1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở tỉnh khánh hòa hiện nay

123 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THỊ HỒNG NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH KHÁNH HÒA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THỊ HỒNG NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở TỈNH KHÁNH HỊA HIỆN NAY Chuyên nghành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Hà Thiên Sơn Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trịnh Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG… 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trƣờng 15 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG………………………………………………………………… 29 1.2.1 Phát triển kinh tế tác động đến bảo vệ môi trƣờng 29 1.2.2 Bảo vệ môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế 35 Kết luận chƣơng 44 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG Ở TỈNH KHÁNH HỊA HIỆN NAY 46 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ - TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH KHÁNH HÒA HIỆN NAY 46 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý - tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 49 2.2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH KHÁNH HÒA 53 2.2.1 Thành tựu, hạn chế việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Khánh Hòa nguyên nhân .53 2.2.2 Những vấn đề đặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng Khánh Hòa 94 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH KHÁNH HÒA HIỆN NAY 96 2.3.1 Phƣơng hƣớng nhằm thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Khánh Hịa 96 2.3.2 Một số giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Khánh Hòa 98 Kết luận chƣơng 106 Kết luận chung 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần ngƣời qua việc sản xuất cải vật chất, cải tạo quan hệ xã hội, nâng cao giá trị văn hóa Phát triển kinh tế xu chung cá nhân lồi ngƣời q trình sống Giữa mơi trƣờng q trình phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trƣờng địa bàn đối tƣợng phát triển kinh tế, phát triển kinh tế nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trƣờng Tác động hoạt động phát triển kinh tế đến môi trƣờng thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trƣờng tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, nhƣng gây ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên Mặt khác, môi trƣờng tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế, xã hội thông qua việc ngƣời khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trƣờng Trên thực tế, môi trƣờng sống bị suy thối nghiêm trọng Vấn đề nhiễm mơi trƣờng ngày gia tăng gây hàng loạt ảnh hƣởng xấu đến sinh hoạt, sản xuất đời sống ngƣời dân Mặt khác, cách mạng khoa học – kỹ thuật mang đến cho nhân loại lực lƣợng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ lực lƣợng sản xuất tất hệ trƣớc gộp lại, làm biến đổi nhanh sâu sắc mặt đời sống xã hội, làm cho đời sống vật chất tinh thần ngƣời đƣợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, với bộc lộ nhiều mâu thuẫn gay gắt, mâu thuẫn phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trƣờng, hệ sinh thái, vấn đề trở nên quan trọng hết Ở Việt Nam nay, dƣới tác động công đổi xây dựng đất nƣớc, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng chủ đề nóng mặt báo nhận đƣợc nhiều quan tâm nhân dân Đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc ngày trở nên nghiêm trọng Thông qua phƣơng tiện truyền thông phản ánh, thấy đƣợc thực trạng mơi trƣờng Mặc dù quan chức năng, ban ngành, đoàn thể sức kêu gọi bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc, nhƣng có lẽ chƣa đủ để cải thiện tình trạng nhiễm ngày trở nên trầm trọng Do đó, Việt Nam muốn phát triển kinh tế nhanh bền vững vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, hệ sinh thái nhiệm vụ quan trọng mà cần phải thực Cùng với trình phát triển chung nƣớc, quán triệt đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc vấn đề bảo vệ môi trƣờng gắn với phát triển kinh tế, xã hội Trong năm gần đây, Tỉnh Khánh Hòa phấn đấu vƣơn lên tạo bƣớc phát triển đột phá để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, song song với trình phát triển kinh tế xuất nhiều khu công nghiệp, dân cƣ tập trung ngày đông đúc, sở hạ tầng chƣa đƣợc quy hoạch hợp lý, tình trạng phá rừng khai thác vàng đầu nguồn trái phép liên tiếp xảy ra, đặt biệt nhà máy chế biến nằm ven sông, làm cho môi trƣờng sinh thái tỉnh Khánh Hịa bị đe dọa nghiêm trọng Đó mặt trái phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, kết hợp đảm bảo mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng yêu cầu quan trọng cấp bách Đảng nhân dân tỉnh Khánh Hịa Đặc biệt, tỉnh có khu kinh tế Vân Phong - khu kinh tế lớn Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường tỉnh Khánh Hịa nay” trở nên cấp bách có ý nghĩa thiết thực tiến trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hòa năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nay, vấn đề quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng đƣợc xem vấn đề quan trọng cấp thiết Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng đƣợc nghiên cứu nhiều với nhiều cách tiếp cận khác nhau, cụ thể: Đề tài khoa học – công nghệ cấp Mối quan hệ người tự nhiên phát triển kinh tế xã hội năm 2002 TS Hồ Sỹ Quý chủ nhiệm phân tích mặt lý luận thực tiễn vấn đề mối quan hệ ngƣời mơi trƣờng Trên sở đó, nêu suy nghĩ bƣớc đầu cho triết lý mối quan hệ ngƣời tự nhiên phát triển xã hội Việt Nam Lƣu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững nêu khái niệm quản lý môi trƣờng, mục tiêu, nội dung chức quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng từ đƣa sở để nhà nƣớc quản lý môi trƣờng: sở khoa học công nghệ, sở kinh tế, sở pháp luật Cơng trình Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta năm 2004 TS Nguyễn Văn Ngừng nêu bật thực trạng môi trƣờng nƣớc ta qua giai đoạn; đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trƣờng q trình phát triển kinh tế Luận văn thạc sỹ triết học Lê Thị Hoa Mai (2013) với vấn đề: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đăk Lăk làm rõ mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đăk Lăk nay, từ đề giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sỹ triết học Đỗ Công Hồng Ân (2008) với vấn đề: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh An Giang làm rõ mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng tỉnh An Giang nay, từ đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nhằm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Bài viết Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế TS Lê Xuân Bá (2011), tác giả cho giai đoạn 2011 – 2020, Việt Nam cần phát triển hài hòa ba trụ cột: kinh tế, môi trƣờng xã hội Nếu xem nhẹ yếu tố môi trƣờng, nhiều thành kinh tế tƣơng lai bị sụp đổ Tác giải để đảm bảo cân tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng trƣởng phát triển, vừa không làm ảnh hƣởng tới hệ tƣơng lai yêu cầu thiết phát triển bền vững Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối liên hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái tác giả Lƣơng Đình Hải đăng Tạp chí Triết học, số (2006) giải đắn đại hóa xã hội vấn đề mơi trƣờng sinh thái yêu cầu thiết trình phát riển quốc gia giới Trong viết, tác giả luận chứng số nguyên tắc phƣơng pháp luận để giải hiệu mối quan hệ đại hóa xã hội môi trƣờng sinh thái Phát triển bền vững tảng đồng tiến hóa người tự nhiên, Tạp chí riết học số (2007) tác giả Nguyễn Đình Hịa cho rằng, mơi trƣờng tự nhiên điều kiện sống vô cần thiết thay ngƣời Trong điều kiện nay, mà vấn đề sinh sống