1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai tieu luan kinh te phat trien TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

18 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Lu n i m c b n: ận điểm cơ bản: điểm cơ bản: ểm cơ bản: ơ bản: ản: Ngu n g c c a t ng tr ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ủa tăng trưởng kinh tế chính là lượng

Trang 1

Lời mở đầu:

Cơ sở lý luận:

Tăng trưởng và hiệu quả là hai vấn đề lớn của quá trình phát triển kinh tế Nội dung của mỗi vấn đề rất rộng và phong phú Dựa vào các tư liệu có được, đặc biệt là kết quả lập bảng I/O (Input-Output) năm 2000 của thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống số liệu thống kê tổng hợp những năm gần đây, hy vọng sẽ cung cấp thêm cho người đọc những ý kiến tham khảo về các mối quan hệ kinh tế lớn tác động qua lại của tăng trưởng, đầu tư, và hiệu quả

Mặt khác, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong Vùng Phát triển Kinh Tế Trọng Điểm Phiá Nam (gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương), đây là một cực phát triển của nền kinh tế cả nước, có tác động lôi kéo cả khu vực phía Nam cùng phát triển Thời gian qua Vùng Kinh tế Trọng điểm Phiá Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trên cơ sở dựa vào các lợi thế và nguồn lực sẵn có cộng với tác động tích cực của công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế trên phạm vi cả nước Dựa vào Quy hoạch phát triển của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), Thành phố Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ là vai trò trung tâm, đồng thời là Trung tâm lớn của cả nước Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước Có thể nói thành phố là hạt nhân trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) và trung tâm đối với vùng Nam Bộ Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng

Trang 2

triển kinh tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Nhằm cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng quan hơn về tình hình kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm vừa qua và qua đó rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn trong các chính sách nhằm thúc đẩy việc tăng trưởng kinh tế đạt hiệu quả hơn, chúng tôi đã thực hiện bài nghiên cứu đề tài này

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

CHƯƠNG II: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2.1 C ơ sở lý thuyết giải thích việc tăng trưởng kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh:

 Mô hình Harrod-Domar (1940)

K = ICOR Y (1)

K từ đâu?

Lu n i m c b n: ận điểm cơ bản: điểm cơ bản: ểm cơ bản: ơ bản: ản:

Ngu n g c c a t ng tr ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ủa tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng kinh t chính là l ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ượng vốn sản xuất tăng ng v n s n xu t t ng ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ản xuất tăng ất tăng ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm (K, Capital).

Khi v n s n xu t thay ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ản xuất tăng ất tăng đổi, sản lượng i, s n l ản xuất tăng ượng vốn sản xuất tăng ng

qu c gia s thay ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ẽ thay đổi đổi, sản lượng i (K)  (Y))

ICOR (Incremental Capital - Output Rate), H s gia t ng v n- ệ số gia tăng vốn- ố gia tăng vốn- ăng vốn- ố gia tăng vốn-

u ra.

điểm cơ bản:ầu ra.

Trang 3

I = K = ICOR Y (2)

S = s.Y) (3)

I từ đâu?

Còn đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện u v n s n xu t t ng thêm là do th c hi n ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ản xuất tăng ất tăng ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ực hiện ện

các h at ọat động đầu tư hàng năm động đầu tư hàng năm ng đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ư u t hàng n m ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

V n ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ư u t qu c gia còn ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

ngu n g c t ti t ki m ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ừ tiết kiệm ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ện Ti t ki m là ph n giành l i t ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ện ầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ại từ ừ tiết kiệm.

t ng s n l ổi, sản lượng ản xuất tăng ượng vốn sản xuất tăng ng qu c gia ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

Ti t ki m là ngu n g c ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ện ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

c a ủa tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ư u t S = I

s.Y) = ICOR Y) (4)

(5)

(2) H s gia t ng v n ện ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện u ra (ICOR)

(3) Ph thu c ụ thuộc đồng thời vào(s) và (ICOR ộng đầu tư hàng năm đ ng th i vào(s) và (ICOR ời vào(s) và (ICOR

T c ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng động đầu tư hàng năm ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng t ng tr ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện u ra ph thu c: ụ thuộc đồng thời vào(s) và (ICOR ộng đầu tư hàng năm

(1) T l ti t ki m ho c t l ỷ lệ tiết kiệm hoặc tỷ lệ đầu tư quốc gia (s) ện ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ện ặc tỷ lệ đầu tư quốc gia (s) ỷ lệ tiết kiệm hoặc tỷ lệ đầu tư quốc gia (s) ện đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ư u t qu c gia (s) ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

Trang 4

ng d ng trong h ach nh chính sách kinh t :

Ứng dụng trong họach định chính sách kinh tế: ụng trong họach định chính sách kinh tế: ọach định chính sách kinh tế: điểm cơ bản:ịnh chính sách kinh tế: ế:

