Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI TRƢƠNG VỆ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI TRƢƠNG VỆ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHÙNG VĂN NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Phùng Văn Nam Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả BÙI TRƢƠNG VỆ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm kinh tế phát triển kinh tế 1.1.2 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường 12 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 24 1.2.1 Phát triển kinh tế có ảnh hưởng đến việc bảo vệ mơi trường tự nhiên .24 1.2.2 Bảo vệ môi trường – nhân tố đảm bảo cho phát triển kinh tế bền vững 29 1.2.3 Vai trò phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: THÀNH TỰU TRONG QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY .40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI .40 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi 40 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 42 2.2 THÀNH TỰU VỀ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN .45 2.2.1 Thành tựu quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường tác động đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ngãi 45 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu .58 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG - NGUYÊN NHÂN 66 2.3.1 Những hạn chế mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi .66 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 81 2.4 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN TỐT CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY 87 2.4.1 Phương hướng 87 2.4.2 Những giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN CHUNG 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 BẢNG PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế, xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tạo quan hệ xã hội, nâng cao giá trị văn hóa Phát triển kinh tế xu chung cá nhân loài người trình sống Giữa mơi trường q trình phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường địa bàn đối tượng phát triển kinh tế, phát triển kinh tế nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Tác động hoạt động phát triển kinh tế đến mơi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây nhiễm mơi trường tự nhiên Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế, xã hội thông qua việc người khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường Trên thực tế, môi trường sống bị suy thoái nghiêm trọng Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng gây hàng loạt ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt, sản xuất đời sống người dân Mặt khác, cách mạng khoa học – kỹ thuật mang đến cho nhân loại lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại, làm biến đổi nhanh sâu sắc mặt đời sống xã hội, làm cho đời sống vật chất tinh thần người nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, với bộc lộ nhiều mâu thuẫn gay gắt, mâu thuẫn phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, vấn đề trở nên quan trọng hết Ở Việt Nam nay, tác động công đổi xây dựng đất nước, vấn đề nhiễm mơi trường chủ đề nóng mặt báo nhận nhiều quan tâm nhân dân Đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Thông qua phương tiện truyền thơng phản ánh, thấy thực trạng môi trường Mặc dù quan chức năng, ban ngành, đoàn thể sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, có lẽ chưa đủ để cải thiện tình trạng nhiễm ngày trở nên trầm trọng Do đó, Việt Nam muốn phát triển kinh tế nhanh bền vững vấn đề bảo vệ môi trường, hệ sinh thái nhiệm vụ quan trọng mà cần phải thực Cùng với trình phát triển chung nước, quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế, xã hội Trong năm gần đây, tỉnh Quảng Ngãi phấn đấu vươn lên tạo bước phát triển đột phá để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, song song với trình phát triển kinh tế xuất nhiều khu công nghiệp, dân cư tập trung ngày đông đúc, sở hạ tầng chưa quy hoạch hợp lý, tình trạng phá rừng khai thác vàng đầu nguồn trái phép liên tiếp xảy ra, đặt biệt nhà máy chế biến nằm ven sông, làm cho môi trường sinh thái tỉnh Quảng Ngãi bị đe dọa nghiêm trọng Đó mặt trái phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, kết hợp đảm bảo mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường yêu cầu quan trọng cấp bách Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Đặc biệt, tỉnh có khu kinh tế Dung Quất - khu kinh tế lớn Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu vấn đề “Quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi nay” trở nên cấp bách có ý nghĩa thiết thực tiến trình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ngãi năm tới 10 Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng ưu tiên bậc quốc gia giới Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể qua chương trình, sách hướng tới phát triển kinh tế xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hiện nay, nước ta vấn đề quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường xem vấn đề quan trọng cấp thiết Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nghiên cứu nhiều với nhiều cách tiếp cận khác nhau, cụ thể: Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể qua chương trình, sách hướng tới phát triển kinh tế xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đề tài khoa học – công nghệ cấp “Mối quan hệ người tự nhiên phát triển kinh tế xã hội” năm 2002 TS Hồ Sỹ Quý chủ nhiệm phân tích mặt lý luận thực tiễn vấn đề mối quan hệ người môi trường Trên sở đó, nêu suy nghĩ bước đầu cho triết lý mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội Việt Nam Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh (2001), “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” nêu khái niệm quản lý môi trường, mục tiêu, nội dung chức quản lý nhà nước môi trường từ đưa sở để nhà nước quản lý môi trường: sở khoa học công nghệ, sở kinh tế, sở pháp luật Cơng trình “Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay” năm 2004 TS Nguyễn Văn Ngừng nêu bật thực trạng môi trường nước ta qua giai đoạn; đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế Luận văn thạc sỹ triết học Lê Thị Hoa Mai (2013) với vấn đề: “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đăk Lăk nay” làm rõ mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Đăk Lăk nay, từ đề giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sỹ triết học Đỗ Công Hồng Ân (2008) với vấn đề: “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh An Giang nay” làm rõ mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh An Giang nay, từ đưa phương hướng giải pháp nhằm mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sỹ triết học Phạm Thị Phương Thoan (2013) với vấn đề: “Biện chứng phát triển xã hội bảo vệ môi trường tỉnh thành phố Hồ Chí Minh nay” làm rõ mối quan hệ biện chứng phát triển bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đưa thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố văn minh, đẹp, trung tâm kinh tế lớn nước Tác giả có kế thừa thành nghiên cứu khoa học tác giả trước trình thực luận văn Tuy có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Nhưng đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu trực tiếp về: “Quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi nay” Vì vậy, đề tài tác giả khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Những tài liệu nêu giúp ích cho tác giả việc tham khảo để nghiên cứu đề tài, viết luận văn thạc sỹ 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11.1 Mục đích Mục đích luận văn tập trung làm rõ mối quan hệ phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường lập trường vật biện chứng Liên hệ với thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi nay, từ đưa phương hướng số giải pháp góp phần vào việc thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 11.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày lý luận vấn đề mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Thứ hai, trình bày thực trạng phát triển kinh tế công tác bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi Thứ ba, đề xuất số phương hướng giải pháp để thực tốt việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế kết hợp với công tác bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ vấn đề phát triển kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi Trong đó, tập trung làm rõ mối quan hệ phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên 13 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Ngồi ra, tác giả cịn kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tác giả trước Cơ sở thực tiễn luận văn tham khảo chủ trương, sách Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ngãi vấn đề phát triển kinh tế gắn với việc bảo vệ môi trường 5.2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh,… số phương pháp nghiên cứu khác 14 Những đóng góp đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng phát triển kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi Luận văn làm rõ thực trạng quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, nguyên nhân thành tựu hạn chế Từ đó, đưa phương 108 46 Luật bảo vệ mơi trường (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996) Môi trường tự nhiên hoạt động sống người Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt nam Nxb Đại học Sư phạm 49 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 50 Nguyễn Thị Nga (2006) Tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta Tạp chí Cộng sản số 116 51 Phạm Khôi Nguyên (2002) Bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 15 52 Phạm Khôi Nguyên (2003) Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nước cho nhân dân Tạp chí Nước Vệ sinh môi trường, số 22 53 Phạm Khôi Nguyên (2005) Bảo vệ môi trường – sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 83 54 Phạm Khơi Ngun (2004) Mấy vấn đề tài nguyên môi trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cộng sản số 18 55 Phạm Khôi Nguyên (2006) Bảo vệ cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững Tạp chí Cộng sản số 108 56 Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 57 Hoàng Phê (1993) Từ điển tiếng Việt Viện Khoa học Xã hội, viện ngôn ngữ học, Hà Nội 58 Lê Minh Phụng (2004) Phát triển bền vững với kinh tế sinh thái Tạp chí Cộng sản số 72 59 Phạm Thị Ngọc Phượng (2002) Thách thức miền núi nước ta phát triển bền vững Tạp chí Nước Vệ sinh môi trường, số 16 60 Phát triển bền vững Quảng Ngãi nhìn từ Quyết định 432/QĐTTg 2157/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ 61 Quy định Pháp luật quản lý; sử dụng bảo vệ tài nguyên (2003) 109 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Quỹ môi trường SIDA (2003) Bảo vệ môi trường để đất nước phát triển bền vững Nxb Thống kê 63 Võ Quý (1993) Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Tạp chí Thơng tin mơi trường, số 64 Lê Văn Sang PGS Kim Ngọc (1999) Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Ngọc Sinh (2003) Một số hoạt động môi trường Việt Nam Hội thảo môi trường Đông Nam châu Á lần thứ Hà Nội 66 Nguyễn Ngọc Sinh người khác (1994) Môi trường tài nguyên Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Thanh (2002) Động vật hoang dã kêu cứu Nxb Giáo dục 68 Nguyễn Thanh (2002) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Chu Thái Thành (2005) Bảo vệ môi trường trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Cộng sản số 74 70 Nguyễn Văn Tiến (2001) Chính sách bảo vệ môi trường đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ 71 Tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm môn lý luận Mác – Lênin (1992) Nxb Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội 72 Đặng Như Tồn (chủ biên) (1996) Kinh tế môi trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Thị Ngọc Trầm (1995) Tư tưởng Ph.Ăngghen tính thống vật chất giới ý nghĩa việc giải vấn đề sinh thái Tạp chí Triết học số 74 Phạm Thị Ngọc Trầm (1996) Sự kết hợp mục tiêu kinh tế sinh thái trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Triết học số 75 Quốc Trung (2004) Những mặt trái văn minh nhân loại Nxb Văn hóa 110 Thơng tin, Hà Nội 76 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1999) Kinh tế phát triển, tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội 77 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2003) PGS.TS Nguyễn Thế Chính (chủ biên) Kinh tế quản lý môi trường Nxb Thống kê, Hà Nội 78 Nguyễn Phước Trường, (1999) Tiếng kêu cứu trái đất Nxb Giáo dục 79 Từ điển triết học (1986) Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Tuần lễ nước sạch, vệ sinh mơi trường, điển hình tiên tiến phong trào (1997) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển kinh tế xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội I 82 Tổng cục Thống kê (2002) Niên giám Thống kê 83 Chu Thái Thành (2011), Bảo vệ môi trường chiến lươc phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, Tạp