trở thành vấn đề toàn cầu, cà hai khuynh hƣớng yêu cầu tuyệt đối hóa bảo vệ môi trƣờng đến mức cực đoan, quan tâm tăng trƣởng kinh tế không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội đại Bởi vậy, phát triển bền vững, đảm bảo kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu bảo vệ môi trƣờng lựa chọn đắn, phù hợp với quy luật khách quan Luận văn thạc sỹ triết học Phạm Thị Phƣơng Thoan (2013) với vấn đề: Biện chứng phát triển xã hội bảo vệ môi trường tỉnh thành phố Hồ Chí Minh làm rõ mối quan hệ biện chứng phát triển bảo vệ môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh nay, từ đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đƣa thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố văn minh, đẹp, trung tâm kinh tế lớn nƣớc Bài viết Tài nguyên vị vùng bờ Khánh Hòa: Tiềm triển vọng ba tác giả Trịnh Thị Minh Trang & Nguyễn Thị Nguyệt Hà & Trần Đức Thạnh đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển (2014), viết làm rõ vùng bờ tỉnh Khánh Hòa nằm duyên hải Nam Trung Bộ, thuộc phần nhô xa đất liền Việt Nam vùng bờ tây Biển Đơng, có quan hệ đặc biệt không gian với quần đảo xa bờ Trƣờng Sa, vùng địa bàn chiến lƣợc Tây Nguyên trung tâm kinh tế - trị thành phố Hồ Chí Minh Đây vùng bờ có thềm lục địa phía ngồi sâu dốc; hình thể cấu trúc khơng gian đa dạng phức tạp với hệ thống bán đảo, đảo, vũng vịnh, đầm cửa sông tạo tiềm to lớn tài nguyên địa - tự nhiên, mà bật giá trị hệ thống vũng vịnh đảo ven bờ Về tài nguyên địa - kinh tế, vùng bờ Khánh Hòa có tiềm lớn xây dựng sở hậu cần khai thác tài nguyên biển xa, xây dựng sở kinh tế biển lớn, phát triển kinh tế dịch vụ biển, đặc biệt cảng - hàng hải du lịch sinh thái biển Về tài nguyên địa - trị, vị trí có vai trò quan trọng việc phòng thủ bảo vệ đất nƣớc từ biển, đảm bảo chủ quyền lợi ích quốc gia Biển Đơng, có việc trực tiếp quản lý huyện đảo Trƣờng Sa Việc điều tra, đánh giá chi tiết tài nguyên vị vùng bờ sở khoa học quan trọng để phát triển biển đảo tỉnh Khánh Hòa 104 trí có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ môi trƣờng Để nâng cao ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng cần thay đổi phƣơng pháp giáo dục, tuyên truyền Điều có nghĩa việc giáo dục hiểu biết môi trƣờng tầm quan trọng bảo vệ môi trƣờng cần đặt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đối tƣợng, tránh việc giáo dục, tuyên truyền rập khn, máy móc Các phong trào phát huy vai trò tự quản ngƣời dân cộng đồng gắn với vai trò đạo tổ chức hoạt động cấp uỷ Đảng, quyền đồn thể cấp Qua đó, khơng ngừng nâng cao chất lƣợng sống làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân địa bàn; tảng giá trị đạo đức đƣợc quan tâm gìn giữ, quy tác ứng xử văn hóa đƣợc hình thành, bƣớc đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng mơi trƣờng sống văn hóa, lành mạnh địa bàn dân cƣ Để bƣớc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng nay, ngồi việc tăng cƣờng cơng tác tun truyền, cần đầu tƣ sở hạ tầng, hệ thống xử lý nƣớc thải khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Các quan chức tỉnh cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra pháp luật bảo vệ môi trƣờng, đồng thời xử lý nghiêm đơn vị vi phạm Ngoài ra, việc cần phối hợp chặt chẽ thƣờng xuyên cấp, ngành, địa phƣơng tỉnh việc giải vấn đề môi trƣờng; nâng cao mức xử phạt sở gây ô nhiễm để răn đe doanh nghiệp xả thải lút Thứ năm, quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực phẩm chất đạo đức cán chuyên trách công tác quản lý, bảo vệ môi trường Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trƣờng địa bàn tỉnh Khánh Hịa Bởi vì: Thứ nhất, Hồ Chí 105 Minh khẳng định rằng: cán gốc công việc; muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay Với ý nghĩa nhƣ vậy, hiểu rằng, cán lực lƣợng tinh t xã hội, có vị trí vừa tiên phong vừa trung