MỞ ĐẦU Tác phẩm báo chí là thuật ngữ chỉ một sản phẩm tư duy của nhà báo, mà đối tượng nghiên cứu và phản ánh của nó là hiện thực khách quan, hình thức của tác phẩm báo chí luôn tương ứng với nội dung thông tin. Tác phẩm báo chí tồn tại ở những hình thức cụ thể: tin, tường thuật, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, bình luận xã luận… là bộ phận cấu thành sản phẩm báo chí, có giá trị tạo dư luận xã hội, tác động tới nhận thức và hành vi của người tiếp nhận thông tin. Hoạt động báo chí là một hoạt động truyền thông đại chúng. Sản phẩm của hoạt động báo chí chuyển tải tới công chúng những thông tin thời sự về các sự kiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, con người xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong đời sống xã hội thông qua đó đem lại những giá trị thông tin cho công chúng xã hội, đảm bảo tính thông tin là chức năng quan trọng đầu tiên của một tác phẩm báo chí. Để đạt được hiệu quả thông tin, một tác phẩm báo chí phải đạt các tiêu chí như: mới, thời sự, cập nhật; chân thực, khách quan; có ý nghĩa xã hội, mang lại giá trị giáo dục và nhân văn… Ngoài ra, tác phẩm báo chí còn phải đảm nhiệm các chức năng xã hội khác như: định hướng dư luận xã hội; giám sát, quản lý và phản biện xã hội; giáo dục và giải trí. Các nhà báo chuyên nghiệp đều phải tuân thủ các bước tiến hành cơ bản trong quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí là: Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát hiện đề tài; Thu thập thông tin, dữ liệu; Thể hiện tác phẩm; Tự biên tập tác phẩm; Tổ chức tác phẩm trên sản phẩm báo chí, phát tán thông tin; Theo dõi, nắm bắt và xử lý thông tin phản hồi. Trong suốt quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí, kể từ lúc manh nha đến khi hoàn thành một sản phẩm cụ thể, yêu cầu về năng lực chuyên môn của nhà báo luôn phải gắn với những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động báo chí, đặc biệt là các bài điều tra, không phải lúc nào các nhà báo cũng thực hiện tốt những yêu cầu này, theo đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị thông tin của tác phẩm báo chí và làm mất niềm tin của công chúng đối với báo chí. Nguyên nhân chính của vấn đề này là sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp, sự thờ ơ, vô trách nhiệm của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm. Thông qua bài viết này, em xin được nêu lên những vấn đề về đạo đức, trách nhiệm xã hội của Nhà báo điều tra, để từ đó nhận thức tốt hơn về nghề nghiệp và giá trị nghề nghiệp mà bản thân đang nỗ lưc theo đuổi.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Những vấn đề đạo đức Nhà báo .3 Khái niệm đạo đức, đạo đức Nhà báo Vấn đề đạo đức nhà báo 3 Sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo nói chung nhà báo điều tra nói riêng .7 II Trách nhiệm xã hội nhà báo .13 Khái niệm trách nhiệm xã hội 13 Trách nhiệm xã hội người làm báo, đặc biệt báo điều tra xã hội 15 III Giải pháp 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Tác phẩm báo chí thuật ngữ chỉ sản phẩm tư nhà báo, mà đối tượng nghiên cứu phản ánh thực khách quan, hình thức tác phẩm báo chí tương ứng với nội dung thông tin Tác phẩm báo chí tồn hình thức cụ thể: tin, tường thuật, phản ánh, vấn, phóng sự, điều tra, bình luận xã luận… phận cấu thành sản phẩm báo chí, có giá trị tạo dư luận xã hội, tác động tới nhận thức hành vi người tiếp nhận thông tin Hoạt động báo chí hoạt động truyền thông đại chúng Sản phẩm hoạt động báo chí chuyển tải tới công chúng thông tin thời kiện, vấn đề, vật, tượng, người xảy hàng ngày, hàng đời sống xã hội thơng qua đem lại giá trị thông tin cho công chúng xã hội, đảm bảo tính thông tin chức quan trọng đầu tiên tác phẩm báo chí Để đạt hiệu thông tin, tác phẩm báo chí phải đạt tiêu chí như: mới, thời sự, cập nhật; chân thực, khách quan; có ý nghĩa xã hội, mang lại giá trị giáo dục nhân văn… Ngoài ra, tác phẩm báo chí phải đảm nhiệm chức xã hội khác như: định hướng dư luận xã hội; giám sát, quản lý phản biện xã hội; giáo dục giải trí Các nhà báo chuyên nghiệp phải tuân thủ bước tiến hành quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí là: Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát đề tài; Thu thập thông tin, liệu; Thể tác phẩm; Tự biên tập tác phẩm; Tổ chức tác phẩm sản phẩm báo chí, phát tán thông tin; Theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi.1 Trong suốt trình sáng tạo tác phẩm báo chí, kể từ lúc manh nha đến hoàn thành sản phẩm cụ thể, yêu cầu lực chuyên môn nhà báo phải gắn với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trách http://daotao.vtv.vn/dao-duc-cua-nha-bao-trong-quy-trinh-sang-tao-tac-pham-bao-chi/ nhiệm xã hội Tuy nhiên, thực tế hoạt động báo chí, đặc biệt điều tra, lúc nhà báo thực tốt u cầu này, theo làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá trị thông tin tác phẩm báo chí làm niềm tin công chúng đối với báo chí Nguyên nhân chính vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thờ ơ, vô trách nhiệm nhà báo khâu quy trình sáng tạo tác phẩm Thông qua viết này, em xin nêu lên vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội Nhà báo điều tra, để từ nhận thức tốt nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp mà thân nỗ lưc theo đuổi NỘI DUNG I Những vấn đề đạo đức Nhà báo Khái niệm đạo đức, đạo đức Nhà báo “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội thừa nhận, quy định hành vi người xã hội Các nguyên tắc đạo đức giống máy điều chỉnh hành vi người, khơng mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác ( ) Trên sở lí tưởng trách nhiệm đạo đức hình thành nên quan niệm lương tâm lòng tự trọng nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm nguyên tắc xử đắn để ngăn ngừa hành vi không đắn Căn vào tiêu chuẩn đạo đức dựa vào tính chất hành vi, nhà báo phải chịu đựng tự xỉ vả, xấu hổ, phải tự kết tội, khích lệ, tự hào, phấn khởi hạnh phúc” Quan niệm đạo đức nghề báo dù nhìn góc độ dựa sở đạo đức xã hội để đánh giá đúng sai, tốt xấu Đạo đức nghề báo đối với cá nhân người làm báo khơng có lĩnh, lập trường không đủ vững vàng đứng trước cám dỗ lại dễ bị đem lợi dụng, dễ lung lay Nhưng nói phải nói lại, mơi trường nay, phát triển chung kinh tế thị trường, cạnh tranh lợi nhuận điều tránh khỏi Việc lợi dụng báo chí để đảm bảo lợi nhuận, doanh thu hay chỉ đơn giản vì lợi ích đó, đơi ép số cá nhân người làm báo đến việc phải sử dụng thông tin phi nhân bản, đôi lúc xem nhẹ đạo đức nghề nghiệp mình Vấn đề đạo đức nhà báo Đại hội lần thứ VI, Hội Nhà báo Việt Nam (tháng 3/1995), đại biểu thông qua “Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí” gồm 10 điều cụ thể sau: Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang: Cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng, Nxb Văn hóa - thơng tin, H., 1995, tr 252 Mục tiêu cao báo chí Việt Nam phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà báo hoạt động lĩnh vực hướng mục tiêu cao Báo chí thực quyền thông tin nhân dân Nhà báo phải khách quan, trung thực, tôn trọng thật Mọi thông tin đưa công luận phải phản ánh đúng chất thật khách quan bối cảnh xã hội nó, tuyệt đối khơng xuyên tạc cường điệu việc, kiện Nhà báo có trách nhiệm cung cấp cho cơng chúng hình ảnh chân thực, đúng chất trình kiện tình thông tin, thông qua hướng dẫn dư luận Báo chí phương tiện thông tin thiết yếu với đời sống xã hội, cơng cụ văn hóa Nhà báo tơn trọng thực tự báo chí, chịu trách nhiệm trước xã hội, trước nhân dân tự hành nghề khuôn khổ luật pháp Nhà báo thực đúng tôn chỉ quan báo chí; không vì sức ép mà làm trái mục tiêu cao báo chí Việt Nam, ngược lại lợi ích đất nước Cùng với quyền tự thông tin, thực quyền trả lời quyền cải chính báo chí nguyên tắc cấu thành tự dân chủ báo chí Nhà báo có quyền kiên trì quan điểm thông tin đúng đắn mình, tôn trọng quyền trả lời quyền cải chính công dân theo đúng luật pháp Nhà báo có nghĩa vụ bảo vệ nguồn tin giữ bí mật người khác cung cấp, phù hợp với luật pháp Báo chí Việt Nam phát huy văn hố dân tộc đồng thời tơn trọng văn hoá khác giá trị tinh thần phổ biến loài người: phấn đấu vì đại đoàn kết dân tộc, vì hoà bình hữu nghị, hiểu biết dân tộc quốc gia thế giới Nhà báo góp phần phát triển lợi ích cộng đồng, tồn trọng quyền người, không lợi dụng thông tin để xúc phạm nhân phẩm làm thiệt hại đến lợi ích người khác Nhà báo luôn giữ phẩm chất sáng, không vụ lợi Tuyệt đối không vì lợi