1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC

96 1,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 864 KB

Nội dung

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh

Trang 1

B¶NG CH÷ VIÕT T¾T

Trang 2

mục lục

LờI Mở ĐầU 1

Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh 4

1.1 Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trong nền kinh tế Việt Nam 4

1.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh là "hạt nhân" phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 4

1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc 8

1.2 ý nghĩa cần thiết của việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh 17

1.2.1 Thực trạng nền kinh tế thành phố 18

1.2.2 Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh 24

Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh 26

2.1 Mục tiêu, định hớng, chính sách và biện pháp đã và đang thực hiện để thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh 26

2.1.1 Mục tiêu và định hớng 26

2.1.2 Chính sách 30

2.1.3 Biện pháp 32

2.2 Thực trạng thu hút và sử dụng FDI tại thành phố Hồ Chí Minh 33

2.2.1 Quy mô và nhịp độ thu hút FDI 33

2.2.2 Cơ cấu ngành đầu t: 39

2.2.3 Hình thức và đối tác đầu t: 41

2.2.4 Một số dự án FDI tiêu biểu trên địa bàn thành phố 44

2.2.5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài quý I/2008 46

2.3 Đánh giá tác động của FDI đối với nền kinh tế TP Hồ Chí Minh 47

2.3.1 Tác động tích cực: 47

2.3.2 Tác động tiêu cực: 60

Chơng 3: Bài học kinh nghiệm về việc thu hút và sử dụng nguồnvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố Hồ Chí Minh đối với các tỉnh thành khác 66

3.1 Cải thiện môi trờng đầu t: 66

3.1.1 Đất đai 66

3.1.2 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 68

3.1.3 Giải quyết bức xúc hạ tầng: Mấu chốt để thu hút đầu t 69

3.1.4 Nỗ lực trong cải cách hành chính : Quyết liệt "một cửa một dấu" 71

3.1.5 Một số cải cách khác: 73

3.2 Xây dựng, quy hoạch và cụ thể hóa chiến lợc thu hút FDI 74

3.2.1 Các giai đoạn trong xây dựng chiến lợc thu hút FDI 74

Trang 3

3.2.2 Yêu cầu cần thiết phải xây dựng một chiến lợc cụ thể để thu hút FDI vào thành

3.4 Tăng cờng hiệu quả các dự án đã triển khai 80

3.5 Đẩy mạnh chơng trình quảng bá và xúc tiến đầu t 82

3.5.1 Những khó khăn trong hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu t ở thành phố Hồ ChíMinh 82

Trang 4

LờI Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là một bộ phận rấtquan trọng trong tổng nguồn vốn đầu t, đợc đánh giá là “chiếc chìa khóa vàng”, là

một đòn bẩy để thúc đẩy tăng trởng, phát triển kinh tế địa phơng, kinh tế đất nớc và

góp phần đa đất nớc hội nhập sâu rộng với thế giới Địa phơng tiếp nhận đầu t khôngnhững đợc cung cấp về vốn mà còn đợc tiếp nhận công nghệ hiện đại và kinhnghiệm quản lý tiên tiến Vì vậy, thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đã trở thành vấn đề quan trọng đối với nhiều địa phơng, nhiều nớctrên thế giới, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển.

Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là đầu tàu kinh tế của vùng Kinh tế Trọngđiểm phía Nam cũng nh của cả nớc, cũng chính là địa phơng thu hút đợc nguồn vốnFDI lớn nhất cả nớc trong thời gian qua Để đạt đợc điều này bên cạnh những lợi thếsẵn có về địa lý – kinh tế - xã hội, TP HCM đã phải có những chính sách, biệnpháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t, làm tăng tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t n-ớc ngoài Tuy đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ nh tăng trởng kinh tếnhanh, ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp – dịch vụ hiệnđại, giá trị cao, gia tăng xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiên tiến nhng cũng giốngnh những địa phơng khác trong cả nớc hay nh các thành phố đang phát triển kháctrên thế giới, TP HCM cũng không tránh khỏi những khó khăn, trở ngại khi tiếp cận,sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả để phát triển kinh tế

Việt Nam đã gia nhập WTO, thực hiện chính sách mở cửa cha lâu và mới chỉthực sự chú trọng tới thu hút nguồn vốn FDI đợc hơn 20 năm TP HCM lại là địa ph-ơng đi đầu, dẫn đờng cho các địa phơng khác trong việc thu hút và sử dụng nguồnvốn này Những bớc đi của thành phố sẽ đóng vai trò gợi mở cho các địa phơngkhác, những kết quả thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố từnhững thành công đến những điểm còn cha làm đợc thực sự đã, đang và sẽ để lạinhững bài học kinh nghiệm quý báu cho các địa phơng trong cả nớc Do đó nghiêncứu và học hỏi kinh nghiệm TP HCM để áp dụng sang các tỉnh thành khác là việclàm cần thiết.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận xin đợc làm rõ một số nội dung sau:

Trang 5

* Vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM, đặc biệt trong thời gian 2001 - 2007, ý nghĩa cần thiết phải thu hút FDI vàothành phố trong thời gian tới

* Những mục tiêu, định hớng, chính sách, biện pháp nhằm thu hút FDI củaTP HCM cũng nh tình hình thu hút FDI của địa phơng này và các kết quả đạt đợc.Từ đó đánh giá những tác động tích cực, tiêu cực của nguồn vốn FDI đối với sự pháttriển kinh tế và xã hội của TP HCM.

* Những bài học kinh nghiệm quý báu về việc thu hút và sử dụng hiệu quảnguồn vốn FDI của TP HCM dành cho các tỉnh thành khác trong cả nớc.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận nghiên cứu một số vấn đề tổng quan về tình hình kinh tế của TPHCM; Các chính sách, biện pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của thành phố; Tìnhhình thực tiễn trong việc thu hút FDI, kết quả và những tác động của FDI đối vớikinh tế thành phố

Tuy nhiên khóa luận không thể nghiên cứu sâu toàn bộ nền kinh tế của TP HCMmà chỉ đề cập đến thực trạng thu hút, sử dụng FDI và những tác động của nó đếnkinh tế - xã hội của địa phơng này trong giai đoạn 2001 - 2007 một cách tổng quát.Sau đó khóa luận xin đi vào giới thiệu một số dự án FDI lớn trên địa bàn thành phốnh dự án của Intel, dự án cảng Container Trung tâm Sài Gòn, dự án xây dựng AsianaPlaza,

4 Phơng pháp nghiên cứu

Ngoài việc vận dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh duy vật biện chứng,duy vật lịch sử, khóa luận còn sử dụng các phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp,để phân tích các kết quả nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn và đi từ t duytrừu tợng đến thực tiễn khách quan.

Ngoài ra khóa luận còn sử dụng bảng biểu, hình vẽ để mô phỏng xu hớng biếnđổi của các đối tợng và hiện tợng.

5 Kết cấu của khóa luận

Khóa luận đợc chia làm 3 phần: phần lời mở đầu, phần kết luận và 3 chơng,trong đó:

Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh

tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh

Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 6

Chơng 3: Bài học kinh nghiệm về việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp

nớc ngoài của thành phố Hồ Chí Minh đối với các tỉnh thành khác

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do những hạn chế về kiến thức, thời gian vànguồn tài liệu có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi một số sai sót, hạn chếnhất định Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đếnnhững vấn đề đặt ra trong khóa luận

Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn – PGS TSVũ Chí Lộc đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện nghiên cứuvà hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Trang 7

Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớcngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành

1.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh là "hạt nhân" phát triển của Vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam:

Đảng và Nhà nớc ta xác định việc thúc đẩy phát triển Vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam (Vùng KTTĐ phía Nam) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm bởivì vai trò của khu vực này đối với sự phát triển kinh tế của cả nớc Vùng KTTĐ phíaNam chiếm khoảng 50% GDP, 57% tổng sản lợng công nghiệp, 60% tổng kimngạch xuất nhập khẩu, và 47% ngân sách của cả nớc Tác động tạo đà thúc đẩy cả n-ớc phát triển trên những nấc thang mới của Vùng KTTĐ phía Nam đợc nhân theobội số của hệ số lan tỏa mà các chuyên gia kinh tế đã tính toán: 1% GDP tăng thêmcủa Vùng kinh tế này sẽ có tác động làm tăng 0,3% GDP của cả nớc Một điểmnhấn nữa trong vai trò của Vùng KTTĐ phía Nam đối với sự nghiệp phát triển kinhtế của cả nớc bắt nguồn từ vị trí đặc biệt quan trọng là cửa ngõ phát triển, liên kếtkinh tế giữa miền Đông Nam bộ, miền Tây Nam bộ và Tây Nguyên, và lợi thế trongnhiều lĩnh vực, đặc biệt là giao thông vận tải, hàng không, cảng biển; giao lu hợp tácquốc tế; nguồn nhân lực chất lợng cao, nhất là nguồn nhân lực về tài chính lớn tậptrung và có thể khai thác để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của cả vùng; vànguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú [28]

Trong Vùng KTTĐ phía Nam, sự phát triển của TP HCM đợc Nghị quyết số53/NQ-TƯ Bộ Chính trị Trung ơng Đảng về Vùng KTTĐ phía Nam xác định là có ý

Trang 8

nghĩa to lớn, là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Vùng KTTĐ phía Nam,tạo đà cùng cả nớc tiến nhanh, tiến vững chắc vào quá trình CNH, HĐH

Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên – xã hội thuận lợi (nằm ở trung tâmNam bộ, phía Nam của Đông Nam bộ và rìa Bắc của Tây Nam bộ, có cơ sở hạtầng phát triển tốt, là đầu mối giao thông lớn, nối liền các tỉnh trong vùng và làcửa ngõ của cả nớc vơn ra thế giới) cùng với tiềm năng về nhiều mặt của thànhphố nh: là một trung tâm nhiều chức năng, có đội ngũ lao động tay nghề cao vớinguồn chất xám dồi dào, có các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, có các loại dịchvụ hiện đại,… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm8 tỉnh, thành phố: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Phớc,Tây Ninh, Long An và Tiền Giang và là trung tâm đối với vùng Nam Bộ Thànhphố luôn giữ vững và phát huy vai trò, vị trí đầu tầu của mình với mức đóng gópGDP là 66,1% trong Vùng KTTĐ phía Nam và đạt mức 30% trong tổng GDP củacả khu vực Nam Bộ.1

1 Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc (2005), www.hochiminhcity.gov.vn, 21/04/2008

Trang 9

Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trởng GDP, công nghiệp và dịch vụ của TPHCM, Vùng KTTĐphía Nam và cả nớc giai đoạn 2001 - 2010

(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh)

Dựa vào Quy hoạch phát triển của Vùng KTTĐ phía Nam, TP HCM đã, đangvà sẽ là vai trò trung tâm, đồng thời là Trung tâm lớn của cả nớc

Đối với Vùng KTTĐ phía Nam, chơng trình hợp tác của TP HCM với các tỉnhbạn tiếp tục đợc tăng cờng, đến nay TP HCM đã ký kết hợp tác với tất cả 7 tỉnhtrong vùng Và nếu tính cả nớc thì Thành phố Hồ Chí Minh đã ký kết hợp tác với 25tỉnh, thành phố Qua đó, đã thu hút đợc trên 200 doanh nghiệp thành phố thực hiệnđầu t tại các địa phơng với 250 dự án đang triển khai có tổng vốn đầu t 9.200 tỷđồng [27]

