Xuất về hoạt động xúc tiến đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất

Một phần của tài liệu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC (Trang 87 - 114)

xuất 14

Các khu công nghiệp, khu chế xuất TP. Hồ Chí Minh xúc tiến đầu t theo định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đây là một mục tiêu quan trọng, là khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Xác định các ngành công nghiệp, dịch vụ trọng điểm để thu hút đầu t trong thời gian tới, đó là:

Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin và giao thông vận tải, làm điều kiện phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ khác.

Đào tạo tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ.

Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế có chất lợng cao mang tầm cỡ quốc tế và khu vực nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài và hoạt động của họ tại Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh.

Công nghiệp phần mềm, bán dẫn, điện tử, hóa chất cơ bản và cơ khí chế tạo là các ngành công nghiệp hỗ trợ cho phát triển của các ngành công nghiệp khác nhằm tăng hàm lợng công nghệ và giá trị gia tăng trong sản phẩm sản xuất tại Việt Nam.

Xác định đối tợng xúc tiến đầu t vào các KCN, KCX

Các tập đoàn kinh tế đa quốc gia đầu t theo hình thức khu liên hợp nhiều dự án từ chế tạo máy móc, thiết bị, tạo nguồn nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm.

Các tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực vừa sản xuất công nghiệp, vừa cung cấp dịch vụ cho sản xuất công nghiệp nh tài chính, ngân hàng, logistic, bất động sản,…

Các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứu lớn của thế giới và khu vực. Các tập đoàn tài chính, công nghệ thông tin và phần mềm.

Hạn chế thu hút các ngành nghề thâm dụng lao động, sử dụng tài nguyên không hiệu quả, sử dụng công nghệ lạc hậu và tạo ra giá trị gia tăng thấp và các dự án có quy mô nhỏ.

Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành thơng hiệu đối với các nhà đầu t trên toàn thế giới, do vậy chúng ta cần xây dựng và quảng bá hơn nữa hình ảnh của thành phố qua các kênh truyền thông trên thế giới.

Một trong những phơng thức xúc tiến đầu t có hiệu quả nhất là thông qua các nhà đầu t hiện hữu bởi vì ý kiến của họ hoàn toàn mang tính khách quan, tạo đợc lòng tin vững chắc ở các nhà đầu t mới, đồng thời qua họ, chúng ta có thể thu hút đ- ợc các ngành công nghiệp hỗ trợ rất có hiệu quả.

Thông qua ngoại giao: thành phố Hồ Chí Minh là điểm đến của hầu hết các đoàn khách quốc tế khi đến Việt Nam và là nơi đặt trụ sở của các cơ quan ngoại giao của các nớc tại Việt Nam, đây chắc chắn là kênh xúc tiến đầu t rất quan trọng, đồng thời thông qua các cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài chúng ta sẽ có điều kiện quảng bá hình ảnh và định hớng thu hút đầu t của thành phố.

Ngoài ra, chúng ta phải chủ động tiếp xúc trực tiếp các nhà đầu t thông qua hội thảo chuyên đề đợc tổ chức trong nớc và nớc ngoài.

Hoàn thiện công tác quy hoạch, cơ chế chính sách, môi trờng pháp luật đáp ứng cho công tác xúc tiến và thu hút đầu t

Thành phố Hồ Chí Minh đã từng thành công trong việc thí điểm xây dựng và phát triển các KCN, KCX trong cả nớc với khu chế xuất Tân Thuận. Đề nghị Chính phủ cho thành phố xây dựng mô hình khu công nghiệp gắn liền với các hoạt động dịch vụ, thơng mại, trung tâm đào đạo và chuyển giao công nghệ theo mô hình liên hợp công nghiệp – dịch vụ - thơng mại. Khu công nghiệp không chỉ có sản xuất công nghiệp mà còn có cả trung tâm tài chính, trung tâm đào tạo, và khoa học công nghệ và trung tâm thơng mại vừa phục vụ cho sản xuất vừa phục vụ cho lu thông phân phối hàng hóa, vừa thu hút vốn đầu t trực tiếp, vừa thu hút vốn đầu t gián tiếp từ các thành phần kinh tế.