tâm xã hội có vai trị quan trọng hệ thống trị nƣớc ta Trong q trình xây dựng Đảng, công tác cán công tác chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, có vai trị định thành cơng tới tồn cơng tác xây dựng lực lƣợng cách mạng Đảng Khi nào, nơi làm tốt cơng tác cán đó, nơi cách mạng có nhiều thuận lợi giành đƣợc thắng lợi, ngƣợc lại Thứ hai, năm gần đây, tỉnh Khánh Hòa nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhiều nhà đầu tƣ nƣớc, thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ lớn Ngồi ra, hệ thống giao thơng vận tải phát triển mạnh, ngành nông nghiệp, du lịch, bƣu viễn thơng đà phát triển tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh Khánh Hòa tƣơng lai trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng đại hóa Trong cơng tác quy hoạch cán bộ, đội ngũ cán phải bƣớc đƣợc trẻ hóa, kết hợp độ tuổi, vừa bảo đảm tính liên tục, kế thừa, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn Tăng cƣờng liên kết chặt chẽ với trƣờng, viện trung tâm nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng nƣớc; tổ chức xã hội ngƣời tiêu dùng; hiệp hội ngành nghề; cộng đồng dân tộc tôn giáo; phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo, truyền thông tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực thƣờng xuyên Hiện nay, tỉnh có nhiều cán giỏi lĩnh vực mơi trƣờng, có lực, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, đƣợc đào tạo bản, có khát vọng Nếu đánh giá, lựa chọn cán đúng, bổ nhiệm, sử dụng cán phù hợp cấp Sở, ban, ngành, Đảng, đoàn 106 thể, mặt trận doanh nghiệp phát huy đƣợc sức mạnh toàn hệ thống, xây dựng đƣợc Đảng tỉnh vững mạnh, quyền liêm để chung sức phát triển kinh tế góp phần vào cơng tác bảo vệ môi trƣờng địa bàn tỉnh Kết luận chƣơng Khánh Hịa tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cấu nguồn nhân lực thuận lợi cho trình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, với chủ trƣơng kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Khánh Hịa đem lại thành tựu quan trọng, kinh tế tang trƣởng tƣơng đối nhanh, nâng cao đời sống cho nhân dân hiệu kinh tế Các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản… tỉnh không ngừng đƣợc mở rộng Tuy vậy, phủ nhận mặt trái mối quan hệ bộc lộ bất cập, mâu thuẫn phát triển không đồng vùng dân cƣ, chƣa đồng văn sách đƣa ra, thiếu tâm công tác kiểm tra xử phạt, sách bảo vệ mơi trƣờng cịn chƣa hồn thiện Do cần đề phƣơng hƣớng giúp phát triển kinh tế nhanh, bền vững, tạo điều kiện vật chất vững đảm bảo bảo vệ mơi trƣờng Từ luận văn xác định số giải pháp mang tính định hƣớng để thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa phát triển nhanh, tiêu chí cho phát triển bền vững tỉnh Tuy vậy, giải pháp mang tính vài lĩnh vực định; việc phân chia giải pháp mang tính tƣơng đối, cần phải đƣợc thực tùy vào điều kiện cụ thể, kết hợp với nguồn lực khác nhau, để tạo nên kết hợp đồng mang lại hiệu cao 107 Kết luận chung Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, kể phƣơng Đông phƣơng Tây, từ thời cổ đại đến đại, mối quan hệ tự nhiên, ngƣời, xã hội đề tài thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu Mặc dù có hạn chế giới quan phƣơng pháp luận nhƣng tất thống mối quan hệ tự nhiên, ngƣời xã hội tồn tác động biện chứng qua lại lẫn theo hai chiều hƣớng tích cực tiêu cực Trải qua thay đổi lớn lao kinh tế - xã hội nhân loại kỷ qua, nhƣng luận sâu sắc của C.Mác, Ph.