Biện chứng giữa phát triển kinh tế và thực hiện chính sách xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở kiên giang

120 13 0
Biện chứng giữa phát triển kinh tế và thực hiện chính sách xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN KHẮC TRUNG BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN KHẮC TRUNG BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở KIÊN GIANG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRỌNG ÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Trọng Ân Các số liệu trích dẫn nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Nguyễn Khắc Trung MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 12 1.1 PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 12 1.1.1 Khái niệm “phát triển kinh tế” 12 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 17 1.1.3 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 24 1.2 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 29 1.2.1 Khái niệm “chính sách xã hội” 29 1.2.2 Phân loại sách xã hội thực sách xã hội 35 1.3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 42 1.3.1 Phát triển kinh tế - sở vật chất tiền đề 42 1.3.2 Thực tốt sách xã hội động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 46 Kết luận chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở KIÊN GIANG 53 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở KIÊN GIANG 53 2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở KIÊN GIANG .58 2.2.1 Những thành tựu bật phát triển kinh tế thực sách xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang nguyên nhân đạt 58 2.2.2 Một số hạn chế phát triển kinh tế thực sách xã hội trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang nguyên nhân 78 2.2.3 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế thực sách xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang 83 2.3 MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở KIÊN GIANG 87 2.3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế thực sách xã hội Kiên Giang đến năm 2020 87 2.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế thực sách xã hội Kiên Giang 88 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với thể chế trị vậy, việc phát triển kinh tế phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, mặt bản, trực tiếp phản ánh chất chế độ Bởi người dân quan tâm, trông chờ nhà nước đảng cầm quyền đem lại cho họ giá trị thực tế mà họ thụ hưởng ngày Đối với chế độ trị xã hội xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế giải tốt sách xã hội vừa mục tiêu chiến lược lâu dài, vừa nguyên tắc tất yếu, chế độ xã hội dân, dân nhân dân Sau gần 30 năm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, thực kinh tế thị trường cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân tộc ta đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng….Nhờ đạt thành tựu quan trọng mà Việt Nam vững bước trình xây dựng xã hội mới, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới Kinh tế - xã hội nước ta trình đổi có nhiều chuyển biến tích cực, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển hướng bước đưa nước khỏi nước nghèo; tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, nguồn lực kinh tế, thành phần kinh tế khai thác hiệu quả, tạo nên phong phú, đa dạng sản phẩm hàng hố dịch vụ Từ phát triển đó, kinh tế nước ta bước hội nhập với kinh tế khu vực giới, đồng thời tạo tiền đề để thực tốt sách xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Văn kiện Đại hội XI Đảng khẳng định: “Đất nước thực thành công bước đầu cơng đổi mới, khỏi tình trạng phát triển; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt”[29; tr.20] Đó thành tựu quan trọng phát triển kinh tế đường lối đổi đem lại Tuy nhiên, thực tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cho thấy tình hình phát triển kinh tế năm qua đặt yêu cầu mới, cao đòi hỏi phải nghiêm túc xem xét, đánh giá giải cách nhanh chóng, triệt để, là: tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, chủ yếu theo chiều rộng, chưa thật trọng vào chiều sâu, cịn nhiều sách xã hội qua trình phát triển kinh tế đất nước chưa thực tốt Nhiều sách lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội ban hành chưa thực tốt, số sách cịn thiếu nhiều điểm bất cập Đời sống phận dân cư, vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số miền núi nhiều khó khăn; khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi có xu hướng gia tăng, suy thối mơi trường sống ngày nghiêm trọng Do vậy, thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế thực sách xã hội đảm bảo cho phát triển bền vững, qua thực thể chất nhà nước “của dân, dân, dân” Chính vậy, phát triển kinh tế phải gắn với thực sách xã hội, nghĩa đời sống nhân dân cải thiện theo hướng tích cực Đảng ta xác định: “Coi trọng kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến cơng xã hội…” [29; tr 21] Đó chủ trương lớn, quán suốt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, chủ trương cần cụ thể hóa chương trình, sách phát triển kinh tế xã hội nước địa phương, khu vực cụ thể Kiên Giang tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long, nằm phía Tây Nam Tổ quốc, có nhiều tiềm lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với nước, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang (từ năm 1991 đến nay) thực nhiều chủ trương, sách thúc phát triển kinh tế tỉnh gắn liền với thực sách xã hội Nhờ chủ trương, sách đắn mà Kiên Giang thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bước cải thiện tốt đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh Tuy nhiên, đặc điểm khách quan chủ quan Kiên Giang cịn nhiều khó khăn phát triển kinh tế thực sách xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ IX xác định: “Đời sống phận nhân dân, vùng nông thôn sâu, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Khmer nghèo nhiều khó khăn…” [34; tr 40] Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc cao, chệnh lệch mức thu nhập phận dân cư, thành phần xã hội ngày sâu sắc, đặc biệt khoảng cách giàu nghèo vùng thành thị nông thôn ngày gia tăng… điều tạo khơng khó khăn cho q trình phát triển kinh tế thực sách xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp để giải tốt mối quan hệ lĩnh vực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, thiết thực Trên tinh thần ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề: “Biện chứng phát triển kinh tế thực sách xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang” cho đề tài luận văn thạc sỹ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ phát triển kinh tế thực sách xã hội vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển quốc gia, dân tộc giới Đối với nước ta trình đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thực sách xã hội trở thành vấn đề quan trọng bật nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận theo hướng chủ yếu sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận chung phát triển kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nói đến phát triển kinh tế vai trị phát triển kinh tế, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước đề cập đến, có tác phẩm tiêu biểu sau: Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục Với tác phẩm Adam Smith khẳng định việc phát triển quốc gia giới phải thể cải có nhân dân Michal P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nxb Giáo dục Trong tác phẩm tác giả tập trung chủ yếu giới thiệu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia thuộc giới thứ ba, có Việt Nam Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội Ở tác phẩm tác giả phác thảo mơ hình phát triển kinh tế nước phát triển phát triển Trong đó, việc chọn lựa cho đường phát triển đất nước, quốc gia tùy thuộc vào khuynh hướng phát triển Võ Đại Lược (2008), Trung Quốc sau gia nhập WTO, thành công thách thức, Nxb Thế giới Nội dung tác phẩm tác giả đề cập đến thành công Trung Quốc đặc biệt lĩnh vực kinh tế Đồng thời, tác giả khẳng định bất cập mà Trung Quốc cần phải giải quyết, là: phân chia giai cấp, lao động việc làm, chăm sóc sức khỏe, vấn đề nhà cho người thu nhập thấp … Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế, có tác giả tác phẩm tiêu biểu: Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng hội nhập, Nxb Thống kê; Nguyễn Văn Thường (2005), “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam - rào cản cần phải vượt qua”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Bùi Tất Thắng (2008), “Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011 - 2020)”, Nxb Khoa học xã hội Hầu hết tác phẩm cơng trình nghiên cứu dù tiếp cận nhiều góc độ khác có điểm chung bàn phát triển kinh tế Việt Nam suốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đề giải pháp mang tính định hướng cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Cũng theo hướng này, cịn có Trần Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hậu (đồng chủ biên, 2002), Mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; với tác phẩm này, tác giả đề cập đến mơ hình tăng trưởng kinh tế học kinh nghiệm quốc gia phát triển giới, từ đó, đề bước thích hợp cho việc phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hướng thứ hai, nghiên cứu vấn đề sách xã hội tác động sách xã hội phát triển kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Theo hướng nghiên cứu có tác phẩm tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Phú Trọng (chủ biên, 2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam như: kinh tế, trị, văn hóa vấn đề thực sách xã hội Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả khẳng định quan 101 thông, điện, nước, cảng