Nhóm giải pháp khác

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 149 - 170)

* Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của VKS nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng

Thực tiễn đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nớc và sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam đã khẳng định rõ vai trị, vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam là yếu tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát suy cho cùng là thực hiện nhiệm vụ chính trị do Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao phó.

Vì vậy, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng là đòi hỏi tất yếu, khách quan và đảm bảo chất lợng, hiệu quả hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT nói riêng.

Để tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát Bắc Giang trớc hết phải đảm bảo sự lãnh đạo thờng xuyên, toàn diện, chặt chẽ đối với mọi mặt hoạt động của ngành Kiểm sát cả về chính trị, t tởng, tổ chức và cán bộ của cấp uỷ địa phơng. Sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với việc thực hiện các nhiệm vụ của chiến lợc cải cách t pháp đợc nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Đảm bảo quan điểm định hớng, kế hoạch, quá trình thực hiện việc xây dựng phát triển ngành Kiểm sát, quan điểm thực hiện chức năng nhiệm vụ phải phù hợp với quan điểm đờng lối của Đảng, đáp ứng nhiệm vụ chính trị do Đảng ta đề ra trong từng giai đoạn.

VKSND tỉnh Bắc Giang cần chủ động tham mu đề xuất với cấp uỷ Đảng địa phơng tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng, của đảng viên về vai trị, vị trí, chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát; nội dung lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát; trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân… trong việc phối hợp, tạo điều kiện để ngành Kiểm sát thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao. VKSND tỉnh Bắc Giang cần chủ động tham mu, đề xuất cấp uỷ Đảng chỉ đạo xây dựng, sửa đổi hoàn thiện quy chế phối hợp giữa VKS với các cơ quan t pháp và giữa VKS và các cơ quan t pháp với các cơ quan chuyên môn của Đảng, chính quyền. Phải tuân thủ nghiêm ngặt việc xin ý kiến chỉ đạo, lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với các lĩnh vực hoạt động của ngành: Kế hoạch công tác hàng năm, quy hoạch đào tạo bồi dỡng, sử dụng cán bộ, về đờng lối giải quyết những vụ án đặc biệt nghiêm trọng nhạy cảm về chính trị, tơn giáo, dân tộc, những vụ án gây bức xúc trong d luận, vụ án ngời phạm tội có chức sắc, có chức vụ cao; hoặc vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp có quan điểm khác nhau giữa các cơ quan tố tụng…

Tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng cần chống khuynh hớng bng lỏng, thả nổi cũng nh khuynh hớng can thiệp quá sâu vào những vấn đề thuộc về

chuyên môn nghiệp vụ của ngành Kiểm sát. Cùng với việc cấp uỷ Đảng tập trung lãnh đạo về quan điểm, đờng lối, định h- ớng các vấn đề quan trọng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát. Cần đảm bảo sự lãnh đạo thờng xuyên, kịp thời của cấp uỷ Đảng đối với các mặt hoạt động của ngành Kiểm sát. Coi trọng công tác lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với Ban Cán sự Đảng VKS về công tác t tởng, tổ chức và công tác kiểm tra. Quan tâm thờng xuyên việc chỉ đạo, lãnh đạo chính quyền địa phơng quan tâm, hỗ trợ về kinh phí về phơng tiện, trang thiết bị làm việc cho VKS để đảm bảo cho VKS hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ và phục vụ tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phơng.

* Tăng cờng mối quan hệ giữa VKSND với CQĐT của tỉnh Bắc Giang trong hoạt động điều tra và thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý ở tỉnh Bắc Giang.

Mục đích của hoạt động ADPL thực hành QCT nói chung và ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý nói riêng là đảm bảo cho mọi hành vi phạm tội phải đợc phát hiện, điều tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và không làm oan ngời vơ tội. Để đạt đợc mục đích này một trong những yếu tố quan trọng là phải gắn công tố với hoạt động điều tra; hay nói cách khác xét trên phơng diện quan hệ giữa hai cơ quan tố tụng thì việc đảm bảo sự nhịp nhàng, thông suốt trong quan hệ giữa VKS với CQĐT trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan là yêu cầu quan

trọng, có ý nghĩa to lớn đối với hiệu quả của hoạt động điều tra và thực hành QCT. Thực tiễn hoạt động điều tra và thực hành QCT đã cho thấy ở đâu, ở vụ án nào mà VKS và CQĐT có sự phối hợp chặt chẽ trên cơ sở đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan thì ở đó hoạt động điều tra và hoạt động thực hành QCT đạt chất lợng, hiệu quả cao.