Ăngghen nguyên giá trị, trỏ thành phƣơng pháp luận để giải đề cấp bách – suy thối biến đổi mơi trƣờng tồn cầu Dựa tảng phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng cụ thể số địa phƣơng, tác giải luận văn rút số kết luận bản: Thứ nhất, ngƣời phận đặc thù tự nhiên, có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm cao q trình tiến hóa giới vật chất, ngƣời vật chất đơn mà thực thể vật chất có ý thức Mơi trƣờng tự nhiên phận quan trọng thiếu trình phát triển xã hội lồi ngƣời Cịn xã hội vừa phận đặc thù tự nhiên, vừa sản phẩm tác động lẫn ngƣời với ngƣời Con ngƣời giữ vị trí định hệ thống “tự nhiên – ngƣời – xã hội”, mối quan hệ hòa hợp hay đối lập cách thức giải mối quan hệ ngƣời tự nhiên qua hình thái kinh tế - xã hội định Con ngƣời hịa hợp với tụ nhiên động lực to lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, ngƣời hủy hoại làm ảnh hƣởng đến khả 108 tự điều chỉnh hệ thống tự nhiên tự hủy hoại sống (Nguyễn Thị Hồng Vân, 2013) Ngày nay, tăng trƣởng kinh tế làm cho xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, kéo theo tổn hại nghiêm trọng mơi trƣờng tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên dần cạn kệt, ô nhiễm môi trƣờng, trái đất ngày nóng lên gây hậu khơn lƣờng biến đổi khí hậu, khai thắc, săn bắt động vật bừa bãi gây ảnh hƣởng tới đa dạng sinh học Đây thực tiếng chuông cảnh tỉnh cho phát triển bền vững xã hội thời điểm tƣơng lai Bảo vệ môi trƣờng đƣợc coi vấn đề toàn cầu, mối quan tâm tất quốc gia giới vấn đề sống cịn nhân loại Mọi q trình phát triển trở nên không bền vững nhƣ lợi ích kinh tế trƣớc mắt mà khơng quan tâm đến bảo vệ mơi trƣờng Do đó, vấn đề đặt phải lựa chọn đƣờng phát triển xã hội đắn thỏa mãn nhu cầu ngƣời, bảo đảm tƣơng lai an sinh cho hệ mai sau mà đồng thời giữ đƣợc cân sinh thái Thứ hai, tỉnh Khánh Hòa với ƣu lớn mặt vị trí địa lý, tiềm tài nguyên nguồn nhân lực, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nên có khả thu hút đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội Để làm cho Khánh Hòa phát triển nhiều mặt, yêu cầu đặt cho tỉnh cần phải tận dụng hội, khai thác tốt tiềm lợi để phát triển bền vững thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa Chú trọng phát triển kinh tế, lựa chọn phƣơng án tốt để đầu tƣ phát triển ngành dịch vụ - du lịch, công nghiệp chế biến thủy hải sản, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, nông nghiệp kỹ thuật cao, kinh tế rừng có hiệu kinh tế cao gắn với bảo vệ môi trƣờng Tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn dựa vào sản phẩm chủ lực (thủy sản, hải sản, đóng 109 tàu,…) để tạo sản phẩm có tầm quốc gia, khu vực quốc tế Chú trọng phát triển kinh tế nhƣng không quên nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng phải trì mối quan hệ đƣợc phát triển hài hịa, cân đối phƣơng hƣớng hành động hợp lý Bằng thực tiễn tỉnh thời gian qua cho thấy định hƣớng đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội có kết hợp chặt chẽ hai mơ hình đem lại thành tích bật Nhờ có phát triển kinh tế mạnh mẽ tạo sở cho đầu tƣ vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng, vấn đề mơi trƣờng nhƣ kiểm sốt nhiễm, thu gom quản lý chất thải, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, đội ngũ cán hành lang pháp lý…đã dƣợc ý giải bƣớc đầu đạt đƣợc thành quan trọng, góp phần nâng cao đời sống dân cƣ làm cho cảnh quan tỉnh ngày hoàn thiện Nhƣng bê cạnh đó, q trình phát triển tỉnh nảy sinh lo ngại xuất phát từ phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, lâu dài làm giảm sút tốc độ chất lƣợng kinh tế, kéo theo suy thối mơi trƣờng nhanh chóng, tài nguyên thiên nhiên nguồn gen quý ngày suy giảm Thực tế đòi hỏi tỉnh Khánh Hòa cần phải phát huy đẩy mạnh việc kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng năm để đảm bảo định hƣớng phát triển bền vững cho kinh tế Từ nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng việc kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa địa phƣơng định, luận văn đề số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm giúp cho kết hợp phát huy hiệu thời gian tới Những giải pháp là: phát huy vai trị lãnh đạo tổ chức Đảng cấp công tác phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng; phát huy