1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện chứng giữa phát triển kinh tế với việc nâng cao đời sống của người lao động ở thành phố hồ chí minh hiện nay

245 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ TOẢN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ TOẢN BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN GẦU TS NGUYỄN ANH QUỐC PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN TS NGUYỄN SINH KẾ 1 ` PHẢN BIỆN: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ PGS TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Gầu TS Nguyễn Anh Quốc Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, xác, nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tác giả Vũ Toản MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 18 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 19 Đóng góp luận án 19 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 20 Kết cấu luận án 20 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 21 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 21 1.1.1 Quan điểm kinh tế phát triển kinh tế 21 1.1.2 Quan điểm người lao động đời sống người lao động 27 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 34 1.2.1 Vai trò phát triển kinh tế với việc nâng cao đời sống người lao động 35 1.2.2 Sự tác động việc nâng cao đời sống người lao động đến phát triển kinh tế 53 Kết luận chương 72 Chương THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ VỀ GẮN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 75 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm kinh tế - văn hóa xã hội thành phố Hồ Chí Minh với phát triển kinh tế nâng cao đời sống người lao động 75 2.1.2 Quan điểm Đảng bộ, Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh gắn phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người lao động 83 2.2 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .100 2.2.1 Thực trạng tác động phát triển kinh tế đến việc nâng cao đời sống người lao động thành phố Hồ Chí Minh 100 2.2.2 Thực trạng tác động việc nâng cao đời sống người lao động đến phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 118 Kết luận chương 140 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 143 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 143 3.1.1 Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với nâng cao đời sống người lao động xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển Thành phố 144 3.1.2 Phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người lao động cần dựa vào đặc điểm, tiềm năng, mạnh Thành phố, đồng thời tăng cường bổ sung mở rộng sử dụng hiệu nguồn lực phát triển 151 3.1.3 Thực mối quan hệ phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người lao động sở phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực kinh tế - trị - văn hóa xã hội đời sống người lao động 155 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 164 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa việc kết hợp phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người lao động Đảng bộ, Chính quyền người lao động thành phố Hồ Chí Minh 165 3.2.2 Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế, sách trình thực quan hệ phát triển kinh tế với việc nâng cao đời sống người lao động 170 3.2.3 Phát huy vai trò hệ thống trị, tổ chức, doanh nghiệp người lao động việc gắn phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người lao động 179 3.2.4 Thực nghiêm túc, đầy đủ sách an sinh xã hội người lao động, đảm bảo công tiến xã hội 185 Kết luận chương 190 PHẦN KẾT LUẬN 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 PHẦN PHỤ LỤC 212 DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU THỐNG KÊ 212 PHỤ LỤC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA 01 222 2.1 Tổng quan tình hình điều tra 222 2.1 Một số kết liên quan tác giả sử dụng luận án 222 PHỤ LỤC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA 02 224 3.1 Tổng quan tình hình điều tra 224 3.2 Mẫu phiếu