Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
889,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN HỒ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN HỒ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS, TS Vũ Văn Gầu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Người làm luận văn Hồ Thanh Tùng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHYT Bảo hiểm y tế HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển người) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) USD United States Dollar (Đồng đô la Mỹ) UNDP United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố tác động đến 1.1.1 Khái niệm giáo dục đào tạo, phát triển giáo dục đào tạo 1.1.2 Những nhân tố tác động đến giáo dục đào tạo 13 1.2 Phát triển kinh tế - xã hội tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế - xã hội 21 1.2.1 Khái niệm kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế - xã hội 21 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế - xã hội 26 1.3 Mối quan hệ phát triển giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội 30 1.3.1 Vai trò định kinh tế - xã hội phát triển giáo dục đào tạo 30 1.3.2 Vai trò tác động trở lại giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội 32 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Khái quát vị trí địa lý, dân số, giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý dân số Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 46 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 51 2.2 Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm qua vấn đề đặt 56 2.2.1 Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 56 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 63 2.3 Phương hướng giải pháp phát triển giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 67 2.3.1 Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 67 2.3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 75 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta, việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa coi nhiệm vụ trung tâm chặng đường dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để thực công nghiệp hóa, đại hóa cần huy động tổng thể nguồn lực cần thiết bao gồm: nguồn lực người, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ, nguồn lực tài nguyên, ưu lợi khác Các nguồn lực nêu có vị trí, vai trị khác nhau, nguồn lực người có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, để người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội phải phát triển giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu định chất lượng nguồn lực người; chuẩn bị người cho phát triển bền vững tất lĩnh vực đời sống xã hội; cho lợi ích tương lai đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam” [24, tr.77] Từ nhận thấy rằng, giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng, đặc biệt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức đất nước Vì vậy, phát triển giáo dục đào tạo đại nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước vấn đề cấp thiết Cũng địa phương khác đất nước ta, Thành phố Hồ Chí Minh trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, với trách nhiệm “vì nước, nước” “là đô thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, đầu tàu, động lực, có sức thu hút sức lan toả lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trị quan trọng nước”[30, tr.1], ngành, cấp nhân dân Thành phố phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, nỗ lực, phấn đấu bền bỉ, động sáng tạo, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, giành thắng lợi to lớn, toàn diện tất lĩnh vực: trị, kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, xây dựng Ðảng, an ninh quốc phịng, trì tốc độ phát triển hợp lý Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội qua năm thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX (2011 – 2013), Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Đảng Thành phố khóa IX khẳng định: Mặc dù giai đoạn 2011-2013 tình hình kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, qua năm thực Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ IX gắn liền với khâu đột phá chiến lược chương trình đột phá Thành phố, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Thành phố đạt nhiều thành tựu ý nghĩa quan trọng, hướng hầu hết lĩnh vực Tuy nhiên, năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh bộc lộ hạn chế, yếu thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đó là: Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa bền vững; chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phân tán, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển hội nhập; phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo chưa thật trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Thành phố… Như vậy, vấn đề đặt cách cấp thiết Thành phố Hồ Chí Minh làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, thật trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển nhanh bền vững Thành phố, để xứng đáng trung tâm lớn kinh tế, văn hoá, giáo dục đào tạo đất nước Do đó, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng mối quan hệ phát triển giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm qua, thành tựu, hạn chế nguyên nhân; xác định phương hướng, giải pháp phát triển giáo dục đào tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh nay, có ý nghĩa thiết thực, vừa bản, vừa cấp bách, lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục đào tạo có tính cấp bách Việt Nam Do đó, thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học, tổ chức trị, xã hội, văn hóa khoa học nước Và, nay, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài cơng bố Có thể khái qt cơng trình tiêu biểu số theo chủ đề sau: Thứ nhất, lý luận chung phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục đào tạo Về chủ đề này, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Những vấn đề đặt phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020” tập thể tác giả Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, PGS,TS Lê Quốc Lý, Phó Giám đốc Học viện làm chủ biên, đặt giải nội dung lớn để tháo gỡ khó khăn, yếu kinh tế, đưa kinh tế nước ta phát triển giai đoạn 2011 - 2020, là: vấn đề mặt lý luận; thực tiễn kinh tế nước ta sau 26 năm đổi mới; định hướng lớn nhằm phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 2011-2020 Cơng trình PGS,TS Võ Văn Đức TS Đinh Ngọc Giang: “Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, đề cập luận giải vấn đề nảy sinh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta như: chuyển đổi chậm cấu kinh tế, thất nghiệp, tệ nạn xã hội,… coi lực cản, làm chậm lại trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa đất nước Bài viết “Kinh tế học giáo dục kinh tế thị trường” Đặng Thị Minh Hiền, đăng Tạp chí Giáo dục số 95/2013, làm rõ vấn đề liên quan đến kinh tế học giáo dục như: khái niệm đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; khái niệm nội dung nghiên cứu kinh tế học giáo dục; đặc điểm bật kinh tế học giáo dục kinh tế thị trường Trong đó, số nghiên cứu vận dụng quy luật, lý thuyết kinh tế để làm sở luận giải, đề xuất giải pháp cho vấn đề thực tiễn kinh tế giáo dục Bài viết “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” GS,TS Chu Văn Cấp, đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số 6/2012, phân tích vấn đề ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao như: môi trường giáo dục lành mạnh, trung thực, đảm bảo công giáo dục khắc phục xu hướng thương mại hóa giáo dục; chất lượng giáo dục tất cấp học, đặc biệt giáo dục đại học cao đẳng; chế quản lý, giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt; đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo 78 giáo dục đào tạo, khơng phó mặc cho thị trường can thiệp làm sai lệch quan hệ thị trường Thứ hai, hồn thiện máy Chính quyền, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố cần phải đẩy mạnh đổi hệ thống trị, đổi tư quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật Tiếp tục xây dựng máy Chính quyền Thành phố tinh gọn, hoạt động hiệu quả, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực văn quy phạm pháp luật Hoàn thiện chế để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quan máy Chính quyền Thành phố Tập trung xây dựng hành Thành phố sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu Thực chương trình tổng thể cải cách hành đại hố hành quốc gia Tiếp tục kiện tồn máy Chính quyền Thành phố, nâng cao hiệu quản lý vĩ mô, chất lượng xây dựng thể chế, quy hoạch, lực dự báo khả phản ứng sách điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức chất lượng hoạt động quyền cấp sở nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp, bảo đảm phân định chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền, sát thực tế, hiệu lực, hiệu Xây dựng mơ hình quyền thị quyền nơng thơn phù hợp Thành phố cần hoàn thiện chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống quy hoạch định hướng phát triển, tăng cường giám sát, kiểm tra, tra; đồng thời đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao lực cấp, ngành Mở rộng dân chủ đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương 79 Thành phố cần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân Quy định rõ đề cao trách nhiệm người đứng đầu Thành phố cần đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành q trình xây dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tăng cường đối thoại Chính quyền Thành phố với doanh nghiệp nhân dân; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò tổ chức chuyên gia tư vấn độc lập việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia thủ tục hành chính; giảm mạnh thủ tục hành Công khai chuẩn mực, quy định hành để nhân dân giám sát việc thực Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm hoạt động công vụ Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành hệ thống hành Thành phố Ngồi ra, Thành phố cần đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Thực kiên trì, kiên quyết, có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài cơng tác xây dựng Bộ máy Chính quyền Thành phố Nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức; công khai, minh bạch tài sản cán bộ, công chức Tăng cường công tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nước Nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức năng, khuyến khích phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Thành phố cần phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân quan thông tin đại chúng việc phát hiện, đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí 80 Bên cạnh đó, Thành phố cần tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng máy Chính quyền Thành phố cần hoàn thiện nội dung đổi phương thức lãnh đạo Đảng, gắn quyền hạn với trách nhiệm việc thực chức lãnh đạo cấp ủy đảng; tăng cường dân chủ Đảng phát huy quyền làm chủ nhân dân nội dung quan trọng đổi trị phải tiến hành đồng với đổi kinh tế Coi trọng mở rộng dân chủ trực tiếp xây dựng Đảng xây dựng quyền, khắc phục tình trạng Đảng buông lỏng lãnh đạo bao biện làm thay chức năng, nhiệm