1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện chứng giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất với việc phát triển lực lượng sản xuất ở thành phố hồ chí minh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

160 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN LUẬN BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN LUẬN BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲCƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành : Mã số: TRIẾT HỌC 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN KỲ ĐỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn TS Trần Kỳ Đồng, kết số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - CHƯƠNG BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - 1.1 Lực lượng sản xuất yếu tố lực lượng sản xuất - 1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất - 1.1.2 Các yếu tố lực lượng sản xuất - 13 1.2 Quan hệ biện chứng yếu tố lực lượng sản xuất - 18 1.2.1 Sự tác động người lao động tư liệu sản xuất - 20 1.2.2 Sự tác động tư liệu sản xuất người lao động 24 1.2.3 Sự thâm nhập khoa học vào lực lượng sản xuất 28 1.2.3.1 Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 28 1.2.3.2 Sự tác động khoa học - kỹ thuật - công nghệ người lao động tư liệu sản xuất 38 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA – THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ - 42 2.1 Tính tất yếu thuận lợi, khó khăn thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 42 2.1.1 Tính tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp, hóa đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 42 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - 47 2.2 Những thành tựu hạn chế phát triển lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 55 2.2.1 Thành tựu hạn chế phát triển nguồn lao động - 55 2.2.2 Những thành tựu hạn chế phát triển tư liệu sản xuất 71 2.2.3 Những thành tựu hạn phát triển khoa học công nghệ-81 2.3 Phương hướng giải pháp cho phát triển lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 98 2.3.1 Về phương hướng - 98 2.3.2 Những giải pháp phát triển lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố 101 2.3.2.1 Các giải pháp chung kinh tế - xã hội thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất 101 2.3.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển nguồn lao động khoa học - công nghệ 105 Tiểu kết chương - 115 KẾT LUẬN CHUNG - 118 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây q trình tất yếu khách quan địi hỏi cấp bách dân tộc Thực chất trình nhằm chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, khoa học, tạo xuất lao động cao Nhiệm vụ trọng tâm nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phải xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Muốn thực nhiệm vụ đó, thiết phải phát triển lực lượng sản xuất, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa để thực mục tiêu chuyển kinh tế nước ta từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đại Việc thực mục tiêu nước ta bối cảnh tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển nhanh vũ bão, mặt mang lại thuận lợi, mặt khác đặt cho nước ta khó khăn thách thức Trong thách thức lớn vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời Thành phố giữ vai trị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ nước Sự thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo động lực để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam góp phần đặc biệt quan trọng vào thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, khẳng định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực thành cơng tiến trình phạm vi nước Tuy nhiên, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành cơng trung tâm kinh tế lớn với tư cách đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa năm vừa qua đạt thành tựu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, thành tựu chưa tương xứng với tiềm nguồn lực vốn có Thành phố Thực tế nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu nguồn lao động, khoa học - công nghệ thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế Sự kết hợp yếu tố lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh chưa đồng bộ, chưa biện chứng Vì vậy, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững lực lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài "Biện chứng yếu tố lực lượng sản xuất với việc phát triển lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước lĩnh vực nghiên cứu có tính thời Việt Nam Đề tài thu hút quan tâm lớn quan nghiên cứu nhà khoa học Có thể kể số cơng trình nghiên cứu có giá trị tác giả sau: PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; PTS Mai Quốc Chánh (chủ biên) (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; PGS.TS Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội; TS Trương Thị Minh Sâm (2003), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội; TS Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; TS Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; Đoàn Văn Khái (luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2000), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Các cơng trình đề xuất luận phương pháp chiến lược để thực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, vấn đề nguồn lao động quan tâm hàng đầu Đây luận quan trọng, tác giả kế thừa có chọn lọc phân tích, đánh giá nguồn lao động thành phố Hồ Chí Minh Liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn có cơng trình sau: UBND thành phố Hồ Chí Minh,Viện Kinh tế, Chương trình phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015; UBND thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế, Báo cáo tổng hợp Đề án phát triển đào tạo nguồn nhân lực 2011-2020; UBND thành phố Hồ Chí Minh, Đề án“Đổi công nghệ công nghiệp sản xuất phục vụ chuyển dịch cấu công nghiệp địa bàn Thành phố”(Quyết định số: 5114/2008/QĐUBND ngày 25/11/2008); UBND thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ, Đề án:“Đổi công nghệ phục vụ chuyển dịch cấu cơng nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 2010” UBND thành phố Hồ Chí Minh “Chương trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-2010 tầm nhìn đến năm 2020” Những viết chuyên biệt lực lượng sản xuất khoa học- công nghệ : Trần Đắc Hiến, “Luận đểm “ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”của C Mác vận dụng Đảng ta nay”, Tạp chí Triết học số 1/2011 Trong viết này, tác giả phân tích số nội dung luận điểm C.Mác dự báo khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Đồng thời, tác giả phân tích luận chứng vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội xã hội đại, cho khoa học – công nghệ sản xuất có xu hướng thể hóa Trên sở đó, luận chứng số giải pháp để phát huy hiệu khoa học công nghệ phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay; Nguyễn Văn Xê, Nguồn nhân lực chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu: Hội thảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhu cầu cấp bách; Trần Văn Thiện, Nguyễn Sinh Công, Giải pháp ổn định thu hút lao động có chất lượng cao thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu: Hội thảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhu cầu cấp bách; Nguyễn Ngọc Vinh, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – yếu tố định cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Kỷ yếu: Hội thảo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhu cầu cấp bách, thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 Các cơng trình nghiên cứu luận giải vấn đề liên quan đến thực trạng phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh năm gần Từ kết luận viết nguồn tư liệu quý để tác giả xây dựng cở sở lý luận cho giải pháp phát lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, nghiên cứu lý luận phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh chưa có đề tài chun biệt từ góc độ triết học Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: Hệ thống hóa quan điểm của triết học Mác- Lênin lực lượng sản xuất, mối quan hệ biện chứng yếu tố lực lượng sản xuất, vai trò khoa học – công nghệ phát triển lực lượng sản xuất Làm rõ thực trạng phát triển lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố thời gian tới Nhiệm vụ đề tài: Thứ nhất, làm rõ nội hàm quan hệ biện chứng yếu tố lực lượng sản xuất; vai trị khoa học cơng nghệ lực lượng sản xuất Phụ lục 12 Lao động sản xuất sở tập thể (người) 2005 2007 2008 2009 2010 4.516 3.521 2.956 2.517 2.956 Công nghiệp khai thác - Công nghiệp chế biến 4.516 3.513 2.952 2.51 2.95 Thực phẩm đồ uống 156 45 40 36 36 - - - - - Dệt 385 152 135 128 131 Trang phục 588 187 154 102 113 Thuộc da, sản xuất, vali, túi xách 32 10 10 2360 2.155 1.901 1500 1.682 Giấy, sản phẩm từ giấy 57 56 59 76 85 Xuất bản, in 41 40 22 15 22 Hóa chất sản phẩm hóa chất 29 25 27 52 58 Sản phẩm từ cao su, platics 92 58 112 52 51 Sản phẩm từ khoáng chất, phi kim loại 42 31 7 Sản xuất kim loại, metal 16 9 15 Sản phầm từ kim loại 201 213 126 153 230 Tổng số Thuốc Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa Máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 52 112 49 40 55 Máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu 25 20 10 10 - - 10 11 16 Xe có động cơ, rơ móc 106 23 14 15 22 Phương tiện vận tải khác 190 252 241 197 269 Giường, tủ, bàn ghế, sản phẩm chưa phân vào đâu 144 125 25 100 141 Dụng cụ y tế, dụng cụ quang học, đồng hồ loại Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 13 Đơn vị: người 2007 2008 415440 385.093 Công nghiệp khai thác 678 726 Công nghiệp chế biến 414.616 384.168 414.061 498.957 Thực phẩm đồ uống 37.873 38.862 43.222 53.886 51 57 52 20 24630 17.556 21400 19.706 Tổng số Thuốc Dệt 2009 2010 415.537 500.563 1.061 1.103 Trang phục 115.663 106.678 Thuộc da, sản xuất, vali, túi xách 65230 55820 53.731 67.692 Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 5.776 7.268 6.446 7.584 Giấy, sản phẩm từ giấy 12.158 11.358 13.394 14.386 Xuất bản, in 11300 12.172 15.036 21.015 67 146 159 184 Hóa chất sản phẩm hóa chất 14.883 16470 17.708 24.223 Sản phẩm từ cao su, platics 34.716 32.783 36.077 46.198 Sản xuất kim loại 2.751 3.094 3.886 5.016 Sản phẩm từ kim loại 24.824 25.078 28.571 35.835 Máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 13.836 12.787 14.898 17.468 Sản xuất thiết bị văn phịng, máy tính 180 255 387 235 Máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu 6.372 5.755 6.133 7.239 Xe có động cơ, rơ móc 2.356 2.089 1.874 1.956 Phương tiện vận tải khác 4.221 3.629 4.211 4.827 Sản xuất, phân phối điện nước 146 199 415 503 Khai thác phân phối nước 146 199 415 503 Sản xuất than, sản phẩm dầu mỏ 107.939 124.153 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 14 Đơn vị: người 2007 2008 2009 2010 87.649 86.415 83420 84.272 Công nghiệp khai thác 487 707 638 558 Công nghiệp chế biến 77.495 75.114 74.761 Thực phẩm đồ uống 10.807 9.962 7.486 8190 Thuốc 5.306 5.307 5.206 5.573 Dệt 10.236 8.192 6.108 6.376 Trang phục 11.268 10.545 8.997 8.988 Thuộc da, sản xuất, vali, túi xách 2.565 2.217 1.627 1.281 Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 632 1.356 1.117 1.255 Giấy, sản phẩm từ giấy 254 791 735 571 Xuất bản, in 8.865 8.934 8.542 8.987 Hóa chất sản phẩm hóa chất 6.006 5.693 5.875 6.268 Sản phẩm từ cao su, platics 6.663 6.935 6.552 6.028 Sản phẩm