ích cá nhân mà cố tình công bố bỏ qua không công bố thông tin Nhà báo không dùng uy tín mình để trục lợi Nhà báo tôn trọng chính kiến quan điểm xã hội, nghề nghiệp đồng nghiệp; đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn hoạt động đời sống; đấu tranh không khoan nhượng chống mọi hành vi làm tổn hại đến đất nước, lợi ích nhân dân trái với đạo đức báo chí 10 Nhà báo sống lành mạnh, văn minh, khát khao học hỏi, khiêm tốn cầu tiến Nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ nghề nghiệp mình ước vọng phấn đấu suốt đời người làm báo.3 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hội Nhà báo Việt Nam thông qua Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam gồm điều: Tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ln gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân Hành nghề trung thực, khách quan, tôn trọng thật Sống lành mạnh, sáng, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi làm trái pháp luật Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí 5 Gương mẫu chấp hành pháp ḷt, làm tròn nghĩa vụ cơng dân, làm tốt trách nhiệm xã hội Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin giữ bí mật cho người cung cấp thơng tin Tơn trọng, đồn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hoạt động nghề nghiệp Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghiệp vụ, khiêm tốn cầu tiến Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa khác Đạo đức nhà báo gắn liền với phẩm chất nghề nghiệp Việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp đội ngũ người làm báo chính nâng cao tư tưởng, tính chân thật, tính chiến đấu sản phẩm báo chí, hướng nội dung thông tin vào nhiệm vụ trung tâm phục vụ nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo, xét cho chính nhằm nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất chính trị nghiệp vụ người phóng viên Đạo đức người làm báo tác nghiệp trước hết trung thực với nguồn tin Bản chất thông tin phải trung thực, khách quan, đốỉ với nhà báo điều tra đứng trước biểu tham nhũng tiêu cực Sản phẩm báo chí phải thể quan điểm, chính kiến nhà báo, quan báo chí Một báo chỉ cung cấp thông tin cách thuần tuý thì chưa đủ mà phải phân tích, đánh giá nhiều góc độ cách khách quan Chính kiến trước hết phải đặt sở tính khách quan, trung thực, phản ánh đúng chất thật Nước ta ban hành Luật báo chí năm 2016 Quốc hội khóa 13 thơng qua quy định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ Hội Nhà báo Việt Nam, có nhiệm vụ ban hành, tổ chức thực Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Tuy nhiên, chưa xây dựng quy tắc ứng xử, thân người làm báo cần tự nhận thức tầm quan trọng đạo đức nghề nghiệp nghiệp mà mình làm đến đâu, giống phát biểu ơng Hồ Quang Lợi – phó chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định “đạo đức báo chí trở thành vấn đề có tính cốt lõi, tảng hoạt động báo chí ngày Nếu xa rời tảng đó, báo chí khơng thể hồn thành trách nhiệm xã hội.” Nhà báo Lê Thanh Phong – thuộc báo Lao động đưa quan điểm mình: “Nói thật tôn cao đẹp nghề báo” Trong môi trường báo chí cạnh tranh nay, đặt yêu cầu cao đối với người làm báo, buộc họ phải động hơn, nhạy bén hơn, phải làm mới mình để thích nghi với phát triển chung nghề, yêu nghề sống với nghề, vì nhạy bén vậy họ mới nhiệt hút với nghề mà khơng màng đến cám dỗ để đem đến sản phẩm khách quan, đáp ứng khát khao thật mà khán, thính giả cần Sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo nói chung nhà báo điều tra nói riêng - Thứ nhất, nhà báo khơng nghiên cứu, không sâu nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn để phát đề tài sáng tạo tác phẩm mà chỉ chép, bịa đặt thông tin, hư cấu chi tiết tác phẩm, dẫn tới gây hậu xấu cho dư luận xã hội Khâu đầu tiên trình tạo tác phẩm người làm báo nói chung báo điều tra nói riêng nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn để phát đề tài Giống tình nguyện xa, bạn trẻ thường có hoạt động “tiền trạm”, làm báo vậy, cần có đầu tư, cần có thực tiễn có hiểu biết đề tài thì mới tạo tác phẩm có chiều sâu, có giá trị, mới đáp ứng thị hiếu người xem, người nghe Thực tế, tồn nhiều sản phẩm báo chí, nhiều ấn phẩm điều tra theo kỳ chưa hấp dẫn làm niềm tin