Sự phát triển của thành phố cũng đã đóng góp tích cực vào quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế Vùng KTTĐ phía Nam theo hớng công nghiệp - dịch vụ - nôngnghiệp và giữ vai trò trung tâm của cả vùng về dịch vụ và công nghiệp (chiếm hơn80% giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ, chiếm 50% giá trị gia tăng khu vực côngnghiệp của cả vùng); là trung tâm tài chính - ngân hàng của Vùng KTTĐ phía Namvà khu vực Nam bộ 2

Biểu đồ 1.2: Giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ của

Thành phố Hồ Chí Minh so với VKTTĐPN

Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc (2005), www.hochiminhcity.gov.vn

Trang 10

1 Giá trị sản xuất công nghiệp của Thành phố so với VKTTĐPN

% 52,5%

2 Dịch vụ của Thành phố so với VKTTĐPN

81%

(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh)Sự vận động và phát triển của thành phố có tác động ảnh hởng đến sự pháttriển nhiều mặt của các tỉnh, thành trong khu vực,

- Tạo sự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đối với các địa phơng trong vùng;giúp từng địa phơng phát huy thế mạnh trong sản xuất và mở rộng hoạt động thơngmại, giới thiệu các mặt hàng chiến lợc đến với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

- Tạo ra các mô hình trong việc phát triển hoạt động công nghiệp (xây dựngcác khu chế xuất, khu công nghiệp, đào tạo tay nghề cho ngời lao động) để các tỉnh,thành có thể vận dụng và tổ chức thực hiện tại từng địa phơng.

Thành phố đang vận động và phát triển theo xu hớng hình thành vùng đô thị thànhphố Hồ Chí Minh:

- Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn của khu vực và trên thế giới, dânsố đã vợt qua Singapore, Manila, Kuala Lumpua (6,24 triệu ngời – số liệu năm2005) và theo quy luật, thành phố cực lớn luôn tạo cho nó một không gian phát triểnngoài ranh giới hành chính mà các nhà chuyên môn gọi là vùng đô thị thành phố.Hiện nay nó đang tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các tỉnh lân cận có cơ hội pháttriển Ngày nay ngời ta còn biết đến bên cạnh Thành phố Hồ Chí Minh là những cáitên nh Bình Dơng, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang,… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm là những điểm sáng về thuhút đầu t nớc ngoài, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh chóng.

- Các tỉnh xung quanh thành phố đang thu hút khá nhiều nhà đầu t để xâydựng và phát triển các khu công nghiệp và đô thị, hệ thống đô thị các tỉnh xungquanh thành phố ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn với đô thị trung tâm là thành phốHồ Chí Minh và tạo thành một không gian thống nhất vừa hỗ trợ nhau, vừa bổ sungtạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, qua đó khai thác tối đa mọi tiềmnăng của khu vực cho sự phát triển nhanh và bền vững.

Trang 11

1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầutrong cả nớc về tốc độ tăng trởng kinh tế, là trung tâm kinh tế, tài chính, văn hoá,khoa học kỹ thuật của cả nớc; ở mức đóng góp vào khoảng 1/5 GDP của cả nớc(20%), giá trị sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 30%, kim ngạch xuất khẩu chiếm40%, thu nộp ngân sách bằng 1/3 tổng thu ngân sách nhà nớc (34%) Vì cả nớc,cùng cả nớc, thành phố đang nỗ lực để đi trớc, về đích trớc trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa; trong phát triển và hội nhập; góp phần tích cực cùng cả n-ớc sớm ra khỏi các nớc đang phát triển có mức thu nhập thấp.

Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng GDP của TP HCM, VKTTĐPN so với cả nớc vào năm 2005

(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh)

Biểu đồ 1.4: Tỷ trọng GDP của Thành phố, VKTTĐPN so với cả nớc vào năm 2007

Tỷ trọng GDP của TP so với cả nước năm 2007

Các vùngkhác

Tỷ trọng GDP của VKTTĐPN so với cả nước năm 2007

Các vùngkhác

(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh)

Trang 12

Nếu nh năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2007tăng lên đạt mức 12,6%, tăng gấp rỡi so với mức tăng chung của cả nớc và cũng làmức tăng cao nhất trong vòng 10 năm qua, cao hơn chỉ tiêu tăng trởng trung bìnhhàng năm của Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 (12%) Phát triển kinh tế với tốc độ tăngtrởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nớc Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) của Thành phố năm 2007 theo giá hiện hành (quý I/2008) đạt 228.697 tỷĐồng (tơng đơng 14,3 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 20% GDP của cả nớc GDP bìnhquân đầu ngời cũng có mức tăng trởng đáng kể, đạt 2.180 USD, gấp 2,6 lần so vớimức bình quân chung của cả nớc [16]

Biểu đồ 1.5: Tốc độ tăng GDP của TP HCM giai đoạn 2002 2007

n-Kinh tế thành phố có sự chuyển dịch mạnh mẽ Năm 2005, năng suất laođộng bình quân toàn nền kinh tế thành phố đạt 63,63 triệu Đồng/ngời/năm, năngsuất lao động công nghiệp - xây dựng đạt 67,05 triệu Đồng (bằng 105,4% năng suấtlao động bình quân toàn nền kinh tế), năng suất lao động dịch vụ đạt 66,12 triệu

Trang 13

Đồng (bằng 103,12%), năng suất lao động nông nghiệp đạt 13,66 triệu Đồng (bằng21,5%).3

 Ngành dịch vụ:

Trong 3 khu vực của nền kinh tế, khu vực dịch vụ có mức tăng trởng caonhất, tăng 14,1% và chiếm tỷ trọng 52,6% GDP của Thành phố Bốn ngành dịch vụtài chính – ngân hàng, du lịch, bu chính – viễn thông, vận tải – dịch vụ cảng –kho bãi có tốc độ tăng trởng cao, cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phốđang đi đúng hớng nhằm gia tăng tỷ trọng của các nhóm ngành dịch vụ, phát huytiềm năng thế mạnh của trung tâm tài chính, dịch vụ của Vùng kinh tế trọng điểmphía Nam và của cả nớc, đặc biệt là tận dụng cơ hội phát triển các lĩnh vực này trong

năm đầu Việt Nam gia nhập WTO Về thơng mại, dịch vụ, thành phố là trung tâm

xuất nhập khẩu lớn nhất nớc Kết quả cụ thể trên một số ngành dịch vụ có thể ghinhận nh sau:

 Kim ngạch xuất nhập khẩu

Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc Năm 2007, kim ngạch xuất khẩutrên địa bàn có mức đột phá, đạt 18,3 tỷ USD, tăng 17,2% so với năm 2006 (Loại trừtrị giá dầu thô, tổng kim ngạch xuất khẩu là 9.834,4 triệu USD, tăng 35,3% so vớicùng kỳ) Trong đó, khu vực kinh tế trong nớc tăng 34,1%; khu vực kinh tế có vốnđầu t nớc ngoài tăng 80,5% Tổng mức hàng hóa bán lẻ tăng 26,6%, loại trừ yếu tốtbiến động giá tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2007 tăng 16,4% [3]

Cơ sở vật chất ngành thơng mại đợc tăng cờng với khoảng 400 chợ bán lẻ, 81siêu thị, 18 trung tâm thơng mại, 3 chợ đầu mối Khu vực dịch vụ tăng trởng vợt kếhoạch, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất - kinh doanh và phục vụ đờisống dân c Năm 2005, Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng 12,2% so với năm2004; năng suất lao động của các ngành dịch vụ nói chung là 66,12 triệu đồng/ngời/năm (giá trị gia tăng) trong đó năng suất lao động của Thơng mại là 51,6 triệu đồng/ngời/năm (bằng 78% năng suất lao động ngành dịch vụ) 4

Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng, cơ cấu thị trờng có chuyển biến tích cực,giảm dần phụ thuộc vào thị trờng châu á, thâm nhập đợc nhiều thị trờng mới tiềmnăng nh Nam Phi, úc, New Zealand… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm.

Trang 14

Du lịch của Thành phố là một trong những ngành dịch vụ có tốc độ tăng ởng cao phù hợp với xu thế của thời kỳ hội nhập Năm 2007, tổng doanh thu du lịchđạt trên 20.000 tỷ đồng (tơng đơng 1,25 tỷ USD), tăng 20% so với năm trớc, riênglĩnh vực khách sạn tăng 41,6%; số lợng khách quốc tế đến Thành phố đạt 2,65 triệulợt, tăng 17% so với năm 2006 Đến 2005, có 142 khách sạn đợc xếp hạng, trong đó35 khách sạn 3 đến 5 sao với 5.740 phòng và 346 doanh nghiệp lữ hành đủ điều kiệnkinh doanh Công suất sử dụng phòng của các khách sạn 3 đến 5 sao đạt 75%, tăng9,5% [3]

tr-Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đã phát huy các phơng tiện thông tin đạichúng, nâng cao chất lợng chuyên mục du lịch trên các báo lớn, truyền hình, tăng c-ờng và nâng cao hiệu quả các đợt tham dự hội chợ du lịch chuyên nghiệp khu vực vàcác thị trờng trọng điểm Triển khai chơng trình xét chọn và công nhận 100 điểmmua sắm đạt chuẩn du lịch

 Ngành bu chính, viễn thông

Ngành bu chính, viễn thông của Thành phố phát triển khá tốt cả về doanh thuvà số lợng doanh nghiệp đăng ký hoạt động Doanh thu ớc cả năm đạt 14.000 tỷđồng, tăng 16,7%; số lợng doanh nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin đợc cấpphép trong năm là 1.053 doanh nghiệp, tăng 13,2%, nâng tổng số doanh nghiệpchuyên ngành công nghệ thông tin đang hoạt động trên địa bàn là 6.685 doanhnghiệp Ngời dân Thành phố ngày càng tiếp cận thuận lợi với công nghệ thông tin,kết quả trong năm có 9,54 triệu thuê bao điện thoại (trong đó có 7,94 triệu máy diđộng), chiếm tỷ lệ gần 20% số thuê bao điện thoại của cả nớc và đạt 143 máy/100dân [16]

 Tài chính ngân hàng

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam,thành phố dẫn đầu cả nớc về số lợng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tíndụng Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanhthu toàn quốc Năm 2007, các hoạt động tín dụng - ngân hàng tiếp tục phát triển,góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh Nguồn vốn huy động qua ngânhàng đạt 484.272 tỷ đồng (tơng đơng 28 tỷ USD), tăng 69,6% so cùng kỳ (riêng tiềngửi của dân c tăng 71,9%, chiếm 44,4% ) Vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm25,3% tổng vốn huy động, tăng 39,2%; bằng tiền nội tệ (VND) chiếm 74,7%, tăng83,2%; tổng d nợ tín dụng đạt 397.172 tỷ đồng, tăng 72,9% so cùng kỳ Điều đángghi nhận là trong tổng d nợ tín dụng, d nợ tín dụng trung dài hạn chiếm đến 39,7%,tăng 71,9% cho thấy nguồn vốn tín dụng đợc huy động cho đầu t phát triển kinh tế

Trang 15

đã tăng khá Nhiều dịch vụ tín dụng hiện đại đợc đa vào ứng dụng, mạng lới thanhtoán thông qua thẻ ATM đợc mở rộng [3]

Về thị trờng chứng khoán, đã có 130 cổ phiếu và 2 chứng chỉ quỹ niêm yết

tại Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh; Tổng giá trị niêm yếttoàn thị trờng đạt 101.502 tỷ, trong đó: cổ phiếu đạt 35.509 tỷ, trái phiếu: 64.494 tỷ,chứng chỉ quỹ: 1500 tỷ STB là tổ chức có giá trị niêm yết lớn nhất (4.449 tỷ), chiếm4,4% tổng giá trị niêm yết Tổng giá trị thị trờng của các cổ phiếu niêm yết tại thờiđiểm ngày 17/12/2007 đạt 341.719 tỷ đồng.