từ khoáng chất, phi kim loại 1.845 1.652 1.699 2.184 Sản xuất kim loại 645 659 697 598 Sản phẩm từ kim loại 721 778 814 736 Tổng số 75.183 Máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 111 53 53 - 2.659 2.779 2.338 2.333 967 1.998 10.626 11.009 Phương tiện vận tải khác 3.174 3070 2.745 1.673 Sản xuất, phân phối điện nước 9.667 10.954 8.021 8.531 Sản xuất phân phối điện 6.667 7.753 5.113 5.469 Khai thác phân phối nước 3000 2.841 2.908 3.062 Máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu Xe có động cơ, rơ móc Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 15 Lao động sản xuất công nghiệp sở cá thể Đơn vị: người Tổng số Công nghiệp khai thác 2007 2008 2009 2010 185.682 191.777 206.508 231.802 1.442 1.171 1.319 2.082 Công nghiệp chế biến 184240 190.489 205.073 229560 Thực phẩm đồ uống 24.511 26.368 28.544 31.146 - - - - Dệt 16.279 15.785 15.387 17.714 Trang phục 37010 37.863 44.856 48.404 Thuốc Thuộc da, sản xuất, vali, túi xách 9.056 9.536 10.012 11.464 Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 7.117 7210 7710 8.739 Giấy, sản phẩm từ giấy 4.251 4.387 4.046 4.877 Xuất bản, in 3.857 3.986 3.892 4.616 168 156 164 210 Hóa chất sản phẩm hóa chất 2.348 2.589 2.671 3.026 Sản phẩm từ cao su, platics 18.784 19.896 21.422 23.615 Sản phẩm từ khoáng chất, phi kim loại 7.958 8.058 8.085 9.699 Sản xuất kim loại 1.545 1.536 1.669 1.916 Sản phẩm từ kim loại 30.214 31.563 26.519 28.915 Máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 1.474 1.486 9.611 11.832 Máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu 2230 2.238 1.701 1.924 Xe có động cơ, rơ móc 574 550 640 1.006 Phương tiện vận tải khác 1.814 1.836 2.204 2650 Giường, tủ, bàn ghế, sản phẩm chưa phân vào đâu 12.457 12.978 11.515 12280 Tái chế 1.484 1.341 2350 3.117 Sản xuất, phân phối điện nước - 117 116 160 Khai thác phân phối nước - 117 116 160 Sản xuất than, sản phẩm dầu mỏ Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 16 Lao động sản xuất cơng nghiệp sở có vốn đầu tư nước ngồi Đơn vị: người Tổng số Cơng nghiệp khai thác 2007 2008 2009 380.397 384.366 367.189 44 43 47 2010 417520 - Công nghiệp chế biến 379.946 383.906 366720 417000 Thực phẩm đồ uống 16.988 14.671 16.153 17.011 Dệt 15.638 12260 12269 13.096 Trang phục 111.649 112.771 107.221 118.791 Thuộc da, sản xuất, vali, túi xách 116.855 124.956 119.771 129.945 Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 1.126 1.865 1.213 1.344 Giấy, sản phẩm từ giấy 2.901 3.181 3.054 3700 Xuất bản, in 943 1.147 1.142 1.397 Sản xuất than, sản phẩm dầu mỏ 380 282 359 475 Hóa chất sản phẩm hóa chất 5120 5550 4790 5040 14.183 14.459 12.915 17.872 4.694 4850 4.672 4.683 Sản phẩm từ cao su, platics Sản phẩm từ khoáng chất, phi kim loại Sản xuất kim loại 313 334 288 346 Sản phẩm từ kim loại 17560 17.406 17.998 24270 Máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 3.954 3.736 1.582 2.257 Xe có động cơ, rơ móc 1.692 1.819 1.814 2.744 Phương tiện vận tải khác 2.738 2.843 3.011 1620 Giường, tủ, bàn ghế, sản phẩm chưa phân vào đâu 28.388 26.053 23.431 26.766 Sản xuất, phân phối điện nước 407 417 422 520 Sản xuất phân phối điện 407 417 422 520 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 17 Đơn vị: người Tổng số 2007 2008 2009 2010 1.072.689 1.050.607 1.075.171 1.273.113 Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 87.649 86.415 83420 84.272 Trung ương 54.436 51.209 45570 46.305 Địa phương 33.213 35.206 37850 37.967 3.521 2.956 2.517 2.956 Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân 415440 385.093 415.537 500.563 Tr có vốn Nhà nước 82.665 82.334 138.492 142510 Kinh tế cá thể 185.682 191.777 206.508 231.802 Kinh tế có vốn đầu tư nước 380.397 384.366 367.189 417520 2.659 2.651 3.072 3.749 1059810 1.036.629 1.063.125 1223650 