A.Lời mở đầu Trong những năm gần đây, báo chí nói chung và ảnh báo chí nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của đông đảo công chúng. Có một thực tế, trên thế giới, ảnh báo chí ngày càng có những bước tiến, với những tác phẩm nổi tiếng gần đây như bức ảnh đoạt giải ảnh báo chí năm 2009 của Pietro Masturzo, hay bức ảnh gây nhiều tranh cãi “ Kền Kền chờ đợi” của nhiếp ảnh Carter. Tuy nhiên, ở Việt Nam, dù ảnh báo chí được báo chí sử dụng rất nhiều nhưng chất lượng của nó lại thuộc về mặt khác. Nếu như trước đây, ảnh báo chí Việt Nam được thế giới biết đến với những bức ảnh nổi tiếng như : Ngày sản xuất đêm học tập”, “Sân phơi hợp tác”, “Nghiêng đồng đổ nước ra sông” hay “Chạy đâu cho thoát”, “Sẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, “Chiếm căn cứ Đầu Mầu”, “Hai mẹ con người tử tù ngày gặp lại”... đã gây xúc động hàng triệu trái tim trên hành tinh chúng ta. Thực sự đó là những bức ảnh chứa đựng rất nhiều thông tin, chân thực và làm thổn thức bao nhiêu trái tim của người xem.Nhưng từ 1975 trở lại đây, ảnh báo chí Việt Nam đã và đang mất dần vị trí. Vấn đề chất lượng ảnh báo chí của nước ta đang được đặt ra. Trong khuôn khổ bài tiểu luận, với việc khảo sát cách thức sử dụng ảnh của một số tờ báo, ta sẽ thấy được phần nào đấy chất lượng của ảnh báo chí hiện nay.
Trang 1A.Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, báo chí nói chung và ảnh báo chí nói riêng
đã đạt được nhiều thành tựu, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của đông đảocông chúng
Có một thực tế, trên thế giới, ảnh báo chí ngày càng có những bước tiến, với những tác phẩm nổi tiếng gần đây như bức ảnh đoạt giải ảnh báo chí năm 2009 của Pietro Masturzo, hay bức ảnh gây nhiều tranh cãi “ Kền Kền chờ đợi” của nhiếp ảnh Carter
Tuy nhiên, ở Việt Nam, dù ảnh báo chí được báo chí sử dụng rất nhiềunhưng chất lượng của nó lại thuộc về mặt khác
Nếu như trước đây, ảnh báo chí Việt Nam được thế giới biết đến với những bức ảnh nổi tiếng như : Ngày sản xuất đêm học tập”, “Sân phơi hợp tác”, “Nghiêng đồng đổ nước ra sông” hay “Chạy đâu cho thoát”, “Sẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, “Chiếm căn cứ Đầu Mầu”, “Hai mẹ con người tử
tù ngày gặp lại” đã gây xúc động hàng triệu trái tim trên hành tinh chúng
ta Thực sự đó là những bức ảnh chứa đựng rất nhiều thông tin, chân thực và làm thổn thức bao nhiêu trái tim của người xem.Nhưng từ 1975 trở lại đây, ảnh báo chí Việt Nam đã và đang mất dần vị trí Vấn đề chất lượng ảnh báo chí của nước ta đang được đặt ra
Trong khuôn khổ bài tiểu luận, với việc khảo sát cách thức sử dụng ảnh của một số tờ báo, ta sẽ thấy được phần nào đấy chất lượng của ảnh báo chí hiện nay
Trang 2sự nhận thấy được cái bản chất của ảnh báo chí.