Tổng khối lợng giao dịch cả năm đạt 2,3 tỷ chứng khoán, gấp 2,3 lần năm 2006 vớitổng giá trị giao dịch 238,6 ngàn tỷ đồng gấp 3,1 lần cùng kỳ Trong đó, giao dịchcổ phiếu chiếm 75,7% về khối lợng, gấp 3,6 lần và 38,5% về giá trị, gấp 6,6 lần [3]

 Ngành công nghiệp:

Ước cả năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,5% Trong đó, khuvực có vốn đầu t nớc ngoài tăng cao nhất 18,1%, khu vực ngoài nhà nớc tăng 13,5%,khu vực nhà nớc tăng 8,9% Một số ngành có hàm lợng khoa học và giá trị gia tăngcao nh cơ khí chế tạo, sản xuất thiết bị truyền thông, hóa chất, sản phẩm từ cao su– plastic tiếp tục phát triển theo đúng định hớng Bên cạnh đó, một số ngành dệt,may, sản xuất da giày có tốc độ tăng chậm hơn so với cùng kỳ Thành phố cũng lànơi đi đầu trong cả nớc về phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp và Khucông nghệ cao (12 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất và 1 khu công nghệ cao); Khuchế xuất Tân Thuận là một trong những khu chế xuất thành công nhất của khu vựcChâu á- Thái Bình Dơng hiện nay [3]

 Ngành nông nghiệp:

Thành phố đang chuyển dần sang nông nghiệp gắn với đô thị và nông nghiệpsinh thái, giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng hoa, rau an toàn, cây côngnghiệp hàng năm và các loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao Ước cả năm 2007 giá trịsản xuất ngành nông nghiệp tăng 6,5%, diện tích rau đạt 10.000 ha, sản lợng195.000 tấn; diện tích cỏ chăn nuôi 2.400 ha, đàn heo 380.433 con (tăng 26,4%),trâu bò 121.000 con (tăng 5%); tổng sản lợng thủy sản đạt 57.885 tấn các loại, tăng2%; sản xuất 45 triệu con cá cảnh (tăng 50%); đàn cá sấu đạt 123.000 con, tăng58,9% [3]

 Đầu t:

Một thành tựu quan trọng khác là vốn đầu t toàn xã hội trên địa bàn tăng cao.Trong năm 2007, tổng vốn đầu t xã hội đạt 84.800 tỷ đồng, tăng 26,6%; trong đó

Trang 16

đầu t từ vốn nhà nớc chiếm 32%, vốn dân doanh chiếm 51%, vốn doanh nghiệp đầut nớc ngoài chiếm 17% [3]

Với những nỗ lực không ngừng của thành phố trong việc tạo dựng niềm tincho các nhà đầu t, tập trung cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh đã góp phần tạonên những chuyển biến mới tích cực để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếthành phố Lực lợng các doanh nghiệp t nhân cũng đang phát triển rất mạnh, đónggóp ngày càng lớn hơn vào nền kinh tế chung Trong năm 2007 đã có thêm 17.519doanh nghiệp mới với số vốn đăng ký là 153.372 tỷ đồng, tăng 13,3% về số lợngdoanh nghiệp và tăng gấp hơn 3 lần về vốn đăng ký, chứng tỏ một l ợng vốn rất lớntrong dân đã đợc đa vào sản xuất kinh doanh Trong 4 tháng đầu năm 2008, thànhphố lại có thêm tới 6.153 doanh nghiệp mới thành lập với tổng vốn đăng ký 44.667tỷ đồng Với hàng chục ngàn doanh nghiệp t nhân và hàng chục vạn hộ kinh doanhcá thể, kinh tế dân doanh tại thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp tới 48,1% tổngsản phẩm trên địa bàn và đã đóng góp tới 8,4% trong mức tăng trởng GDP 12,6%của toàn thành phố trong năm qua [3]

Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, làn sóng đầu t nớc ngoài đã dồn dập đổ vàoViệt Nam Nhờ môi trờng đầu t đợc cải thiện, Thành phố là nơi thu hút vốn đầu t n-ớc ngoài mạnh nhất cả nớc, kể từ khi Luật đầu t đợc ban hành Số dự án đầu t vàothành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu t nớc ngoài trên cả nớc Năm 2007,đầu t trực tiếp của nớc ngoài tăng khá so với năm 2006, 460 dự án đầu t nớc ngoài đ-ợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 2.280,3 triệu USD, tăng 62,5% (tăng 177 dự án)về số dự án và 40,1% (tăng 653 triệu USD) về vốn đầu t Có 197 dự án tăng vốn vớisố vốn điều chỉnh tăng 310,9 triệu USD Tổng vốn đầu t nớc ngoài (gồm cấp phépmới và điều chỉnh tăng vốn) trong năm đạt 2.591,2 triệu USD, so với năm 2006 tăng16% (các chỉ tiêu này năm 2006 đạt 2.233 triệu USD, gấp 2,3 lần so với năm 2005).Đây cũng là mức thu hút cao nhất từ trớc tới nay [3]

Tính đến thời điểm cuối tháng 4/2008, toàn thành phố có 2.762 dự án FDIcòn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu t 19.314 triệu USD, tăng tới 22,2% về số dựán và 30,8% về số vốn so với cùng thời điểm này năm trớc Các nhà đầu t nớc ngoàiđã bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến các ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật công nghệcao, kinh doanh dịch vụ bất động sản Trong tổng vốn đầu t này, vốn đầu t vàongành công nghiệp đạt 7.407,7 triệu USD, chiếm 38,4%; ngành kinh doanh bất độngsản và hoạt động dịch vụ t vấn đạt 6.148,5 triệu USD, chiếm 31,8%; ngành vận tảikho bãi và thông tin liên lạc đạt 1.709,4 triệu USD, chiếm 8,9% Tính chung, hoạtđộng đầu t nớc ngoài đã đóng góp 20,1% trong tổng giá trị GDP và đóng góp trên d-ới 2% trong mức tăng trởng của thành phố trong những năm gần đây [3]

Trang 17

 Giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế trong tơng lai

Trong tơng lai thành phố phát triển các ngành kinh tế chủ lực, là địa phơngđầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phơng tiện vận tải,chế tạo máy, các ngành công nghệ cao … có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm vẫn là đầu mối xuất nhập khẩu, du lịchcủa cả nớc với hệ thống cảng biển phát triển Việc hình thành các hệ thống giaothông nh đờng Xuyên á, đờng Đông Tây … có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thành phốtăng trởng mạnh mẽ

Chỉ tiêu về kinh tế đến năm 2010: tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc(GDP) trên địa bàn thành phố bình quân 12%/năm; cơ cấu kinh tế đến năm 2010:nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0,9%, công nghiệp - xây dựng 48,5% và dịch vụ 50,6%(chấm dứt đợc xu hớng giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ trong cơ cấu GDP trong suốt10năm qua); tổng vốn đầu t xã hội 5 năm trên địa bàn 434.500 tỷ đồng (tơng đơngkhoảng 27,2 tỷ USD); tổng thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn tăng 62,89% so vớigiai đoạn 2001-2005, trong đó, thu nội địa tăng 88,34%, tổng chi ngân sách địa ph-ơng tăng 44, 29% [3]

Năm 2008, năm thứ ba – năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2006 – 2010đồng thời cũng là năm thứ hai Việt Nam thực hiện cam kết gia nhập WTO Trên cơsở dự báo tình hình thuận lợi, khó khăn ở trong nớc và trên thế giới, Thành phố đề ranhiệm vụ kế hoạch năm 2008 là tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao đồngthời tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng tăng trởng, nâng cao sức cạnh tranh vàhiệu quả của nền kinh tế, giữ vững ổn định chính trị xã hội Tận dụng cơ hội thuậnlợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ cao của nớc ngoài Nâng caomức sống của ngời dân Xử lý tốt các vấn đề môi trờng, đảm bảo Thành phố pháttriển bền vững, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố xã hội chủ nghĩa,văn minh, hiện đại theo tinh thần Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Thực hiện quyết tâm đó, Hội đồng nhân dân Thành phố đã đề ra 6 chỉ tiêukinh tế năm 2008 nh sau:

(1) GDP tăng 12,7% - 13%, GDP bình quân đầu ngời 2.500 USD trở lên.(2) Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15%.

(3) Tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội bằng 35% GDP (97.500 tỷ đồng).

(4) Thu ngân sách trên địa bàn 98.070 tỷ đồng, tăng 17,54% so ớc thực hiện năm2007.

(5) Chi ngân sách địa phơng 18.594 tỷ đồng, bằng 82,4% so ớc thực hiện năm2007.

Trang 18

(6) Chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp hơn tốc độ tăng trởng kinh tế [16]

Để kinh tế đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, bảo đảm nâng cao hiệu quả, tínhbền vững, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Thành phố Hồ ChíMinh hiện đang tích cực khẩn trơng triển khai thực hiện Chơng trình hành động củaChính phủ nhiệm kỳ 2007-2011 Nhiều giải pháp đang đợc tích cực triển khai, trongđó thành phố tập trung tạo bớc phát triển vợt bậc trong khu vực dịch vụ, nâng caochất lợng và sức cạnh tranh của khu vực công nghiệp, đồng thời tạo chuyển biếnmạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhândân Thành phố đang triển khai chơng trình hành động thực hiện Chơng trình hỗ trợchuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2010, trong đó tập trung chuyển dịch cơcấu kinh tế 9 nhóm ngành dịch vụ mang tính đột phá (tài chính - tín dụng – ngânhàng - bảo hiểm; thơng mại; vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng; bu chính – viễn thôngvà công nghệ thông tin - truyền thông; kinh doanh tài sản, bất động sản; dịch vụ tvấn, khoa học công nghệ; du lịch; y tế và giáo dục – đào tạo chất lợng cao); 4ngành công nghiệp chủ yếu (cơ khí chế tạo; điện tử - viễn thông - tin học; côngnghiệp hóa - dợc phẩm; chế biến lơng thực thực phẩm giá trị gia tăng cao); phát triểnnông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái

Thành phố đang dồn sức để chủ động hội nhập và tăng tốc phát triển để thựchiện mục tiêu: Đổi mới toàn diện và mạnh mẽ hơn nữa để xây dựng Thành phố HồChí Minh ngày càng văn minh, hiện đại, từng bớc trở thành một trung tâm côngnghiệp, dịch vụ, khoa học công nghệ của khu vực Đông Nam á; góp phần quantrọng vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Dù hiện tại đang gặp nhiều khó khăn, thử thách trong lúc kinh tế thế giới gặpnhiều rủi ro, thách thức lớn và tình trạng lạm phát ở trong nớc đang có những tácđộng bất lợi đến sự tăng trởng kinh tế chung, nhng nền kinh tế vĩ mô của thành phốvẫn nằm trong tầm kiểm soát Thành phố sẽ cố gắng để ngay trong năm 2008 này sẽhoàn thành cơ bản các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm 2006-2010; đảmbảo cho việc về đích trớc thời hạn vào năm tới.