đối với công chúng tác giả bịa đặt, chép, làm sai lệch thông tin kiện, vấn đề Đây kết lao động phóng viên, cộng tác viên chỉ ngồi nhà, trước hình máy tính, gõ bàn phím tạo tác phẩm Đơn cử, vụ việc gần VTV chỉ đạo sản xuất, vụ việc “cây chổi quét rau” Việc đưa tin thì đơn giản, hậu từ thông tin sai lệch, xa rời thực tế khiến cho người nông dân sống nghề trồng rau phải gánh chịu khơng nhỏ Theo đó, VTV bị phạt 50 triệu đồng phải cải chính vụ việc Tuy nhiên lòng tin người dân đối với VTV bị giảm sút đáng kể - Thứ hai, tác phẩm sai số liệu, nhầm lẫn thông tin, nhà báo bị kiện – lỗi vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo sử dụng phương pháp thu thập thông tin, liệu Khi thu thập thông tin, liệu sáng tạo tác phẩm báo chí sử dụng ít phương pháp: quan sát, vấn, nghiên cứu tư liệu Ngồi ra, có phương pháp khác như: điều tra xã hội học, thảo ḷn nhóm, lập diễn đàn trao đổi thơng tin… Thực tiễn hoạt động báo chí nước ta tồn người làm báo thể yếu kỹ thu thập thông tin, liệu sáng tạo tác phẩm báo chí, thông tin tác phẩm họ hời hợt, nông cạn, thậm chí sai lệch, bịa đặt, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Nhiều tác phẩm báo chí mang tính chủ quan, võ đoán dẫn đến sai thật, áp đặt suy luận cá nhân lên tác phẩm báo chí thể non yếu nhà báo sử dụng phương pháp quan sát thu thập thông tin, liệu sáng tạo tác phẩm báo chí, người làm báo trường hợp mới chỉ quan sát cảm tính chưa quan sát lý tính, mới chỉ điều tra sơ sài “con mắt, tai” chưa dùng “tâm” để điều tra Có thể đưa số ví dụ để minh chứng cho non yếu nhà báo điều tra, quan sát, thu thập thông tin, liệu Trên kênh Truyền hình An ninh (ANTV) Bộ Cơng an, có chun mục “Camera giấu kín” Trong kịch phát sóng, nhóm làm chuyên mục mời sinh viên người nước ngồi học tập Việt Nam đóng vai người hành nghề “Xe ôm Tây” Nhà đài muốn xem “khách ta” người hành nghề chạy xe ôm ta ứng xử với tình Nhóm làm chuyên mục tổ chức ghi hình nhiều điểm khác Hà Nội cổng trường đại học, cổng bệnh viện, bến xe… Ngay chiều hơm đó, số tờ báo mạng, trang tin điện tử xuất viết kiện với dòng tít mùi mẫn kiểu “Một gương sinh viên nước ngồi vượt khó”, “Xe ơm Tây”… Tiếp hồng loạt comment tán dương theo kiểu “Họ tận bên Tây sang học mà tranh thủ chạy xe ơm kiếm sống, mình sinh viên, lại không chạy xe ôm kiếm thêm nhỉ…” Ví dụ cho thấy tác giả viết khơng có thói quen đọc báo, khơng xem truyền hình, không thực tế nên mới không biết tình tác nghiệp đồng nghiệp Như vậy, thời gian để tìm hiểu đề tài khơng chú trọng thì liệu việc trau chuốt cho trình điều tra để tạo sản phẩm báo chí lĩnh vực điều tra liệu có đảm bảo chất lượng hay khơng? Những nhà báo nhà báo vi phạm tính chân thực, khách quan mà vi phạm tính nhân văn hoạt động báo chí Đối với việc sử dụng phương pháp vấn để thu thập thông tin, liệu, vì nhiều người ngại tiếp xúc với báo giới, vì nhiều nhân vật trả lời vấn trở thành nạn nhân báo chí, bị nhà báo “nhét miệng” câu trả lời sai thật Trong thực tế hoạt động báo chí, sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu để thu thập thông tin, liệu, số nhà báo tự khoe khả copy, paste lành nghề mình trang mạng; vậy, thử hỏi thao tác điều tra nhà báo tác nghiệp diễn đâu suốt trình xây dựng hoàn thiện sản phẩm mình Đây câu chuyện vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo.4 Người làm báo sáng tạo tác phẩm báo chí dựa vào nhiều nhiều dạng thức khác thông tin, từ tư liệu chữ viết, tư liệu âm đến tư liệu hình ảnh … Việc nghiên cứu, thu thập tư liệu để phát chi tiết đặc sắc, có sở để dẫn chứng phân tích, lập luận, chứng minh cho đề tài mình thể tác phẩm Tuy nhiên, nhà báo tác nghiệp sử dụng tốt phương pháp Nhiều người làm báo chủ yếu trông cậy vào việc thu nhận văn báo cáo thơng cáo báo chí, sau chế tác thành tác phẩm Việc “xào nấu” vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo mà phổ biến Nhà bảo chỉ sử dụng báo cáo, thông cáo báo chí với tư cách tài liệu cung cấp thông tin, không phép “chế biến” báo cáo, thông cáo báo chí thành tác phẩm báo chí Đứng trước chi tiết, số đưa vào báo cáo, thông cáo báo chí người làm báo cần phải sáng suốt lựa chọn thường chỉ chi tiết, số liệu chủ quan, mang nặng tính thành tích mà cá nhân, tổ chức muốn quảng bá