Thậm chí có những người có sự nhầm lẫn giữa ảnh báo chí và ảnhnghệ thuật Nhưng cần phải hiểu rõ ảnh báo chí khác với ảnh nghệ thuật Bởihàm lượng thông tin, tính chân thực, khách quan…
Ta có thể đưa ra một cách hiểu khá đầy đủ Ảnh báo chí là một trongnhững hình thức thông tin của báo chí thông qua việc phản ánh các hoạtđộng thực tiễn của đời sống xã hội bằng những hình ảnh chân thực, sinhđộng nhằm mang đến cho người xem một lượng thông tin, một giá trị về tưtưởng và thẩm mỹ nhất định
2 Một số tiêu chí của ảnh báo chí
Trong một bài báo, tác giả cho rằng “ một bức ảnh có chú thích đầy đủ
có sức công phá hơn vạn chữ “
Trang 3Thật vậy, một bức ảnh báo chí có chất lượng được đánh giá trên nhiềutiêu chí Nhưng ta có thể đưa ra một số tiêu chí cơ bản như sau:
2.1 Bức ảnh nên có bố cục rõ ràng Bố cục rõ ràng sẽ làm cho sự thật
được thật hơn trong ảnh
2.2 Bức ảnh nên trông tự nhiên và có thần Ảnh báo chí rất coi trọng
tính chân thật, mọi thứ tự nhiên thì sẽ hấp dẫn được người xem Và cái thần
là điều cốt yếu, nói lên nội dung tư tưởng của bức ảnh
2.3 Bức ảnh nên có chú thích rõ ràng Đây là điều rất quan trọng,
Tác giả không nên nghĩ là ai cũng biết rồi thì không phải chú thích, sự chúthích một cách đầy đủ vừa tránh được sự hiểu nhầm, vừa cung cấp thông tinmột cách đầy đủ, tạo sự tin tưởng trong lòng người xem
2.4 Bức ảnh có phân định rõ ràng Điều này nghĩa là không để các
bức ảnh có nền màu sáng chìm trên các trang báo nền trắng Hãy phân địnhcác bức ảnh này bằng một đường khung mỏng, chạy dọc mép bức ảnh
2.5 Ảnh phải có nội dung Nội dung của ảnh là điều rất quan trọng.
Và điều độc giả cần nhất là nội dung của bức ảnh Đặc biệt trong thời đạingày nay, thời gian rất ít nên những bức ảnh cần có nội dung rõ ràng đểngười xem hiểu rõ
3 Khái quát
Ảnh báo chí là loại hình báo chí, có giá trị thông tin cũng như tưtưởng rất lớn Do đó, cần sử dụng ảnh báo chí một cách hợp lí và đúng đắn.Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, khi mà báo chí đang có nhiều cơ hội đểphát triển và hội nhập thì ảnh báo chí càng phải phát huy vai trò của mình,
Trang 4góp phần vào công cuộc phát triển của báo chí nói riêng, phát triển toàn diệnđất nước nói chung.
1 Giới thiệu các báo khảo sát.
1.1 Lựa chọn báo
Hiện nay, các tờ báo của Việt Nam, bao gồm cả báo giấy và báomạng, ảnh báo chí được sử dụng rất nhiều Trong khuôn khổ bài tiểu luậnnày, em lựa chọn và khảo sát 3 tờ báo Đó là báo :
- Báo Gia đình và xã hội
- Báo Hà Nội mới
- Báo Công an nhân dân
Ba tờ báo trên với cách sử dụng ảnh khác nhau sẽ giúp ta có cách nhìnnhận nhất định về cách thức sử dụng ảnh báo chí
1.2 Sơ lược về ba tờ báo
1.2.1 Báo Gia đình và xã hội
Đây là tờ báo rất có uy tín Báo Gia đình và Xã hội được thành lậptheo Quyết định số 18/2008/QĐ –TTg ngày 29 tháng 01 năm 2008 của Thủtướng Chính phủ về Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thuộc Bộ Y tế
Báo là cơ quan ngôn luận của Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa giađình.Tờ báo thực hiện chức năng báo chí về dân số - kế hoạch hoá gia đình
Trang 5Báo hoạt động theo quy định của Luật Báo chí và tôn chỉ mục đích ghi tronggiấy phép hoạt động của Báo và quy định của Tổng cục trưởng.