Cho đến năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh vẫn là một trong những trungtâm công nghiệp hàng đầu của Việt Nam, xét về tỉ lệ, mặc dù trong thời kỳ này sẽhình thành nhiều khu công nghiệp lớn khác, trong cả nớc Vai trò trung tâm tàichính, thơng mại - dịch vụ, đầu mối giao lu quốc tế vẫn không có gì thay đổi đối vớithành phố Hồ Chí Minh Khác với công nghiệp, ngành thơng mại - dịch vụ và hoạtđộng tài chính của thành phố Hồ Chí Minh ngày càng có vị trí quan trọng hơn; trongquá trình công nghiệp hóa toàn khu vực - tốc độ công nghiệp hóa càng nhanh thì vaitrò trung tâm thơng mại - dịch vụ và tài chính của thành phố Hồ Chí Minh càng

Trang 19

quan trọng, nhất là khi thị trờng chứng khoán đợc hình thành ở đây Thành phố HồChí Minh có thể sẽ trở thành một trung tâm tài chính và thơng mại trong khu vựccác nớc ASEAN sau năm 2010.

1.2 ý nghĩa cần thiết của việc thu hút nguồn vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thànhphố Hồ Chí Minh

Vai trò của vốn đầu t nớc ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đãđợc thực tiễn minh chứng Với tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình ở mức hai consố, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp rất tích cực vào quá trình tăng trởngkinh tế Thành phố (nếu xét về số tuyệt đối và trực tiếp), và từ đó góp phần cải thiệncơ cấu kinh tế Thành phố theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Hơn nữa, vớihiện trạng nền kinh tế còn nhiều điểm bất cập nh hiện nay, FDI là liều thuốc cầnthiết giúp thay đổi diện mạo nền kinh tế cũng nh các lĩnh vực khác của thành phố.

1.2.1 Thực trạng nền kinh tế thành phố

 Ngành công nghiệp:

Đến nay, Thành phố đã có trên 38.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, tăng35,9% so với năm 2000 Các cơ sở này đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 1 triệulao động, tăng gần gấp 2 lần so với thời điểm năm 1995 Nhng theo khảo sát mớiđây (2007) của Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), chỉ có 10% cơsở công nghiệp có trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến (ngang với trình độ khuvực) [31]

Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may; 4/40 cơ sở ngành da giày; 6/68 cơsở ngành hóa chất; 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46cơ sở chế tạo máy có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến Còn lại đều lànhững doanh nghiệp có trình độ sản xuất cũ, lạc hậu, năng suất thấp và gây ô nhiễmmôi trờng Đây là một trong những nguyên nhân chính gây khó khăn cho mục tiêuchuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp của Thành phố giai đoạn 2006-2010 5

Giá trị gia tăng của các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Thành phố trên đơn vịsản phẩm vẫn còn rất thấp do tốc độ đổi mới công nghệ và ứng dụng các tiến bộ kỹthuật mới vào sản xuất của các cơ sở công nghiệp của Thành phố rất chậm Phần lớncác cơ sở sản xuất công nghiệp tại Thành phố là các cơ sở dân doanh có qui mô nhỏ,vốn đầu t vào sản xuất ít, thiết bị lạc hậu Vì vậy việc đầu t trang thiết bị mới, ứngdụng công nghệ mới ở các ngành công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Trong khi các

5 Thành phố Hồ Chí Minh: Chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại (2007), http://www.congnghiep.hochiminhcity.gov.vn, 21/04/2008

Trang 20

cơ sở công nghiệp thuộc khu vực đầu t nớc ngoài có tốc độ đổi mới công nghệ sảnxuất khá nhanh do đợc chuyển giao công nghệ từ các công ty mẹ Điển hình nhtrong lĩnh vực điện tử-công nghệ thông tin Trong tổng số 296 cơ sở của Thành phốthì chỉ có 18 cơ sở có vốn đầu t nứơc ngoài nhng lại chiếm trên 80% giá trị sản xuấttoàn ngành Nhiều công ty nhựa lớn của Nhà nớc khi chuyển thành các công ty cổphần nh các công ty: Bình Minh, Tân Phú đã đầu t hàng triệu USD để nhập côngnghệ hoặc mua sắm các máy móc thiết bị mới để sản xuất các sản phẩm nhựa cóchất luợng cao.

 Một số những tồn tại của ngành công nghiệp TP HCM :

- Sản xuất công nghiệp chủ yếu là gia công chế biến từ nguồn nguyên liệu nhậpngoại.

- GTSX của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động còn chiếm tỷ trọng caotrong cơ cấu Giá trị gia tăng, hàm lợng chất xám, hàm lợng công nghệ trong sảnphẩm công nghiệp thấp.

- Khả năng cạnh tranh và xuất khẩu của nhiều mặt hàng công nghiệp còn thấp.- Thiếu sự liên kết chặt chẽ trong phát triển công nghiệp và kinh tế giữa các tỉnhthành trong khu vực nói riêng và cả nớc nói chung.

- Cơ sở hạ tầng cha đi trớc và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Thành phố Cơchế phối hợp và liên thông trong phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp trong vùngkinh tế trọng điểm phía Nam còn nhiều bất cập và cha đợc quan tâm đúng mức.- Đầu t đổi mới máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ tiên tiến còn chậm so với tiếntrình hội nhập Năng lực quản trị, kỹ năng của lao động cha đáp ứng kịp với sự pháttriển.

Mặc dù giá trị sản xuất của nhiều ngành công nghiệp liên tục phát triển trongnhiều năm qua, trong đó có những ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng đến 50% sảnxuất của cả nớc nhng để phát triển bền vững và nâng cao khả năng cạnh tranh Thànhphố đã xác định tập trung phát triển 4 ngành công nghiệp mũi nhọn là: điện - điện tử- công nghệ thông tin; cơ khí; hóa chất và chế biến tinh lơng thực thực phẩm giaiđoạn 2006-2010 với kinh phí 3,5 tỷ USD Vì thế yêu cầu cần có thêm những nguồnvốn FDI đủ mạnh đầu t vào ngành công nghiệp của thành phố, đa ngành này pháttriển nhanh, ổn định, hiện đại trong thời gian tới là vô cùng cần thiết

 Ngành nông nghiệp

TP Hồ Chí Minh có vùng nông nghiệp, nông thôn ngoại thành khá lớn, chiếm50% diện tích tự nhiên của thành phố nhng chỉ chiếm 1% GDP của kinh tế thành

Trang 21

phố đây là căn cứ kháng chiến, là vùng nghèo, nơi sinh sống của gần hai triệu ngờilàm nông nghiệp, chịu bao đau khổ trong suốt 30 năm chiến tranh, trong đó biết baogia đình thơng binh, liệt sĩ, gia đình chính sách, ngời có công.

Không giống nh vùng nông nghiệp trù phú thẳng cánh cò bay của đồng bằngsông Cửu Long, đất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có hơn 50% là đất phènmặn và gần 20% là đất xám, không thuận lợi phát triển nông nghiệp Diện tích đấtnông nghiệp thành phố giảm liên tục suốt 10 năm qua, mỗi năm khoảng 1.000 ha doquá trình đô thị hóa trong đó, riêng diện tích gieo trồng vụ mùa 2003 giảm gần4.200 ha, làm cho trồng trọt giảm khoảng 4,4% Trong khi đó, diện tích đất trồngtrọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (66% tổng diện tích) lại chủ yếu trồng lúa năng suấtthấp Qua thống kê nhiều năm liền cho thấy, trồng lúa ở đất nông nghiệp thành phốHồ Chí Minh thì đa lại năng suất thấp nhất (6,76 triệu đồng/ha/năm); trong khi đó,trồng cây công nghiệp năng suất gấp 4 lần, cây rau gấp 5 lần, cây hằng năm gấp 13lần và nuôi tôm sú gấp 20 lần Thành phố đã đề ra chủ trơng chuyển một phần đấtnông nghiệp nhiễm mặn, độc canh cây lúa năng suất thấp sang nuôi trồng các loạicây, con có giá trị kinh tế cao

Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn chậm và thiếu ổnđịnh, cha thoát khỏi độc canh và thuần nông Cây lúa vẫn chiếm 72% diện tích gieotrồng (rau 13,9%, cây công nghiệp 11,5%) Nếu tính nông dân đang trồng các loạicây có năng suất thấp (dới 26 triệu đồng/ha/năm) thì diện tích các loại cây này cònchiếm tới 82% tổng diện tích gieo trồng và 60% số hộ nông dân tham gia Các dịchvụ và cơ sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và nông thôn ch a phát triển Cácchuỗi liên kết từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ còn lỏng lẻo, hệ thống phân phối,tiêu thụ nông sản ở ngoại thành còn yếu 6

Tác động của một thành phố trung tâm công nghiệp lớn để thúc đẩy sự pháttriển vùng nông nghiệp và nông thôn ngoại thành cha tơng xứng Công nghiệp nhấtlà công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp, thơng mại dịch vụphát triển còn chậm, còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong kinh tế nông nghiệp thành phố.Chậm chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các ngành khác nhất là ở khu vực đôthị hóa đội ngũ lao động nông nghiệp cha đợc đào tạo để bổ sung cho lực lợng laođộng công nghiệp, dịch vụ của thành phố Khoảng cách về các điều kiện sinh sống

6 TP Hồ Chí Minh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (2007), http://www.agro.gov.v,

21/04/2008

Trang 22

của nhân dân nội thành và ngoại thành cha đợc thu hẹp, khoảng cách giàu nghèogiữa nội thành và ngoại thành đang có chiều hớng tăng lên

Bớc vào thời kỳ mới, thành phố tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ vănhóa, xây dựng nếp sống mới phù hợp quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ Cơcấu cây trồng, vật nuôi, thủy sản tiếp tục chuyển dịch theo hớng nông nghiệp côngnghệ cao, sản xuất tập trung tạo ra những nông sản chủ lực của thành phố với khối l-ợng hàng hóa lớn, phù hợp điều kiện đô thị

