Tác động tích cực:

Một phần của tài liệu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC (Trang 50 - 63)

Khu vực kinh tế có vốn FDI ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế của thành phố, là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất. Chúng ta oó thể thấy rõ những tác động tích cực của FDI đối với TP HCM trên nhiều mặt nh kinh tế - xã hội – văn hóa – giáo dục – môi trờng, đặc biệt là kinh tế.

Về kinh tế:

Ta có thể thấy rõ ràng tác động của nguồn vốn FDI đối với tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thành phố. Kết quả cho thấy, từ khi có làn sóng đầu t nớc ngoài, kinh tế Thành phố có nhiều khởi sắc: tốc độ tăng trởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng hợp lý, dới tác động của dòng vốn FDI một số ngành công nghiệp, dịch vụ mới có trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại đợc hình thành, khơi dậy tinh thần cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc. Thêm vào đó là vai trò tác của các tập đoàn xuyên quốc gia đối với việc nâng cao chất lợng vốn FDI cũng nh góp phần thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố.

FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu t đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển xã hội và tăng trởng kinh tế:

Khu vực FDI có mức đóng góp khá quan trọng cho tổng giá trị GDP toàn thành phố với mức tỉ trọng tăng dần qua các năm. Mức tỉ trọng tăng dần đó là do có tốc độ tăng trởng của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thờng cao hơn mức tăng trởng của kinh tế toàn thành phố. Tuy số liệu cho thấy mức đóng góp của khu vực FDI vào tốc độ tăng trởng chung của kinh tế thành phố là không hoàn toàn ổn định qua các năm. Mặc dù vậy, có thể thấy tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng thành phố của khu vực

Động thái tốc độ tăng trưởng -5,00 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Tỷ l ệ (% ) GDP KV 1 KV 2 KV 3 có vốn đầu t nớc ngoài thờng chiếm khoảng 20% tốc độ tăng trởng chung của kinh tế thành phố.

Mặt khác, khi so sánh với các khu vực kinh tế khác, có thể thấy giá trị GDP từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có mối tơng quan chặt chẽ một cách có ý nghĩa thống kê hơn so với các khu vực kinh tế khác. Điều đó cho thấy sự quan trọng của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng chung của kinh tế thành phố, cũng nh sự tơng tác tích cực của thành phần kinh tế này đối với sự phát triển của các thành phần kinh tế khác.

Tốc độ tăng trởng kinh tế của TP HCM liên tục tăng cao trong nhiều năm qua; bình quân giai đoạn 1994-2005 tăng 11,2%/năm; gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc. Kể từ năm 2001 đến nay, kinh tế TP HCM liên tục tăng trởng, năm sau cao hơn năm trớc. Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trởng bình quân tăng 11%/ năm, năm 2006 đạt tốc độ 12,2% và trong giai đoạn 2006-2010, thành phố tiếp tục phấn đấu để đảm bảo mức tăng trởng bình quân trên 12%/ năm. Thành phố HCM có đợc kết quả trên là do sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó hoạt động thu hút vốn FDI cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 7

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trởng GDP và các khu vực kinh tế của TP HCM giai đoạn 1994-2005

(Nguồn: Niên giám thống kê TP HCM các năm)

Tốc độ tăng trởng của các ngành công nghiệp tăng gần 14%/năm; các ngành dịch vụ tăng bình quân 9,8%/năm; riêng các ngành nông nghiệp chỉ tăng bình quân 3,3%/năm. TP HCM chiếm gần 30% giá trị sản xuất công nghiệp, 38% kim ngạch xuất khẩu, 23,2% tổng mức bán lẻ, 2% giá trị sản xuất các ngành nông - lâm - ng nghiệp và đóng góp khoảng một phần ba tổng thu ngân sách của cả nớc. Thu nhập bình quân đầu ngời của Thành phố liên tục tăng ở mức cao, hiện nay đạt khoảng 2.180 USD/ngời/năm.

Hầu hết các chỉ số về phát triển kinh tế của thành phố đều vợt lên trên những trung tâm kinh tế khác trong cả nớc nh Hà Nội và Đà Nẵng, và trong tơng lai, thành phố Hồ Chí Minh vẫn có thể vững vàng đi trớc, đi đầu với sự phát triển vô cùng ổn định của mình. Thành phố HCM có đợc kết quả trên là do sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó hoạt động thu hút vốn FDI cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (Chi tiết Một số chỉ tiêu năm 2005 so sánh TP HCM với cả nớc, Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng: Phụ lục 5)

Bảng 2.6: Vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài đến năm 2010

Khả năng cung ứng vốn bình quân năm 1996 - 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 Trị số (tỷ đồng) cấu (%) Trị số (tỷ đồng) cấu (%) Trị số (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng số nguồn vốn đầu t 26.728,2 2 100,0 54.952,9 1 100,0 101.475,4 5 100,0 + Trong nớc, trong đó: 15.409,6 5 59,0 35.872,6 9 58,0 56.826,26 56,0 - Nguồn ngân sách và

công sản chuyển vào vốn

2.405,54 9,0 3.846,70 7,0 5.073,77 5,0 - Nguồn từ các DNNN 5.078,36 19,0 10.441,0

5

19,0 16.236,08 16,0 - Nguồn t nhân 8.285,75 31,0 17.584,9 32,0 35.516,41 35,0

3 + Nớc ngoài, trong đó: 10.958,5 7 41,0 23.080,2 2 42,0 44.649,21 44,0 - ODA 1.000,00 3,7 1.500,00 2,7 1.500,00 1,5 - FDI 9.958,57 37,3 21.580,2 2 39,3 43.149,21 42,5 - Tổng số vốn đầu t so với GDP (%) 50,0 51,9 50,1

(Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảng trên cũng cho thấy FDI ngày càng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các nguồn vốn đầu t, xây dựng của thành phố, nếu nh trong giai đoạn 1996 – 2000, FDI chỉ chiếm 37,3% tổng nguồn vốn đầu t, thì sau 10 năm, giai đoạn 2006 – 2010 FDI sẽ đóng góp vào 42,5% cơ cấu nguồn vốn đầu t (trong khi vốn ODA chỉ chiếm 1,5%).

Với tổng số vốn đăng ký tăng từ 224 triệu USD năm 2000 lên 650 triệu USD năm 2005 và 1.627 triệu USD năm 2006, đặc biệt năm 2007 tổng vốn đầu t lên tới 2,87 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2006, đây chính là động lực chính góp phần xây dựng và phát triển thành phố trong tơng lai.

FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp:

Lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Thành phố tập trung chủ yếu vào ngành dịch vụ và công nghiệp, trong đó dịch vụ chiếm phần lớn hơn. Có thể nói kinh tế khu vực FDI đã và đang đóng góp một phần rất lớn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP.HCM, góp phần chuyển dần, và nâng cao giá trị của ngành dịch vụ và công nghiệp.

Mặt khác, luồng vốn FDI đầu t vào Thành phố đang khai thác cả hai khu vực kinh tế có tính thâm dụng lao động và thâm dụng vốn. Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng chủ yếu đi theo xu hớng chung của TP.HCM, cha có sự bứt phá và đổi mới theo một xu hớng khác. Nhìn chung, các nhà đầu t nớc ngoài cha mạo hiểm

khai thác những ngành công nghiệp yêu cầu kỹ thuật cao, mà chỉ đang từng bớc chuyển giao các kỹ thuật này vào nền kinh tế TP.HCM.

Cơ cấu kinh tế của TP HCM trong hơn 10 năm qua đã chuyển dịch đúng h- ớng, giảm tỷ trọng của các ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp trong tổng GDP.

Đối với TP HCM, nếu chỉ xét riêng cơ cấu kinh tế phân theo nhóm ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp, thì cơ cấu kinh tế của Thành phố năm 2000 tơng tự nh cơ cấu của Hàn Quốc năm 2003 và của kinh tế Mỹ năm 1970. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố có thể xét trên các nhóm nh sau: 8

Thứ nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế và NSLĐ của các nhóm ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp. Trong hơn 10 năm qua, cơ cấu kinh tế của TP HCM đã dịch chuyển theo hớng giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp từ 3,3% GDP (năm 1995) xuống còn 2% GDP (năm 2000) và chỉ còn 1,2% GDP (năm 2005). Trong khi đó, tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp tăng lên, tơng ứng từ 96,7% lên 98% và tiếp tục tăng lên, chiếm 98,8% GDP vào năm 2005. Nh vậy, cơ cấu kinh tế của TP HCM đã có xu hớng chuyển dịch rõ rệt từ các ngành có NSLĐ thấp sang các ngành có NSLĐ cao hơn.

Bảng 2.7: Năng suất lao động của các nhóm ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp

Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2005

Năng suất trung bình (triệu đồng) 21,2 63,3 Các ngành nông nghiệp (triệu đồng) 5,1 14,4

Tỷ lệ so với năng suất trung bình (%) 24,0 23,0

Các ngành phi nông nghiệp (triệu đồng) 23,8 66,2

Tỷ lệ so với năng suất trung bình (%) 112,0 104,0

(Nguồn: Tính từ số liệu Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh các năm)

Có thể thấy, NSLĐ của tất cả các ngành đều tăng theo thời gian, nhng động thái chuyển dịch có sự khác biệt giữa các ngành. Sự biến động ở các ngành phi nông nghiệp diễn ra nhanh hơn, trong khi biến động ở các ngành nông nghiệp chậm hơn.

8 Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia, http://www.ncseif.gov.vn, 21/04/2008

Để thấy rõ hơn quá trình biến động này, chúng ta xem xét cơ cấu kinh tế theo 2 nhóm ngành: nhóm các ngành sản xuất vật chất và nhóm các ngành dịch vụ.

Thứ hai là chuyển dịch cơ cấu kinh tế và NSLĐ của các ngành sản xuất vật chất và các ngành dịch vụ. Xét về cơ cấu, tỷ trọng của các ngành sản xuất vật chất liên tục tăng lên qua các thời kỳ, từ 42,2% GDP năm 1995 tăng lên 47,4% GDP năm 2000 và 49,4% GDP năm 2005. Ngợc lại, các ngành dịch vụ liên tục giảm theo thời gian, tơng ứng từ 57,8% xuống còn 52,6% và 50,6%.

Năng suất của các ngành sản xuất vật chất cũng tăng lên theo thời gian, từ 17 triệu đồng/ngời năm 1995 tăng lên 61 triệu đồng/ngời năm 2005. Trong khi đó, năng suất của các ngành dịch vụ tăng từ 25,9 triệu đồng/ngời năm 1995, lên 65,8 triệu đồng/ngời năm 2005, cao hơn năng suất các ngành sản xuất vật chất 4,8 triệu đồng/ngời năm 2005.

Có một thực tế là NSLĐ của nhóm các ngành sản xuất vật chất tăng nhanh hơn so với nhóm các ngành dịch vụ, từ chỗ bằng 80,2% mức trung bình (21,2 triệu đồng/ngời/năm vào năm 1995 và 63,4 triệu đồng/ngời/năm vào năm 2005) tăng lên 96,3% trung bình chung; trong khi, đối với các ngành dịch vụ, con số này lại giảm từ 122,0% trung bình còn 103,9% trung bình chung.

Thứ ba là chuyển dịch cơ cấu kinh tế và NSLĐ của 3 khu vực: nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế phân theo 3 khu vực có sự chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các khu vực công nghiệp và dịch vụ. Sự biến động NSLĐ của 3 nhóm ngành có sự khác nhau. Các ngành nông nghiệp có năng suất 5,1 triệu đồng/ngời năm 1995, tăng lên 14,4 triệu đồng/ngời năm 2005. Trong khi đó, NSLĐ các ngành công nghiệp tăng từ 21,3 triệu đồng/ngời năm 1995 lên 66,5 triệu đồng năm 2005, gấp 4,63 lần NSLĐ nông nghiệp. Còn NSLĐ các ngành dịch vụ tăng từ 25,9 triệu đồng năm 1995 lên 65,8 triệu đồng/ngời năm 2005, gấp 4,57 lần NSLĐ nông nghiệp.

Tuy nhiên, nếu năng suất các ngành công nghiệp so với năng suất trung bình chung bằng 100,1% năm 1995, tăng lên 105,0% năm 2005; thì đối với hai khu vực nông nghiệp và dịch vụ, tiêu chí này lại có xu hớng giảm. Trong đó, năng suất của các ngành nông nghiệp so với trung bình chung giảm, từ 23,8% năm 1995 xuống

còn 22,7% năm 2005; các ngành dịch vụ đã giảm nhiều. từ 122,0% năm 1995 xuống còn 103,9% năm 2005.

Bảng 2.8: NSLĐ của các khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2005

Năng suất trung bình (triệu đồng) 21,2 63,4 Khu vực nông nghiệp (triệu đồng) 5,1 14,4

Tỷ lệ so với năng suất trung bình (%) 23,8 22,7

Khu vực công nghiệp (triệu đồng) 21,3 66,5

Tỷ lệ so với năng suất trung bình (%) 100,1 105,0

Khu vực dịch vụ (triệu đồng) 25,9 65,8

Tỷ lệ so với năng suất trung bình (%) 122,0 103,9

(Nguồn: Tính từ số liệu Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh các năm)

Nghiên cứu về tốc độ tăng NSLĐ bình quân thời kỳ 1994-2005 (theo giá 1994) cũng cho nhận xét tơng tự. Tốc độ tăng trởng bình quân của NSLĐ thời kỳ 1994-2005 đạt 7%/năm; trong đó, dịch vụ có tốc độ tăng thấp nhất, bình quân 5,2%/năm; sau đến các ngành nông - lâm - ng nghiệp, bình quân 7,5%/năm và các ngành công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng NSLĐ cao hơn hai nhóm ngành trên, đạt 8%/năm trong cùng thời kỳ.

Từ những phân tích về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch NSLĐ theo các cách phân nhóm ngành cho thấy, các ngành công nghiệp - xây dựng có NSLĐ cao nhất, và đang là nhóm ngành chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP.

Mặc dù cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng của các ngành nông - lâm - ng nghiệp, tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; nhng xu hớng các ngành dịch vụ cũng giảm trong 10 năm qua, từ 57,8% GDP năm 1995, giảm còn 52,6% năm 2000 và đến năm 2005 còn 50,6%; tỷ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên tơng ứng với sự giảm đi của các ngành nông - lâm - ng nghiệp và các ngành dịch vụ, từ 38,9% GDP năm 1995, lên 45,4% năm 2000 và 48,2% năm 2005 (xem Biểu đồ 2.4).

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kinh tế các ngành phi nông nghiệp

#éng th#i c# cÊu kinh tõ

48,2 37,8 50,6 58,5 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 T# l# (% ) C#c ng#nh c#ng nghi#p-x#y dùng C#c ng#nh d#ch vô

mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 1800 1900 2000 N ăm Tỷ lệ ( % )

Ngành sản xuất nông - âm - ngư nghiệp Ngành sản xuất công nghiệp- xây dựng

Nguồn: Niên giám thông kê TP HCM các năm.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có liên quan chặt chẽ đến số lợng và chất lợng nguồn lao động. Hàm lợng lao động có kỹ thuật, có tri thức kết tinh trong sản phẩm càng nhiều càng tạo ra NSLĐ cao và dẫn đến giá trị tăng thêm cho ngành, lĩnh vực càng cao.

Đối với TP HCM, trong nhiều năm qua có sự biến động lớn về dân số, chủ yếu do dân nhập c. Số dân nhập c đa phần nằm trong độ tuổi lao động, là nguồn bổ sung cho lực lợng lao động trong các ngành, các lĩnh vực phi nông nghiệp của Thành phố, góp phần làm gia tăng giá trị tăng thêm của các ngành, lĩnh vực này trong thời gian qua.

cơ cấu lao động 1993-2005 48,4 45,8 52,6 48,7 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ lệ (%) Các ngành công nghiệp-xây dựng Các ngành dịch vụ

Nguồn: Niên giám thống kê TP HCM các năm.

Biến động cơ cấu kinh tế là kết quả của quá trình dịch chuyển cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp và trong nội bộ các ngành của khu vực phi nông nghiệp.

Biểu đồ 2.6 cho chúng ta thấy đờng biểu diễn lao động làm việc trong các ngành công nghiệp có xu hớng tăng từ năm 1993 đến 2002, đạt 48,4% tổng lực lợng lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân; sau đó giảm dần, còn 45,8% tổng lực lợng lao động năm 2005.

Một phần của tài liệu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC (Trang 50 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w