chí cộng sản, số 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh năm 2016 kế hoạch phát triển năm 2017 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh tháng đầu năm giải pháp tháng cuối năm 2017 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định việc ban hành kế hoạch thực số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh từ đến năm 2020 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013 – 2015 định hướng đến năm 2020 88 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo kết thực Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 111 89 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ngãi (2015), Báo cáo trạng môi trường 05 năm tỉnh Quảng Ngãi (giai đoạn 2011-2015) 90 V.E.Đaviđơvích (2002) Dưới Lăng kính triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006) Kinh tế Việt Nam 2005 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Trần Yêm (2003) Đánh giá sơ vệ sinh rác thải nông thôn Việt Nam Hội thảo quốc tế công nghệ xử lý chất thải rắn Hà Nội 93 http:// www.nea.gov.vn Tài liệu tập huấn Nâng cao nhận thức môi trường 94 http:// www.nea.gov.vn Báo cáo Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 95 http://www.agenda21.monre.gov.vn 96 http://www.monre.gov.vn Chương trình nghị 21 Việt Nam Định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam 2001 – 2010 97 http://www.virila.ac.vn Viện nghiên cứu địa chất 98 http://www.vacne.org.vn Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam 99 http://www.monre.gov.vn Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam (2005) 100 http://www.quangngai.gov.vn/vi/sonn/pages/qnp-sonongnghiepvaptnttoqnpnd-999-qnpnc-12-qnpsite-1.html 101 http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199 102 http://news.zing.vn/quang-ngai-yeu-cau-nha-dau-tu-dat-bao-ve-moi-truonglen-hang-dau-post752991.html 103 http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Kinh-te-tri-thuc-o-VietNam-38392.html 104 http://baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/201603/quang-ngaigiai-phap-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-nong-thon-2670696/ 105 https://moitruongxanhvn.com/quang-ngai-moi-truong-bi-de-doa/ BẢNG PHỤ LỤC Bảng phụ lục 1: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn 2014-2016 theo giá so sánh năm 1994 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2014 2015 2016 Nông, lâm nghiệp thủy sản 1.899,886 1.981,572 2.023,711 Công nghiệp – Xây dựng 5.984,045 5.731,932 6.113,708 Dịch vụ 3.391,352 3.814,860 4.272,643 GRDP theo giá so sánh 1994 11.275,283 11.528,364 12.410,062 Lĩnh vực Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Bảng phụ lục 2: Danh mục dự án thuỷ điện nhỏ tỉnh Quảng Ngãi Nhà máy thủy điện Vị trí TT Sơng/suối Xã – Huyện MW 01 Đakrinh Sông Đakrinh Sơn Thượng – Sơn Hà 10 02 Nước Hồ nước Sơn Bao – Sơn Hà 9,0 03 Đăksêlô Sông Đăksêlô Sơn Thủy – Sơn Hà 9,0 04 Pờ Ê Suối Pờ Ê Ba Tiêu – Ba Tơ 6,0 05 Sông Liên Sông Liên Ba Nam – Ba Tơ 10 06 Hà Nang Suối Trà Cân Trà Thủy – Trà Bồng 11 07 Cà Đú Suối Cà Đú Trà Thủy – Trà Bồng 4,0 08 Trà Bói Suối Trà Bói Trà Lâm – Trà Bồng 4,8 09 Thạch Nham Sông Trà Khúc Nghĩa Lâm – Tư Nghĩa 4,0 10 Hà Doi Suối Hà Doi Trà Lâm – Trà Bồng 4,0 11 Huy Măng Suối Huy Măng Sơn Dung – Sơn Tây 1,0 12 Đăkba Sông Đăkba Sơn Bua – Sơn Tây 19,5 13 Sơn Tây Sông Đăkrinh Sơn Mùa – Sơn Tây 10,5 14 Tam Rao Suối Tam Rao Sơn Linh – Sơn Hà 5,0 15 Tầm Linh Suối Tầm Linh Sơn Linh Sơn Cao – Sơn Tây 4,5 16 Nước Lác Suối Nước Lác Long Môn – Minh Long Sơn Kỳ - Sơn Hà 3,5 17 Sông Tang Sông Tang Trà Khê Trà Xinh – Tây Trà 8,5 18 Sông Tang Suối Nước Nghèo Trà Xinh – Tây Trà 6,0 19 Sông Riềng Sông Riềng 20 Sông Kem Sông Kem 21 Sơn Trà Sông Đăksêlô 22 Sơn Trà Sông Đăksêlô Sơn Thủy - Sơn Hà 14 23 Sơn Trà Sông Đăksêrong Sơn Kỳ - Sơn Hà 2,5 24 Đăksêlô Sông Đăkrbay Sơn Lập – Sơn Tây 5,0 Trà Phong Trà Lãnh – Tây Trà Trà Xinh – Tây Trà Sơn Lập – Sơn Tây Sơn Kỳ Sơn Hà 3,5 1,5 36 Nguồn: Theo Quyết định số 2848/QĐ-UBND ngày 07/12/2007 Bảng phụ lục 3: Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển xã hội Năm Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực Tổng sản phẩm tỉnh theo giá Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản tế thực tế phẩm tỉnh (%) 2010 5.951,00 6.572,40 90,55 2013 15.482,00 29.275,17 52,88 2014 11.756,45 