Để quan hệ giữa VKS với CQĐT nói chung và trong hoạt động điều tra, hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra tội phạm ma tuý nói riêng có nề nếp, thiết thực, hiệu quả theo chúng tôi cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Lãnh đạo VKS và CQĐT phải tăng cờng và thờng xuyên coi trọng công tác quán triệt giáo dục để nâng cao nhận thức cho đội ngũ kiểm sát viên, điều tra viên về chức năng, nhiệm vụ, địa vị pháp lý của từng cơ quan trọng TTHS; ý thức tơn trọng pháp luật, ý nghĩa vai trị quan trọng của việc tăng c- ờng phối hợp giữa VKS với CQĐT và giữa kiểm sát viên với điều tra viên trong hoạt động điều tra và thực hành QCT. Đề cao ý thức trách nhiệm của ngời đứng đầu VKS và CQĐT các cấp đối với công tác phối hợp giữa hai cơ quan.

- Sửa đổi, hoàn thiện quy chế phối hợp liên ngành giữa VKS với CQĐT, Tồ án trong giải quyết án hình sự (quy chế đã ban hành từ 2007, hiện đã bộc lộ rõ sự hạn chế, thiếu sót). Quy chế sửa đổi khi quy định về mối quan hệ giữa VKS với CQĐT cần xác định rõ nội dung phối hợp cụ thể, trách nhiệm của VKS, của kiểm sát viên; trách nhiệm của CQĐT, của điều

tra viên; phơng thức, hình thức phối hợp (nh quy định rõ mối quan hệ, trách nhiệm, phơng thức phối hợp ở giai đoạn nắm, quản lý, xử lý tin báo tội phạm, phối hợp khi VKS hỏi cung, ngời bị bắt, khi phê chuẩn các quyết định, khi thực hiện một số hoạt động điều tra, phối hợp khi kiểm tra, hớng dẫn VKS, CQĐT cấp dới…). Quy chế cũng cần quy định rõ chế độ kiểm tra, định kỳ giao ban, sơ kết, tổng kết công tác phối hợp; trách nhiệm cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp…

Đối với Phịng thực hành QCT KSĐT, KSXX sơ thẩm án an ninh ma tuý VKS tỉnh và Phịng CSĐT tội phạm ma t Cơng an tỉnh cần tổ chức nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa hai đơn vị trong hoạt động điều tra và hoạt động thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý, để cụ thể hoá nội dung, phơng thức, trách nhiệm trong công tác phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng điều tra và thực hành QCT đối với các vụ án ma tuý.

* Hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND tỉnh Bắc Giang.

Cũng nh các cơ quan Nhà nớc khác, VKSND trong quá trình hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình chịu sự giám sát của các cơ quan dân cử, của Mặt trận tổ quốc, của cơ quan tổ chức khác và của công dân. Tổng kết 50 năm hoạt động của ngành Kiểm sát Bắc Giang (1960- 2010) đã khẳng định một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển và trởng thành của ngành Kiểm

sát đó là sự giám sát thờng xuyên có hiệu quả của Hội đồng nhân dân- Mặt trận tổ quốc các cấp và của nhân dân đối với hoạt động của ngành Kiểm sát. Đây cũng là bài học kinh nghiệm quan trọng đợc rút ra từ tổng kết thực tiễn 50 năm hoạt động của ngành Kiểm sát Bắc Giang.

Tuy nhiên nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan t pháp nói chung và của VKS nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, thậm chí mang tính hình thức. Thực trạng này đã kéo dài nhiều năm và hiện cha có sự tiến triển, thay đổi đáng kể. Theo chúng tơi tình hình này là

do nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân cơ bản là: Từ nhận thức đến việc xác lập cơ chế pháp lý cha đảm bảo cho Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực cao nhất thực sự đại diện cho quyền lợi, ý chí của nhân dân địa phơng. Phơng thức giám sát chủ yếu thông qua các kỳ họp (thẩm tra báo cáo, thảo luận, chất vấn…) nh hiện nay không đảm bảo đợc hiệu quả của hoạt động giám sát. Và nguyên nhân quan trọng nhất là chất lợng đại biểu dân cử, chất lợng cán bộ các cơ quan chuyên trách của Hội đồng còn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu; cơ chế pháp lý đảm bảo các điều kiện cho công dân giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nớc và của VKS cha đợc quy định đầy đủ rõ ràng.

Từ thực trạng này, để nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân, chúng tôi thấy cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

Coi trọng việc quán triệt thờng xuyên các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nớc nhằm nâng cao và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí vai trị của Hội đồng nhân dân các cấp nói chung và hoạt động giám sát nói riêng.

Nghiên cứu, sửa đổi, hồn thiện Luật Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân các cấp về hoạt động giám sát theo hớng quy định rõ trách nhiệm giám sát của các ban chuyên trách; của cá nhân đại biểu; của Hội đồng nhân dân tại các kỳ họp; quy định rõ hình thức giám sát: giám sát tồn diện và giám sát theo chuyên đề; quy định rõ trách nhiệm của cơ quan đợc giám sát, của các cơ quan liên quan, của công dân trong việc đảm bảo thực hiện các yêu cầu, kết luận của cơ quan giám sát, của đại biểu Hội đồng nhân dân.

Quy định rõ trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan t pháp nói chung và ngời đứng đầu VKS các cấp nói riêng trong việc thực hiện, đáp ứng các yêu cầu theo quy định của pháp luật, của cơ quan giám sát, của đại biểu Hội đồng nhân dân và cũng cần phải xác định rõ mục đích của hoạt động giám sát khơng chỉ nhằm phát hiện tồn tại, thiếu sót của cơ quan đợc giám sát mà còn phải nghiên cứu ban hành các kiến nghị, nghị quyết của Hội đồng nhân dân nhằm đảm bảo các điều kiện cho cơ quan t pháp nói chung và VKS nói riêng hoạt động có hiệu quả; việc cụ thể hố trách nhiệm của cơ quan giám sát, ngời giám sát với cơ quan đợc

giám sát, ngời đứng đầu cơ quan đợc giám sát cũng nh ph- ơng thức, các điều kiện đảm bảo hoạt động giám sát cần gắn với Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020; trong đó có nội dung tổ chức TAND và VKSND theo khu vực.

Tạo một bớc chuyển cơ bản về lựa chọn đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp (nhất là cấp tỉnh). Theo hớng tăng cờng đại biểu chuyên trách, giảm đến mức thấp nhất đại biểu kiêm nhiệm, đại biểu đang giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt cơ quan hành chính, cơ quan t pháp; việc cơ cấu thành phần đại biểu phải gắn chặt với tiêu chuẩn về năng lực, trình độ, phẩm chất của đại biểu tuyệt đối khơng vì cơ cấu mà giảm yêu cầu về chất lợng đại biểu. Đối với Ban Pháp chế của Hội đồng nhân dân tỉnh dứt khoát phải cơ cấu đại biểu giữ chức vụ Trởng, Phó ban, phải có trình độ ít nhất là Cử nhân Luật và đã có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực pháp luật và bố trí cơ cấu một số cán bộ chuyên trách am hiểu về pháp luật và hoạt động của các cơ quan t pháp. (Có nh vậy mới khắc phục đợc tình hình hiện nay, do khơng am hiểu về pháp luật, không hiểu đợc chức năng nhiệm vụ của các cơ quan t pháp cũng nh thông tin về hoạt động của các cơ quan t pháp nên Ban Pháp chế cũng nh đại biểu hầu nh không thực hiện đợc việc giám sát và chất vấn một cách thực chất, có hiệu quả.

Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện quy chế phối hợp giữa VKS và Mặt trận tổ quốc tỉnh theo hớng cụ thể hố các hình thức để Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành

viên tham gia giám sát hoạt động của VKS, nh thực hiện giám sát kết quả hoạt động tổng hợp ý kiến cử tri về hoạt động của ngành Kiểm sát; nh tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về chức năng, nhiệm vụ về tổ chức hoạt động của ngành Kiểm sát; nh trực tiếp cử đại diện tham gia vào một số hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát: Hoạt động kiểm sát trực tiếp việc tạm giữ, tạm giam và chấp hành án phạt tù; hoạt động kiểm sát việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của các cơ quan t pháp… cụ thể hoá trách nhiệm của cán bộ Mặt trận tổ quốc đợc cử tham gia Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên VKS cấp tỉnh và cấp huyện…

Để nhân dân có thể thực hiện quyền giám sát cùng với việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân về quyền hạn, trách nhiệm của công dân, về chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nhân dân, cần phải nghiên cứu ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ một số nội dung và trách nhiệm của VKS các cấp trong việc cơng khai hố kết quả hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành nói chung và cơng khai hố kết quả hoạt động ADPL thực hành QCT (trong đó có hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý) để tạo điều kiện cho cơng dân thực hiện quyền giám sát của mình.

Kết luận chơng 3

Từ kết quả phân tích thực trạng hoạt động ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý gắn với thực trạng hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát Bắc Giang trong giai đoạn 2005- 2009, nguyên nhân của kết quả đạt đợc, nguyên nhân của tồn tại hạn chế trong lĩnh vực hoạt động này của ngành Kiểm sát Bắc Giang ở cả hai cấp (tỉnh và huyện), Luận văn đa ra ph- ơng hớng và giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc ADPL thực hành QCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của VKSND tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu của cải cách t pháp hiện nay. Đó là các nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật TTHS… nâng cao chất l- ợng, hiệu quả cơng tác giải thích pháp luật, hớng dẫn ADPL; nhóm giải pháp đối với công tác xây dựng ngành Kiểm sát

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma túy của viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh bắc giang (Trang 149 - 170)

w