biển, cảng hàng không kết hợp với khai thác cách hiệu quả… nhằm tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế thực sách xã hội Giải pháp thứ năm, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu công tác dân vận, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sở liên minh cơng - nơng - trí thức lãnh đạo Đảng, nâng cao đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, chống tệ nạn tiêu cực xã hội lực thù địch phá hoại cách mạng Việt Nam; bảo đảm trật tự an ninh an toàn xã hội, phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thực tốt chiến lược xây dựng nông thôn nhằm tạo môi trường sống, làm việc thuận lợi cho nhân dân 102 KẾT LUẬN Giải mối quan hệ phát triển kinh tế sách xã hội nội dung trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới lựa chọn Trong thời đại ngày nay, để đạt tăng trưởng lâu dài phát triển bền vững, tăng trưởng số lượng phải liền với chất lượng, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ, công xã hội Để đạt phát triển bền vững, quốc gia cần xác định định hướng dài hạn, đồng thời, xây dựng giải pháp hữu hiệu để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực sách xã hội giai đoạn định Việt Nam thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải thực quán quan điểm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, phát triển kinh tế bền vững, tăng trưởng người, xã hội ngày cơng bằng, dân chủ Để thực mục tiêu đó, giải mối quan hệ phát triển kinh tế sách xã hội đóng vai trị quan trọng việc thực phát triển bền vững Thực tiễn đất nước qua 20 năm đổi cho thấy, Đảng nhân dân ta có định hướng đắn việc lựa chọn mơ hình phát triển, giải tốt mối tương quan phát triển kinh tế thực sách xã hội có hiệu cao Tỉnh Kiên Giang nằm phía Tây Nam tổ quốc có diện tích tự nhiên 6.269 km2 , lớn khu vực đồng sông Cửu Long, dân số Kiên Giang 1.707.050 người, có dân tộc Kinh, Khmer Hoa, chủ yếu dân tộc Kinh, đồng bào Khmer chiếm khoảng 13% dân số toàn tỉnh đứng thứ ba khu vực (sau tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng); dân tộc thiểu số khác chiếm 0,07% 103 Cùng với nước, Kiên Giang tiến hành thực công nghiệp hóa, đại hóa đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp Đảng nhân dân tỉnh Kiên Giang Trong suốt thời gian qua, việc thực giải pháp phù hợp góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang Điều thể hiện: thu nhập bình quân đầu người tỉnh Kiên Giang tăng, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, đời sống nhân dân tỉnh cải thiện Cùng với phát triển kinh tế, tỉnh Kiên Giang giải tốt sách xã hội tỉnh, tập trung số lĩnh vực: xóa đói, giảm nghèo; giáo dục; y tế; phát triển nguồn nhân lực; giải việc làm; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Từ nghiên cứu lý thuyết phát triển kinh tế, sách xã hội, mối quan hệ phát triển kinh tế sách xã hội Biểu việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế sách xã hội tỉnh Kiên Giang trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở thành tựu, hạn chế vấn đề đặt việc phát triển kinh tế thực sách xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp để thúc đẩy việc gắn kết có hiệu mối quan hệ thời gian tới tỉnh Kiên Giang tập trung giải pháp sau: Về phương hướng phát triển kinh tế thực sách xã hội Kiên Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Với thành đạt nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII lần thứ IX với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Kiên Giang Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020, Đảng Kiên Giang đề phương hướng1 cho phát triển kinh tế xã hội 10 năm là: Những phương hướng phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang tác giả trích Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 10 tháng năm 2009 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2020 104 Một là, huy động nguồn lực để khai thác có hiệu tiềm năng, thể mạnh tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, sớm đưa Kiên Giang trở thành tỉnh có vị trí kinh tế cao vùng đồng sơng Cửu Long trung bình nước Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mạnh xuất thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo chuyển biến tồn diện kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hai là, tập trung phát triển kinh tế biển, ven biển, hải đảo theo Chiến lược biển Chính phủ, tập trung xây dựng vùng kinh tế trọng điểm ven biển Rạch Giá - Hà Tiên, ưu tiên phát triển ngành dịch vụ - du lịch công nghiệp chủ lực, mũi nhọn Đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kết nối với hạ tầng quốc gia vùng đồng sông Cửu Long, tạo điều kiện kết gắn phát triển mạnh vùng Tây sông Hậu U Minh Thượng Ba là, tập trung khai thác toàn diện tiềm mạnh vùng tỉnh sản xuất lúa, thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông thủy sản, phát