Bài toán cấp bách đối với nông nghiệp thành phố là trong năm năm tới,chuyển đổi 24 nghìn ha đất trồng lúa hiệu quả thấp sang nuôi trồng các loại cây, conhiệu quả kinh tế cao hơn Giải pháp cơ bản là phát triển các dịch vụ công để cungcấp thông tin về thị trờng, thú y, bảo vệ thực vật, hỗ trợ cho nông dân nâng cao hiệuquả kinh doanh, giảm rủi ro Trong điều kiện các hộ canh tác có diện tích ruộngnhỏ, để nâng cao sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, trớc hết cần áp dụng kỹthuật mới, nâng cao trình độ lao động của nông dân, sao cho nhiều hộ có cùng mộtsản phẩm, cùng một kỹ thuật canh tác, cùng thu hoạch, cùng đa ra thị trờng nhất làcó đủ hàng cho những đơn hàng xuất khẩu Thành phố cần đầu t một nguồn vốn lớnphát triển khoa học công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực làm cơ sở bảo đảmcho sản xuất nông nghiệp đạt năng suất, chất lợng, hiệu quả cao đó là điều kiệnkhông thể thiếu để nông dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 Dịch vụ

Những năm gần đây, mặc dù hoạt động của các ngành dịch vụ trên địa bàntăng khá cao, góp phần không nhỏ vào tăng trởng GDP của TP Hồ Chí Minh nhngso với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hớng tới một trung tâm tài chính dịch vụđa chức năng tầm cỡ khu vực vẫn còn nhiều hạn chế

Tốc độ tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh và khả năngcủa thành phố, cha phát huy vai trò trung tâm, đầu tàu kinh tế đối với khu vực và cảnớc Việc phát triển các loại hình thị trờng tài chính, khoa học công nghệ, bất độngsản, lao động, t vấn, môi giới… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm còn chậm

Nguồn nhân lực, nhất là lao động trình độ cao cha đáp ứng đợc nhu cầu cạnhtranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Một số văn bản pháp quy ban hànhtrên địa bàn cha phù hợp cam kết khi tham gia hội nhập Nhiều doanh nghiệp cha

Trang 23

quan tâm việc quảng bá, xúc tiến, tiếp thị sản phẩm ở thị trờng nội địa, hoặc cha cókế hoạch sản xuất, kinh doanh dài hơi cho dòng sản phẩm chính

Một số doanh nghiệp mải chạy theo kinh doanh đa ngành nghề nh bất độngsản, tài chính, chứng khoán… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm dẫn đến việc quản lý vợt tầm, dễ gặp rủi ro Hoạtđộng siêu thị thuộc hệ thống Nhà nớc mới chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ củathành phố, do tìm kiếm vị trí xây dựng siêu thị – trung tâm thơng mại quá khókhăn Tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu dân c mới còn chậm, hoặc khôngcó quy hoạch siêu thị – trung tâm thơng mại

Với ngành du lịch, sự bất cập giữa tốc độ tăng trởng du khách với cơ sở vậtchất đã làm giảm khả năng cạnh tranh Các hoạt động giải trí, mua sắm, thởng thứcnghệ thuật… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm cha đủ sức thu hút khách quay trở lại Hệ thống giao thông, vận tảihàng hóa, hành khách cha đáp ứng đợc yêu cầu đi lại

Tình trạng ách tắc giao thông xảy ra thờng xuyên làm ảnh hởng đến môi ờng đầu t của cả doanh nghiệp trong và ngoài nớc Quy trình và thủ tục hành chínhtrong kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ, t vấn… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm còn rờm rà, phức tạp

tr-Để nâng cao chất lợng ngành dịch vụ phù hợp nhu cầu hội nhập thị trờng dịch vụquốc tế, thành phố còn rất nhiều việc phải làm

Các dự án kêu gọi đầu t: [31]

Thành phố đang có một loạt các dự án để chỉnh trang bộ mặt đô thị, cải thiệngiao thông, nâng cao chất lợng cuộc sống cần kêu gọi những luồng vốn đầu t lớn,những nhà đầu t có tiềm lực cả về kinh tế và kỹ thuật công nghệ.

Hạ tầng cơ sở

- Dự án đờng vanh đai phía Đông (từ cầu Phú Mỹ - xa lộ Hà Nội)

- Dự án đờng vanh đai phía Tây (từ nút Trờng Sơn - đờng Nguyễn Văn Linh)- Dự án đờng vanh đai 2 (đờng Nguyễn Văn Linh - Cầu Bình Khánh)

- Dự án đờng vanh đai 2 (ngã t Thủ Đức - huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai - Cầu Bình

Khánh)

- Dự án cầu Bình Khánh

- Xây dựng tuyến tàu điện T3 (Hậu Giang - Âu Cơ)- Dự án nhà máy đóng tàu An Phú

- Kế hoạch di dời cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm thơng mại, cao ốc văn phòng và chung c- Trung tâm hội chợ triễn lãm quốc tế tại Khu Nam Sài Gòn- Mở rộng thơng xá Tax

Trang 24

- Khu du lịch sân golf Sài Gòn

- Dự án xây dựng cao ốc văn phòng và căn hộ cho thuê- Dự án xây dựng trung tâm thơng mại - dịch vụ (siêu thị)

 Trờng học và bệnh viện

- Dự án xây dựng Trờng trung học quốc tế

1.2.2 Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào thành phố Hồ ChíMinh

Những hạn chế về hạ tầng cơ sở cũng nh các lĩnh vực kinh tế của thành phố nhđã phân tích ở trên đã ảnh hởng rất nhiều đến sự phát triển của thành phố Tuy là địaphơng phát triển nhất cả nớc nhng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cha bắt kịp đợc sựphát triển của các thành phố trong khu vực và trên thế giới Sản phẩm sản xuất racủa các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố vẫn chủ yếu là sản phẩm thô sơ chế,các ngành kỹ thuật - công nghệ cao vẫn cha thực sự là nòng cốt, chủ chốt trong cơcấu ngành nghề, các ngành dịch vụ vẫn cha có đợc những sản phẩm dịch vụ cao cấp.Công nghệ sản xuất nghèo nàn lạc hậu; đội ngũ lao động cha đợc đào tạo lành nghề,cha nắm bắt và làm chủ đợc những công nghệ hiện đại, tiên tiến; hệ thống giaothông cha phát triển; bộ mặt đô thị cha đợc quy hoạch phát triển đồng bộ,… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm dẫn đếnviệc đóng góp của các ngành công nghiệp, dịch vụ, công nghệ chất lợng cao vào cơcấu ngành nghề của thành phố vẫn còn nhiều hạn chế Đây chính là nguyên nhânlàm cho kinh tế thành phố phát triển cha tơng xứng với tiềm năng phong phú củamình Trong thời gian tới, thành phố Hồ Chí Minh cần có thêm rất nhiều vốn đểnâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, chắp vá của mình, để đa dạng hoávà nâng cao chất lợng sản phẩm, chuyên sâu hơn nữa vào các ngành công nghệ, dịchvụ yêu cầu hàm lợng chất xám cao, giá trị kinh tế lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển đểthành phố thực sự trở thành một trung tâm kinh tế của cả nớc, tiến tới là trung tâmkinh tế năng động, phát triển của khu vực Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tếcủa thành phố do vậy là rất lớn

Trong việc huy động nguồn vốn đầu t cần thiết để phát triển kinh tế - xã hộithành phố Hồ Chí Minh, chúng ta cần phải quán triệt phơng châm: “Huy động tối đanguồn lực trong nớc và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế” Nguồn vốn trong nớccó thể huy động đợc là ngân sách Nhà nớc, là nguồn vốn t nhân của các doanhnghiệp và nguồn vốn tiết kiệm trong dân c Trong những năm trớc mắt, khi nguồnvốn tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu tbên ngoài là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với phát triểnkinh tế thành phố trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai Các nguồn vốn đầu t n-ớc ngoài có thể huy động gồm có:

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Trang 25

 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Đầu t chứng khoán

 Tín dụng quốc tế

Trong điều kiện hiện nay, thị trờng chứng khoán Việt Nam còn cha phát triểnmột cách ổn định, việc huy động vốn thông qua kênh này vẫn còn nhiều bất cập, khókhăn và hạn chế Chúng ta cũng không thể trông đợi nhiều vào nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức do tình hình chung hiện nay toàn bộ lợng vốn ODA vào ViệtNam nói chung và vào thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có chiều hớng giảm cả vềquy mô lẫn mức độ u đãi; điều kiện cho vay khắt khe, rủi ro của biến động tỷ giángày càng cao Hơn nữa, việc nhận ODA đôi khi kèm theo một số điều kiện bất lợicho nớc chủ nhà nh: ràng buộc mua hàng, ràng buộc điều kiện chính trị Đồng thời,đây là nguồn vốn phải trả vào một thời hạn qui định nên nếu việc sử dụng nguồn vốnnày không hiệu quả sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng đó là sự lệ thuộc nặng nề vàonớc cung cấp ODA Do vậy, nguồn vốn FDI sẽ đóng vai trò chủ đạo FDI không chỉđa vốn vào nớc tiếp nhận mà còn đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ, bí quyếtkinh doanh, năng lực marketing Hơn nữa, FDI không phát sinh nợ cho nớc tiếpnhận đầu t Thực tế thời gian qua cũng đã chứng minh luồng vốn FDI đổ vào trongmột thời gian ngắn đã làm thay đổi hẳn bộ mặt thành phố từ kinh tế - xã hội – vănhóa – kỹ thuật Với luồng vốn FDI dồi dào, thành phố không những đạt mức tăngtrởng kinh tế cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp – dịch vụ hiệnđại, gia tăng xuất khẩu, nâng cao chất lợng thị trờng lao động mà còn góp phần tạoniềm tin để lôi kéo đợc những nhà đầu t chiến lợc đến cho các địa phơng lân cận vàcác vùng kinh tế trọng điểm khác trong cả nớc.

Tóm lại, việc huy động nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế - xã hội thànhphố Hồ Chí Minh là cần thiết và việc thu hút FDI là một tất yếu khách quan phù hợpvới xu thế phát triển quốc tế và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nớc ta cũngnh của thành phố trong giai đoạn hiện nay

Trang 26

Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh

2.1 Mục tiêu, định hớng, chính sách và biện pháp đã và đangthực hiện để thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Mục tiêu và định hớng

Xác định rõ vai trò là đầu tàu dẫn nhịp sự phát triển kinh tế của cả nớc, thànhphố Hồ Chí Minh cũng thấy rõ tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với sự tăngtrởng và phát triển của mình Những nguồn vốn lớn từ các nhà đầu t chiến lợc nớcngoài chính là động lực giúp thành phố thay đổi diện mạo trên tất cả các lĩnh vực.Chính vì thế, thành phố Hồ Chí Minh đã đa ra những quan điểm cụ thể, định hớngcho việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào thành phố nhằm phục vụcho quá trình phát triển kinh tế của địa phơng

Quan điểm của thành phố cũng thống nhất với chủ trơng của Bộ Kế hoạch vàĐầu t là chú trọng thu hút những dự án đầu t nớc ngoài phù hợp với quy hoạch và cólợi nhất cho việc phát triển kinh tế, không chỉ vì mục tiêu tăng lợng vốn cam kết nhtrớc đây “Đến giai đoạn này, không chỉ đặt mục tiêu thu hút nhiều vốn FDI, màquan trọng là nguồn vốn này phải phù hợp với khả năng tiếp nhận của nền kinh tếViệt Nam, phù hợp với quy hoạch của cả nớc và quy hoạch của từng địa phơng,vùng lãnh thổ” (Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài Phan Hữu Thắng) Từ quan điểm

trên, thành phố đã đề ra Mục tiêu và định hớng thu hút FDI giai đoạn 2006-2010[14]:

 Định hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn TP:

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọngcủa mình trong tổng nguồn vốn đầu t vào địa bàn thành phố trong thời gian tới cả vềmặt số lợng và chất lợng, cả về giá trị tuyệt đối và cơ cấu so với các nguồn vốn đầu

Trang 27

t khác Theo dự báo của Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thì đến năm 2010,nguồn vốn FDI sẽ là chủ lực cung ứng vốn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển củathành phố:

Bảng 2.1: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đến năm 2010

Khả năng cung ứng vốnbình quân năm

1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010Trị số

(tỷ đồng)

Cơ cấu(%)

Trị số(tỷ đồng)

Cơ cấu(%)

Trị số(tỷ đồng)

Cơ cấu(%)Tổng số nguồn vốn đầu

26.728,22 100,0 54.952,91 100,0 101.475,45 100,0- FDI 9.958,57 37,3 21.580,22 39,3 43.149,21 42,5

(Nguồn: Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Để có đợc mức 42,5% FDI đóng góp trong cơ cấu tổng số nguồn vốn đầut của thành phố (giai đoạn 2006 – 2010), thành phố đã đề ra những định hớng cụthể sau để thu hút đầu t:

 Định hớng đối với tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

- Thành phố cần tiếp cận với các dòng vốn ổn định từ các tập đoàn hay các công tyhùng mạnh của thế giới bằng các chuyến đi công tác ngoại giao kết hợp với kêu gọiđầu t của lãnh đạo Thành phố, đồng thời tăng cờng quảng bá một cách cụ thể các dựán mà thành phố đang hớng tới.

- Hạn chế đến mức cao nhất việc thu hút các dự án thâm dụng lao động và các ngànhcông nghiệp có trình độ công nghệ thấp, lạc hậu.

- Coi trọng, tăng cờng tính hiệu quả trong việc triển khai thực hiện các dự án đầu tphát triển và đầu t xây dựng cơ bản từ các nguồn vốn nớc ngoài.

- Quan tâm nhiều hơn đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàicó chất lợng, tức là các nguồn vốn có khả năng đóng góp quan trọng vào việc thúcđẩy tăng trởng trong dài hạn của thành phố.

 Định hớng đối với xuất khẩu:

- Tiếp tục đẩy tốc độ tăng trởng đầu t phát triển với nguồn vốn từ đầu t trực tiếp nớcngoài Các dự án có tính đến yếu tố cải thiện sức cạnh tranh xuất khẩu của Thànhphố cần đợc quy họach chi tiết và công khai kêu gọi đầu t từ nhiều nguồn vốn, đặcbiệt là nguồn vốn FDI.

- Xây dựng chiến lợc chuyển dịch dọc trong cấu trúc các khu vực công nghiệp Cùngvới đó là thực hiện chiến lợc chuyển dịch ngang, phát triển các lĩnh vực đang nổi lên

Trang 28

hoặc có tiềm năng phát triển trong tơng lai có tính chất là chứa đựng công nghệ cao,tạo ra giá trị gia tăng cao

- Cải cách các chính sách và thủ tục tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhằm

thúc đẩy sản lợng xuất khẩu của của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.- Thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng một chiến lợc định vị cụ thể là nơi xuấtkhẩu và thu hút đầu t các lĩnh vực công nghệ và sản xuất các sản phẩm có hàm lợngchất xám cao trên bản đồ cạnh tranh với các Thành phố lớn khác trong khu vực.

 Định hớng lĩnh vực ngành nghề thu hút FDI vào TP HCM:

Khuyến khích thu hút FDI vào các ngành dịch vụ, công nghiệp kỹ thuậtcao, có hàm lợng chất xám và tạo ra giá trị gia tăng cao; các dự án ứng dụng côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Thành phố có nhiều lợi thếcạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế của Thành phố;

Khuyến khích các nhà đầu t từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Thànhphố Hồ Chí Minh, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn vế tài chính vànắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tạo thuận lợi cho ngời Việtnam định c ở nớc ngoài đầu t vế nớc;

Quan tâm nhiều hơn đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớcngoài có chất lợng, đặc biệt chú trọng thu hút các dự án đầu t của các tập đoàn đaquốc gia Hạn chế việc thu hút các dự án thâm dụng lao động, gia công giá trị giatăng thấp và các ngành công nghiệp công nghệ lạc hậu;

Thu hút vốn FDI đầu t các dự án cải thiện sức cạnh tranh xuất khẩu của Thànhphố Thúc đẩy sản lợng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI, đặc biệt củacác doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao

 Định hớng ngành nghề cụ thể:

Các nhóm ngành công nghiệp: Cơ khí, Điện điện tử, Công nghệ phần mềm,Hóa chất, một số ngành công nghiệp có tỷ trọng và thị trờng xuất khẩu lớn (Ngành

công nghiệp dệt may - da giày; Ngành sản xuất đồ gỗ, thủ công - mỹ nghệ); Các

nhóm ngành dịch vụ: Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm, Kinh doanh bất động sản,Bu chính viễn thông, Thơng mại (chú trọng thơng mại quốc tế, Du lịch, Logistics, Ytế, Giáo dục

Số liệu tổng hợp về nhu cầu vốn đầu t của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010(Xem phụ lục 1)

Trang 29

 Định hớng thu hút đầu t của các công ty đa quốc gia:

- Dầu khí: BP, Statoil, ConocoPhilips, Petronas, Chevron.- Điện, năng lợng: BP, EDF, Tokyo Electric.

- Sản xuất ôtô, xe máy: Honda, Toyota, Dailercrysler, Yamaha, Isuzu Motors,

Denso, Ford Motors.

- Điện, điện tử: Sony, Mashushita, Samsung Electronis, Toshiba, Canon.- Viễn thông : France Telecom, Siemens, Telstra, NTT

- Công nghiệp thực phẩm: Pepsi&Co, Coca-Cola, Nestles, Unilever- Công nghệ thông tin: Intel, IBM, Hewlett-Packard, Motorola, Nidec- Tài chính ngân hàng: City Group, HSCB Holdings, J.P Morgan- Dịch vụ phân phối: Metro, Big C

- Giao thông vận tải: A.P Moller Maersk, Daewoo- Cơ khí chính xác: Tập đoàn Textron Inc (Mỹ)

- Dịch vụ hàng hóa, kho vận: Tập đoàn Indo-Strans Logistics - Xây dựng, vận hành cảng: Tập đoàn Cảng biển P&O (Anh).- Xây dựng nhà máy phát điện: Công ty Sembcorp (Singapore).

 Định hớng đối với thị trờng lao động:

- Cũng nh giải pháp phát triển lao động, cần thiết lập danh mục các dự án mời gọiđầu t FDI cụ thể trọng điểm của Thành phố trong từng giai đoạn phát triển.

- Đẩy mạnh đào tạo cán bộ làm công tác đầu t nớc ngoài, cán bộ quản lý, công nhânlàm việc ở các công ty nớc ngoài

- Cần tổ chức đào tạo, quản lý và cung ứng lao động theo đặt hàng của nhà đầu t , vàngợc lại, cần khuyến cáo nhà đầu t tuyển dụng lao động đạt tiêu chuẩn cần thiết củađịa phơng nh một nhãn hàng hoá

2.1.2 Chính sách

 Cơ sở xây dựng chính sách

Chính sách thu hút đầu t hấp dẫn chính là chìa khóa quan trọng mở cửađón những nhà đầu t tiềm năng vào mỗi quốc gia nói chung và mỗi địa phơng nóiriêng Chính vì thế, bất kỳ địa phơng nào cũng dựa trên những lợi thế riêng của mình

Trang 30

về điều kiện tự nhiên – xã hội – kinh tế để đa ra những chính sách phù hợp "trảithảm đỏ" thu hút đón chào các nhà đầu t nớc ngoài Cho đến nay có ba giai đoạntrong chiến lợc, chính sách và biện pháp tranh thủ FDI của các nớc trên thế giới vàViệt Nam cũng đang thực hiện theo những giai đoạn này:

(1) Xây dựng môi trờng đầu t, kể cả việc hoàn thiện hành lang pháp lý,xây dựng cơ sở hạ tầng và ban hành các chính sách về thuế có sức hấp dẫn các nhàđầu t nớc ngoài;

(2) Đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu chính sách và môi trờng đầut của mình đến những nớc có tiềm năng lớn về FDI;

(3) Định ra một số ngành chiến lợc, một vài địa điểm có tính cách chiếnlợc cho việc phát triển lâu dài của đất nớc và cấp lãnh đạo cao nhất đứng ra tiếp thịtrực tiếp đối với những công ty đa quốc gia có khả năng FDI lớn.

TP HCM cũng không nằm ngoài quy luật vận động đó Hiện nay Thành phốđang tích cực thực hiện cải cách môi trờng đầu t tại địa phơng và đa ra nhiều chínhsách u đãi đối với nhà đầu t, những chính sách này dựa trên ba yếu tố:

- Thứ nhất là sẽ đặc biệt u đãi đối với những ngành khuyến khích khi kêu gọi đầu tFDI

- Thứ hai là nhất quán, trớc sau nh một Đây là điều mà nhiều nhà đầu t nớc ngoàibăn khoăn Điều này có nghĩa, khi đầu t vào TP.HCM, nhà đầu t đợc hởng nhữngchính sách nh họ đợc hởng trong suốt thời gian hoạt động của dự án Sẽ không có sựthay đổi trong chính sách đối với họ cho dù qui định chung có thay đổi Sự thay đổichỉ xảy ra khi có lợi cho nhà đầu t và đợc nhà đầu t chấp thuận

- Thứ ba là chính quyền TP HCM bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho nhà đầu t nớcngoài khi hoạt động trên địa bàn.

Trên cơ sở đó Thành phố cũng đã đề ra hệ thống cơ chế, chính sách khuyếnkhích và hỗ trợ đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ caotrên địa bàn rất hấp dẫn.

 Cơ chế, chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu t vào khu công nghiệp vàkhu chế xuất (Phụ lục 2).

 Một số cơ chế, chính sách thu hút đầu t vào Khu Công nghệ cao thànhphố HCM (Phụ lục 3).