vai trò, trách nhiệm quan chức nhƣ Ủy ban nhân dân, Sở Tài 110 nguyên Mơi trƣờng, Phịng cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trƣờng cơng an tỉnh; phát huy vai trị tổ chức đồn thể trị xã hội công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân bảo vệ mơi trƣờng; nâng cao trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng cho tầng lớp nhân dân; quan tâm công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực phẩm chất đạo đức cán chuyên trách công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chủ nhiệm chƣơng trình 5202 (1986) Việt Nam vấn đề tài nguyên môi trường Hà Nội: Nxb Hà Nội Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa (2012) Danh sách khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Nha Trang: Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Bảo Chân (2013) Mỏ cát thủy tinh "đẻ trứng vàng" Nha Trang: Báo Lao Động Bộ Công an - Tổng cục Xây dựng lực lƣợng Công an nhân dân (2006) Bảo vệ môi trường Hà Nội: Nxb Công an nhân dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Giáo dục công dân 10 Hà Nội: Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác (1962) Bản thảo kinh tế - triết học 1844 Hà Nội: Nxb Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (2002) Toàn tập, tập 20 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Chu Thái Thành (2005) Bảo vệ môi trƣờng trƣớc yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tạp chí Cộng sản, số 74 10 Chu Thái Thành (2011) Bảo vệ môi trƣờng chiến lƣợc phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản, số 11 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Khánh Hịa (2012) Điều kiện tự nhiên Nha Trang 12 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa (2018) Tình hinh kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2017 Nha Trang 112 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nxb Sự thật 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Chỉ thị 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đị biểu tồn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Nghị 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 19 Đặng Nhƣ Tồn (1996) Kinh tế mơi trường Hà Nội: Nxb Giáo dục 20 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996) Môi trường tự nhiên hoạt động sống người Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 21 Dự án Johanesburg Việt Nam (2003) Báo cáo chuyên đề: Sự tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học Hà Nội 22 Dự báo kỷ "n.d" (1998) Dự báo kỷ Hà Nội: Nxb Thống kê 23 Duyên hải miền Trung (2012) Thông tin kinh tế - xã hội Khánh Hịa Nha Trang 24 Hồng Kim Anh (2008) Phát triển du lịch quản lý tài nguyên thiên nhiên - môi trường bền vững vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa Hồ Chí Minh: Đại học Nơng Lâm 25 Hoàng Phê (1993) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Viện ngơn ngữ học 113 26 Hồng Xn Long (1996) Bảo vệ mơi trƣờng - chiến tồn cầu Tạp chí Cộng sản, số 22 27 Kinh tế - Xã hội Việt Nam "n.d" (2003) Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 1995 - 2000 2001 - 2003 Hà Nội: Nxb Thống kê 28 Lâm Duy Anh Cƣờng (2013) Phát triển du lịch xanh cho Nha Trang Nha Trang 29 Lê Huy Bá (2002) Tài nguyên môi trường phương thức bảo vệ Nxb Khoa học Kỹ thuật 30 Lê Huy Bá (2004) Hành vi ứng xử bảo vệ tài nguyên môi trƣờng phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản, số 73 31 Lê Minh Phụng (2004) Phát triển bền vững với kinh tế sinh thái Tạp chí Cộng sản, số 72 32 Lê Qúy An (1992a) Những quan điểm chủ yếu môi trƣờng phát triển hội nghị Rio - 92 Tạp chí Thơng tin Mơi trường, số 33 Lê Qúy An (1992b) Dân số, tài nguyên, môi trƣờng phát triển Tạp chí Hoạt động khoa học, số 34 Lê Văn Khoa (2001) Khoa học môi trường Hà Nội: Nxb Giáo dục 35 Lê Văn Khoa (2009) Môi trường phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Giáo dục 36 Lê Văn Sang & Kim Ngọc (1999) Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 37 Luật Bảo vệ môi trƣờng "n.d" (2005) Luật Bảo vệ mơi trường Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 38 Mao Trạch Đông (1962) Bàn mâu thuẫn Hà Nội: Nxb Sự thật 39 Nam Phong (2018) Khánh Hịa quy hoạch thêm khu cơng nghiệp 12 cụm công nghiệp Nha Trang: Nhịp sống kinh tế 114 40 Ngơ Dỗn Vịnh (2006) Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 41 Nguyễn Đắc Hy (2003) Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại Hà Nội: Nxb Thống kê 42 Nguyễn Đình Cửu (1993) Cứu lấy trái đất, chiến lược cho sống bền vững Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 43 Nguyễn Đình Cửu (2005) Tìm hiểu triết học tự nhiên Hà Nội: Nxb.Hà Nội 44 Nguyễn Đình Hịa (2004) Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học, số 45 Nguyễn Đình Hịa (2005) Quản lý nhà nƣớc tài nguyên môi trƣờng: Một số vấn đề xã hội - nhân văn đặt Tạp chí Cộng sản, số 96 46 Nguyễn Đức Khiển (2002) Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường Hà Nội: Nxb Hà Nội 47 Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển kinh tế xã hội Hà Nội: Nxb ĐHSP Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Sinh (1994) Môi trường tài nguyên Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật 49 Nguyễn Ngọc Sinh (2003) Một số hoạt động môi trƣờng Việt Nam Hội thảo môi trường Đông Nam châu Á Hà Nội 50 Nguyễn Phƣớc Trƣờng (1999) Tiếng kêu cứu Trái đất Hà Nội: Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Thanh (2002) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 52 Nguyễn Thế Chính (2003) Kinh tế quản lý môi trường Hà Nội: Nxb Thống kê 115 53 Nguyễn Thị Nga (2006) Tăng trƣởng kinh tế với công xã hội nƣớc ta Tạp chí Cộng sản, số 54 Nguyễn Thị Thanh (2002) Động vật hoang dã kêu cứu Hà Nội: Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Trị An (1993) Vũ trụ Hà Nội: Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991) Để cho khoa học công nghệ trở thành sức mạnh thúc đẩy phát triển nƣớc ta Tạp chí Triết học, số 57 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991b) Để cho khoa học công nghệ trở thành sức mạnh thúc đẩy phát triển nƣớc ta Tạp chí Triết học, số 58 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992) Tăng trƣởng đảm bảo cần có nhằm trì mơi trƣờng phát triển lâu bền Tạp chí Triết học, số 59 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002) Một số vấn đề triết học - Con người - Xã hội Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 60 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003) Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỉ XXI Tạp chí Triết học, số 61 Nguyễn Trọng Điều (1994) Dân số tài nguyên thiên nhiên Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội 62 Nguyễn Văn Huyên (1998) Về mơ hình đảm bảo tiến xã hội Tạp chí Triết học, số 63 Nguyễn Văn Nhựt (2018) Khánh Hịa nổ lực vượt khó, thúc đẩy phát triển kinh tế Nha Trang: Kinh tế Dự báo 64 Nguyễn Văn Tiến (2001) Chính sách bảo vệ mơi trƣờng đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu sách khoa học công nghệ 65 Phạm Khôi Nguyên (2002) Bảo vệ môi trƣờng quan điểm phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản, số 15 116 66 Phạm Khơi Nguyên (2003) Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nƣớc cho nhân dân Tạp chí Nước Vệ sinh môi trường, số 22 67 Phạm Khôi Nguyên (2004) Mấy vấn đề tài guyên môi trƣờng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản, số 18 68 Phạm Khôi Nguyên (2005) Bảo vệ môi trƣờng - sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản, số 83 69 Phạm Khôi Nguyên (2006) Bỏa vệ cải thiện mơi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản, số 108 70 Phạm Ngọc Đăng (2002) Bàn tiêu chí đánh giá phát triển bền