vụ quản lý điều hành quyền Thành phố cần tổng kết việc thực thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân quận, huyện, phường; đại hội đảng cấp trực tiếp bầu bí thư cấp ủy; nhân dân trực tiếp bầu người đứng đầu quyền cấp xã; thể hố hai chức danh bí thư cấp uỷ chủ tịch uỷ ban nhân dân Trên sở đó, lựa chọn phương án phù hợp, hiệu quả, góp phần đổi phương thức tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành quyền phát huy quyền làm chủ nhân dân, dân chủ trực tiếp Thành phố cần hoàn thiện chế để nhân dân đóng góp ý kiến, phản biện xã hội giám sát công việc Bộ máy Chính quyền Thành phố, sách kinh tế, xã hội, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển quan trọng Quy định chế độ cung cấp thông tin trách nhiệm giải trình quan nhà nước trước nhân dân Hoàn thiện thực tốt Quy chế dân chủ sở Phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội người dân việc quản lý tổ chức đời sống cộng đồng theo quy định pháp luật Thứ ba, Thành phố Hồ Chí Minh cần giải tốt mối quan hệ tăng trưởng dân số phát triển giáo dục đào tạo 81 Tăng trưởng dân số cao làm giảm tuổi thọ trung bình xã hội làm tăng số lượng học sinh độ tuổi học, điều lại gánh nặng cho ngành giáo dục quốc gia chưa phát triển Do đó, Thành phố Hồ Chí Minh cần có chiến lược tăng trưởng dân số hợp lý Vì mức tăng dân số hợp lý thúc đẩy giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội phát triển Dân số độ tuổi học tăng nhanh Thành phố Hồ Chí Minh nay, làm tăng yêu cầu chi phí cho giáo dục đào tạo, không đáp ứng gây trở ngại cho phát triển giáo dục đào tạo Ngược lại, lượng chi phí cho đầu tư giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng dân số độ tuổi học giảm hay tăng chậm chắn nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thứ tư, Thành phố Hồ Chí Minh cần huy động nguồn lực để đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội Chúng ta biết đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội khơng có giới hạn nghiệp tồn dân, việc đầu tư nhà nước đảm nhận Trên thực tế, nhận thức nguồn đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo đem lại lợi nhuận ngành khác chắn cá nhân hộ gia đình tự đầu tư Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh cần có phương pháp đầu tư hiệu quả, Chính quyền Thành phố cần tập trung đầu tư cho cấp tiểu học trung học, cấp cao học đại học huy động vốn khu vực tư nhân Tuy nhiên, vai trị Chính quyền Thành phố quan trọng việc tuyên truyền, động viên khu vực tư nhân tham gia đầu tư cho phát triển giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội 82 Thành phố cần tính tốn để giảm thiểu tối đa chi phí học tập, đặc biệt cấp tiểu học trung học để động viên 100% số trẻ em độ tuổi cắp sách đến trường Trong điều kiện thu nhập người dân Thành phố cịn thấp Chính quyền Thành phố phải đầu tư tối đa ngân sách cho cấp học Chính quyền Thành phố cần phải hướng dẫn thông tin, nâng cao nhận thức lợi ích tương lai việc đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện vốn vay cho hộ gia đình nhằm đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Chính quyền Thành phố cần tham gia vào trình cho vay này, đặc biệt giáo dục đào tạo Bởi vì, tổ chức cho vay thường khơng dễ dàng chấp nhận bỏ vốn vào người để thu lợi nhuận tương lai hình thức chấp khác, gia đình nghèo có mong muốn vay tiền biết học có lợi khơng thể vay Đó chưa kể số gia đình chưa nhận thức Việc đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội gia đình khơng đem lại nguồn lợi cho cá nhân mà cho xã hội Về kinh tế, giáo dục làm tăng thu nhập không riêng gia đình mà cịn hộ gia đình khác Về xã hội, giáo dục khơng thể trực tiếp lợi nhuận mà cịn có lợi ích xã hội quan trọng khác Ví dụ như: ngăn chặn bệnh kỷ AIDS, chống buôn lậu ma t, giảm nhiễm mơi trường, nâng cao tính nhân văn sắc văn hoá dân tộc Trong vấn đề Chính quyền Thành phố phải người điều hành lựa chọn hình thức giáo dục đào tạo cho phù hợp Chính quyền Thành phố phải nghiên cứu để tiến hành cải cách giáo dục đào tạo nhằm bắt nhịp đáp ứng ngày có hiệu yêu cầu phát 83 triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Thành phố đất nước Đồng thời Chính quyền Thành phố cần tạo điều kiện để mở rộng giao lưu hợp tác với nước có kinh tế phát triển giáo dục - đào tạo tiên tiến 84 KẾT LUẬN Giáo dục đào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển đất nước, “phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển”[24, tr.77] Phát triển giáo dục đào tạo phải phát triển tối đa lực tiềm ẩn người, làm cho họ làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải đời cách chủ động sáng tạo Trong năm qua, cấp quyền, ban ngành Thành phố Hồ Chí Minh có đồn kết, phối hợp cách khoa học, hiệu xây dựng chiến lược phát triển; sở, ban, ngành Thành phố Hồ Chí Minh có chủ động, tích cực cơng tác tham mưu với Lãnh đạo Chính quyền Thành phố; kiên trì đeo bám, sâu sát, hướng dẫn sở thực đổi chế quản lý theo hướng tiến tiến, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội xu hội nhập ngày nay; Thành phố có chủ động, tích cực việc trước đón đầu, hịa nhập với khu vực quốc tế; xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm Thành phố, vừa đảm bảo tính tiên tiến đại, phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước ta Tuy nhiên, Các cấp quyền ban ngành Thành phố Hồ Chí Minh chưa nhận thức sâu sắc chậm đổi tư phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, tư phát triển giáo dục đào tạo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tư tưởng thói quen bao cấp giáo dục đào tạo nặng nề Chưa nhận thức đầy đủ vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Thành phố; yếu công tác quản lý, đạo 85 ngành Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh; nguồn lực Thành phố khả đầu tư cho giáo dục đào tạo phần đơng gia đình Thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần phải quan tâm như: Thành phố cần xây dựng triển khai có hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với phát triển giáo dục đào tạo; Thành phố cần xác định rõ hướng thời gian tới mình, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, hướng đến phát triển bền vững kinh tế - giáo dục - văn hóa - xã hội; Thành phố phải coi trọng đến bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, xây dựng môi trường giáo dục đào tạo lành mạnh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội; Thành phố cần đảm bảo phát triển tiến toàn diện, đồng tất tầng lớp dân cư Thành phố với phát triển tiến chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ vấn đề đặt nêu trên, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh cần tập trung: Kết hợp đồng phát triển giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục đào tạo, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội; phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, cán quản lý kinh tế - xã hội; tăng nguồn lực đầu tư, đổi chế tài giáo dục tăng cường sở vật chất 86 Từ phương hướng xác định nêu trên, để phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh cần tập trung vào giải pháp sau: Thực tốt chức cấp Chính quyền, giải đắn mối quan hệ phát triển giáo dục đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh; hồn thiện máy Chính quyền, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành chính; cần giải tốt mối quan hệ tăng trưởng dân số phát triển giáo dục đào tạo; cần huy động nguồn lực để đầu tư cho phát triển giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm) (2013), Đặc điểm người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Hà Nội Ngơ Xn Bình (Chủ biên) (2002), Tìm hiểu cải cách giáo dục Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Báo cáo số 3016/BC-GDĐT-VP ngày 10 tháng năm 2013 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Hội nghị lần thứ 16, Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2013 – Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập thách thức, Hà Nội 88 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Văn pháp luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước (1995), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế từ 27-29/7/1994 Hà Nội 15 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đại học Kinh tế Quốc Dân (1997), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kế, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1995), Con người kỷ XXI, Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế từ 2729/7/1994 Hà Nội 27 Ngô Văn Hà (2010), Giáo dục đại học miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Hịa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, Số 29 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, thời thách thức phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nghị 16-NQ/TW Bộ Chính trị Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Website Đảng TP Hồ Chí Minh ngày 20/8/2012 31 Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 36 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1935), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trương Hiếu Mai (2005), Nghiên cứu phát triển sử dụng nhân lực nông nghiệp Trung Quốc, Nxb Nơng nghiệp Trung Quốc 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 55 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Tp Hồ Chí Minh (2011), Những thay đổi đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986 – 2006, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 57 Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Hồng Quân (1996), Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996-2000 định hướng đến 2020 phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Quốc hội (2011), Luật Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (833) 62 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một số kinh nghiệm giới, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Triết học 64 Từ điển Kinh tế trị học (1987), Nxb Sự thật – Tiến 65 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 66 Viên Triệu Ức (2009), Biến đổi kinh tế với biến đổi cấu chế phát triển nguồn nhân tài, Nxb Đại học Trung Sơn, Trung Quốc 67 Nguyễn Đình Vĩ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu phát triển (2012), Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 70 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI - kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 72 Http://www.dankinhte.vn/khai-niem-kinh-te-la-gi 73 Http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=3324&CategoryID= 36 74 Http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i 75 Http://www.nistpass.gov.vn/vi/tin-tuc/chien-luoc-chinh-sach/217-chin-lcphat-trin-giao-dc-vit-nam-2009-2020 ... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN HỒ THANH TÙNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN... trở lại giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội Về vai trò phát triển kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo thể hiện: Giáo dục đào tạo tác động, ảnh hưởng trở lại đến phát triển kinh tế - xã hội. .. niệm phát triển giáo dục đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội; mối quan hệ chúng Thứ hai, Phân tích thực trạng phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí