Giải quyết bức xúc hạ tầng: Mấu chốt để thu hút đầu t

Một phần của tài liệu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC (Trang 71 - 73)

Ông Walter Blocker, Chủ tịch Phòng Thơng mại Hoa Kỳ (Amcham), nhận xét: Cơ sở hạ tầng của TPHCM là rào cản lớn đối với những DN nớc ngoài (FDI) muốn đầu t vào TP. Sự tham gia của t nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng là cần thiết, đặc biệt trong lĩnh vực năng lợng điện và các cảng nớc sâu. Tình trạng tắc nghẽn cảng biển đang là vấn đề nan giải tại TP. Thực tế cho thấy, năm 2004, các cảng TP đã đón 78% lợng tàu hàng container (so với các cảng Hải Phòng, Cái Lân là 19%). Năm 2007, các cảng TP sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế. Vì vậy, các DN thuộc

Amcham đề xuất về các dự án cảng biển, điện năng và đề nghị chính quyền TP cho phép các đơn vị t nhân đợc tham gia đầu t trong lĩnh vực này. 11

Ông Michael Chiu, Chủ tịch Hiệp hội DN Hồng Kông, cho rằng: Nạn kẹt xe làm cho các nhà sản xuất đau đầu trong việc duy trì u thế về giá thành sản phẩm cạnh tranh. TP nên cải thiện điều kiện giao thông bằng cách đầu t cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các dự án xây dựng đờng cao tốc, dịch vụ giao thông công cộng, cầu đờng... Một số DN cũng quan tâm đến vấn đề quy hoạch của TP trong việc thúc đẩy đầu t của các dự án bất động sản.

Không phải đợi đến những kiến nghị của nhà đầu t nớc ngoài về vấn đề hạ tầng, lãnh đạo TP.HCM cũng đã nhận thức đợc chính những bất cập về hạ tầng đã làm cản trở không ít đến quá trình phát triển của thành phố chứ không chỉ làm giảm tính hấp dẫn trong thu hút FDI.

Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM đã làm việc với các nhà t vấn nớc ngoài để thực hiện quy hoạch tổng mặt bằng đến năm 2015, trớc mắt sớm hoàn thành quy hoạch khu vực trung tâm TP để thời gian tới có đợc cơ chế mời các nhà đầu t nớc ngoài. Dự kiến, khu trung tâm TP rộng 930 ha, sẽ có hành lang pháp lý để chỉ ra những địa điểm sẽ đợc xây dựng. Hiện nay, sở đã xây dựng một kênh riêng để tiếp xúc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm đến lĩnh vực bất động sản.

Trong năm 2006, Sở Giao thông công chính TP HCM đã triển khai thực hiện chơng trình “Tăng cờng năng lực giao thông và chống kẹt xe” đến năm 2010 để hạn chế các phơng tiện vận chuyển cá nhân, tăng cờng hệ thống vận chuyển công cộng, tập trung đầu t các công trình kết nối giao thông từ các khu công nghiệp, các đầu mối giao thông đến các điểm vận chuyển hàng hóa nh cảng, sân bay.

Và vì thế, trớc mắt, để giảm ùn tắc giao thông, TP HCM sẽ áp dụng các giải pháp tạm thời nh bố trí lệch ca, lệch giờ, phân luồng một chiều các tuyến đờng... Về lâu dài, TP.HCM cần 22 tỷ USD để triển khai các dự án giao thông trọng điểm theo quy hoạch phát triển mạng lới giao thông thành phố đến năm 2020 nh xây dựng 6 tuyến metro, 3 tuyến monorail (tàu điện một chiều), 4 tuyến đờng tầng, các cầu và

đờng vành đai, di dời các cảng trong nội thành ra ngoại thành, xây mới sân bay Long Thành ở Đồng Nai để đáp ứng nhu cầu đi lại của ng… ời dân và vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng.

Về tình trạng thiếu bãi đậu xe, ông Tom W. Tobin, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam cho biết, nhiều khách hàng đã từ bỏ giao dịch với ngân hàng vì những khó khăn do thiếu điểm giữ xe tại khu vực trung tâm thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh đã có một số phơng án về các bãi đậu xe ngầm và dự kiến từ nay đến năm 2013 sẽ xây dựng 8 bãi đậu xe ngầm tại khu vực trung tâm thành phố để cơ bản giải quyết tình trạng thiếu bãi đậu xe.

Về việc quy hoạch các cảng biển:. Hiện nay, công suất cảng biển tại TPHCM đạt mức tối đa là 32 triệu tấn/năm. Vì vậy, việc thực hiện di dời các cảng Cát Lái, Tân Thuận... ra bên ngoài sẽ đợc thực hiện nhanh chóng. Khu vực Hiệp Phớc sẽ đợc quy hoạch khu cảng biển dài 10 km, xây dựng cầu cảng dài 3,4 km để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa của TPHCM và các vùng lân cận. Các dự án này đều kêu gọi các nhà đầu t t nhân của nớc ngoài.

Về tình trạng điện cha đáp ứng đầy đủ đời sống của ngời dân và hoạt động của doanh nghiệp cũng là vấn đề nan giảicủa thành phố trong thu hút đầu t. Ước tính nếu không có sự đầu t thêm về điện, TP.HCM sẽ thiếu hụt khoảng 1.000 MW điện trong số 16 tỷ KW cần cho năm 2008, tăng 3 tỷ KW so với mức tiêu thụ của năm 2007.

Một phần của tài liệu Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố hồ chí minh.DOC (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w