cho hình ảnh mình vẽ - Thứ ba, mục đích thông tin không rõ ràng, lạm dụng chi tiết giật gân, câu khách, tác phẩm thiếu tính khách quan, chân thực giá trị nhân văn – vi phạm đạo đức nghề nghiệp bước thể tác phẩm báo chí Thể tác phẩm thành sản phầm cụ thể bước quan trọng quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Chọn thể loại nào, kết cấu gì, chi tiết sao, ngôn ngữ biểu đạt thế nào, khâu quan trọng quyết định nội dung, hình thức tác phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy lỗi lạc báo chí cách mạng Việt Nam đưa học báo chí bổ ích cho nhà báo câu hỏi là: viết cho ai? viết để làm gì? Viết thế nào? Các nhà báo chuyên nghiệp, có thương hiệu báo giới thường làm tốt http://daotao.vtv.vn/dao-duc-cua-nha-bao-trong-quy-trinh-sang-tao-tac-pham-bao-chi/ 10 điều Hoạt động có chủ ý chọn lựa thể loại, chi tiết, bố cục tác phẩm làm nên thành công nghề nghiệp nhà báo chuyên nghiệp Thường thì họ đặt câu hỏi thể tác phẩm là: Đối tượng mà tác phẩm hướng tới ai, tác phẩm có tác động gì đến lợi ích quốc gia, cộng đồng hay cá nhân hay không, hiệu quả, hậu mà đem lại gì? Từ đó, nhà báo mới quyết định chọn hình thức thể loại thể tạo hiệu thông tin, hấp dẫn công chúng Trong thực tiễn hoạt động báo chí, khơng ít nhà báo thể non yếu bước sáng tạo Các tác phẩm họ thường không rõ mục đích thông tin, chưa rành mạch thể loại, chưa khéo léo xây dựng bố cục tác phẩm, chưa tinh xảo chọn lựa chi tiết, chưa giỏi sử dụng ngôn ngữ biểu đạt Sự non yếu lực sáng tạo nhà báo, tất yếu mặt báo xuất “tác phẩm báo chí” vô thưởng, vô phạt, hấp dẫn gây hậu xã hội nghiêm trọng.5 - Thứ tư, không tự biên tập tác phẩm mình, nhà báo vô tình cố ý để lọt sai sót, đánh đố biên tập viên Những nhà báo có kinh nghiệm, nghiêm túc với nghề sau viết xong thường đọc đọc lại nhiều lần, sửa chữa câu văn, lược bỏ chi tiết rườm rà, sai, bổ sung chi tiết mới Không biên tập viên biên tập tác phẩm tốt chính tác giả tự biên tập Các biên tập viên biên tập tác phẩm phóng viên, cộng tác viên chỉ để làm cho tác phẩm tốt tổ chức sản phẩm báo chí Trong thực tế hoạt động báo chí, ít nhiều tồn người làm báo “ngại” tiến hành bước quy trình sáng tạo tác phẩm Họ thường đùn đẩy, phó thác trách nhiệm cho biên tập viên Các biên tập viên chuyên nghiệp, tự trọng nghề nghiệp thường phải cố gắng “gạn đục, khơi trong” để http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/29897002-dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoidai-bung-no-truyen-thong.html 11 “nuôi đứa tinh thần” mà phóng viên, cộng tác viên “đẻ non” Nếu biên tập viên có chun mơn ́u lại lười lao động, dễ họ để nguyên “đứa tinh thần còi cọc, bệnh tật” để tổ chức sản phẩm báo chí hậu công chúng xã hội thưởng thức “món ăn” hấp dẫn, thâm chí độc hại - Thứ năm, vì lợi ích cá nhân, nhóm vì mục đích thương mại mà coi nhẹ chức năng, nguyên tắc hoạt động báo chí tổ chức tác phẩm sản phẩm báo chí Tác phẩm báo chí thành tố làm nên sản phẩm báo chí Một sản phẩm báo chí đúng, trúng hấp dẫn công chúng sản phẩm kết cấu tác phẩm báo chí có chất lượng cao Để có sản phẩm báo chí chất lượng cao, ngồi việc phóng viên, cộng tác viên sáng tạo tác phẩm hấp dẫn thì người chịu trách nhiệm tổ chức chúng sản phẩm phải thực cơng tâm, có đạo đức nghề nghiệp cao Thực tế hoạt động báo chí có tổng biên tập, phó tổng biên tập, thư ký soạn chủ ý “hồn nhiên” chỉ đạo phóng viên, cộng tác viên viết tin, giật gân, câu khách, viết quảng cáo trá hình để đăng tải sản phẩm báo chí Sở dĩ thuật ngữ “báo cải” đời xúc báo giới công luận xã hội việc xuất sản phẩm báo chí chú trọng đăng tải thông tin theo nhu cầu thì hiếu Vì chạy theo thị hiếu tầm thường phận công chúng vì mục đích thương mại rẻ tiền mà số quan báo chí không màng đến nguyên tắc, chức hoạt động áp dụng cách làm - Thứ sáu, không theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi từ hiệu quả, hậu tác phẩm báo chí Theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi bước quan trọng quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, thơng qua nhà báo biết tác phẩm mình đem lại hiệu hay hậu xã hội Xử lý thông tin phản hồi 12 để nhà báo kịp thời giải quyết tình đặt liên quan đến dư luận xã hội mà tác phẩm mình đem lại Phản hồi hiệu quả, hậu