Xây dựng quy hoạch phát triển các KCN theo mục tiêu trên gắn với quy hoạch phát triển vùng để vừa thu hút đầu t có trọng điểm vừa định hớng thành phố trở thành hạt nhân của cả khu vực về các dịch vụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp của các địa phơng lân cận.

Đề nghị Chính phủ hoàn thiện cơ chế chính sách về thu hút đầu t theo hớng đầy đủ, rõ ràng minh bạch và kịp thời. Đặc biệt là trong các lĩnh vực nhạy cảm cũng là các mục tiêu thu hút đầu t hiện nay nh công nghệ cao, công nghệ mới, dịch vụ,…

Đào tạo đội ngũ làm công tác quản lý nhà nớc về đầu t và xúc tiến đầu t có đủ trình độ, năng lực và đạo đức để có thể đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu t đồng thời, tham mu và đề xuất một cách có hiệu quả các vấn đề liên quan đến cơ chế, chính sách trong thu hút đầu t

Một cách tổng quát, các nhân tố liên quan đến chính sách tạo điều kiện của chính quyền đối với FDI và môi trờng kinh doanh, chất lợng của thể chế và các thủ tục hành chính thuận lợi, các cam kết về mở cửa, tiềm năng thị trờng, sự ổn định kinh tế vĩ mô, chi phí thấp là những nhân tố quan trọng nhất tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm của nhà đầu t nớc ngoài. Các yếu tố lao động phổ thông nhiều, gần nguồn nguyên liệu, mức độ cạnh tranh không phải là những nhân tố chính ảnh hởng đến quyết định của nhà đầu t FDI

Các nhà đầu t nớc ngoài không hài lòng ở các lĩnh vực nh: trả lời của các cơ quan chức năng đối với các câu hỏi của nhà đầu t; Mức đáp ứng các dịch vụ công của các cơ quan chức năng; Việc thực hiện chính sách của thành phố tại cấp quận/huyện; Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin, viễn thông; Mức giá thuê đất; công bố thông tin; thuế thu nhập cá nhân. Mặc dù các yếu tố nh sự quan tâm của Lãnh đạo thành phố về thu hút FDI, cải thiện thủ tục cấp phép đầu t của Thành phố đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá cao, nhng thật sự cha có lĩnh vực nào đợc các nhà đầu t hài lòng ở mức cao.

Các vấn đề không thuận lợi của Thành phố trong thu hút FDI bao gồm vấn đề tham nhũng, các loại thủ tục giấy phép và hành chính, chi phí về sử dụng hạ tầng cơ sở và điều kiện về hạ tầng cơ sở, nguồn nguyên liệu, mức độ cạnh tranh lớn, chính sách thuế. Lợi thế của Thành phố trong thu hút FDI bao gồm: môi trờng kinh doanh đa dạng, nhiều cơ hội kinh doanh; thị trờng tăng trởng cao; các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (t vấn, quảng cáo ) phát triển mạnh; định chế tài chính, ngân hàng của địa… phơng phát triển. Đây là các thế mạnh rõ rệt của Thành phố so với các địa phơng

trong vùng, nhng cũng không phải là thế mạnh của Thành phố khi so với Thái Lan (Bangkok) và Trung Quốc (Thợng Hải/Thâm Quyến).

Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện những điểm yếu, tăng cờng những u thế của mình để tiếp tục dẫn đầu cả nớc trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI. Xây dựng, cải thiện và duy trì một môi trờng đầu t ổn định; từng bớc đa ra một chiến lợc cụ thể để thu hút đầu t; dành nhiều u tiên u đãi cho những nhà đầu t chiến lợc, cho những ngành kinh tế trọng điểm; tăng cờng hiệu quả các dự án đã triển khai và hơn hết là đẩy mạnh chơng trình quảng bá và xúc tiến đầu t chính là những cách mà thành phố đã và đang thực hiện. Đây cũng chính là những bài học kinh nghiệm quý báu rút ra từ thành phố Hồ Chí Minh dành cho các tỉnh thành khác trong cả nớc. Làm tốt đợc những khâu trên thì chắc chắn bất kỳ một địa phơng nào cũng có thể là điểm đến cho những nhà đầu t chiến lợc, những luồng vốn đầu t khổng lồ.

KếT LUậN

Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ và Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO nh hiện nay, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng giúp các tỉnh thành phố trong cả nớc phát triển cả về kinh tế - xã hội – văn hóa – khoa học kỹ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế trong nớc và hội nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với các tỉnh thành còn nhiều khó khăn - những tỉnh thành đang rất thiếu vốn đầu t, công nghệ và cả kinh nghiệm quản lý. Tuy nguồn vốn FDI cũng kéo theo một số mặt trái nhng với vai trò to lớn nh vậy, các địa phơng trong cả nớc đều cố gắng hết sức để thu hút đợc nguồn vốn u việt này. Hiện nay các tỉnh thành thực hiện nhiều biện pháp cụ thể để cải thiện môi trờng đầu t của mình, “chạy đua” sao cho địa phơng mình trở nên hấp dẫn hơn các địa phơng khác đối với các nhà đầu t.

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng trong thời gian qua đã thu hút đợc luồng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài khổng lồ, cao nhất cả nớc, đặc biệt là đầu t vào các ngành công nghiệp – dịch vụ hiện đại, các ngành công nghệ cao, đem lại lợi ích lớn về kinh tế - xã hội. Mặc dù nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của thành phố nh giúp bổ sung nguồn vốn để đầu t xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng xuất khẩu, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao... nhng nguồn vốn này cũng mang lại một số tác động tiêu cực cho thành phố nh ô nhiễm môi trờng, gia tăng dân số, mất cân đối trong cơ cấu ngành kinh tế, nảy sinh nhiều vấn đề tranh chấp giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, gia tăng khoảng cách giàu nghèo,... Thành phố đang nỗ lực để có thể vừa tối đa hóa những lợi ích mà FDI mang lại cũng nh hạn chế những mặt trái của nó đối với địa phơng.

Có thể thấy thành phố Hồ Chí Minh tham gia thu hút FDI cha lâu, khoảng hơn 20 năm kể từ năm 1987 khi Luật ĐTNN của Việt Nam ra đời nhng nguồn vốn này đã có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố, nó biến thành phố từ một nền kinh tế què quặt, đình đốn sau chiến tranh thành một đầu tàu

kinh tế vững mạnh của cả nớc, đang vơn mình khẳng định vị thế của một “Hòn ngọc Viễn Đông” trong con mắt bạn bè quốc tế. Có đợc điều này là nhờ những nỗ lực nhằm cải thiện môi trờng đầu t đã đạt kết quả tốt của thành phố trong thời gian 2001 – 2007, đặc biệt là từ năm 2005 trở lại đây, nắm rõ những u điểm cũng nh những điểm còn tồn tại ở địa bàn mình để biến yếu thành mạnh.