khảo sát điều tra 225 3.3 Một số kết xử lý điều tra chủ yếu 232 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 237 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Biểu đồ 1: Tỷ trọng tổng sản phẩm nội địa năm thành phố Hồ Chí Minh 212 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP thành phố Hồ Chí Minh so với nước (1986 - 2015) 212 Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP thành phố Hồ Chí Minh từ 1991 đến năm 2000 212 Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP Thành phố Hồ Chí Minh từ 2000 đến năm 2015 213 Biểu đồ 5: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) theo nhóm cao nhóm thấp Việt Nam năm 2014 213 Biểu đồ 6: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh nhóm cao Việt Nam năm 2015 214 Biểu đồ 7: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh nhóm cao Việt Nam năm 2016 214 Biểu đồ 8: Lương sở khu vực nhà nước điều chỉnh qua năm 215 Biểu đồ 9: Mức lương tối Vùng Việt Nam từ 2009 – 2017 215 Biểu đồ 10: Mức lương tối thiểu năm 2014 Việt Nam so với nước ASEAN 216 Biểu đồ 11: Thu nhập - chi tiêu mức độ hài lòng với việc làm, thu nhập người lao động làm việc doanh nghiệp Việt Nam (2015) 216 Biểu đồ 12: Người lao động tự đánh giá tình trạng sức khỏe 223 Bảng 1: Vốn đầu tư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo giá hành 216 Bảng 2: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phân theo loại hình kinh tế 217 Bảng 3: Bảng xếp hạng thành phố an toàn khu vực năm 2015 217 Bảng 4: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên thành phố HCM 217 Bảng 5: Bảng tổng hợp so sánh tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 217 Bảng 6: Số dự án đầu tư nước tương ứng với tổng số vốn đầu tư 218 Bảng 7: Phân phối thu nhập thành phố Hồ Chí Minh từ 1995 đến 2014 218 Bảng 8: GDP bình quân đầu người thành phố HCM giai đoạn 1990 – 2015 218 Bảng 9: Dân số thành phố Hồ Chí Minh từ 1989 đến 2014 218 Bảng 10: Dân số việc làm thành phố Hồ Chí Minh từ 2011-2014 218 Bảng 11: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, năm 2012 thành phố Hồ Chí Minh so với nước 219 Bảng 12: Mức lương tối thiểu theo vùng Việt Nam từ 2009 – 2017 219 Bảng 13: Tiền lương bình quân/tháng lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính vùng kinh tế 220 Bảng 14: GDP bình quân đầu người thành phố Hồ Chí Minh so với trung bình chung nước Asean (USD), 2005-2013 220 Bảng 15: Thống kê tình hình tranh chấp lao động tập thể đình cơng thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1995 đến 2008 221 Bảng 16: Thống kê tình hình tranh chấp lao động tập thể đình cơng thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến 2016 221 Bảng 17: Nhận định người lao động “đội ngũ trí thức sống tốt hoạt động nghiên cứu khoa học dịch vụ khoa học” 222 Bảng 18: Trí thức người lao động gắn bó với hoạt động nghiên cứu khoa học 222 Bảng: 19 Một số nhận định người lao động trí thức thành phố HCM 223 Bảng: 20: Mục đích người lao động tham gia hoạt động khoa học 223 Bảng 21: Ý định người lao động gắn bó với nghiên cứu khoa học 223 Bảng 22: Danh sách doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tham gia khảo sát 232 Bảng 23: Trình độ học vấn người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 232 Bảng 24: Mức độ người lao động hài lòng thu nhập từ việc làm 233 Bảng 25: Số làm việc trung bình ngày doanh nghiệp 233 Bảng 26: Mức độ thường xuyên làm việc tăng ca người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 233 Bảng 27: Lý làm tăng ca người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 233 Bảng 28: Đánh giá chung điều kiện lao động doanh nghiệp 234 Bảng 29: Tình trạng nhà người lao động 234 Bảng 30: Diện tích nhà người lao động 234 Bảng 31: Đánh giá mức độ hài lòng điều kiện, môi trường sống nơi cư trú 234 Bảng 32: Đánh giá nhu cầu tạo thêm việc làm, tăng lương, tăng thu nhập 235 Bảng 33: Mức độ tham gia hoạt động tinh thần người lao động 235 Bảng 34: Tình trạng sức khỏe