tác phẩm báo chí đem lại thường từ đối tượng như: Cơ quan quản lý tư tưởng – văn hoá (Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tuyên giáo tỉnh, thành phố, huyện, ngành); Cơ quan quản lý Nhà nước báo chí truyền thông (Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Ngoại giao, Cục chuyên ngành: Cục Báo chí, Cục Phát – Truyền hình Thông tin điện tử, Cục Thông tin đối ngoại…); Cơ quan chủ quản báo chí (các Bộ, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội, địa phương…); Các tập thể (các quan nhà nước, tổ chức hội nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ, đơn vị tư nhân,…); Các đồng nghiệp báo chí (trong quan báo chí); Cá nhân công luận xã hội Một chức quan trọng báo chí tham gia quản lý, giám sát phản biện xã hội thơng qua dư ḷn xã hội Chỉ có thơng qua dư luận xã hội, báo chí mới làm tròn trách nhiệm mình cầu nối quan trọng Đảng, nhà nước với nhân dân; tiếng nói Đảng, Nhà nước, diễn đàn quần chúng nhân dân Thực tế thì phản hồi quan quản lý chủ quản báo chí, công chúng xã hội hiệu quả, hậu từ tác phẩm báo chí diễn điều tất yếu khách quan Điều thể cho báo chí tự do, dân chủ, nhân văn Các soạn, nhà báo thực chuyên nghiệp thường dũng cảm nhận trách nhiệm xã hội hiệu quả, hậu từ tác phẩm mình công bố họ làm tăng niềm tin quan quản lý, chủ quản cơng chúng đối với báo chí Có thể tiếp cận từ nhiều góc độ để luận bàn vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo xử lý nguồn tin Tiếp cận từ quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí cho thấy, không chỉ nhà báo Việt Nam mà nước thế giới vi phạm đạo đức nghề nghiệp, nếu nhà báo tác nghiệp 13 chưa chuyên nghiệp, không am hiểu luật pháp thiếu ý thức trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân mình Một sâu làm rầu nồi canh, người ta đổ để nấu nồi canh khác, nhà báo, tác phẩm vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây hậu xã hội to lớn mà khó lấy lại danh dự uy tín quan báo chí, báo chí đối với công chúng xã hội II Trách nhiệm xã hội nhà báo Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội hiểu nghĩa vụ mà cá nhân, tập thể phải thực đối với xã hội Có trách nhiệm với xã hội làm tăng đến mức tối đa tác dụng tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực đối với xã hội Trong hội thảo năm 1994, số cán giảng dạy báo chí nêu câu hỏi: “Trách nhiệm báo chí: xã hội cần chúng ta? Một số diễn giả nêu quan điểm: Vì đặc quyền xã hội đặc quyền pháp lý, sức mạnh mà phóng viên nắm giữ, họ phải chịu trách nhiệm thông tin mà công chúng cần, theo cách thức thơng minh có cân nhắc” Như thế có nghĩa là, người phóng viên phải chịu trách nhiệm thông tin mà họ quyết định không công bố Như chúng ta biết, trách nhiệm khái niệm lấp lánh, hệ thống hoạt động báo chí đồng thời mang hai nghĩa: trách nhiệm phóng viên quan báo chí trách nhiệm quan báo chí xã hội Khi nói đến trách nhiệm thì rõ ràng, trước sau gì phóng viên phải “đo” trách nhiệm họ thước đo chung thực tiễn nghề nghiệp Trách nhiệm vấn đề học tập lực mà có Nó việc báo tin, đánh thức người phóng viên dậy cử dưới hướng dẫn biên tập viên trải - sau sản phẩm truyền thơng làm sáng tỏ Trong nhiều văn khác nhau, biên tập viên chứng minh tương tự, họ thu gọn vấn đề đạo đức báo chí vào phạm vi kỹ thuật 14 nghề nghiệp giống phương pháp săn tin định vấn đề pháp luật vấn đề thị trường Đối với họ, vấn đề đạo đức ngày thường cụ thể Cho nên họ suy nghĩ nhiều lắm trách nhiệm xã hội chung họ không nhìn nhận chúng vấn đề đặc biệt thuộc nghề nghiệp, vì họ quan niệm rằng, đạo đức lao động chuẩn mực chung cho mọi người, không riêng gì nhà báo, nhà báo gặp nhiều tình phải ứng xử dựa nguyên tắc đạo đức nhiều nghề khác Nhu cầu đạo đức có tính thời nghiên cứu vì lý hệ đối với bốn yếu tố ràng buộc hành vi báo chí sau: - Qui chế báo chí (Danh mục đạo đức học trùng hợp với qui định pháp luật Ví dụ việc bảo vệ người cung cấp thông tin đồng thời ghi luật báo chí qui ước đạo đức báo chí) - Cơ cấu báo chí (Điều kiện chế định dành cho tự ràng buộc cá nhân hành vi báo chí) - Chức báo chí (Sự thống nguyên tắc đạo đức học với ý định đưa tin phóng viên mong muốn thông tin công chúng) - Vai trò báo chí (Tính nhạy cảm phóng viên đối với hoàn cảnh dẫn tới