vững q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 11 71 Phạm Ngọc Đăng (2003) Mơi trường khơng khí Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật 72 Phạm Thị Ngọc Phƣợng (2002) Thách thức miền núi nƣớc ta phát triển bền vững Tạp chí Nước Vệ sinh môi trường, số 16 73 Phan Sáu (2018) Bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Nha Trang: TTX Việt Nam 74 Phan Thúc Huân (2008) Kinh tế phát triển Hồ Chí Minh: Nxb Thống kê 75 Phan Văn Khải (2005) Tạo chuyển biến tích cực hiệu rõ rệt công tác bảo vệ môi trƣờng Tạp chí Cộng sản, số 84 76 Phƣơng Nam (2017) Tỉnh Khánh Hòa đẩy mạnh thu gom, xử lý rác thải vùng ven biển Nha Trang: infonet 77 Quốc Trung (2004) Những mặt trái văn minh nhân loại Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 78 Quy định pháp luật "n.d" (2003) Quy định pháp luật quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 117 79 Qũy mơi trƣờng SIDA (2003) Bảo vệ môi trường để đất nước phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Thống kê 80 Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Khánh Hịa (2018) Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2017 tỉnh Khánh Hịa Nha Trang 81 Tăng Văn Đồn & Trần Đức Hạ (1995) Giáo trình kỹ thuật mơi trường Hà Nội: Nxb Giáo dục 82 Thái Bình (2018) Du lịch biển, đảo Khánh Hòa hút khách dịp đầu năm Nha Trang: VOV- Miền Trung 83 Thái Bình (2018) Khánh thành nha ga sân bay quốc tế Việt Nam Nha Trang: VOV - Miền Trung 84 Thục Uyên (2018) Cat tặc lộng hành Khánh Hòa Nha Trang: Bao Diễn đàn doanh nghiệp 85 Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm "n.d" (1992) Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm môn lý luận Mác - Lênin Hà Nội: Nxb Tƣ tƣởng - Văn hóa 86 Tổng cục Thống kê (2002) Niên giám thống kê Hà Nội 87 Trần Lê Bảo (2001) Văn hóa sinh thái nhân văn Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin 88 Trần m (2003) Đánh giá sơ vệ sinh rác thải nông thôn Việt Nam Hội thảo quốc tế công nghệ xử lý chất thải rắn Hà Nội 89 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999) Kinh tế phát triển, tập Hà Nội: Nxb Thống kê 90 Từ điển triết học "n.d" (1986) Từ điển triết học Hà Nội: Nxb Sự thật 91 Tuần lễ nƣớc "n.d" (1997) Tuần lễ nước sạch, vệ sinh mơi trường, điển hình tiên tiến phong trào Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 92 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2017) Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2016 tỉnh Khánh Hịa Nha Trang 118 93 V.E.Đaviđơvích (2002) Dưới lăng kính triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 94 Văn Kỳ (2017) Đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Nhật Bản Nha Trang: Báo Khánh Hòa 95 Văn Nhất (2017) Khai thác cát Cam Ranh - Khánh Hịa Nha Trang: Đại đồn kết 96 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006) Kinh tế Việt Nam 2005 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 97 Võ Qúy (1993) Bảo vệ môi trƣờng để phát triển bền vững Tạp chí Thơng tin mơi trường, số 98 VTV9 (2018) Rác thải nhựa tràn lan lấn biển Nha Trang 99 Vũ Băn Hiền & Đinh Văn Lý (2003) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 100 Vũ Minh Hằng (2017) Thiên đường biển đảo Nha Trang - Khánh Hòa Nha Trang: zing.vn 101 Wikipedia (2018) Du lịch Khánh Hòa Nha Trang 102 Xuân Lan (2017) Bão số 12 đổ Khánh Hòa, cấp độ rủi ro thiên tai sát ngưỡng thảm họa Nha Trang: Báo mới.com ... VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Khái... VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG… 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh. .. rõ mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng tỉnh Khánh Hịa nay, từ đƣa phƣơng hƣớng số giải pháp góp phần vào việc thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Khánh

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w