Trang 31

Vấn đề còn lại ở đất đai và lao động Đúng là hai sẵn sàng này cha thật sự sẵnsàng vì so với các tỉnh khác, đất đai và lao động của thành phố bao giờ cũng đắt hơn.Ngoài ra thu hút đầu t nớc ngoài của thành phố không thể tách rời khỏi tình hình đầut chung của cả nớc, trong đó có những lĩnh vực vợt quá thẩm quyền của thành phốnh chi phí viễn thông, vận tải

Trên thực tế, đất đai và lao động vẫn là điểm thu hút cốt lõi Do đó, nâng caochất lợng đất đai và lao động là cách thành phố chủ động chuyển chỗ yếu thành thếmạnh

Về đất đai, thành phố tập trung mở thêm các khu công nghiệp nhng để giảm giáthuê đất sẽ chọn những chỗ có thể đền bù, giải toả thấp hơn Thành phố xác địnhkhông thể kiếm lời bằng khâu cho thuê đất mà phần lời chính là việc nhà đầu t làmăn hiệu quả Những khu đất sử dụng không hiệu quả sẽ bị thu hồi và đem đấu giácông khai Để tăng thêm giá trị của đất đai thành phố, đờng-điện-nớc ngoài khucông nghiệp, khu chế xuất và nhà ở cho công nhân cũng đợc quan tâm hơn rất nhiều.Về lao động, thành phố xác định thế mạnh so sánh là lao động có đào tạo nhờ hệthống trờng đại học mà các địa phơng không có Nhng đào tạo phải gắn với thị tr-ờng, đáp ứng "đơn đặt hàng" của nhà đầu t Để tháo gỡ khó khăn cho học nghề,thành phố sẽ lập Quỹ cho ngời lao động vay và trả sau khi đi làm

Chỉ cần thực hiện cho tốt 7 sẵn sàng, kết hợp với các chính sách hợp lý của Nhà nớc,TP Hồ Chí Minh có thể khôi phục đợc tốc độ thu hút FDI mà không cần thêm bấtcứ giải pháp nào nữa [1]

* Chi tiết các biện pháp thu hút FDI của thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 4)

Trang 32

2.2 Thực trạng thu hút và sử dụng FDI tại thành phố Hồ ChíMinh

2.2.1 Quy mô và nhịp độ thu hút FDI

Nhận xét tổng quan về quy mô và nhịp độ thu hút FDI của thành phố HồChí Minh trong thời gian 2001 -2007 ta có thể thấy nh sau:

 Số dự án

Trong thời gian 2001 - 2007, TP HCM có số dự án FDI đợc cấp phép caohơn hẳn thời gian trớc đó với bình quân 255,5 dự án/ năm và 2007 là năm cao nhấtvới 460 dự án (Trong thời gian 1988 - 2000 thì năm 1995 là năm có nhiều dự án đ-ợc cấp phép nhất với 150 dự án, trung bình có 83 dự án/năm) [3]

Trong 6 năm 2001 - 2006 thành phố không có nhiều đột biến về số dự ánđợc cấp phép, (riêng năm 2005 cao nhất với 269 dự án), các con số đợc duy trì ởmức ổn định Đây cũng là thời gian môi trờng đầu t ở thành phố Hồ Chí Minh thểhiện nhiều bất cập, làm nản lòng các nhà đầu t, trong khi các tỉnh lân cận lại mời gọihọ với nhiều những u đãi hấp dẫn hơn Các số liệu cụ thể đợc thể hiện trong biểu đồdới đây:

Trang 33

Biểu đồ 2.1: Số dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép tại Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 - 2007

89 90

122 122

251460

Trang 34

Bảng 2.2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minhgiai đoạn 2001 2005

#ầu t trực tiếp

của nớc ngoài: Số dự án cấp

Tổng số vốnđăng ký đầu tmới (triệu USD)

619 318 303,6 430,6 433,7 1520,5 2.280,3Vốn bình quân

một dự án(triệu USD)

Số dự án cònhiệu lực đến cuốikỳ báo cáo

1.246 1.415 1.621 1.914 2.168 2.610Tổng vốn đăng

ký đầu t còn hiệulực đến cuối năm(triệu USD)

Biểu đồ 2.2:

Trang 35

giai đoạn 2001 - 2007

 Nhịp độ thu hút FDI

Nhịp độ thu hút FDI của thành phố chững lại trong khoảng thời gian 2001 –

2005 và bắt đầu tăng trở lại nhanh, mạnh từ năm 2006, ổn định trong các năm tiếptheo 2007 và nửa đầu 2008 Tình hình cụ thể từng năm nh sau:

- Năm 2001 : Toàn thành phố có 182 dự án đợc cấp với vốn đầu t 619 triệu USD.Vốn bình quân 1 dự án 3,4 triệu USD [3]

- Năm 2002 : Toàn thành phố có 206 dự án đợc cấp với vốn đầu t 318 triệu USD.Vốn bình quân 1 dự án 1,54 triệu USD [3]

- Năm 2003: Toàn thành phố có 187 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t 295

triệu USD Vốn bình quân 1 dự án 1,57 triệu USD

Có 107 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng thêm là 262 triệu USD.Nh vậy tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t vào thành phố năm 2006 là 557 triệu USD.Đặc biệt trong kỳ có 3 dự án đầu t vào khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minhvới tổng vốn đầu t là 23 triệu USD.

Năm 2003 trên địa bàn thành phố có 41 dự án rút phép với tổng vốn là 274 triệuUSD.

Trên địa bàn thành phố tính đến hết năm 2003 có 1.405 dự án còn hiệu lựcvới tổng vốn đầu t 11.621 triệu USD Trong đó có 970 dự án 100% vốn nớc ngoàivới vốn đầu t 4.263 triệu USD; 387 dự án liên doanh với 5.966 triệu USD; 48 dự ánhợp đồng hợp tác kinh doanh Ngành công nghiệp có số dự án cao nhất: 937 dự án,với vốn đầu t 4.991 triệu USD; kế đến là ngành kinh doanh tài sản, t vấn 233 dự ánvới 2.260 triệu USD; thơng mại, khách sạn nhà hàng 45 dự án với 1.608 triệu USD;vận tải kho bãi 65 dự án với 1.397 triệu USD [3]

- Năm 2004: Có 234 dự án đợc cấp phép đầu t mới với tổng vốn 430,6 triệu USD;

Trang 36

tăng 33 dự án và tăng 127 triệu USD so với năm trớc Vốn bình quân 1 dự án 1,84

Số dự án còn hiệu lực trên địa bàn là 1.621 dự án với tổng vốn đầu t 12.201,2triệu USD So năm 2003, tăng 206 dự án; vốn đầu t tăng 574,3 triệu USD, vốn bìnhquân 1 dự án 7,53 triệu USD (giảm 0,7 triệu USD) Về hình thức đầu t: 100% vốn n-ớc ngoài 71,9% về số dự án, 39,9% về vốn đầu t; liên doanh 25% về dự án, 48,6%về vốn đầu t Vốn đầu t vào ngành công nghiệp chiếm 42,6%, kinh doanh tài sản vàt vấn 19,1% Đài Loan là nớc có số dự án cao nhất chiếm 21,4% về số dự án và18,5% về vốn đầu t [3]

- Năm 2005: Có 269 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn 433,7

triệu USD Số vốn bình quân 1 dự án là 1,6 triệu USD So với cùng kỳ năm 2004,

số dự án tăng 45 dự án; tổng vốn đầu t tăng 86 triệu USD, tăng 24,9%

Có 112 dự án điều chỉnh vốn với tổng số vốn điều chỉnh tăng là 271,3 triệuUSD Tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp đợc cấp mới và điều chỉnh tăng vốn từđầu năm đến 10/12 là: 705 triệu USD Ước tính đến cuối năm, tổng vốn đầu t sẽ đạt907 triệu USD Trong đó vốn cấp phép mới là 577 triệu USD và vốn điều chỉnh là330 triệu USD.

Số dự án còn hiệu lực trên địa bàn là 1.878 dự án với tổng vốn đầu t 12,122 tỷUSD Về hình thức đầu t: dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 74% về số dự án, 45,7%về vốn đầu t; liên doanh chiếm 23,3% về dự án, 45,5% về vốn đầu t Vốn đầu t vàongành công nghiệp chiếm 39,5%, kinh doanh tài sản và t vấn 16,9% Đài Loan là n-ớc có số dự án cao nhất chiếm 20,2% về số dự án và 15% về vốn đầu t [3]

- Năm 2006: Có 251 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn

1.520,5 triệu USD Số dự án đợc cấp phép năm 2006 tuy thấp hơn năm 2005 là 58

dự án, nhng tổng vốn đầu t tăng bằng 2,5 lần Số vốn bình quân 1 dự án đạt 6,1

triệu USD Số vốn đầu t trong năm 2006 đạt mức kỷ lục cao nhất từ năm 1988 đến

thời điểm đó do nhiều dự án có vốn đầu t lớn đợc cấp phép nh: dự án của tập đòanIntel đầu t vào khu công nghệ cao với vốn đầu t ban đầu là 605 triệu USD và tăngvốn 435 triệu USD; Dự án đầu t xây dựng cảng container Sài Gòn vốn đầu t 249triệu USD

Trang 37

Có 117 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu t với tổng số vốn tăng 713,2 triệu USD.Tổng vốn đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp đợc cấp mới và điều chỉnh tăng vốn là2.234 triệu USD (Năm 2005 đạt 963 triệu USD).

Số dự án chấm dứt hoạt động trong năm là 28 dự án, vốn đầu t 71 triệu USD.Số dự án còn hiệu lực trên địa bàn đến 10/12/2006 là 2.136 dự án với tổng vốn đầu t14.016,3 triệu USD Về hình thức đầu t: dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 74,7% vềsố dự án, 49,8% về vốn đầu t; liên doanh chiếm 22,8% về dự án, 42,5% về vốn đầut Vốn đầu t vào ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 49,2%, các ngành dịch vụ50,8% Hàn Quốc là nớc có số dự án cao nhất chiếm 19,1% về số dự án và 8,8% vềvốn đầu t [3]

- Năm 2007: Có 460 dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn đăng

ký 2.280,3 triệu USD, vốn bình quân mỗi dự án đạt 4,96 triệu USD So cùng kỳ

số dự án đợc cấp phép tăng 62,5% (+177 dự án) , vốn đầu t tăng 40,1% (tăng 653triệu USD) Số dự án điều chỉnh vốn là 197 với tổng vốn đợc điều chỉnh tăng thêm310,9 triệu USD

Tổng vốn đầu t nớc ngoài (gồm cấp phép mới và điều chỉnh tăng vốn) trongnăm đạt 2.591,2 triệu USD, so năm 2006 tăng 16% (các chỉ tiêu này năm 2006 đạt2.233 triệu USD gấp 2,3 lần) Trong đó ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tvấn chiếm 53,3% ; vốn đầu t vào khu chế xuất và khu công nghiệp chiếm 6,5% vàkhu công nghệ cao 6,2%.

Số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn 2.610 dự án với tổng vốn đầu t16.554,1 triệu USD; so với cùng thời điểm năm 2006 tăng 20,4% về số dự án và13,6% về vốn Vốn đầu t vào ngành công nghiệp đạt 6.514,1 triệu USD chiếm39,4% ; ngành kinh doanh bất động sản và hoạt động dịch vụ t vấn đạt 3.880,3 triệuUSD, chiếm 23,4% ; ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc đạt 1.579,1 triệuUSD, chiếm 9,5%, [3]

Chính vì thế, một mặt thúc đẩy ngành thơng mại dịch vụ trong nớc phát triển,TP.HCM cũng chủ trơng kêu gọi các dự án đầu t nớc ngoài về thơng mại, dịch vụ.