quyết định mang tính đạo đức) Trong vấn đề tự chịu trách nhiệm nghề nghiệp phóng viên, trước hết nhà báo cần xác định xem tình cụ thể, cần ứng xử thế để phù hợp với quy tắc đạo đức Sau mới nói đến việc người phóng viên làm gì muốn làm gì, nghĩa họ có nhạy cảm đạo đức học thế Trên mặt chức năng, người phóng viên cần phải, phép mong muốn mang lại điều mà xã hội công chúng mong đợi Trách nhiệm xã hội người làm báo, đặc biệt báo điều tra xã hội Trách nhiệm xã hội đề cao quan điểm hoạt động vì lợi ích đại phận công chúng (bao gồm lợi ích Đảng, Nhà nước, quốc gia toàn thể 15 nhân dân) Một hành vi tốt hay xấu phải xem xét dưới góc độ hậu liên quan đến số đông (xã hội) Quyết định đưa nhằm hướng tới mục đích, hậu hành vi quyết định xem hành vi đúng hay sai Quan niệm kết hợp hành vi tốt hành vi có ích Tư tưởng vì quyền lợi đa số (toàn xã hội) chắc chắn đại đa số phóng viên báo chí nước ta chấp nhận ngưỡng mộ Nó giữ vai trò định hướng cho mơ hình trách nhiệm xã hội quan truyền thông Tất nhiên mọi người đồng tình với quan niệm Có ý kiến cho rằng, nếu quan niệm vì lợi ích đa số tự coi mình đạo đức trách nhiệm thì chưa hẳn chính xác Mỗi hành vi báo chí chỉ xác định gây tác động, lại lường trước tất tác động Chẳng hạn tin tức vụ trẻ em ngộ độc ăn vải thiều Lục Ngạn - Hà Bắc trước đây, hay vụ “cây chổi quét rau” đề cập phần trên… Rõ ràng tác giả tin đó, bị sức ép tính thời sự, khó lòng mà biết trước hậu tin tức v.v Nhưng dù thì phép tính lợi ích thừa nhận yếu tố định hướng cho thảo luận đạo đức nghề báo Lý thuyết vì lợi ích đa số thứ thước đo dành cho hành vi báo chí hàng ngày nhằm chống lại động cá nhân bị khai thác triệt để chủ nghĩa khoái lạc cá nhân Đối với phân biệt tự lạm dụng tự do, kiểu quan niệm đạo đức trách nhiệm chưa có chứng mang lại lợi ích thực tế Bởi vì tự báo chí, suy cho sản phẩm chế báo chí Mỗi đất nước, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác chính trị, xã hội, trình độ dân trí, mức sống vật chất v.v để có chế báo chí thích hợp Nếu đem quan niệm tự nước khác áp đặt lên kiểu tư dân mình phi khoa học Chỉ lấy ví dụ đơn giản: Thuỵ điển tình trạng dân số giảm làm cho quốc hội họ phải đau đầu để nghĩ kế sách nhằm tăng dân số Vì thế xuất ý tưởng công bố rộng 16 rãi tăng cường thời lượng chiếu phim sex ảnh nhỏ, đương nhiên nhiều phương tiện truyền thơng khác Đó quan niệm tự Trong chúng ta vất vả lắm công tác tuyên truyền, thế mà hàng chục năm chưa thực chủ trương cặp vợ chồng chỉ nên có hai Nếu số nhà báo tự khối lạc cá nhân thì cơng sức tuyên truyền cuả hàng trăm quan truyền thông tổ chức xã hội khác chỉ công cốc Đến nước Mỹ mệnh danh "thế giới tự do" vậy mà sau vụ khủng bố 11/9 nhân dân đồng ý với chính quyền hạn chế tự dân để tăng cường an ninh đất nước Cho nên tình trạng lạm dụng tự báo chí không chỉ vi phạm pháp luật mà vi phạm đạo đức Dĩ nhiên khơng thể hi sinh tự đa số để dành quyền tự cho thiểu số Như vậy nhà báo có tự nhận thức đầy đủ quy luật tự nhiên xã hội, Ăng ghen nói: “tự tất yếu”.6 Vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo chí phải tìm quy tắc cho phép nhà báo hành động hợp đạo đức ngày thường Các phóng viên, hoạt động nghiệp vụ cần áp dụng tính thực tế (thực dụng) tính qui nạp, vào tình hình cụ thể dẫn đến quyết định mang dấu ấn đạo đức Mặt khác, nên tập huấn thường niên đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo, đặc biệt nhà báo trẻ phải quan quản lí lưu ý Căn vào nội dung “Quy ước đạo đức báo chí Việt Nam” để rút học thực tiễn Một chức chủ yếu báo chí nước ta giáo dục Nhà báo nhà giáo dục phương tiện thông tin Mà “nhà giáo dục lại cần giáo dục”.7 http://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/dao-duc-va-trach-nhiem-xa-hoi-cua-nha-bao-472493 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/29897002-dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoidai-bung-no-truyen-thong.html 17 III Giải pháp Để chấn chỉnh, tiến tới khắc phục, loại bỏ khuynh hướng lệch lạc, biểu tiêu cực đời sống báo chí nước; bên cạnh đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí thời đại bùng nổ thông tin, việc cần làm cấp hội, quan chủ quản mà trực tiếp lãnh đạo quan thông tấn, báo chí đội ngũ cán bộ, phóng viên phải ln coi