người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với năm trước 235 Bảng 35: Đánh giá chung người lao động điều kiện sống so với năm trước 236 Bảng 36: Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động 236 Bảng 37: Người lao động tham gia bảo hiểm y tế 236 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, đời sống người lao động vấn đề đề cập xã hội trình phát triển Mục tiêu phát triển kinh tế nhằm tạo điều kiện cho phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt phát triển văn hóa, phát triển người, nâng cao chất lượng sống tầng lớp nhân dân, người lao động Điều khẳng định Báo cáo Phát triển người Liên Hợp Quốc (1995) cho rằng, phát triển có ý nghĩa khơng quan tâm không quan tâm đến đời sống người? Mục đích phát triển kinh tế xét phương tiện để phục vụ phát triển người [187, tr.118] Ngày nay, tiến lĩnh vực khoa học - công nghệ giúp nhân loại đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, nguồn lực tự nhiên ngày cạn kiệt, môi trường - sinh thái bị ô nhiễm đe dọa nghiêm trọng đến mục tiêu phát triển kinh tế bền vững phát triển người Chính vậy, việc xác định giá trị đích thực phát triển, đồng thời tập hợp, phát huy sử dụng hiệu nguồn lực phục vụ phát triển bền vững trở thành nhu cầu cấp thiết Mối quan hệ phát triển kinh tế nâng cao đời sống người lao động, xét cùng, thể mối quan hệ hoạt động tảng xã hội chủ thể, đồng thời đối tượng hoạt động Ở Việt Nam, việc kết hợp phát triển kinh tế với nâng cao đời sống nhân dân trở thành chủ trương xuyên suốt, thống từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến quan điểm, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Con người trung tâm phát triển, mục tiêu, đồng thời động lực phát triển đất nước Phát triển xã hội nước ta cụ thể hóa nhiều sách nhằm hướng đến nâng cao chất lượng sống nhân dân môi trường xã hội an tồn, lành mạnh; mơi trường bảo vệ cải thiện Kết sau 30 năm đổi (1986 - 2016), đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội: “Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô tiềm lực nâng lên; kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiểm sốt; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý”; “An sinh xã hội quan tâm nhiều bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện” [61, tr 58] Tuy nhiên, với mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nhiều tiêu chí phấn đấu khó đạt được: “Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; sản xuất kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn Tăng trưởng kinh tế thấp năm trước, không đạt mục tiêu đề ra; suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hoàn thiện; cấu nguồn nhân lực cân đối, chất lượng nguồn nhân lực thấp; kết cấu hạ tầng thiếu đồng tiếp tục yếu tố cản trở phát triển” [61, tr 60 - 61] Do đó, nghiên cứu toàn diện hệ thống về mố i quan ̣giữa phát triển kinh tế với nâng cao đời sống người lao động, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững có ý nghĩa thiết thực Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề phải phát triển kinh tế Trong trình phát triển kinh tế phải giải vấn đề đời sống xã hội, đời sống người lao động Thực tiễn Thành phố quan tâm đến đời sống người lao động, phát huy động, sáng tạo kinh tế tăng trưởng nước Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, đầu tàu, động lực, có sức thu hút sức lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng nước Đạt kết Thành phố Hồ Chí Minh tìm cách để tháo gỡ, phát triển lực lượng sản xuất, quan tâm thực sách liên quan đến đời sống người lao động Để Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, sớm “trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - cơng nghệ khu vực Đơng Nam Á” địi hỏi phải có chế đặc thù phù hợp để huy động, 223 Bảng 19: Một số nhận định người lao động trí thức thành phố HCM Tồn phận nhỏ đội ngũ trí thức có biểu tha hóa đạo đức, lối sống Hoạt động khoa học phần lớn đội ngũ trí thức để cống hiến lợi ích cộng đồng xã hội Đa số trí thức có tinh thần thái độ làm việc tích cực, khoa học hiệu Tổng chung Đồng ý Không đồng ý 69 93 % Tần số 21,9 29,5 48,6 204 24 87 % Tần số 64,8 7,6 27,6 171 39 105 % Tần số % 54,3 Tần số Lưỡng Tổng lự 153 315 100 315 100 315 12,4 33,3 315 100 100 Bảng 20: Mục đích người lao động tham gia hoạt động khoa học Mục đích Tần số Để cống hiến xã hội tốt đẹp 234 Thoả mãn đam mê khoa học 129 Để kiếm tiền lo cho gia đình 99 Muốn khẳng định giới khoa học 57 Để xã hội vinh danh Không biết làm khác Tổng 276 Tỉ lệ % 85 47 36 21 100 Bảng 21: Ý định người lao động gắn bó với nghiên cứu khoa học Sẽ gắn bó lâu dài Chỉ làm tạm thời sau chuyển sang làm việc khác Chưa biết Tổng Tần số 174 33 108 315 % 55,2 10,5 34,3 100 Biểu đồ 12: Người lao động tự đánh giá tình trạng sức khỏe 224 PHỤ LỤC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA 02 3.1 Tổng quan tình hình điều tra Nguồn số liệu tác giả sử dụng phần khuôn khổ dự án “Khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng đời sống vật chất văn hóa cơng nhân làm việc doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt ra” Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa làm chủ nhiệm tác giả thành viên trực tiếp triển khai Mục đích điều tra: Nhằm thu thập thơng tin thực trạng tình hình đời sống vật chất, tinh thần vấn đề đặt công nhân lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng điều tra: Người lao động làm việc ba loại hình doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Thời gian tiến hành điều tra: từ 15/9 đến 15/11 năm 2014 Phương pháp điều tra: Sử dụng phương pháp điều tra định lượng cách vấn viên vấn trực tiếp bảng hỏi người lao động làm việc 18 doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quy mơ mẫu khảo sát 599 người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trong 187 người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước, 220 người lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước 192 người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kết thông tin sau thu thập xử lý phần mềm phân tích thống kê chuyên dụng khoa học xã hội (SPSS) Nội dung khảo sát với 36 câu hỏi, tập trung tìm hiểu thực trạng đời sống vật chất tinh thần công nhân lao động Cụ thể, gồm: điều kiện sống, tiền lương thu nhập, lao động - việc làm, thực chế độ bảo hiểm, điều kiện sinh hoạt, nhà ở, sức khỏe người lao động 225 3.2 Mẫu phiếu khảo sát điều tra PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG Giới thiệu: Nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu đời sống người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chúng mời Anh/Chị tham gia vào khảo sát cách đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp với suy nghĩ phiếu thơng tin Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tham gia nhiệt tình Anh/Chị! Tên công ty/doanh nghiệp: Phần I: Xin anh/chị cho biết đôi điều thân Câu Giới tính Nam Nữ 1 2 Câu Tuổi anh/chị nay? (xin ghi rõ): ……………………… tuổi Câu Trình độ học vấn cao anh/chị? Tiểu học 1 Trung học sở 2 Trung học phổ thông 3 Sơ cấp nghề 4 Câu Anh/chị theo tôn giáo nào? Đạo Phật 1 Đạo Thiên chúa 2 Đạo Tin Lành 3 Đạo Cao đài 4 Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng 6 Đại học 7 Sau đại học 8 Chưa học 9 Đạo Hòa Hảo 5 Đạo thờ ông bà tổ tiên 6 Không theo tôn giáo  Khác (ghi rõ)……….………………… Phần II: Đời sống vật chất người lao động Câu Tổng thu nhập trung bình tháng anh/chị bao nhiêu? Số tiền: …………………………………………………………………… đồng/tháng Thu nhập từ lương Trong Thu nhập từ tăng ca Nguồn thu khác (xin ghi rõ …………………… ………………………………………………………đồng ………………………………………………………đồng ………………………………………………………đồng Câu Anh/chị tự đánh giá mức thu nhập nào? Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1 2 3 4 5 226 Câu Anh/chị cho biết mức độ hài lịng mức thu nhập từ cơng việc làm nay? Rất khơng Khơng Bình Hài lòng Rất hài hài lòng hài lòng thường lòng 1 2 3 4 5 Câu Anh/chị có dự định để cải thiện thu nhập thời gian tới ? Làm thêm 1 Về quê 4 Tiết kiệm chi tiêu sinh hoạt 2 Chưa biết phải làm 5 Chuyển sang tìm việc khác 3 Khác (ghi rõ) ………………… Câu Chi phí trung bình hàng tháng anh/chị theo mục sau bao nhiêu? Stt Khoản chi trung bình hàng tháng Ghi số tiền cụ thể  Tiền chợ ……………………………… …… đồng Tiền điện ……………………………… …… đồng Tiền nước ……………………………… …… đồng Tiền học cho bồi dưỡng nâng cao trình độ ……………………………… …… đồng Tiền điện thoại ……………………………… …… đồng Tiền thuê nhà ……………………………… …… đồng Tiền thuê mặt kinh doanh (nếu có) ……………………………… …… đồng Tiền lại (xăng xe, vé xe…) ……………………………… …… đồng Tiền rác ……………………………… …… đồng 10 Chi cho hoạt động vui chơi, giải trí ……………………………… …… đồng 11 Tiền chi cho ma chay, sinh nhật, cưới hỏi… ……………………………… …… đồng 12 Chi cho khám bệnh, thuốc chữa bệnh ……………………………… …… đồng 13 Các khoản chi khác (ghi rõ) ……………… ……………………………… …… đồng Tổng ……………………………… …… đồng Câu 10 Số giời làm việc trung bình ngày doanh nghiệp anh/chị giờ? (xin ghi rõ số giờ): …………………………………… ……… giờ/ngày Câu 11 Mức độ thường xuyên làm việc tăng ca anh/chị? Rất thường xuyên  Hiếm Thường xuyên 2 Không Thỉnh thoảng 3 Câu 12 Lý anh/chị làm việc tăng ca? Bản thân tự nguyện  Doanh nghiệp yêu cầu  4  chuyển sang câu 20 Doanh nghiệp bắt buộc  Câu 13 Với thời gian làm việc có đảm bảo sức khỏe cho anh/chị, khơng? Có 1 Không 2 227 Câu 14 Nhận định anh/chị điều kiện lao động nơi làm việc? Mức độ đánh giá Điều kiện lao động Rất tốt Tốt Bình thường Kém Nhiệt độ khơng khí nơi làm việc Bụi khơng khí Tiếng ồn Nguồn nước phục vụ sản xuất Nguồn nước phục vụ sinh hoạt (nước uống, vệ sinh) Quản lý chất thải, phế phẩm Đánh giá chung điều kiện lao động doanh nghiệp Rất 5 5 5 Câu 15 Nhận định anh/chị mức độ an toàn trang thiết bị, môi trường, quan hệ lao động quan/doanh nghiệp làm việc nay? Mức độ đánh giá Khơng Bình Rất Trang thiết bị, mơi trường, quan có Tốt Kém thường hệ lao động (đánh Rất tốt dấu X) Máy móc, cơng cụ làm việc Dụng cụ bảo hộ lao động Mơi trường khơng khí (bụi, nhiệt độ) Tiếng ồn Quan hệ với lãnh đạo Quan hệ với đồng nghiệp Câu 16 Để cải thiện điều kiện lao động môi trường nơi làm việc, anh/chị có đề xuất gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Giảm độ nóng khơng khí 1 Cải tiến máy móc, cơng cụ làm việc  Cải thiện bụi khơng khí 2 Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động 8 Giảm tiếng ồn 3 Mở rộng không gian làm việc 9 Cung cấp nước cho sản xuất  10 Trang bị phòng chống cháy, nổ  10 Cung cấp nước cho sinh hoạt 11 Thiết lập hệ thống thoát hiểm  11 Chú trọng xử lý chất thải 6 12 Lắp đặt hệ thống cảnh báo an toàn  12 13 Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 17 Anh/chị cho biết tình trạng nhà nay? Nhà riêng 1 Nhà thuê doanh nghiệp 3 Nhà nhờ 2 Nhà thuê người dân 4 Câu 18 Diện tích nơi anh/chị ……………………… m2 Câu 19 Anh/chị đánh giá điều kiện, môi trường sống nơi cư trú nay: Điều kiện, mơi trường sống nơi Khơng có Bình Rất (đánh dấu X) Rất tốt Tốt Kém thường Diện tích nơi Điện phục vụ sinh hoạt Nguồn nước phục vụ sinh hoạt Hệ thống thoát nước thải Hệ thống thu gom rác thải Tình hình an ninh - trật tự Nhà vệ sinh Không gian cho vui chơi giải trí 228 Câu 20 Anh/chị cho biết mức độ hài lòng điều kiện, môi trường sống nơi cư trú? Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng 1 2 3 4 5 Câu 21 Theo anh/chị, cần làm để cải thiện mơi trường sống nơi cư trú? Mở rộng diện tích nơi 1 Xây dựng hệ thống nước thải 6 Có điện phục vụ sinh hoạt 2 Đảm bảo an ninh - trật tự 7 Cung cấp nước cho sinh hoạt  Có khơng gian cho vui chơi giải trí 8 Có hệ thống thu gom rác thải 4 Ý kiến khác (ghi rõ):………………… Nâng cấp nhà vệ sinh 5 ……………………………………… Câu 22 Số lượng tài sản mức độ sử dụng anh/chị để phục vụ sống hàng ngày? (Mức độ: 5=rất thường xuyên; 4=thường xuyên; 3=thỉnh thoảng; 2=hiếm khi; 1=không bao giờ) Số lượng Mức độ sử dụng Nồi cơm điện Bình điện nấu nước Tủ lạnh Giường ngủ Máy điều hòa nhiệt độ (máy lạnh) Quạt điện Máy giặt Ti vi Máy thu (radio, casette) Máy nghe nhạc (đầu DVD, karaoke) Điện thoại di động Xe gắn máy Xe đạp Tài sản có giá trị khác (ghi rõ)…………… Phần III: Đời sống tinh thần