triển du lịch, dịch vụ nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nhanh trở thành tỉnh có cấu kinh tế cơng-dịch vụ-nơng nghiệp phát triển tồn diện bền vững Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế thực sách xã hội Kiên Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Đảng tỉnh Kiên Giang khẳng định Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX là: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy truyền thống đoàn kết, huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, khai thác tốt tiềm lợi thế, đưa tỉnh nhà phát triển nhanh bền vững, tạo bước tiến văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo ổn định trị - xã hội, quốc phòng - an ninh 105 vững chắc; phấn đấu tỉnh đạt mức vùng Đồng sông Cửu Long trung bình nước” [34, tr 46] Về giải pháp phát triển kinh tế thực sách xã hội nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Giải pháp thứ nhất, thực chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo phát triển nhanh bền vững chiều rộng lẫn chiều sâu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Giải pháp thứ hai, tập trung quy hoạch tổng thể để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số lượng chất lượng nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội Giải pháp thứ ba, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế phải gắn liền với thực hiệu sách xã hội, đặc biệt ưu tiên sách đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biển hải đảo Giải pháp thứ tư, bước hoàn thiện phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng đại; trước hết tập trung vào lĩnh vực giao thông, điện, nước, cảng biển, cảng hàng không… nhằm tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế thực sách xã hội thiết thực, đạt hiệu Giải pháp thứ năm, tăng cường công tác dân vận, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sở liên minh cơng - nơng - trí thức lãnh đạo Đảng, nâng cao đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, chống tệ nạn tiêu cực xã hội lực thù địch phá hoại cách mạng Việt Nam; bảo đảm trật tự an ninh an toàn xã hội, phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ansel M.Sharp (2005), Kinh tế học vấn đề xã hội (sách dịch), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội [2] Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội [4] Nguyễn Tuấn Anh (2012), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh - trường ĐHKH xã hội nhân văn, 2012 [5] Bộ lao động thương binh xã hội, Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội (2012), Dự báo quan hệ đầu tư tăng trưởng với việc làm, suất lao động thu nhập người lao động giai đoạn đến năm 2020, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội [6] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên kinh tế trường Đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị (dùng trường, lớp trung cấp kinh tế), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình cơng tác dân tộc năm 2005; phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2006, Rạch Giá, ngày 17 tháng năm 2006 [9] Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang, Tổng kết công tác dân tộc năm 2006; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2007, Rạch Giá, ngày 14 tháng 12 năm 2006 [10] Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang, Tổng kết công tác dân tộc năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2008, Kiên Giang, ngày 12 tháng năm 2009 107 [11] Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang, Tổng kết công tác dân tộc năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2011, Rạch Giá, ngày 30 tháng 12 năm 2010 [12] Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang, Tổng kết công tác dân tộc năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2012, Kiên Giang, ngày 16 tháng 12 năm 2011 [13] Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Đình Bình (2011), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế, Đại học kinh tế - Luật, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [15] Vũ Đình Cự (chủ biên, 2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Tấn Dũng (2010), Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Tạp chí Cộng sản, số - 2010 [19] Nguyễn Tấn Dũng (2010), Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta, Tạp chí Cộng sản, Số 814, - 2010 [20] Nguyễn Tấn Dũng (2010), Giảm thất nghiệp, sửa đổi chế độ bảo hiểm, www.ilssa.org.vn 108 [21] Nguyễn Văn Dũng, Để giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Cửu Long, Chuyên đề sở, Số 60, tháng 12 năm 2011 [22] Phạm Ngọc Dũng (chủ biên, 2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Bá Dương (2012), Động lực phát triển bền vững nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Võ Văn Đức (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Lê Duy Đồng (2010), Quan