(1) Các n ước đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP đ c ang phát tri n s g p tr ng i trong t ng tr ển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP ẽ thay đổi ặc tỷ lệ đầu tư quốc gia (s) ởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ại từ ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng GDP

t ng nhanh t ng

Đển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

tr ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng c n t ng nhanh t ầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ỷ lệ tiết kiệm hoặc tỷ lệ đầu tư quốc gia (s)

l ti t ki m (s) ện ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ện

Ñ u t ng tr ế chính là lượng vốn sản xuất tăng ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng càng gi m ICOR ản xuất tăng

GNP/ng ười vào(s) và (ICOR đ i ang th p ất tăng

Khó mà nâng cao (s)

Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm nước

ngoài (FDI)

Công trình nghiên c u WB cho ứu WB cho

th y ất tăng đốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ớc đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP i v i các n ước đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP đ c ang phát tri n, trung bình chung ICOR = ển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP 3-4, đốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ớc đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP i v i các n ước đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP c phát tri n ển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP

h s này là 5 ện ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

ICOR th ười vào(s) và (ICOR ng c nh trong ng n ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng định trong ngắn ắn

h n ại từ KẾT LUẬN: Tăng g Y chủ yếu là tăng tỷ lệ tiết kiệm

(2) D i bào t ng tr ớc đang phát triển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng

I = ICOR.∆Y)

(1) T c ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng động đầu tư hàng năm ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng t ng tr ưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng ng GDP

(2) V n ốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng đầu vốn sản xuất tăng thêm là do thực hiện ư u t cho m t giai ộng đầu tư hàng năm đọat động đầu tư hàng năm an

Trang 5

2.2 Phân tích sự tăng trưởng kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua:

 Tình hình kinh tế thành phố Hồ Chí Minh qua các năm:

N ăm 2005 : Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành

phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài

Tỷ trọng GDP của Thành phố, VKTTĐPN (Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) so với cả nước vào năm 2005:

(3) Qui moâ GDP của một th i i m ời vào(s) và (ICOR đ ển sẽ gặp trở ngại trong tăng trưởng GDP t bất kỳ

(4) Qui mô GDP h ng n m ằng năm ăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng

Y) = Y) t – Y) o Y) t = Y) o + Y) (1)

Trang 6

Năm 2006: Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu công

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm

2007 Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD

Năm 200 7 & 2008: Thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt

2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm Chỉ số giá tiêu dùng ước tính tăng 18,08% so tháng 12/2007 (cùng kỳ tăng 14,7%)

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 410.273 tỷ đồng, tăng 12,1% (cùng kỳ tăng 14,1%) Trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 8,3% (cùng kỳ tăng 11,7%); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,9% (cùng kỳ tăng 19,4%) Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp đạt 117.602 tỷ đồng, chiếm 40,5% GDP, tăng 9,53% (cùng kỳ tăng 10,0%)

Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1% Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%

Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản cả năm đạt 5.643 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 7,9% (cùng kỳ tăng 6,2%) Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp đạt 3.795 tỷ đồng, chiếm 1,3% GDP, tăng 1,5% (cùng kỳ tăng 5,0%)

Trang 7

Tuy gặp nhiều khó khăn do giá cả tăng cao, nhưng hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phố đều duy trì đà phát triển, kết quả chung là tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) đạt mức tăng trưởng bằng với cùng

kỳ năm trước GDP quý I/08 ước thực hiện 54.621 tỷ đồng (theo giá thực tế), tăng 11% so cùng kỳ năm 2007 (tốc độ tăng của năm 2006: 9,5%, năm

2007:11%) Trong mức tăng chung 11% của GDP:

- Khu vực thương mại dịch vụ đóng góp 6,61% (chiếm 60%);

- Khu vực công nghiệp-xây dựng đóng góp 4,36% (chiếm 39,6%);

- Khu vực nông lâm thủy đóng góp 0,06% (chiếm 0,4%)

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP)

GDP Quý 1/2008

(Tỷ đồng)

Tốc độ phát triển quý I

so cùng kỳ (%)

Công nghiệp và xây

Khách sạn-nhà

Khu vực nông lâm thủy đạt 492 tỷ tăng 4,9% ; khu vực công nghiệp-xây dựng ước thực hiện 24.277 tỷ, tăng 10,5%, chiếm 44,4% GDP; khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao và có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức tăng chung của nền kinh tế: 29.852 tỷ đồng, chiếm 54,7% tăng 11,5% Trong đó một số ngành có tỷ trọng lớn duy trì được tốc độ tăng như: thương mại tăng 12,7%, khách sạn-nhà hàng tăng 10% và vận tải bưu điện 11,9%

Trang 8

Mức tăng trưởng sản xuất của toàn ngành công nghiệp Quý I/2008 đạt là 13% (cao hơn mức tăng quý 1/2007 là 12%) Trong đó; công nghiệp nhà nước có mức tăng thấp nhất (4,5%), và tăng cao nhất là khu vực đầu tư nước ngoài (17,3%) Xét theo ngành: có 23/27 ngành sản xuất tăng, trong đó có 12 ngành tăng cao hơn mức bình quân chung Bốn ngành giảm: khai thác than, chế biến gỗ, sản xuất kim loại và tái chế Giá trị sản xuất công nghiệp trung ương 3 tháng đạt 15.812 tỷ đồng tăng 4,5% so cùng kỳ (quý 1/2007 tăng 5,9%)

Ước tính giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản quí I/2008 tăng 5,3% so với cùng kỳ năm trước (mức tăng cuả quí I/2007 là 0,3%), riêng giá trị thủy sản tiếp tục giảm do chi phí đánh bắt và thức ăn đầu vào cuả sản phẩm tăng cao

Giá trị sản xuất nông nghiệp

GTSX quí I/2008

(Tỷ đồng – giá so

sánh)

% So sánh Quí I/2007

với quí

I/2006

Quí I/2008 với quí

I/2007

Diện tích gieo trồng luá đông xuân đạt 6.979 ha, giảm 8,9% so với cùng

kỳ năm trước Diện tích rau đạt 4.000 ha, tăng 8,1% và diện tích hoa kiểng đạt 1.012 ha, tăng 20,6%

Sản lượng thủy hải sản quí I ước thực hiện 10.609 tấn, xấp xỉ sản lượng cùng kỳ năm trước Sản lượng đánh bắt 2.450 tấn, giảm 40,2% Sản lượng nuôi trồng 8.159 tấn, tăng 25,5% và chủ yếu tăng ở loại sản phẩm có giá trị thấp (nuôi trồng nghêu, chiếm 62,1% sản lượng)

Từ đầu năm đến ngày 18/3/2008, có 95 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép với tổng vốn đăng ký 1.847 triệu USD, vốn bình quân mỗi dự án đạt 19,4 triệu USD Trong đó, liên doanh 27 dự án với vốn đăng ký 889,3 triệu USD (48,2%), 68 dự án 100% vốn nước ngoài, vốn đăng ký 957,6 triệu

Trang 9

USD (51,2%) Tổng vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép mới và điều chỉnh tăng vốn đến ngày 18/3/2008 đạt 1.917,5 triệu USD (cùng thời điểm năm 2007 là 103,1 triệu USD, năm 2006 là 693,3 triệu USD)

Từ 18/2 tới ngày 18/3 Sở Kế hoạch và Đầu tư đã cấp phép thành lập mới

1.618 doanh nghiệp ngoài nhà nuớc, với số vốn đăng ký là 9.289 tỷ đồng Như vậy từ đầu năm đến nay, đã có 3.952 doanh nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 12.084 tỷ đồng; trong đó: 320 doanh nghiệp tư nhân, 725 công ty cổ phần và 2.907 công ty TNHH So với cùng kỳ năm 2007 số doanh nghiệp cấp mới tăng 32,2% (962 doanh nghiệp) với nguồn vốn đăng ký họat động tăng 77,8% (5.288 tỷ đồng)

Giá tiếp tục tăng và đã tăng 1,92% so với tháng 2 (tháng 3/2007 giảm

1,56% so tháng 2); khu vực thành thị tăng 1,76 %, khu vực nông thôn tăng

3,08% Trừ nhóm hàng hoá khác giảm 6,45% còn lại 9 nhóm hàng đều có mức tăng

Ch s giá tiêu dùng tháng 3/2008ỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2008 ố giá tiêu dùng tháng 3/2008

%

Trang 10

So với tháng 2/2008

So với tháng 12/2007

So với tháng tháng 3/2007

Nhà ở, điện, nước , chất đốt và

Trong đó: Bưu chính viễn

So với tháng 3/2007 chỉ số giá tiêu dùng tăng 19,82% (cùng kỳ năm trước tăng 6,99%) Một số nhóm, mặt hàng có mức tăng cao hơn mức tăng chỉ số chung là: thóc, gạo tăng 24,37%; thịt gia súc tươi sống tăng 59,11%; thủy hải sản tươi sống tăng 24,13%; bơ, sữa tăng 22,77%; dịch vụ nuớc sinh hoạt tăng 41,15%; gas và các loại chất đốt tăng 33,2%; xăng dầu tăng 27,4%

So với tháng 12/2007, chỉ số giá tiêu dùng tăng 7,2%, cao hơn mức tăng 2,63% cuả quí I/2007 (bình quân 1 tháng tăng 2,34%, cùng kỳ là 0,87%) Trong quí I, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước thực hiện 5.113,2 triệu USD, tăng 26,8% so với quí I/2007; Loại trừ trị giá dầu thô, tổng kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 2.594,7 triệu USD, tăng 14,4% (cao hơn mức tăng mức tăng 4,8% của cùng kỳ năm trước)

18,3 tỷ USD, chiếm khoảng 32,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Theo báo cáo bổ sung tình hình kinh tế năm 2009, được chính thức công bố ngày 26/4/2010, GDP năm 2009 của Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt tốc độ

Ngày đăng: 16/11/2019, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w