người lao động Câu 23 Mức độ quan trọng anh/chị nhu cầu sau nào? Rất Rất Không khơng Quan Bình Stt Nhu cầu quan quan quan trọng trọng thường trọng trọng Được khẳng định 2 Có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn 3 Được đọc sách, báo 4 Được nghe đài, xem truyền hình 5 Được xem phim rạp, sân khấu trời Được học nâng cao trình độ chun mơn Được tự thể niềm tin, tín ngưỡng tôn giáo Được giải trí (đánh bài, chơi game, tán gẫu…) Được du lịch 10 Có nhiều bạn bè, nhiều người biết đến 11 Được tham gia thi đấu văn nghệ, thể thao 12 Được tham gia lễ, hội văn hóa truyền thống 13 Có người yêu thương để xây dựng gia đình 14 Được ăn nhậu thường xuyên 15 Được tạo việc làm, tăng lương, tăng thu nhập 16 Tham gia cá độ, đánh bạc 18 Nhu cầu khác (ghi rõ) ……………………… 229 Câu 24 Mức độ tham gia anh/chị vào hoạt động sau thời gian rảnh rỗi? (5=Rất thường xuyên; 4=thường xuyên; 3=thỉnh thoảng; 2=hiếm khi; 1=không bao giờ) Stt Các hoạt động Mức độ Xem ti vi, nghe nhạc, nghe đài 2 Đọc sách, báo 3 Đi xem phim rạp, sân khấu trời 4 Đi ăn uống với bạn bè (uống nước, ăn chè, cà phê) 5 Tập trung bạn bè tổ chức nấu ăn Tổ chức sinh nhật Đi nhậu Tham gia hoạt động thể dục, thể thao Vào Internet chơi điện tử (games) 10 Vào Internet tìm bạn, tán gẫu với bạn (chat) 11 Tổ chức tham quan, du lịch 12 Đi thăm hỏi bà con, bạn bè 13 Đi chùa/nhà thờ 14 Đánh 15 Đi làm thêm (tăng ca làm thêm việc khác) 16 Học thêm nâng cao trình độ 17 Tham dự lễ hội văn hóa truyền thống 18 Tham gia sinh hoạt hội đồng hương 19 Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, hội nhóm 20 Khác (ghi rõ) ………………………………………… Câu 25 Tại khu dân cư anh/chị sinh sống nơi anh/chị làm việc có hoạt động sau khơng? Nếu có mức độ anh/chị tham gia nào? (5=Rất thường xuyên; 4=thường xuyên; 3=thỉnh thoảng; 2=hiếm khi; 1=không bao giờ) Nơi Các hoạt động Có Khơng Mức độ tổ chức Lễ hội     Các sinh hoạt văn hóa (văn nghệ, thể thao) Nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề, tun truyền an tồn lao động, vệ sinh mơi   Tại trường, y tế - chăm sóc sức khỏe, an ninh khu trật tự, chuyên môn nghề nghiệp… Các hoạt động xã hội (gây quỹ từ thiện,   ủng hộ người gặp khó khăn) Khác (ghi rõ)……………………………     Các sinh hoạt văn hóa (văn nghệ, thể thao) Nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề, tuyên Tại nơi truyền an toàn lao động, vệ sinh môi   làm trường, y tế - chăm sóc sức khỏe, an ninh việc trật tự, chuyên môn nghề nghiệp…   Vui chơi dã ngoại Các hoạt động xã hội (gây quỹ từ thiện,   ủng hộ người gặp khó khăn) Khác (ghi rõ)……………………………   230 Câu 26: Gần nơi nơi làm việc anh/chị có loại hình dịch vụ sau đây? Khả anh/chị sử dụng dịch vụ nào? (5=rất dễ; 4=dễ; 3=bình thường; 2=khó; 1=rất khó) Khả tiếp cận Stt Các dịch vụ Có Không sử dụng   Siêu thị, Trung tâm mua sắm   Sân khấu/rạp chiếu phim/hội chợ   Quán Internet công cộng, dịch vụ điện thoại   Dịch vụ trông giữ trẻ   Dịch vụ ăn uống, giải trí (karaoke, café)   Các dịch vụ khác (ghi rõ:)……………… Câu 27 Hàng năm, anh/chị có kỳ nghỉ/du lịch khơng? Có  1 Số lần/năm: …… , Do tổ chức? Không 2 Câu 28 Trong sống nay, anh/chị cảm thấy lo lắng điều gì? (chọn tối đa ý) Gặp rủi ro sống 1 Khó có điều kiện tìm người yêu  Thu nhập thấp, khơng ổn định 2 Khó có điều kiện lấy vợ/chồng  Ốm đau, bệnh tật 3 Nơi trông giữ (gửi) trẻ 9 Việc làm không ổn định 4 10 Khơng lo lắng điều 10 Khó khăn nhà 5 11 Khác (ghi rõ)……………………… Khó khăn vềhộ 6 Câu 29 Đánh giá anh/chị vai trị tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp nào? Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Rất yếu Câu 30 Những lúc có chuyện buồn, bị sốc mặt tinh thần anh/chị thường tìm đến ai? (5=Rất thường xuyên; 4=thường xuyên; 3=thỉnh thoảng; 2=hiếm khi; 1=không bao giờ) Stt Tìm người giúp đỡ Mức độ Họ hàng, người thân gia đình 2 Đồng nghiệp nơi làm việc 3 Đồng hương 4 Người yêu 5 Lãnh đạo doanh nghiệp Người đại diện tổ chức cơng đồn Tổ chức đồn thể, quyền địa phương Tổ chức giáo hội tôn giáo Người khác (ghi rõ:)………… 10 Nói chung khơng tìm giúp đỡ Câu 31 Tình trạng sức khỏe anh/chị so với năm trước nào? Tốt Tốt Vẫn Tệ Tệ nhiều nhiều Câu 32 Lúc đau ốm anh/chị thường khám sức khỏe đâu? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phòng khám đa khoa gần nhà 1 Các sở từ thiện 6 Trạm y tế xã/phường 2 Chữa chùa/nhà thờ 7 Bệnh viện y tế quận/huyện 3 Tự chữa 8 Bệnh viện lớn thành phố 4 Để tự khỏi 9 Bác sỹ tư 5 10 Khác (ghi rõ:)………………… 231 Câu 33 Anh/chị có doanh nghiệp hỗ trợ đóng Bảo hiểm xã hội khơng? Có  Không  Không biết  Câu 34 Anh/chị có thẻ Bảo hiểm y tế khơng? Có 1 Khơng 2 - Nếu có Tự mua hay Doanh nghiệp cấp? (đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp) - Nếu không cho biết lý do? Câu 35 Anh/chị tự đánh giá mức sống nay? Vui lịng cho biết thêm lý do? Mức độ đánh giá Lý …………………………………………………………… Dư Vừa Bình Hơi Rất giả đủ thường thiếu thiếu …………………………………………………………… ……………………………………… ………………… Câu 36 Theo anh/chị, đời sống cơng nhân nói chung gặp phải khó khăn gì? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Thiếu việc làm 1 Khó lấy vợ/chồng 6 Việc làm khơng ổn định 2 Vui chơi giải trí đơn điệu 2 Thu nhập thấp 3 Ăn uống vệ sinh không đảm bảo 2 Nhà 4 Dễ bị kẻ xấu lợi dụng 9 Sức khỏe không tốt 5 10 Khác (ghi rõ:)…………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! 232 3.3 Một số kết xử lý điều tra chủ yếu Bảng 22: Danh sách doanh nghiệp địa bàn Tp HCM tham gia khảo sát Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp FDI Tổng Tần số % 32 17,1 32 32 17,1 17,1 32 17,1 32 17,1 27 14,4 187 31 31 31 100 14,1 14,1 31 31 33 32 220 32 32 33 63 32 192 599 14,1 14,1 15,1 14,5 100 16,7 16,7 17,2 32,8 16,7 100 100 Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex (KCN Vĩnh Lộc, H Bình Chánh) Cơng viên xanh (Số Cơng trình Quốc tế, P.6, Q.10) Cơng trình giao thơng Sài Gịn (132 Đào Duy Từ, Q.10) Xưởng nước uống đóng chai (Cholimex)-(KCN Vĩnh Lộc, H Bình Chánh) Vườn Lài (106 Đào Duy Từ, Q.10) Xuất nhập ngành in ( Số 88 Trần Đình Xu, Phường Cơ Giang, Q.1) Tổng Hịa Thái (1132/16 Tỉnh lộ 10, P.Tân Tạo, H Bình Chánh) Minh Hồng (21B Phan Huy Ích, P 14, Q Gò Vấp) Minh Hùng (103/7 Ao Đơi, P.Bình Trị Đơng A, H Bình Chánh) Sedo Vina (176 Dương Quảng Hàm, P 5, Q Gò Vấp) Shin Dong (11/2A, KP5, P Hiệp Thành, Q.12) Thiên Lộc (108 Nguyễn Ảnh Thủ, P Hiệp Thành, Q.12) Tỷ Hùng (162A Hồ Học Lãm, P An Lạc, H Bình Chánh) Tổng Acecook ( KCN Tân Bình) Domex (KCX Linh Trung) Freetrend (KCX Linh Trung) Hung Way ( KCX Tân thuận) Pai Ho ( KCN Tân tạo) Tổng 18 doanh nghiệp 14,1 Bảng 23: Trình độ học vấn người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (2014) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Sơ cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Sau đại học Tổng Tần số 25 138 248 14 60 45 68 599 Tỉ lệ % 4,2 23,0 41,4 2,3 10,0 7,5 11,4 02 100 233 Bảng 24: Mức độ người lao động hài lịng thu nhập từ việc làm Tần số 17 174 373 21 587 Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm ổn Hài lòng Rất hài lòng Tổng Tỉ lệ % 2,9 29,6 63,5 3,6 0,3 100 Bảng 25: Số làm việc trung bình ngày doanh nghiệp Số làm việc 10 11 12 13 18 Tổng Tần số 2 358 42 111 32 560 Tỉ lệ % 0,4 0,2 0,4 63,9 7,5 19,8 1,4 5,7 0,5 0,2 100 Bảng 26: Mức độ thường xuyên làm việc tăng ca người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mức độ Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Tổng Tần số 39 173 265 72 37 586 Tỉ lệ % 6,7 29,5 45,2 12,3 6,3 100 Bảng 27: Lý làm tăng ca người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bản thân tự nguyện Doanh nghiệp yêu cầu Doanh nghiệp bắt buộc Tổng Tần số 361 261 559 Tỉ lệ % 65 47 100 234 Bảng 28: Đánh giá chung điều kiện lao động doanh nghiệp Tần số Rất tốt Tốt Bình thường Kém Tổng Tỉ lệ % 34 181 307 10 532 6,4 34 57,7 1,9 100.0 Bảng 29: Tình trạng nhà người lao động Nhà riêng Nhà nhờ Nhà thuê doanh nghiệp Nhà thuê người dân Tổng Tần số 168 69 347 593 Tỉ lệ % 28,3 11,6 1,5 58,5 100 Bảng 30: Diện tích nhà người lao động Tần số Tỉ lệ % Dưới 10m2 229 46,0 Từ 10m2 đến 20 