Trang 38

Ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn 166 dự án, vốn đầu t 969,8 triệu USD(chiếm 45,2% về số dự án; 70% về vốn) Ngành xây dựng 42 dự án, vốn đầu t 39,6triệu USD Ngành vận tải và dịch vụ vận tải 18 dự án, vốn đầu t 12,9 triệu USD.Ngành văn hóa thể thao có 4 dự án, vốn đầu t 93,8 triệu USD [2]

Sự chuyển dịch trong cơ cấu nguồn vốn FDI của TP.HCM còn thể hiện ởcác dự án công nghệ cao ngày càng nhiều Điển hình tại Khu Công nghệ caoTP.HCM Saigon Hi-tech Park (SHTP), dự án xây dựng nhà máy lắp ráp và kiểmđịnh chíp lớn nhất thế giới của tập đoàn Intel đang đợc triển khai sôi động trên diệntích 46 ha với số vốn 1 tỉ USD này đang tạo sức hút và hiệu ứng lớn tới nhiều nhàđầu t nớc ngoài khác Trong năm 2007, SHTP đã cấp phép thêm 8 dự án mới, tổngvốn 180 triệu USD thuộc các lĩnh vực sản xuất ga, cơ khí chính xác, công nghệ sinhhọc, công nghệ nano, dịch vụ của các nhà đầu t Hàn Quốc, Singapore, Hoa Kỳ,Pháp [2]

Cụ thể về sự chuyển dịch cơ cấu FDI của TP HCM những năm qua nhsau:

- Năm 2003:

Có 110 dự án đầu t vào ngành công nghiệp với vốn đầu t 126 triệu USD,44 dự án đầu t vào ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn với vốn đầu t 18 triệuUSD [3]

- Năm 2004:

Có 106 dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến với vốn đầu t 91,9triệu USD, 75 dự án đầu t vào ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn với vốn đầut 129,5 triệu USD; 13 dự án đầu t vào ngành vận tải kho bãi và thông tin liên lạc vớivốn đầu t 9,9 triệu USD [3]

- Năm 2005:

Có 116 dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến với vốn đầu t 189 triệuUSD, chiếm 43,1% số dự án và 43,6% về số vốn Ngành kinh doanh tài sản và dịchvụ t vấn: 108 dự án (40,1%), vốn đầu t 156,7 triệu USD (36,1%) Ngành vận tải khobãi: 14 dự án (5,2%), vốn đầu t 15,6 triệu USD (3,6%) Ngành tài chính tín dụng: 2dự án (1%), vốn đầu t 35 triệu USD (8,1%) [3]

- Năm 2006:

Tổng số 251 dự án trong đó có 118 dự án đầu t vào ngành công nghiệp, xâydựng với số vốn đầu t là 722,6 triệu USD, chiếm 47% số dự án và 47,5% về số vốn(trong đó có 97 dự án đầu t vào ngành công nghiệp chế biến với vốn đầu t 696,8triệu USD, chiếm 38,6% số dự án và 45,8% về số vốn) 133 dự án đầu t vào cácngành dịch vụ với số vốn đầu t là 797,9 triệu USD, chiếm 53% số dự án và 52,5% vềsố vốn( trong đó ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn: 89 dự án (35,5%), vốnđầu t 219,4 triệu USD (14,4%) Ngành vận tải kho bãi: 18 dự án (7,2%), vốn đầu t

Trang 39

441,2 triệu USD (29%) Ngành tài chính tín dụng: 4 dự án (1,6%), vốn đầu t 60 triệuUSD (3,9%)) Không có thêm các dự án đầu t vào các ngành Nông, lâm nghiệp vàthủy sản [3]

Bảng 2.3: Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP HCM năm 2006

chia theo lĩnh vực đầu t

Còn hiệu lực đến 10/12/2006

Số dự án Vốn đầu t (Triệu USD)

(Nguồn : Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh)

Có thể thấy xu hớng đầu t vào thành phố trong những năm gần đây đãnghiêng hẳn sang các ngành công nghiệp và dịch vụ, đây là những ngành yêu cầuvốn đầu t lớn, lợi nhuận thu về cao, giảm tỷ trọng các ngành Nông, lâm nghiệp vàthủy sản Các dự án về nông, lâm nghiệp, thủy sản chủ yếu là đi sâu vào những cây,con cho giá trị kinh tế cao nh: Trồng hoa, cây cảnh, nuôi cá cảnh, bò sữa, phát triểnkhu nông nghiệp công nghệ cao,… có thể nói thành phố là hạt nhân trong Vùng KTTĐ phía Nam gồm Nó phù hợp với định hớng phát triển của thànhphố, tập trung vào các ngành công nghiệp, kỹ thuật cao, các ngành dịch vụ và giảmtỷ trọng các ngành nông – lâm nghiệp.

2.2.3 Hình thức và đối tác đầu t:

 Hình thức đầu t:

Hình thức đầu t của khu vực FDI trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thờigian qua cụ thể nh sau:

- Năm 2003: Có 160 dự án 100% vốn nớc ngoài với vốn đầu t 256 triệu USD; 23 dự

án liên doanh có vốn đầu t 22 triệu USD; 4 hợp đồng hợp tác kinh doanh với vốn đầut 17 triệu USD [3]

- Năm 2004: Có 196 dự án 100% vốn nớc ngoài, vốn đầu t 290,8 triệu USD; 34 dự

án liên doanh, vốn đầu t là 133,4 triệu USD [3]

- Năm 2005: Dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 83,3% (224 dự án), vốn đầu t 253

triệu USD; dự án liên doanh chiếm 15,6% (42 dự án), vốn đầu t 179,7 triệu USD vàhợp đồng hợp tác kinh doanh có 3 dự án, vốn đầu t 770 ngàn USD [3]

- Năm 2006: Dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm 75,7% (190 dự án), vốn đầu t 837,9

triệu USD; dự án liên doanh chiếm 23,1% (58 dự án), vốn đầu t 668,5 triệu USD vàhợp đồng hợp tác kinh doanh có 3 dự án, vốn đầu t 14,1 triệu USD [3]

Trang 40

Bảng 2.4: Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP HCM năm 2006chia theo hình thức đầu t

Còn hiệu lực đến 10/12/2006

Số dự án Vốn đầu t (Triệu USD)

(Nguồn : Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh)

Có thể thấy hình thức 100% vốn nớc ngoài vẫn là hình thức chính đầu t vàothành phố trong thời gian qua, sau đó đến hình thức liên doanh, số lợng dự án hợpđồng hợp tác kinh doan chiếm số lợng nhỏ, không đáng kể Điều này chứng tỏ ngàycàng nhiều những nhà đầu t nớc ngoài có tiềm lực về vốn chú ý đến TP HCM nhmột mảnh đất màu mỡ để sản xuất kinh doanh Họ tự tin hơn vào môi trờng đầu tđang đợc cải thiện và đợc đánh giá là khá ổn định của thành phố Hơn nữa thủ tụccấp phép cho nhà đầu t nớc ngoài đã đợc đơn giản hóa, bớt rờm rà cũng là một độnglực thúc đẩy các doanh nhân nớc ngoài khi bỏ vào đây những khoản vốn đầu t lớntheo hình thức 100% vốn nớc ngoài

 Đối tác:

Các đối tác đầu t vào thành phố Hồ Chí Minh liên tục và ổn định trongnhững năm qua là Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Hong Kong Cụ thể nh sau:

Năm 2003: Hàn Quốc là nớc có số dự án đầu t cao nhất với 48 giấy phép, 34 triệu

USD; Kế đến là các nớc Đài Loan 29 giấy phép, vốn đầu t 39 triệu USD; Nhật Bản13 giấy phép, vốn đầu t 4 triệu USD; Hong Kong 15 giấy phép, vốn đầu t 146 triệuUSD [3]

Trên địa bàn thành phố tính đến ngày 9/12 có 1.405 dự án còn hiệu lựcvới tổng vốn đầu t 11.621 triệu USD Nếu phân theo nớc đầu t thì Đài Loan có 319dự án, vốn đầu t 2.205 triệu USD; Nhật Bản 144 dự án, 848 triệu USD; Hàn Quốc227 dự án, 896 triệu USD; Singapore 119 dự án, 1.437 triệu USD; Hồng Kông 121dự án, 2.210 triệu USD; Pháp 56 dự án, 782 triệu USD [3]

Năm 2004: Hàn Quốc là nớc có số dự án đầu t cao nhất với 52 giấy phép; vốn đầu t

là 47,7 triệu USD; Đài loan 31 giấy phép, vốn đầu t 27,6 triệu USD; Singapor 28giấy phép, vốn đầu t 59 triệu USD; Nhật 20 giấy phép, vốn đầu t 13,6 triệu USD;Hongkong 12 giấy phép, vốn đầu t 10,7 triệu USD [3]

Bảng 2.5: Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP HCM năm 2006chia theo đối tác đầu t

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tạo ra các mô hình trong việc phát triển hoạt động công nghiệp (xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, đào tạo tay nghề cho ngời lao động) để các tỉnh,  thành có thể vận dụng và tổ chức thực hiện tại từng địa phơng. - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
o ra các mô hình trong việc phát triển hoạt động công nghiệp (xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, đào tạo tay nghề cho ngời lao động) để các tỉnh, thành có thể vận dụng và tổ chức thực hiện tại từng địa phơng (Trang 10)
Bảng 2.1: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đến năm 2010 - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 2.1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đến năm 2010 (Trang 30)
Bảng 2.2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001  2005 - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 2005 (Trang 38)
2.2.3. Hình thức và đối tác đầu t: - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
2.2.3. Hình thức và đối tác đầu t: (Trang 44)
chia theo hình thức đầu t - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
chia theo hình thức đầu t (Trang 45)
Bảng 2.5: Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP.HCM năm 2006 chia theo đối tác đầu t - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 2.5 Các dự án đầu t còn hiệu lực trên địa bàn TP.HCM năm 2006 chia theo đối tác đầu t (Trang 46)
Bảng 2.6: Vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài đến năm 2010 - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 2.6 Vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài đến năm 2010 (Trang 52)
Bảng trên cũng cho thấy FDI ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các nguồn vốn đầu t, xây dựng của thành phố, nếu nh trong giai đoạn 1996 –  2000, FDI chỉ chiếm 37,3% tổng nguồn vốn đầu t, thì sau 10 năm, giai đoạn 2006  – 2010 FDI sẽ đóng góp  - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng tr ên cũng cho thấy FDI ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các nguồn vốn đầu t, xây dựng của thành phố, nếu nh trong giai đoạn 1996 – 2000, FDI chỉ chiếm 37,3% tổng nguồn vốn đầu t, thì sau 10 năm, giai đoạn 2006 – 2010 FDI sẽ đóng góp (Trang 53)
Bảng 2.8: NSLĐ của các khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 2.8 NSLĐ của các khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ (Trang 56)
mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
m ô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 57)
(*) Nguồn số liệ u: Số liệu của bảng tính từ số liệu có trong Niên giám Thống kê từ 1980 đến 2000 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
gu ồn số liệ u: Số liệu của bảng tính từ số liệu có trong Niên giám Thống kê từ 1980 đến 2000 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 64)
Bảng 1: Số liệu tổng hợp nhu cầu vốn đầu t của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 1 Số liệu tổng hợp nhu cầu vốn đầu t của thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 (Trang 96)
Bảng 4: Tỷ trọng các ngành nghề có nhu cầu của các doanh nghiệp năm 2008: - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC
Bảng 4 Tỷ trọng các ngành nghề có nhu cầu của các doanh nghiệp năm 2008: (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w