37.471,37 31,37 2015 11.548,49 45.124,20 25,59 2016 11.750,49 57.216,31 20,54 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Bảng phụ lục 4: Khối lượng chất thải rắn Khu công nghiệp đến năm 2020 Khu công nghiệp Khối lượng chất thải rắn công nghiệp (tấn/ngày) Dung Quất 204 - 233,2 Quảng Phú 4,4 - 5,2 Tịnh Phong 4,8 - 6,0 Phổ Phong 3,2 - 4,0 Tổng cộng 216,4 -248,4 STT Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Bảng phụ lục 5: Số lượng trâu, bò lợn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2016 Số lƣợng (Con) 2013 2014 2015 2016 Trâu 58.950 60.596 61.503 63.623 Bò 269.627 273.126 273.864 274.318 Lợn 487.575 487.182 464.702 458.128 Tổng cộng 816.152 820.904 800.069 796.069 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 Bảng phụ lục 6: Dự báo tải lượng khí thải từ khu công nghiệp đến năm 2010 2020 STT Các Thông KCN số KKT Dung Quất KCN Tịnh Phong KCN Quảng Phú KCN Phổ Phong Tải lượng khí thải (tấn/ngày) Năm 2006 Bụi SO2 NO2 CO Bụi SO2 NO2 CO Bụi SO2 NO2 CO Bụi SO2 NO2 CO 9,1 87,0 5,7 2,7 0,3 3,1 0,2 0,1 0,4 3,8 0,3 0,1 0 0 Năm 2010 Năm 2020 52,5 102,3 502,2 978,5 32,8 63,9 15,5 30,3 1,2 2,0 11,0 18,9 0,7 1,2 0,3 0,6 1,1 1,2 10,4 11,5 0,7 0,8 0,3 0,4 0,2 1,1 2,2 11,0 0,1 0,7 0,1 0,3 Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) Bảng phụ lục 7: Dân số trung bình phân theo huyện/thành phố Năm 2013 2014 2015 2016 Tổng số 1.225.236 1.229.810 1.236.250 1.241.400 Khu vực đồng 1.003.102 1.003.624 1.011.173 1.014.492 TP Quảng Ngãi 113.458 113.995 114.663 248.739 Huyện Bình Sơn 175.575 176.318 177.302 177.564 Huyện Sơn Tịnh 187.752 188.550 189.213 96.509 Huyện Tư Nghĩa 167.698 168.369 169.072 129.514 Huyện Nghĩa Hành 90.114 90.172 90.486 90.837 Huyện Mộ Đức 126.376 126.632 127.159 127.471 Huyện Đức Phổ 142.129 142.588 143.278 143.858 Khu vực miền núi 203.738 204.605 206.278 207.853 Khu vực Huyện Trà Bồng 30.320 30.477 30.746 30.939 Huyện Tây Trà 17.991 18.245 18.442 18.710 Huyện Sơn Hà 69.138 69.292 69.778 70.141 Huyện Sơn Tây 18.120 18.158 18.323 18.439 Huyện Minh Long 15.917 16.056 16.275 16.580 Huyện Ba Tơ 52.252 52.377 52.714 53.044 Khu vực hải đảo 18.396 18.581 18.799 19.055 Huyện Lý Sơn 18.396 18.581 18.799 19.055 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 Bảng phụ lục 8: Cơ cấu dân số chia theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn Năm Tổng Tỷ lệ (%) Tổng Tỷ lệ (%) Tổng Tỷ lệ (%) Tổng Tỷ lệ (%) 2013 604.281 49,32 620.955 50,68 179.562 14,66 1.045.674 85,34 2014 606.359 49,31 623.451 50,69 180.224 14,65 1.049.586 85,35 2015 606.640 49,31 626.610 50,69 181.202 14,66 1.055.048 85,34 2016 612.758 49,36 628.642 50,64 182.791 14,72 1.058.609 85,28 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 Bảng phụ lục 9: Khối lượng chất ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường STT Chất ô nhiễm Khối lƣợng (gam/ngƣời/ngày) BOD 45 – 54 COD 72 – 102 TSS 70 – 145 Nitơ tổng – 12 Photpho tổng 0,8 – Amoni 2,4 – 4,8 Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993 Bảng phụ lục 10: Diện tích đất bị suy thối tỉnh Quảng Ngãi STT Nhóm đất Diện tích (ha) Diện tích đất bị bạc màu (ha) 5.695,9 Diện tích đất bị phèn hố (ha) 18.401,4 Diện tích đất bị mặn hố (ha) 1.573,1 Diện tích đất bị xói mịn nặng (ha) 9.696,0 Diện tích đất bị sụt lở (ha) Tổng diện tích (ha) 150,0 35.516,4 Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Quảng Ngãi Bảng phụ lục 11: Thành phần rác thải sinh hoạt tỉnh Quảng Ngãi Thành phần % Khối lượng Dễ phân hủy sinh học Thực phẩm thừa, rau, 68 - 70 Có thể tái sinh Giấy, nhựa, nylon, - 12 Khó phân hủy sinh học Cao su, vải vụn, gỗ - 10 Trơ, tận dụng cải tạo mặt Xà bần 8-9 Phân loại Nguồn:“Xây dựng kế hoạch quản lý CTR Quảng Ngãi đến năm 2020 đến năm 2030 ... MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 24 1.2.1 Phát triển kinh tế có ảnh hưởng đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên .24 1.2.2 Bảo vệ môi trường – nhân tố đảm bảo cho phát triển. .. VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm kinh tế phát triển kinh tế Khái niệm phát triển Khi xem xét phát triển. .. kiện kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 42 2.2 THÀNH TỰU VỀ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH QUẢNG NGÃI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN .45 2.2.1 Thành tựu quan hệ phát