Để có đợc những bớc chuyển mình vững chắc nh TP HCM, phát huy những tác động tích cực này và hạn chế những tác động tiêu cực của nguồn vốn FDI, các địa phơng khác trong cả nớc cần học tập kinh nghiệm của thành phố. Qua những bài học thành công cũng nh những mặt còn tồn tại của TP HCM có thể rút ra một số điểm cần lu ý cho các tỉnh thành khác nh sau:

Cùng với việc xác định mục tiêu và định hớng thu hút FDI một cách cụ thể, rõ ràng trong thời gian tới, các tỉnh thành phố khác có thể cải thiện khả năng thu hút và sử dụng FDI của mình theo các hớng nh:

- Đảm bảo ổn định kinh tế, chính trị-xã hội;

- Xây dựng một môi trờng đầu t hấp dẫn với hệ thống cơ chế chính sách nhiều u đãi, thủ tục hành chính nhanh gọn, thông thoáng, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, đáp ứng đợc nhu cầu nhà đầu t về đất đai rẻ, nguồn nhân lực chất lợng cao; Tạo sân chơi bình đẳng hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài

- Đa phơng hoá, đa dạng hoá đối tác và hình thức đầu t;

- Mở rộng đồng thời có u tiên lựa chọn lĩnh vực thu hút FDI chiến lợc, phù hợp với tình hình địa phơng mình;

- Nâng cao hiệu quả các dự án đã triển khai;

- Đẩy mạnh các chơng trình quảng bá và xúc tiến đầu t,...

Làm đợc những điều này chắc chắn lợng FDI chảy vào các tỉnh thành khác sẽ tăng lên nhanh chóng và vốn FDI thực sự sẽ là nguồn vốn hiệu quả để Việt Nam phát triển kinh tế.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Nguyệt Anh (2004), “7 sẵn sàng vì các nhà đầu t”, Báo Quốc tế Điện tử

2. Hòa Bình (2008), “Thu hút FDI của thành phố Hồ Chí Minh: Tự tin với vị thế dẫn đầu”, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam - www.vovnews.vn

3. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2003, 2004, 2005, 2006, 2007),

Thông tin kinh tế xã hội tháng 12 và năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 của Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM

4. Báo Điện tử Đảng Cộng sản (2008), “Kinh tế TP Hồ Chí Minh trên đà về đích trớc”

5. Phạm Văn Hiến (2003), “Chủ động, tích cực góp phần khơi thông các nguồn ngoại lực”, Tạp chí Tài chính

6. Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2000

7. Nguyễn Thị Hờng (2001), “Triển khai các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển 12/2001, Số 54.

8. Vũ Trọng Lâm (2003), “Tăng cờng huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam”, Tạp chí Thơng mại, số 35/2003

9. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu t nớc ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội

10.Phạm Minh (2002), “Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng thuận lợi”,

Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 1/2002.

11.Phạm Minh Nhật (2004), “Dồn sức thu hút FDI”, Báo Quốc tế Điện tử

12.Phơng Lâm Ngọc (2003), “Đầu t trực tiếp nớc ngoài: chuyển từ giảm sút sang tăng trởng”, Thời báo tài chính Việt Nam

13.Trần Văn Ngợi (2002), “Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 5/2002.

14.Nguyễn Văn Quang (2005), “Đánh giá vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM”, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM

15.Nguyễn Văn Quang (2007), “Định hớng thu hút đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh”,

Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM

16.Nguyễn Văn Quang (2008), “Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 tiếp tục trên đà tăng trởng cao”, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 17.Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Báo cáo tình hình

Kinh tế - Xã hội Thành phố năm 2006”, TP HCM

18. Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh (2006), “Các lợi thế khi đầu t vào TP HCM”, TP HCM

19.Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh (2002), “Các Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất tại TP HCM”, TP HCM

20. Tạp chí Cộng sản (2008), “Kinh tế TP HCM giữ vững tốc độ tăng trởng” 21.Thông tấn xã Việt Nam (2008), “Đầu t nớc ngoài vào TPHCM tăng mạnh

thời hậu WTO”

22.Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, NXB Thế giới, 2001

23.Tổng cục thống kê (2008), “Tình hình kinh tế - xã hội quí I năm 2008 thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội

24. Trung tâm Xúc tiến Thơng mại TPHCM (2007), “Số dự án đầu t nớc ngoài

Một phần của tài liệu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC (Trang 87 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w