1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ Phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trong điều kiện nước ta hiện nay”.

15 963 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Người ta cho rằng môi trường và phát triển kinh tế không thể nào không mâu thuẫn với nhau. Không một quyết định kinh tế nào mà không ảnh hưởng đên môi trường và ngược lại. Trong quan niệm này, kinh tế không chỉ là tiền bạc đơn thuần. Nhưng tiền bạc nó có trong kinh tế môi trường tức là tiền bạc trong quan hệ tương tác kinh tế và môi trường. Cái chủ yếu trong mục đích của kinh tế môi trường là tạo cho con người có cuộc sống thoải mái có đạo đức với tương lai đầy đủ … tức là phải giải quyết bài toán phát triển kinh tế trong bối cảnh bảo vệ môi trường. Đó là một bài toán không hề đơn giản với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới và lại càng khó khăn hơn với nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập. Bài toán đó chúng ta phải giải quyết bởi vì chúng ta không thể tồn tại mà không cần có môi trường. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng cùng với sự phát triển của các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay nên em đã chọn đề tài: “ Phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trong điều kiện nước ta hiện nay”.

Lời mở đầu Ngời ta cho rằng môi trờngphát triển kinh tế không thể nào không mâu thuẫn với nhau. Không một quyết định kinh tế nào mà không ảnh hởng đên môi tr- ờng và ngợc lại. Trong quan niệm này, kinh tế không chỉ là tiền bạc đơn thuần. Nhng tiền bạc nó có trong kinh tế môi trờng tức là tiền bạc trong quan hệ tơng tác kinh tếmôi trờng. Cái chủ yếu trong mục đích của kinh tế môi trờng là tạo cho con ngời có cuộc sống thoải mái có đạo đức với tơng lai đầy đủ tức là phải giải quyết bài toán phát triển kinh tế trong bối cảnh bảo vệ môi trờng. Đó là một bài toán không hề đơn giản với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới và lại càng khó khăn hơn với nớc ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập. Bài toán đó chúng ta phải giải quyết bởi vì chúng ta không thể tồn tại mà không cần có môi trờng. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trờng ngày càng trở nên trầm trọng cùng với sự phát triển của các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái ở nớc ta hiện nay nên em đã chọn đề tài: Phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái trong điều kiện nớc ta hiện nay. Phạm vi của đề tài là rất rộng, tuy nhiên trong phạm vi của một bài tiểu luận em chỉ xem xét, giải quyết một số vấn đề sau: - Quan hệ phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ mi trờng sinh thái. - Thực trạng phát triển kinh tế với môi trờng sinh thái ở nớc ta trong thời gian qua. - Một số giải pháp kết hợp giữa mục tiêu kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái. Với đề tài rộng và không đơn giản nhng đợc sự hớng dẫn của PGS. TS - Đoàn Quang Thọ và nguồn tài liệu của trung tâm th viện trờng ĐH Kinh tế Quốc dân nên em đã hoàn thành đợc đề tài. Mặc dù vậy bài viết của em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Nội dung I. Quan hệ phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái 1. Khái niệm cơ bản I.1Sự phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế, thực chất đó là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến ) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô, sản lợng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội. Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của sự phát triển nói chung. Nhng phát triển kinh tế không phải là mục đích tự thân và cũng không thể là vô hạn. Nó phải phục vụ, thúc đẩy mục tiêu chung của sự phát triển. Chúng ta không nên nhầm lẫn giữa phát triển kinh tế và tăng trởng kinh tế. Bởi vì, tăng trởng kinh tế, theo cách hiểu hiện đại thì đó là việc mở rộng sản lợng quốc gia tiềm năng của một nớc, sự tăng lên không ngừng GNP tiềm năng thực. Nh vậy, tăng trởng kinh tế cha phải là phát triển kinh tế. Tăng trởng kinh tế, mặc dù rất quan trọng nhng đó mới chỉ là điều kiện cần của phát triển kinh tế. Điều kiện đủ của phát triển kinh tếtrong quá trình tăng tr- ởng kinh tế phải bảo đảm đợc tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục tiêu, và tăng tr- ởng kinh tế trớc mắt phải bảo đảm tăng trởng kinh tế trong tơng lai. I.2Môi trờng Trên thế giới có nhiều định nghĩa về môi trờng. Chơng trình môi trờng của UNEP định nghĩa: Môi trờng là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, kinh tếiax hội, tác động lên từng cá thể hay cả cộng đồng. Theo từ điển Bách khoa Larouse, thì khái niệm môi trờng: môi trờng là tất cả những gì bao quanh chúng ta hoặc sinh vật. Nói cụ thể hơn, đó là các yếu tố tự nhiên và nhân tạo diễn ra trong không gian cụ thể, nơi đó có thể có sự sống hoặc không có sự sống. Các yếu tố đều chịu ảnh hởng sâu sắc của những định luật vật lý, mang tính tổng quát hoặc chi tiết nh luật hấp dẫn vũ trụ, năng lợng phát xạ, bảo tồn vật chất Trong đó hiện tợng hoá học và sinh học là những đặc thù cục bộ . Môi trờng bao gồm 2 tất cả những nhân tố tác động qua lại trực tiếp hoặc gián tiếp với sinh vật và quần xã sinh vật. Ngày nay, ngời ta đã thống nhất với nhau về định nghĩa: môi trờng là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con ngời. Các yếu tố đó quan hệ mật thiết, tơng tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con ngời để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hớng phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hớng phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội con ngời. I.3 Ô nhiễm môi trờng Ô nhiễm môi trờnghiện tợng suy giảm chất lợng môi trờng quá một giới hạn cho phép, đi ngợc lại mục đích sử dụng môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ của con ngời và sinh vật. I.4 Bảo vệ môi trờng Bảo vệ môi trờng đợc hiểu là bao gồm những hoạt động, những việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trờng trong lành sạch đẹp, cải thiện điều kiện vật chất, cải thiện điều kiện sống của con ngời, sinh vật ở trong đó, làm sức sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng đa dạng sinh học. Bảo vệ môi trờng gồm các chính sách chủ trơng, các chỉ thị nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của con ngời đối với môi trờng, các sự cố môi trờng do con ngời và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ môi trờng bao hàm cả ý nghĩa sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. I.5 Kinh tế môi trờng Kinh tế môi trờng là một khoa học thuộc môi trờng học, kinh tế môi trờng chuyên nghiên cứu các quy luật phát triển kinh tếbảo vệ môi trờng. Nó đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của sự suy thoái môi trờng, tìm nguyên nhân kinh tế gây nên sự suy thoái đó vá đa ra các biện pháp kinh tế khả thi để làm chậm lại hay chấm dứt, thậm chí đảo ngợc các quá trình suy thoái đó. 2. Quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái ở Việt Nam 3 Vai trò của môi trờng sinh thái ở những giai đoạn lịch sử khác nhau đợc thể hiện một cách khác nhau. ở trình độ mông muội, khi con ngời chỉ biết chủ yếu hái , lợm những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên thì hầu nh con ngời bị giới tự nhiên hoàn toàn thống trị. Cuộc sống của xã hội phụ thuộc chủ yếu vào môi trờng tự nhiên. ở trình độ văn minh cao hơn, nhất là khi khoa học phát triển thì con ngời đã từng bớc chế ngự đợc tự nhiên, biết khai thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. Nhiều ngành nghề đợc hình thành từ những điều kiện có sẵn của môi