Báo là đơn vị sự nghiệp công lập có thu, có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, được mở tài khoản tại các ngân hàng và Kho bạc Nhà nước.Báo có trụ sở chính tại Hà Nội
1.2.2 Báo Hà Nội mới
Tờ báo là cơ quan ngôn luận của thành ủy Đảng cộng sản Việt Namthành phố Hà Nội, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và của nhân dân toànthủ đô
Hà Nội mới là tờ báo có lịch sử chưa lâu đời nhưng có vị trí nhất địnhtrong lòng bạn đọc, nhất là với nhân dân thủ đô
1.2.3 Báo Công an nhân dân
Tờ báo là cơ quan ngôn luận của Bộ công an Là cơ quan báo chí rất
có uy tín, hoạt động theo giấy phép số 372/GP-BVHTT, ngày 26 tháng 11năm về việc xuất bản báo Công an nhân dân
Trang 82.1.2 Báo Hà Nội mới
14818
Số14819
Số14820
Số14821
Số 14822
Số14823
Số 1747
Số 1748
Số 1749
Số 1750
Trang 9An ninh kinh tế 5 3 0 3 2 2
-Như vậy, cách sử dụng ảnh với số lượng lớn của ba tờ báo có ý nghĩa tích cực nhât định vì nó làm tăng tình chân thực củatác phẩm báo chí, và thuyết phục bạn đọc hơn
-Số lượng thì khá nhiều nhưng về chất lượng của các bức ảnh được sử dụng thì lại là vấn đề hoàn toàn khác Bởi số ảnh
Trang 10đạt yêu cầu, có chất lượng chỉ được khoảng 60% Còn lại chỉ là những bức ảnh mang tính “có cho đủ”.
2.2 Khảo sát chất lượng ảnh báo chí
Ba tờ báo đều sử dụng số lượng ảnh rất lớn, dù mỗi báo có cách sử dụng ảnh khác nhau nhưng nhìn chung chúng có những đặc điểm tương đồng( về cả ưu điểm lẫn những hạn chế nhất định)
Những ảnh được sử dụng trong ba tờ báo đều có chú thích rõ ràng, để độc giả hiểu đúng nội dung cần truyền tải
Để nhận thấy một cách rõ ràng chất lượng ảnh của 3 tờ báo, ta sẽ lựa chon và nhận xét về những bức ảnh tốt và những bức ảnh chưa tốt
Trang 11Lực lượng CSGT (CATP) lập biên bản xử phạt một trường hợp vi phạm luật giao thông trên tuyến đường Trường Chinh Ảnh: Khánh Nguyên
ảnh 1
Và ảnh:
Trang 12CSGT (CATP) phân luồng, hướng dẫn giao thông trong giờ cao điểm tại nút giao thông ngã năm Cửa
Nam Ảnh: Viết Thành
ảnh 2
Tác giả của bài viết sử dụng đến 2 ảnh để đưa thông tin về chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Khôi, trưởng ban
hoạch triển khai Theo chỉ đạo của Chủ tịch thì cần phải xử lí nghiêm các saiphạm trong ngày đầu tiên ra quân thực hiện theo Nghị định 34/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Với nội dung như vậy, tác giả sử dụng hai bức ảnh với hai nội dung khác nhau Đó là:
- Ảnh 1: cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt trường hợp vi phạm luật giao thông
- Ảnh 2: Cảnh sát giao thông phân luồng, hướng dẫn giao thông tại nút giao thông
Bài viết có hai ảnh, được sử dụng với vai trò như nhau, nhưng trong phần nhận xét này em chỉ lựa chọn và nhận xét ảnh thứ nhất
* Về nội dung: Có thể thấy, bức ảnh có nội dung khá rõ ràng nên bạn đọc không phải “ vừa nhìn vừa tưởng tượng”
Và với nội dung bài báo đề cập thì bức ảnh có nội dung phù hợp với nộidung của bài báo đăng tải
* Về hình thức:
Trang 13Ta có thể thấy chất lượng ảnh khá tốt, bố cục ảnh hợp lí với hình ảnh nổi bật là cảnh sát giao thông đang ghi biên bản, và bên cạnh là hình ảnh cảnh sát giao thông khác đang kiểm tra một số người khác cũng có hành vi