m2 185 37,1 Từ 21m2 đến 40m2 41 8,2 Từ 41m2 đến 60m2 28 5,6 Từ 60m2 đến 80m2 1,4 Từ 80m2 trở lên 1,6 498 100 Tổng Bảng 31: Đánh giá mức độ hài lòng điều kiện, môi trường sống nơi cư trú Tần số Tỉ lệ % Rất khơng hài lịng 21 3,6 Khơng hài lịng 71 12,0 Bình thường 383 64,9 Hài lòng 95 16,1 Rất hài lòng 20 3,4 Tổng 590 100 235 Bảng 32: Đánh giá nhu cầu tạo thêm việc làm, tăng lương, tăng thu nhập Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất không quan trọng Tổng Tần số 292 142 57 11 14 516 Tỉ lệ % 56,6 27,5 11,0 2,1 2,7 100 Bảng 33: Mức độ tham gia hoạt động tinh thần người lao động Xem tivi, nghe nhạc, nghe đài Đọc sách báo Xem phim rạp, sân khấu trời Tham gia hoạt động thể dục thể thao Tham dự lễ hội văn hóa truyền thống Đi tham quan du lịch Thăm hỏi bà bạn bè Đi làm thêm (tăng ca) Học thêm nâng cao Trình độ N % N % N % N % N % N % N % N % N % Mức độ tham gia hoạt động Không Rất Hiếm Thỉnh Thường Tổng bao thường thoảng xuyên xuyên 16 178 187 189 576 1,0 2,8 30,9 32,5 32,8 100 15 40 233 165 81 534 2.8 7.5 43.6 30.9 15.2 100 147 192 123 17 483 30,4 39,8 25,5 3,5 0,8 100 81 134 187 75 21 498 16,3 26,9 37,6 15,1 4,2 100 144 162 137 26 475 30,3 34,1 28,8 5,5 1,3 100 62 187 208 26 492 12,6 38,0 42,3 5,3 1,8 100 18 66 321 92 12 509 3,5 13,0 63,1 18,1 2,4 100 94 92 172 89 39 486 19,3 18,9 35,4 18,3 8,0 100 148 119 117 68 20 472 31,4 25,2 24,8 14,4 4,2 100 Bảng 34: Tình trạng sức khỏe người lao động làm việc doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với năm trước Tệ nhiều Tệ Vẫn Tốt Tốt nhiều Tổng Tần số 66 443 56 574 Tỉ lệ % 1,0 11,5 77,2 9,8 0,5 100 236 Bảng 35: Đánh giá chung người lao động điều kiện sống so với năm trước Điều kiện ăn uống Môi trường làm việc Điều kiện nghỉ ngơi Điều kiện tiếp cận y tế Điều kiện tiếp cận thông tin giáo dục N % N % N % N % N % Ý kiến đánh giá Tốt trước Kém trước 330 152 68,5 31,5 381 65 85.4 14.6 325 101 76.3 23.7 349 69 83.5 16.5 325 64 83.5 16.5 Tổng 482 100 446 100 426 100 418 100 389 100 Bảng 36: Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Tần số Tỉ lệ % 569 98,3 Không 1,0 Không biết 0,7 579 100 Có Tổng Bảng 37: Người lao động tham gia bảo hiểm y tế Tần số Tỉ lệ % Có 575 98,1 Không 11 1,9 Tổng 586 100 - 237 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Toản (2017) Kết hợp phát triển kinh tế với nâng cao đời sống cho người lao động thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Chính trị, Số - 2017 ISSN 1859 - 0187 Vũ Toản (2014) Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Xã hội, Số (192) 2014 ISBN: 1859 - 0136 Vũ Toản (2009) Một số suy nghĩ đào tạo xã hội học theo học chế tín Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 06 (130)-2009 ISBN: 1859 - 0136 Vũ Toản (2012) Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM: Cần tiếng nói chung Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Số 56 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Toản (2013) Tác động yếu tố kinh tế - xã hội đến hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Toản (2013, thành viên) Khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ nhiệm) Vũ Toản (2016) Đánh giá thiệt hại kinh tế - xã hội ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm nhánh đề tài nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phân lũ, chậm lũ, giảm lũ nhằm giảm ngập lụt cho thành phố Hồ Chí Minh hồ Dầu tiếng xả lũ theo thiết kế gặp cố” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - ... TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 143 3.1.1 Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với nâng cao đời sống người lao động xuất phát. .. hệ phát triển kinh tế với việc nâng cao đời sống người lao động Hai là, phân tích đánh giá thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế với việc nâng cao đời sống người lao động thành phố Hồ Chí Minh. .. QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Quan điểm kinh tế phát triển kinh tế Thuật

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w