trờng tự nhiên nh: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, Song nhìn chung , môi tr ờng tự nhiên vẫn giữ vai trò to lớn trong việc tổ chức , phân công lao động, phân bố lực lợng sản xuất và vẫn tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình sản xuất , do đó ảnh hởng đến năng suất lao động, đến tốc độ phát triển của xã hội, và do đó ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta. Để có chủ trơng , chính sách hợp lý cho sự nghiệp phát triển kinh tế , Đảng và nhà nớc ta phải xác định đợc một số mâu thuẫn tiêu biểu: - Sự tác động tích cực của xã hội vào tự nhiên thông qua quá trình lao động sản xuất: Trong quá trình lao động , con ngời một mặt khai thác những cái đã có sẵn trong tự nhiên , mặt khác tái tạo tự nhiên làm cho bộ mặt tự nhiên biến đổi: Nếu con ngời tác động vào tự nhiên theo quy luật của nó để tái tạo lại tự nhiên thì bộ mặt tự nhiên ngày càng phong phú, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sản xuất và đời sống của con ngời , hay nói cách khác là tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Nếu con ngời chỉ biết khai thác những cái đã có sẵn trong tự nhiên , không biết tái tạo lại tự nhiên theo quy luật của nó sẽ làm cho tự nhiên ngày càng nghèo nàn đi , sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ . Khi đó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hởng xấu đến đời sống xã hội , con ngời và gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế . - ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh tế và sản xuất vật chất: 4 Một là: Từ những sản phẩm của bản thân tự nhiên con ngời chế tạo thành nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng, và cả những t liệu sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất, lẫn t liệu tiêu dùng . Hai là: Điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến quá trình phân công lao động xã hội , phân bố lực lợng sản xuất , ngành sản xuất. Ví dụ: Căn cứ vào sự phân bố tài nguyên mà ngời ta chia sản xuất thành các khu vực nh khu công nghiệp khai khoáng, công nghiệp dầu khí, công nghiệp chế biến, nông nghiệp , ng nghiệp, Ngoài ra, điều kiện tự nhiên cũng ảnh hởng rất quan trọng đến năng suất lao động , hiệu quả , quy mô, tốc độ của nền sản xuất nói chung. II. Thực trạng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng ở nớc ta trong thời gian qua Mỗi một hoạt động của con ngời đều có tác động đến tài nguyên Môi trờng xung quanh theo chiều hớng thuận lợi hay không thuận lợi cho đời sống và phát triển của con ngời. Ngay từ xa xa, con ngời đã có những hình thức nhằm bảo vệ tài nguyên nh : hình thành các quy ớc bảo vệ rừng đầu nguồn, lập các miếu thờ để dựa vào uy thế của thần linh nhằm ngăn cấm việc phá rừng Chỉ khi xã hội phát triển, nhờ tiến bộ khoa học và kỹ thuật mà kinh tế tăng tr- ởng nhanh, song tài nguyên cạn kiệt, cân bằng sinh thái bị đảo lộn, chất lợng môi tr- ờng sống suy thoái thì quản lí môi trờng đã trở thành một hoạt động cụ thể của quản lí Nhà nớc. Nhận thức rõ vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã có rất nhiều chủ trơng , chính sách nhằm bảo vệ và khai thác tài nguyên một cách hợp lí. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Phát triển nhanh, bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trờngPhát triển kinh tế- xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi tr- ờng nhân tạo với môi trờng tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học. Chủ động phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi và 5 tiếp tục giải quyết hậu quả chiến tranh còn lại đối với môi trờng. Bảo vệ và cải tạo môi trờng là trách nhiệm của toàn xã hội, tăng cờng quản lí Nhà nớc đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân. Chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện môi trờng trong mỗi quy hoạch , kế hoạch , chơng trình và dự án phát triển kinh tế- xã hội , coi yêu cầu về môi trờng là một tiêu chí quan trọng đánh giá các giải pháp phát triển. Việt Nam đợc thế giới xác định là quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi . Từ c- ơng lĩnh đại hội Đảng lần thứ VI đến đại hội Đảng lần thứ IX, trải qua 15 năm đổi mớiphát triển đã thể hiện tính đúng đắn của nó . Kinh tế liên tục tăng trởng, xã hội ổn định . Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào công tác bảo vệ môi trờng, duy trì và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia nhiều công ớc quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, duy trì đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Trong quy hoạch và thực hiện chính sách kinh tế vùng , mặc dù còn rất nhiều điểm cần phải hoàn chỉnh nhng xu thế cách biệt giữa miền núi, hải đảo , trung du, đồng bằng, đang từng b ớc đợc thu hẹp. Đồng thời với việc hoạch định những chủ trơng , chính sách , biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ môi trờng, xác lập các vùng kinh tế chuyên ngành, chúng ta đã ban hành hàng loạt những văn bản pháp luật cần thiết có tính khả thi để bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Đảng và nhà nớc ta còn tham gia rất tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới nhằm bảo vệ sự trong sạch của môi trờng; khai thác hợp lý nguồn lợi của tự nhiên phục vụ tốt nhất cho cuộc sống của con ngời. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, thực tiễn thời gian qua, với cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc cũng đã thể hiện những mặt trái của nó liên quan đến bảo vệ môi trờngbảo tồn , duy trì các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chẳng hạn nh vấn đề phá rừng, xâm phạm tài sản quốc gia, vấn đề khai thác và buôn bán động vật hoang dã, sự hạn chế giảm thiểu ô nhiễm ở các doanh nghiệp nhà nớc Có thể nói môi trờng tự nhiên mà chúng ta đang sống đã và đang bị suy thoái trầm trọng. Hơn 11 triệu ha đất trống đồi núi trọc, việc khôi phục và phủ xanh diện tích này đợc tiến hành còn rất chậm và hiệu quả cha cao. Độ phì nhiêu của nhiều vùng đất có nguy cơ 6 suy giảm hoặc bị suy thoái do xói mòn, rửa trôi, đá ong hoá, chua mặn hoá. Đất nông nghiệp đang bị thu hẹp, chất lợng rừng tự nhiên thấp, có tới 70% diện tích thuộc dạng nghèo kiệt. Rừng ngập mặn, đầm phá đang bị khai thác quá mức, có nơi hầu nh không còn khả năng phục hồi tái sinh. Đa dạng sinh học trên đất liền và dới biển đang bị suy giảm. Địa bàn c trú sinh sản của các loài động thực vật hoang dã có nơi bị thu hẹp chia cắt nghiêm trọng. Việc săn bắt, mua bán thịt thú rừng, chim thú sống, chim thú nhồi cha đợc kiểm soát chặt chẽ nên nhiều loài đang bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nguồn tài nguyên gen quý hiếm của nớc ta cha đợc bảo vệ tốt. Nguồn tài nguyên nớc, nớc mặn và nớc ngầm nhiều nơi đang bị cạn kiệt dần về lợng, bị ô nhiễm suy giảm về chất, nguy cơ thiếu nớc cho sinh hoạt và sản xuất đang có chiều hớng trở thành hiện thực ở nhiều vùng. Môi trờng đô thị và các khu công nghiệp, nhất là các vùng phát triển kinh tế trọng điểm, đã bị ô nhiễm do chất thải các loại không đợc thu gom và xử lý kịp thời nh: khí thải, nớc thải, tiếng ồn, bụi cộng với cở sở hạ tầng quá yếu kém làm cho điều kiện vệ sinh sức khoẻ ở nhiều nơi bị ảnh hởng nghiêm trọng. Các nhà máy, khu công nghiệp cũ cũng đang ở trong tình trạng ô nhiễm, ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời lao động và dân c xung quanh. Tỷ lệ công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, bị tai nạn lao động, nhất là trong các ngành hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ ngày càng có chiều hớng gia tăng. Môi trờng biểnbiển ven bờ đã bắt đầu bị ô nhiễm, hàm lợng các chất hữu cơ, chất dinh dỡng, kim loại nặng, vi sinh, hoá chất nông nghiệp ở một số nơi đã vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Hàm lợng dầu trong các vùng biển đang có xu hớng tăng lên, một số nơi đã vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Các vấn đề môi trờng toàn cầu ngày càng tác động đến môi trờng nớc ta: khí hậu thay đổi theo chiều hớng nóng lên, tầng ôzôn suy giảm, mực nớc biển dâng cao, ô nhiễm xuyên biên giới, xuất khẩu công nghiệp ô nhiễm, mức độ suy giảm chất l- ợng nớc ở các dòng sông chung quốc gia và các thảm rừng chung biên giới, ma axit, các cực trị về bão lũ, ma lớn, hạn hán ngày càng gia tăng, gây ra nhiều ảnh hởng xấu 7 đến sản xuất và đời sống nhiều vùng. Các sự cố tràn dầu trên biển ở vùng cửa sông, các cảng, các sự cố kỹ thuật ở các cơ sở sản xuất ngày càng gia tăng, gây thiệt hại không nhỏ về ngời và của. Tình trạng môi trờng bị ô nhiễm và suy thoái đã nêu ở trên là hậu quả của một thời gian dài trớc đây chúng ta cha quan tâm đầy đủ đến nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trong các kế hoạch phát triển xã hội, trong quy hoạch phát triển đô thị và công nghiệp, trong quy hoạch các ngành kinh tế, trong đầu t xây dựng các công trình cụ thể. ở các thành phố, cơ sở hạ tầngkỹ thuật bảo đảm cho môi trờng quá thấp kém, trong khi tốc độ phát triển của các khu vực dân c, các khu dịch vụ và các khu công nghiệp vợt quá khả năng đầu t môi trờng, gây ra hiện tợng quá tải ở hầu hết các nơi, làm ô nhiễm môi trờng càng trầm trọng thêm gấp bội. Cấp nớc cho đô thị trung bình chỉ đạt trên 53% dân số, cha có đô thị nào có hệ thống xử lý nớc thải tập trung và có đủ khả năng thoát nớc ma. Môi trờng nớc bị ô nhiễm nặng nề. Công tác quản lý ô nhiễm công nghiệp còn bất cập so với yêu cầu. Công tác quản lý nhập khẩu cha chặt chẽ nên nhiều công nghệ cũ, thiết bị máy móc cũ có hại cho môi trờng đã đợc nhập vào Việt Nam. Một số nhà đầu t nớc ngoài lợi dụng tiêu chuẩn cho phép mức ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam còn thấp đã đầu t cho bảo vệ môi trờng quá nhỏ. Các loại hình chuyển giao công nghệ ô nhiễm, xâm lợc sinh học mà trên thế giới lên án đều đã hiện diện trên đất nớc ta. Bớc vào thế kỷ XXI, với tốc độ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, và đô thị hoá, với các xu thế về môi trờng nh đã phân tích ở trên, chúng ta phải đơng đầu với những thách thức lớn trên con đờng phát triển bền vững. 1) Mặc dù đã đạt đợc nhiều tiến bộ, song mức tăng trởng dân số ở nớc ta vẫn tiếp tục tăng cao. Dự báo đến năm 2020 dân số nớc ta xấp xỉ 100 triệu ngời, trong khi tài nguyên đất, tài nguyên nớc và các dạng tài nguyên khác có xu thế giảm, tạo ra sức ép to lớn đối với cả tài nguyên và môi trờng trên phạm vi toàn quốc. 2) Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi các nhu cầu về năng lợng, nguyên liệu ngày càng nhiều hơn, kéo theo chất lợng môi trờng sống ngày 8 càng xấu đi, nếu không có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu ngay từ bây giờ thì nguy cơ khủng hoảng môi trờng sẽ khó tránh khỏi. 3) Chuẩn bị đón tiếp hàng triệu khách du lịch nớc ngoài vào năm 2010 đòi hỏi hàng loạt vấn đề về cơ sở hạ tầng, giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm, giao thông vận tải, năng lợng đồng thời hàng loạt vấn đề môi trờng, xã hội, văn hoá, bảo tồn thiên nhiên. 4) Các vấn đề môi trờng toàn cầu và khu vực ngày càng ảnh hởng lớn đến sự nghiệp phát triển của nớc ta (khí hậu nóng nớc biển dâng). Tác động toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại và đầu t là những vấn đề cần quan tâm trong công tác quản lý và bảo vệ môi trờng. 