vi phạm Trong ảnh có đầy đủ những đối tượng cần thiết để người xem có thể hiểu nội dung của bài viết mà không bị mơ hồ
Thêm vào đó, góc chụp của bức ảnh hướng ra xa Ví thế, bức ảnh có thêm hình ảnh của giao thông trên đường Những hình ảnh đó làm tăng tính chân thực, sinh động của bức ảnh giúp người xem có cái nhìn toàn diện hơn
về tình hình giao thông trên đường
Một điểm nữa, bức ảnh trông khá tự nhiên, không phải do dàn dựng Điều này đã tạo sự đáng tin cậy cho người xem, người đọc báo
Bức ảnh có phân định rõ ràng với phần chữ của bài báo bởi đường khung mỏng chạy quanh bức ảnh Do đó, bức ảnh không bị chìm mà hiện ra
rõ ràng bên cạnh phần chũ
Và bức ảnh có phần chú thích đầy đủ, rõ ràng
Như vậy, có thể nhận xét một cách khái quát là bức ảnh này khá tốt, bởiđảm bảo về mặt nội dung, bố cục, đường nét rõ ràng,…là bức ảnh chân thực,cung cấp được thông tin nhất định cho người xem
Trang 14Ảnh 1
Xây dựng thương hiệu cho gạo Hà Nội cần cách làm đồng bộ, liên kết chặt giữa nông dân
và doanh nghiệp Ảnh: Bá Hoạt
Ảnh 2:
Trang 15Nông dân huyện Mỹ Đức thu hoạch lúa xuân Ảnh: Thái Hiền
lượng gạo, tạo thương hiệu cho gạo Hà Nội Để làm được diều đó thì cần chuyển đổi giống lúa và có sự liên kết chặt chẽ “4 nhà” từ khâu sản xuất tới khấu tiêu thụ sản phẩm
lúa trên cánh đồng của nông dân Hà Nội
Ảnh 1 chụp cận cảnh hình ảnh người nông dân đang thu hoạch lúa vói niềm vui, hạnh phúc được mùa
Ảnh 2 chụp trung cảnh nông dân thu hoạch lúa
Bài báo sử dụng hai ảnh nhưng em chọn và nhận xét ảnh thứ 2
Có thể thấy, bức ảnh có nội dung rất rõ ràng Xem là bạn đọc có thể hiểu ngay đây la vụ thu hoạch lúa
Trang 16Trong ảnh là hình ảnh của ba người nông dân đang chuyển lúa lên xe về nhà Tác giả chup những hình ảnh động, ghi lại khoảnh khắc khá sinh động, hình ảnh không bị chết Như thế bức ảnh đẹp hơn và cũng có hồn hơn.
Thêm đó, hình ảnh được chú ý nhiều nhất và nổi bật nhất là lúa đang được chuyển lên xe Đây cũng là đối tượng đang được nói đến trong bài báo.Tác giả đã rất tinh tế chụp được hình ảnh những bó lúa được tung và xếp lên
xe
Bổ xung thêm vào bức ảnh là hình ảnh cánh đồng lúa chín vàng làm nền Hình nền này càng tôn thêm nội dung của bức ảnh và hình ảnh của bông lúa càng trở nên rõ ràng hơn
Về bố cục ảnh ta thấy bố cục ảnh khá chặt chẽ, khuôn hình gọn được cảhình ảnh của cảnh vật( lúa, cánh đồng) và hình ảnh của con người vói động tác rất dứt khoát Bố cục rõ ràng nên nội dung của bức ảnh cũng khá rõ, tránh tình trạng hiểu nhầm nội dung ý của ảnh
Về ánh sáng trong ảnh: do chụp ngoài trời vào lúc ánh sáng đầy đủ( vì
có ánh sáng mặt trời) Do đó, bức ảnh sáng hơn và các hình ảnh hiện lên đầy
đủ Và ánh sáng mặt trời cũng làm nổi thêm màu vàng của lúa, như thế hình ảnh chính, đối tượng chính của bài báo càng trở nên rõ ràng
Ngoài ra, ảnh có chú thích đầy đủ, đó là: “Nông dân huyện Mỹ Đức thu hoạch lúa xuân” Có thể thấy, lời chú thích này khá đầy đủ, có tên địa điểm
cụ thể tạo sự tin tưởng cho bạn đọc
Trang 17Về góc chụp của ảnh: hình ảnh được chup ngang Vói góc chụp này, hình ảnh hiện ra đầy đủ, có cả cảnh vật và hoạt động con người Bức ảnh khásinh động và chân thực.