trọng công tác giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lĩnh chính trị, đề cao trách nhiệm xã hội hoạt động báo chí Cốt lõi đạo đức, lĩnh chính trị nhà báo lòng tin, lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, nhân dân; kiên định, bình tĩnh, sáng suốt, đề cao tính chiến đấu trước âm mưu chống phá thế lực thù địch, trước biểu tiêu cực đời sống xã hội Trách nhiệm xã hội nhà báo trách nhiệm trước Đảng, trước dân, thể qua lương tâm, lực, trình độ, kỹ năng, lòng yêu nghề, trách nhiệm với nghề nhà báo biểu cụ thể tin, bài, hình ảnh số báo, chương trình phát sóng đưa đến cho công chúng thông tin chân thật, khách quan Hơn nữa, đối với người làm báo, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “để làm trọn nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức, hướng dẫn, báo chí ta cần phải gần gũi quần chúng nữa, sâu vào công việc thực tế nữa, cách làm việc báo chí phải cải thiện nữa” Nhân dân đối tượng tác động báo chí nên “Nhiệm vụ báo chí phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng” Người làm báo phải đặt lợi ích nhân dân, đất nước lên lợi ích thân Người làm báo phải phản ánh tâm tư, tình cảm, nhu cầu, lợi ích nhân dân Đồng thời hướng dẫn, thuyết phục, tổ chức, giáo dục nhân dân theo Đảng Phụng nhân dân với người làm báo chính tác phẩm làm phải hướng tới quần chúng nhân dân, “mỗi tư tưởng, câu nói, chữ viết, phải tỏ rõ tư tưởng lòng ước ao quần chúng” Cá nhân người làm báo phải nhận thức vai trò, trách nhiệm mình việc xây dựng 18 môi trường báo lành mạnh, tôn trọng đạo đức nghề nghiệp thân, không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 19 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, báo chí loại “hàng hóa” đặc biệt Áp lực kinh tế bối cảnh cạnh tranh thông tin mạnh mẽ, toàn diện đặt báo chí, báo in trước khó khăn, thách thức ngày gay gắt Đạo đức trách nhiệm xã hội nhà báo nhân tố chủ yếu để bảo đảm cho phát triển ổn định, bền vững quan báo chí “sức khỏe” báo chí nước nhà Bởi vậy, vấn đề đạo đức trách nhiệm xã hội nhà báo đặc biệt nhà báo hoạt động lĩnh vực điều tra ln điểm nóng xã hội, cần quan tâm, khen thưởng điều chỉnh kịp thời góp phần tạo nên mơi trường báo lành lạnh, đảm bảo cho đời sản phẩm báo chí khách quan, trung thực, giữ vững lòng tin quần chúng nhân dân 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí, H 2007 Hà Đăng, Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, H 2002 Hội Nhà báo Việt Nam, Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, H.1998 Bài viết Đạo đức nhà báo quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí TS Hà Huy Phượng (Phó trưởng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền) Các trang web: http://baophapluat.vn/xa-hoi/trach-nhiem-xa-hoi-va-dao-duc-bao-chitrong-ky-nguyen-so-221113.html http://bacninhtv.vn/G%C3%B3cnghi%E1%BB%87pv%E1%BB %A5/tabid/194/newsId/9151/ModuleId/935/language/vi-VN/Default.aspx http://bacninhtv.vn/G%C3%B3cnghi%E1%BB%87pv%E1%BB %A5/tabid/194/newsId/8411/ModuleId/935/language/vi-VN/Default.aspx http://www.skhcnquangnam.gov.vn/SitePages/ChiTietTin.aspx? BaiViet=281 http://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/dao-duc-va-trach-nhiem-xa-hoicua-nha-bao-472493 21 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/29897002dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoi-dai-bung-no-truyen-thong.html https://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N1932/dao-duc-nghe-bao:-Luong-tamva-long-tu-trong.htm http://daotao.vtv.vn/dao-duc-cua-nha-bao-trong-quy-trinh-sang-tao-tacpham-bao-chi/ 22 ... nhiệm xã hội Nhà báo điều tra, để từ nhận thức tốt nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp mà thân nỗ lưc theo đuổi NỘI DUNG I Những vấn đề đạo đức Nhà báo Khái niệm đạo đức, đạo đức Nhà báo Đạo đức... phạm đạo đức nghề nghiệp gây hậu xã hội to lớn mà khó lấy lại danh dự uy tín quan báo chí, báo chí đối với công chúng xã hội II Trách nhiệm xã hội nhà báo Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách. .. trách nhiệm xã hội nhà báo nhân tố chủ yếu để bảo đảm cho phát triển ổn định, bền vững quan báo chí “sức khỏe” báo chí nước nhà Bởi vậy, vấn đề đạo đức trách nhiệm xã hội nhà báo đặc biệt nhà