điểm định hướng sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội chiến lược kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài cấp nhà nước; Mã số: KX.02.15/06-10, Hà Nội, 2010 [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ V, Văn phòng tỉnh ủy, tháng 10 năm 1991 [31] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại hội VII, Ban tuyên giáo tỉnh ủy, tháng năm 2001 [32] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ VI, Ban tuyên giáo tỉnh ủy, tháng năm 1996 109 [33] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII Đảng tỉnh Kiên Giang, nhiệm kỳ 2005 - 2010, tháng 12 năm 2005 [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 [35] Nguyễn Văn Hậu (2012), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2001 đến nay, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới tăng trưởng hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội [37] Dương Phú Hiệp (2009), Quan hệ kinh tế văn hóa phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [38] Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Đức Hùng (2007), Kinh tế Việt Nam - hội nhập phát triển, Nbx Thơng tấn, Hà Nội [40] Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hương (đồng chủ biên, 2011), Pháp luật an sinh xã hội - kinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Cù Chí Lợi (2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [42] Đinh Xuân Lý (2011), Đảng cộng Sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 - 2011), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [43] Đinh Xuân Lý (Chủ biên, 2010), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - mơ hình, thực tiễn kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Trương Giang Long - Trần Hoàng Ngân (đồng chủ biên, 2011), Những vấn đề kinh tế - xã hội cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 [45] Ngơ Thắng Lợi (2011), Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Võ Đại Lược (2008), Trung Quốc sau gia nhập WTO, thành công thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội [47] Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiên Giang (2001), Góp phần tìm hiểu lịch sử phát triển Kiên Giang [49] Dương Trung Kiên (2012), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo tỉnh Gia Lai nay, luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - ĐHQG Tp.HCM [50] Phan Văn Khải, Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân phát huy dân chủ đời sống kinh tế, Tạp chí cộng sản, số 6, năm 2002 [51] Nguyễn Ngọc Khánh - Hà Huy Thành (Đồng chủ biên, 2009), Phát triển bền vững, từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Nguyễn Duy Quý (2002), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu (đồng chủ biên, 2010), Chính sách hỗ trợ nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên, 2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Paul A.Samuelson, William D.Nordhaus (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 [56] Dương Thanh Mai (2010), Thể chế xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta nay; Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước, Mã số KX.02.07/06-10 [57] Hồ Chí Minh tồn tập (2009), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hồ Chí Minh tồn tập (2009), Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh tồn tập (2009), Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh tồn tập (2009), Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba , Nxb Giáo dục [62] Đỗ Hoài Nam (chủ biên, 2004), Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [63] Đỗ Hoài Nam (chủ biên, 2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội [64] Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội [65] Phạm Xuân Nam, Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội mơ hình phát triển Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://vss.org.vn [66] Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [67] Huỳnh Thị Hồng Nương (2011), Đời sống văn hóa tinh thần công đồng người Khmer Kiên Giang trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [68] N Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học (Principles of economics), Tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội [69] Ngân hàng giới (2008), Về bảo trợ thúc đẩy xã hội (thiết kế triển khai mạng lưới an sinh hiệu quả), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 112 [70] Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Simon Kuzents (2000), Tăng trưởng kinh tế đại: Những phát phản ánh, in Các thuyết trình lễ trao giải thưởng Nobel khoa học kinh tế, 1969 - 1980, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Tuấn Triết (2001), Góp phần tìm hiểu lịch sử phát triển tỉnh Kiên Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiên Giang [75] Hoàng Đức Thân - Đinh Quang Ty ( đồng chủ biên, 