Phân theo ngành kinh tế Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Thực phẩm đồ uống 90.224 89.903 95.441 110.269 5.357 5.364 5.258 5.593 66.935 53.928 55.292 57.023 Trang phục 275.777 268.011 269.115 300.449 Thuộc da, sản xuất, vali, túi xách 193.716 192.538 185.151 210.389 Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 16.806 19600 17.986 20.604 Giấy, sản phẩm từ giấy 19620 19.776 21.305 23.619 Xuất bản, in 25.005 26.261 28.627 36.037 615 584 682 869 Sản phẩm từ cao su, platics 74.404 74.185 77.018 93.764 Sản phẩm từ khoáng chất, phi kim loại 27.128 24.171 26640 29.845 Thuốc Dệt Sản xuất than, sản phẩm dầu mỏ Sản xuất kim loại Sản phẩm từ kim loại 5.263 5.632 6.549 7.891 73.532 74.951 74.055 89.986 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 18 Dân số biến động dân số tp.Hồ Chí minh 2005 2007 2008 2009 2010 Toàn thành 6.291.055 6.778.867 7.000.746 7.201.559 7.396.446 Các quận 5.256.407 5.580.440 5.753.136 5.902.869 6.060.202 Các huyện 1.034.648 1.198.427 1,247,610 1,298,690 1.366.244 Toàn thành 15,61 14,85 14,23 14,24 13,98 Các quận 15,25 14,53 13,80 13,97 13,78 Các huyện 17.54 16.47 16.34 15.47 14.91 Toàn thành 4,17 4,10 3,94 3,87 3,63 Các quận 4,13 4,09 3,99 3,79 3,44 Các huyện 4,38 4,15 3,69 4,26 4,48 Dân số trung bình (người) Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tỷ lệ tăng tự nhiên Toàn thành 11,44 10,75 10,29 10,37 10,35 Các quận 11,11 10,44 9,82 10,18 10,33 Các huyện 13,16 12,33 12,65 11,21 10,42 Tỷ lệ tăng học 19,85 21,28 20,76 20,72 20,74 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 19 Số người giới thiệu việc làm độ tuổi lao động 2005 2007 2008 2009 2010 Số người giới thiệu việc làm 234.529 259.149 277.837 289.627 291.561 Việc làm ổn định 206.836 228050 221.248 227.885 211.961 Khu vực Nhà nước 30.752 36.032 35.957 36.005 36060 Khu vực Nhà nước đầu tư nước 175.634 192.018 185.291 191880 175.901 Làm việc tạm thời 28.143 31.099 56.589 61.742 79600 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Phụ lục 20 Phân bố lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 ĐVT: người STT ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG TỔNG NỮ TTSX THỜI VỤ LLLĐ Quận 63,347 27,912 22,131 3,128 LLLĐ Quận 21,780 9,925 12,122 1,827 LLLĐ Quận 28,694 14,225 2,209 97 LLLĐ Quận 9,478 3,907 1,328 1,296 LLLĐ Quận 31,864 9,832 2,107 8,837 LLLĐ Quận 15,068 7,830 10,575 1,498 LLLĐ Quận 18,297 8,426 4,839 467 LLLĐ Quận 16,007 7,372 7,049 39 LLLĐ Quận 19,297 11,426 10,992 3,672 10 LLLĐ Quận 10 20,708 10,277 3,172 1,595 11 LLLĐ Quận 11 13,807 5,987 1,002 88 12 LLLĐ Quận 12 49,878 31,872 39,052 9,817 13 LLLĐ Quận Tân Bình 41,611 14,799 9,683 6,895 14 LLLĐ Quận Tân Phú 28,559 14,326 13,344 2,973 15 LLLĐ Quận Phú Nhuận 27,619 11,227 3,409 1,900 16 LLLĐ Quận Bình Thạnh 35,413 14,214 6,028 6,026 17 LLLĐ Quận Gò Vấp 36,002 22,114 27,691 12,326 18 LLLĐ Quận Thủ Đức 34,115 16,802 9,524 3,485 19 LLLĐ Quận Bình Tân 129,307 91,283 100,803 16,998 20 LLLĐ Huyện Bình Chánh 41,235 26,951 30,197 3,374 21 LLLĐ Huyện Củ Chi 46,943 28,777 41,103 6,222 22 LLLĐ Huyện Bình Chánh 23,390 12,232 23,249 316 23 LLLĐ Huyện Nhà Bè 3,248 1,422 24 LLLĐ Huyện Cần Giờ 3,281 1,329 TỔNG CỘNG 758,948 404,467 225 381,834 92,876 Nguồn: Cục thống kê TP HCM ... thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - 47 2.2 Những thành tựu hạn chế phát triển lực lượng sản xuất thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại. .. cầu phát triển nhanh, bền vững lực lực lượng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài "Biện chứng yếu tố lực lượng sản xuất với việc phát triển. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN LUẬN BIỆN CHỨNG GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở THÀNH

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w