Như vậy, bức ảnh này có chất lượng khá tốt và được sử dụng hợp lí, cung cấp thông tin đầy đủ, minh họa sinh động hơn cho bài báo
2.2.1.3 Ảnh 3
Ảnh trong bài báo” Vụ một người dân chết ở trụ sở CA xã: Hủy quyết định” không khỏi tố vụ án” Ra ngày 28 tháng 5 năm 2010, trên báo Gia đình và xã hội
Bức ảnh;
Vợ con anh Trịnh
Trang 18Nội dung của bài báo là đưa tin về vụ việc hủy quyết định khới tố vụ án về cái chết của anh Trịnh tại trụ sở công an xã Tiên Động.
Bức ảnh là hình ảnh của vợ con của anh Trịnh- người đã chết tại trụ sởcông an xã
Đây là bức ảnh khá đơn giản, vì chỉ là chụp hình ảnh con người Tuy nhiên, ta có thể thấy được ý nghĩa nhất định đằng sau hình ảnh của vỏ con người đã qua đời
Về bố cục ảnh, ta có thể thấy, bố cục khá rõ ràng, phối hợp giữa hình ảnh của ba mẹ con và hình ảnh sự nghèo nàn ngôi nhà mà họ đang ở Nhu thế đã làm toát lên hoàn cảnh không mấy được của gia đình này Đặc biệt, khi mà người làm chủ gia đình, người chồng, người bố của những đứa trẻ kia đã không còn nữa Hình ảnh người vợ và đặc biệt hai đứa trẻ ngây thơ kia gây ám ảnh trong lòng bạn đọc
Điều ta thấy ấn tượng nhất là ánh mắt nhìn của đứa bé gái Ánh mắt totròn cho ta thấy được sự ngây thơ, không biết em có nhận thức được sự mất mát ma em đang phải trải quạ Có thể thấy, tác giả đã rất tinh tế khi chụp được khoảnh khắc vừa cho thấy sự bé bỏng, ngây thơ của đứa bé gái và nỗi buồn, trầm tư trong cái cúi đầu của bé trai Những hành động đó đã gây sự thương cảm trong lòng của người xem Từ đó, đưa tin về vụ việc hủy quyết định khởi tố vụ án về cái chết của anh Trương
Như vậy, dù là một bức ảnh khá đơn giản nhưng nó lại có ý nghĩa, có nội dung và mang giá trị cho bài báo
Trang 192.2.1.4 Ảnh 4
Ảnh trong bài “ Thi sĩ Hoàng Cầm rời cõi nhân sinh”, trên báo Công
an nhân dân ra ngày mùng 7 tháng 5 năm 2010
Bài báo đưa tin về sự ra đi về cõi vĩnh hằng của nhà thơ Hoàng Cầm- tác giả của bài thơ nổi tiếng “ Bên kia sông Đuống” Tác giả đã trình bày cụ thể về sự nghiệp, cuộc đời của thi sĩ này Rồi cuối cùng là đưa tin về sự ra đi của ông sau nhiều năm bị bệnh
Tác giả đã sử dụng bức ảnh chụp cận nhà thi sĩ Hoàng Cầm ở độ tuổi khá cao
Đây có thể coi là bức ảnh chân dung rất đẹp vì nó toát lên cái gì đấy rất ấn tượng
Bức ảnh:
Vói nội dung bài báo như vậy, tác giả sử dụng bức ảnh này là khá hợp
lí, và có hồn, cung cấp thông tin cho độc giả
Trang 20Về bố cục: tóm gọn trong bức ảnh là hình ảnh của nhà thơ Hoàng Cầm đang ngồi bên bờ sông rất yên bình Có thể nhận thấy, bức ảnh chụp khá tốt, với bố cục này khuôn mặt người cần chụp hiện ra rõ ràng, tự nhiên.
Một điểm nữa, bố cục khá chặt chẽ, ánh sáng trong bức ảnh cũng khá tốt, không bị thiếu ánh sáng nên ảnh mới có thể rõ nét và có hồn
Về nội dung của bức ảnh: đây là phần quan trọng nhất vì bất cứ điều
gì thì cũng cần có nội dung nhất định
Với bức ảnh này, hình ảnh chính là thi sĩ Hoàng Cầm, như thế tác giả đưa nội dung thông tin thứ nhất là người thi sĩ với vẻ đẹp phúc hậu, sống yênbình với tuổi già Một hình ảnh khác xuất hiện trong bức ảnh là con sông Tên tuổi của Hoàng Cầm gắn liền với bài thơ “ Bên kia sông Đuống “ Với hình ảnh con sông đó, tác giả đã gợi ra trong kí ức của độc giả về sự ngiệp của người thi sĩ này đế ta thêm những hồi tưởng sâu sắc hơn
Như vậy, bức ảnh trên có giá trị thông tin Nó vừa cung cấp thông tin vừa tạo cảm xúc cho độc giả Sự ra đi của nhà thơ Hoàng Cầm là nồi buồn lớn của làng thơ Việt, của những người yêu thơ Hoàng Cầm Dù tin đưa là tin buồn nhưng bức ảnh không gợi cho người xem sự chua xót gì, mà ngược lại, nó cho ta cảm giác về sự bình yên trong tâm hồn, giản dị và bình tâm
2.2.2 Nhận xét những bức ảnh chưa tốt:
Nhìn một cách khái quát thì những bức ảnh chưa đạt hầu như là rất nhiều, hấu như ở báo nào cũng vấy Dường như những trang báo đang thiếu
đi những bức ảnh thật sự có hồn
Trang 21Với ba tờ báo trên, là tờ báo khá co uy tín, nổi tiếng so với nhiều báo khác nhưng các ảnh được sử dụng trong bài cũng có rất nhiều vấn đề Trong khuôn khổ bài tiểu luận, em sẽ lựa chọn và nhận xét 3 bức ảnh mà em nghĩ
là chưa đạt yêu cầu của ảnh báo chí
Trang 22Về nội dung thì bức ảnh đảm bảo được nội dung cần truyền tải, vì nó rất phù hợp với nội dung là việc đổi mới phương pháp dạy và học của khối Các bạn học sinh được phát biểu ý kiến, học tập tốt ngoại ngữ, tham gia các cuộc thi…
Tuy nhiên, về bố cục, cách chup… lại không tốt Bức ảnh khiến cho người xem cảm thấy không thoải mái Do góc chụp nghiêng nên hình ảnh chụp không đẹp, cảnh xung quanh nhân vật chính có xu hướng bị nghiêng, nhìn hơi tức mắt
Một điểm nữa, bố cục ảnh không đẹp, chụp mang tính chất cảm hứng, không đảm bảo là một bức ảnh báo chí Hình ảnh không thật sự đẹp, ánh sáng hơi bị thiếu nên ảnh hơi mờ
Thật ra, ảnh báo chí tôn trọng sự thật, sự vật tồn tại ngoài như thế nào thì trong ảnh được phản ảnh như thế Tuy nhiên, có những thứ cần phải cắt
bỏ để bức ảnh được gọn và đẹp hơn Trong bức ảnh này, tác giả nên cắt bỏ những hình ảnh nhỏ, chụp vào ảnh nhưng ko quan trọng, để bố cục ảnh đẹp hơn, đảm bảo hình ảnh không bị rối, rõ ràng nội dung cần thể hiện hơn
2.2.2.2 Ảnh 2
Ảnh trong bài” Tìm ra nguyên nhân sốt đất ở phía tây Hà Nội” trên báo Gia đình và xã hội, ra ngày 28 tháng 5 năm 2010