2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Hà Huy Thành - Nguyễn Ngọc Khánh (đồng chủ biên, 2009), Phát triển bền vững - Từ quan niệm đến hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Nguyễn Văn Trình (Đồng chủ biên, 2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [78] Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, rào cản phải vượt qua, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [79] Trần Phúc Thăng (2000), Mối quan hệ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [80] Trần Xuân Trường (2000), Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Nguyễn Phú Trọng (chủ biên, 2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 [82] Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận sách xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Trần Nguyễn Tuyên (2010), Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo kết thực kết luận Ban thường vụ tỉnh ủy việc thực thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa VI) chương trình 135 Chính phủ địa bàn tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 27 tháng năm 2006 [86] Hồ Sĩ Quý (2012), Tiến xã hội: số vấn đề mơ hình phát triển Đơng Á Đơng Nam Á, Nxb Tri thức, Hà Nội [87] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình triển khai quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đào tạo theo nhu cầu xã hội, Kiên Giang, ngày 11 tháng năm 2013 [88] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, biên giới, vùng sâu, vùng xa (CT 135) từ năm 1999 - 2005, Rạch Giá, ngày 15 tháng năm 2005 [89] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực chương trình xóa đói, giảm nghèo 1998 - 2000, Rạch Giá, ngày tháng 12 năm 2000 [90] UBND tỉnh Kiên Giang, Phương án hỗ trợ nhà hộ nghèo đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang, tháng năm 2004 [91] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình năm thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, Rạch Giá, ngày 27 tháng 12 năm 2005 114 [92] UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 21 tháng năm 2006 [93] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình văn hóa - xã hội từ năm 2001 đến năm 2005, Rạch Giá, ngày 31 tháng năm 2006 [94] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 chương trỉnh năm 2009, Rạch Giá, ngày 24 tháng 12 năm 2008 [95] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo sơ kết năm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” xây dựng kế hoạch 2013 - 2015, Kiên Giang, ngày 25 tháng năm 2013 [96] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo số nhân khẩu, hộ nghèo vùng khó khăn theo chuẩn nghèo địa bàn tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang, ngày 10 tháng năm 2013 [97] UBND tỉnh Kiên Giang, Quyết định việc ban hành chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Rạch Giá, ngày 27 tháng năm 2008 [98] UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch tiến hành tổ chức điều tra khảo sát hộ nghèo phục vu sơ kết năm (2000 - 2001) đề chủ trương biện pháp đạo thực chương trình xóa đói, giảm nghèo 2002 - 2005 địa bàn tỉnh , Rạch Giá, ngày tháng năm 2002 [99] UBND tỉnh Kiên Giang, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2020, Kiên Giang, năm 2011 [100] UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 10 tháng năm 2009 [101] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn năm 2011 kế hoạch năm 2020, Kiên Giang, ngày 26 tháng 12 năm 2011 115 [102] UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo trạng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo đến năm 2010 khu vực khó khăn thuộc tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá, ngày 25 tháng năm 2005 [103] Văn kiện Đảng toàn tập (2007), Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [104] Văn kiện Đảng tồn tập (2007), Tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [105] Văn kiện Đảng toàn tập (2007), Tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [106] www.http//kiengiang.vn [107] www.ilssa.ogr.vn [108] www.issi.gov.vn [109] www.molisa.gov.vn [110] www.tapchicongsan.ogr.vn [111] www.vientriethoc.com.vn [112] www.xaydungdang.ogr.vn ... VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở KIÊN GIANG 53 2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH... chế phát triển kinh tế thực sách xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang nguyên nhân 78 2.2.3 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế thực sách xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại. .. hệ biện chứng phát triển kinh tế, thực sách xã hội số vấn đề đặt trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kiên Giang Thứ hai, phân tích thực trạng mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế thực sách xã hội

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan