Nâng cao tính hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai là một cách để thu hút hơn nữa đầu t trong tơng lai. Nó tạo niềm tin cho các nhà đầu t đang có ý định đầu t vào địa phơng, hơn nữa nó giống nh một sự cam kết nhiều giá trị của chính quyền địa phơng cho sự thành công của mỗi dự án tiếp sau trên địa bàn địa phơng mình. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, ở Việt Nam nói chung, hiệu quả đầu t còn thấp và nếu xu hớng này tiếp tục thì việc đạt đợc mục tiêu tăng trởng cao và bền vững sẽ rất khó.
Có hai cách để tạo nên sự tăng trởng, đó là đầu t nhiều hoặc đầu t có hiệu quả. Để đầu t nớc ngoài vào thành phố thực sự mang lại hiệu quả, trớc mắt cần giảm
thiểu các chi phí liên quan đến đầu t. Bài toán cắt giảm chi phí là rất khó, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh cải cách từ cơ sở hạ tầng vốn lạc hậu của địa phơng, gây thất thoát điện nớc, điện thoại..., đến việc điều chỉnh cơ cấu đầu t, cải cách cơ chế quản lý gây tổn thất và kém hiệu quả của các dự án đầu t. Đây là một việc làm lâu dài, cần thời gian và tiền bạc.
Tuy nhiên, trớc mắt, để cắt giảm chi phí cần loại bỏ chính sách bù giá chéo những dịch vụ quan trọng để bù lỗ cho các doanh nghiệp đang đợc bao cấp, xóa bỏ độc quyền trong một số lĩnh vực điện, nớc, điện thoại; loại bỏ chế độ quản lý giá trong một số ngành để các doanh nghiệp tự do cạnh tranh, có những chỉ dẫn cần thiết về các lĩnh vực đầu t tránh tình trạng đầu t xây dựng cơ bản song mới thấy thiếu nguyên vật liệu sản xuất, cơ sở hạ tầng không phù hợp... Bên cạnh đó cần loại bỏ tình trạng tiêu cực đang làm nảy sinh các chi phí ngoài luồng, thực hiện tốt chế độ "một cửa" theo Quyết định 181/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ để tạo ra bộ máy quản lý trong sạch hơn, giúp đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra thu đợc lợi ích cao hơn.
Vì mục tiêu của FDI là nhằm thu lợi nhuận cao, do vậy, nếu các dự án FDI đã đợc triển khai đạt kết quả tỷ suất lợi nhuận cao sẽ khuyến khích và củng cố niềm tin cho các nhà ĐTNN tiếp tục đầu t để tái sản xuất mở rộng, đồng thời nêu gơng có sức thuyết phục các nhà ĐTNN khác yên tâm bỏ vốn. Điều này sẽ giúp cho nguồn vốn FDI tiếp tục tăng. Ngợc lại lỗ sẽ làm nản lòng các nhà đầu t.
Một cách tổng quan ta có thể thấy thành phố Hồ Chí Minh là một trong số ít các địa phơng của Việt Nam đã cố gắng nỗ lực làm tốt công tác này. Số dự án xin chấm dứt hoạt động trên địa bàn thành phố chỉ chiếm một lợng rất nhỏ so với các dự án xin cấp mới và xin tăng vốn (năm 2006 có 28 dự án xin chấm dứt hoạt động, vốn đầu t 71 triệu USD, trong khi đó có tới 251 dự án mới đợc cấp phép với tổng vốn 1.520,5 triệu USD, có 117 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu t với tổng số vốn tăng 713,2 triệu USD). Các dự án FDI đợc triển khai tại TP HCM cũng đã mang lại những thành công bớc đầu rất đáng trân trọng nh: ACECOOK VIETNAM JSC, AMERICAN INTERNATIONAL ASSURANCE CO. LTD, HONG KONG AND
GAMBLE VIETNAM LTD, N… hững cái tên này đã rất thành công và trở nên quen thuộc trên thị trờng Việt Nam.