vào các quy định của pháp luật ra quyết định đình chỉ vụ án, bị can (theo quy định của pháp luật Việt Nam thì đó là các trờng hợp quy định ở khoản 2 Điều 105, Điều 107 BLTTHS; Điều 19, Điều 25, khoản 2 Điều 169 BLHS…) và khi QCT chấm dứt thì thực hành QCT cũng chấm dứt.
Nh vậy có thể khẳng định phạm vi thực hành QCT bắt đầu từ khi KTVA hình sự và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, khơng bị kháng nghị hoặc vụ án đợc đình chỉ điều tra theo quy định của pháp luật TTHS.
- Nội dung thực hành QCT: Là việc sử dụng tất cả những quyền năng tố tụng nhằm bảo đảm phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm và ngời phạm tội, không làm oan ngời vơ tội. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì chỉ có VKS là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành QCT.
Theo quy định tại BLTTHS năm 2003 và Luật Tổ chức VKSND năm 2002 thì nội dung thực hành QCT của VKS bao gồm:
+ Hoạt động phát động QCT: Đó là KTVA, KTBC. Đây là việc Nhà nớc chính thức cơng khai trớc tồn xã hội có tội phạm xảy ra và bắt đầu triển khai các hoạt động thực hành quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời đã thực hiện tội phạm đó. Tuy nhiên, phát động QCT không phải là quyền năng tố tụng chỉ của riêng VKS. Luật TTHS Việt Nam còn quy định (tại Điều 104) các CQĐT, các cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (Cảnh sát Biển, Bộ đội biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm…) Tịa án cũng có thẩm quyền KTVA, KTBC và thực tiễn việc KTVA, KTBC chủ yếu do CQĐT thực hiện. Số vụ án, bị can do VKS trực tiếp khởi tố luôn chiếm tỷ lệ không đáng kể (nh năm 2009, VKS các cấp chỉ trực tiếp khởi tố 28 vụ/62658 vụ và 19 bị can/ 109445 bị can). Tuy vậy, VKS vẫn là cơ quan duy nhất có quyền KTVA hình sự một cách độc lập, khơng bị hạn chế quyền năng tố tụng này bởi bất cứ cơ quan Nhà nớc nào.
VKS có quyền yêu cầu CQĐT, KTVA, KTBC; có quyền hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc quyết định không KTVA của CQĐT và các cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; quyết định KTVA của CQĐT và các cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải gửi ngay cho VKS để kiểm sát việc khởi tố, quyết định KTBC của CQĐT phải đợc gửi ngay cho VKS để xét phê chuẩn trong thời hạn 24 giờ kể từ thời điểm ra quyết định
khởi tố. Trờng hợp có căn cứ thì VKS phê chuẩn và nếu khơng có căn cứ thì VKS ra quyết định hủy bỏ. Đối với các quyết định KTVA của Tịa án, VKS cịn có quyền kháng nghị khi xét thấy khơng có căn cứ.
Nh vậy, xét cho cùng việc khởi tố hay không KTVA là do cơ quan VKS quyết định.
+ Hoạt động thực hành QCT tiếp tục đợc thực hiện bởi VKS trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự bằng các quyền năng tố tụng sau:
- Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra.
- Trực tiếp thực hiện một số hoạt động điều tra, nh: Lấy lời khai bị can, nhân chứng…
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác.
- Phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của CQĐT. - Hủy bỏ các quyết định trái pháp luật của CQĐT.
- Quyết định việc truy tố bị can.
- Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án, bị can theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của pháp luật TTHS hiện hành thì CQĐT cũng có quyền đình chỉ điều tra vụ án, bị can (Điều 164 BLTTHS) nhng quyền này luôn chịu sự giám sát chặt chẽ về tính có căn cứ pháp luật của VKS; qua kiểm sát việc đình chỉ của CQĐT nếu quyết định đình chỉ điều tra của CQĐT khơng có căn cứ thì VKS ra quyết định hủy bỏ và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra. Nếu thấy quyết định đình
chỉ điều tra của CQĐT có căn cứ thì VKS trả hồ sơ để CQĐT giải quyết theo thẩm quyền (khoản 4 Điều 164 BLTTHS).
+ Những hoạt động thực hành QCT của VKS trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự nh: Đọc cáo trạng, thẩm vấn, luận tội bị cáo tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm, tranh luận với ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm; phát biểu quan điểm của VKS tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm. Những hoạt động trên đây của VKS hồn tồn mang tính độc lập, khơng lệ thuộc vào bất cứ cơ quan nào.
Nh vậy, khi thực hành QCT VKS đợc trao rất nhiều quyền năng pháp lý để thực hiện. Trong đó có những quyền chỉ duy nhất VKS có quyền thực hiện nh quyền truy tố và cũng có quyền năng pháp lý CQĐT hoặc Tòa án hoặc cơ quan khác đợc giao một số hoạt động điều tra đợc quyền thực hiện, nh quyền khởi tố….
Nhng chỉ có VKS là cơ quan đợc quyền sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý để đa ngời phạm tội ra Tòa và nh vậy ở nớc ta chỉ có VKS là cơ quan duy nhất thực hành QCT; CQĐT đợc thực hiện một số quyền năng pháp lý nhng đó khơng phải là thực hành QCT mà mục đích của nó khơng có gì khác hơn là hỗ trợ VKS đa ngời phạm tội ra Tòa; còn Tòa án chỉ xét xử những tội phạm và ngời phạm tội mà VKS truy tố.
Từ những phân tích nêu trên có thể xác định phạm vi và nội dung thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKS nh sau:
thực hành QCT trong giai đoạn điều tra của VKSND là việc VKS sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung của QCT để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội và đợc thực hiện từ khi KTVA và kết thúc khi VKS quyết định truy tố bị can ra trớc Tòa án để xét xử hoặc khi vụ án đợc đình chỉ điều tra theo đúng quy định của pháp luật.