5) Hiện trạng, công tác quản lý môi trờng đang có nhiều vấn đề bất cập từ nhận thức đến hệ thống đờng lối, chiến lợc, quy hoạch, luật pháp, chính sách, tổ chức, kế hoạch đầu t, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý ở các cấp các ngành, đặc biệt là cán bộ, công nhân ngành môi trờng. III. Một số giải pháp kết hợp giữa mục tiêu kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái Môi trờng sinh thái- môi trờng tự nhiên là môi trờng sống gắn liền với mọi hoạt động của con ngời, đồng thời cũng là điều kiện khách quan tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Điều kiện tự nhiên tuy không phải là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của xã hội nhng nó có vai trò rất quan trọng , là yếu tố cần thiết cho sản xuất và sự sống. Vì vậy , muốn phát triển đợc kinh tế thì điều quan trọng trớc tiên là phải bảo vệ đợc những nguồn lực kinh tế, đó là môi trờng tự nhiên. Một số giải pháp kết hợp mục tiêu kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái đó là: 1. Giáo dục t tởng và ý thức bảo vệ môi trờng Khi con ngời bất chấp quy luật vi phạm những nguyên tắc đảm bảo cho sự phát triển bền vững, biến khai thác thành chiếm đoạt tự nhiên , thì môi trờng tự nhiên không phải chỉ gây khó khăn cho quá trình sản xuất nữa, mà còn đe doạ đến sự sống còn của toàn xã hội . Đó là sự khan hiếm và cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh rừng, đất , , đó là các hiện t ợng hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng 9 tầng ôzôn , sa mạc hoá, Vì vậy con ng ời phải không ngừng nâng cao nhận thức về tự nhiên, xây dựng ý thức sinh thái . Và vì vậy nhiệm vụ bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của quần chúng. Các nhiệm vụ bảo vệ môi trờng có đợc hoàn thành hay không phụ thuộc phần lớn vào nhận thức và ý thức môi trờng của toàn xã hội. Do đó , giáo dục, truyền thông môi trờng cũng là một công cụ quản lí môi trờng gián tiếp và rất cần thiết , đặc biệt là ở các nớc phát triển. Giáo dục t tởng và ý thức bảo vệ môi trờng, đó là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con ngời có đợc sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Mục đích của giáo dục môi trờng là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn , bảo tồn và sử dụng môi trờng theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tơng lai. Giáo dục môi trờng cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lợng kinh tế và tránh những thảm hoạ môi tr- ờng, xoá nghèo đói, tận dụng những cơ hội và đa ra những quyết định khôn khéo trong việc sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, giáo dục môi trờng bao hàm cả việc đạt đợc những kỹ năng , có những động cơ và cam kết hành động, dù với t cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề môi trờng hiện tại và phòng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Truyền thông môi trờng là một quá trình tơng tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những ngời có liên quan hiểu đợc các yếu tố môi trờng then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trờng. Mục tiêu của truyền thông môi trờng nhằm : - Thông tin cho ngời bị tác động bởi các vấn đề môi trờng biết tình trạng của họ, từ đó giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục. - Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phơng tham gia vào các chơng trình bảo vệ môi trờng. - Thơng lợng, hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trờng giữa các cơ quan và trong nhân dân. 10 . hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh thái ở nớc ta hiện nay nên em đã chọn đề tài: Phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi. Quan hệ phép biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ mi trờng sinh thái. - Thực trạng phát triển kinh tế với môi trờng sinh thái ở nớc ta trong thời

Ngày đăng: 01/08/2013, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w