BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HUỲNH NGỌC DUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA XANH: TRƯỜNG HỢP XĂNG SINH HỌC E5 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HUỲNH NGỌC DUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA XANH: TRƯỜNG HỢP XĂNG SINH HỌC E5 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh: trường hợp xăng sinh học E5 thành phố Hồ Chí Minh” GS.TS Hồ Đức Hùng hướng dẫn, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Huỳnh Ngọc Duyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Thuyết hành động hợp lý 2.1.2 Thuyết hành vi dự định – TPB 2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm “Người tiêu dùng” “Người tiêu dùng cá nhân” 2.2.1.1 Khái niệm “Người tiêu dùng” 2.2.1.2 Khái niệm “Người tiêu dùng cá nhân” 2.2.2 Khái niệm “hành vi tiêu dùng” 2.2.3 Khái niệm “ý định hành vi tiêu dùng/ý định tiêu dùng” 10 2.2.4 Khái niệm “tiếp thị xanh” 10 2.2.5 Khái niệm “Sản phẩm xanh” “Xăng E5” 11 2.3 Các nghiên cứu trước 12 2.3.1 Các nghiên cứu nước 12 2.3.2 Các nghiên cứu nước 14 2.4 Lập luận giả thuyết 16 2.4.1 Tác động tích cực giá trị theo cảm nhận xanh niềm tin xanh ý định mua hàng xanh 16 2.4.2 Tác động tích cực chất lượng theo cảm nhận xanh niềm tin xanh 17 2.4.3 Tác động tiêu cực rủi ro cảm nhận xanh niềm tin xanh ý định mua hàng xanh 18 2.4.4 Tác động tích cực niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh 19 2.4.5 Tác động tích cực quan tâm đến mơi trường ý định tiêu dùng xanh 19 2.5 Mơ hình nghiên cứu 19 2.5.1 Lý giải mơ hình nghiên cứu 19 2.5.2 Các giả thuyết 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Giới thiệu 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2.1.1 Bước Nghiên cứu sơ 23 3.2.1.2 Bước Nghiên cứu thức 24 3.2.2 Thuận lợi khó khăn q trình triển khai 25 3.2.2.1 Thuận lợi 25 3.2.2.2 Khó khăn 25 3.3 Thiết kế mẫu 25 3.3.1 Đối tượng khảo sát 25 3.3.2 Kích thước mẫu 26 3.3.3 Kỹ thuật lấy mẫu 26 3.4 Xây dựng công cụ 27 3.4.1 Xây dựng thang đo 28 3.4.2 Điều chỉnh thang đo dự thảo 28 3.4.3 Hồn chỉnh thang đo thức 31 3.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 36 4.2 Đánh giá thang đo 40 4.2.1 Độ tin cậy Alpha 40 4.2.2 Độ giá trị EFA 42 4.3 Thực trạng sử dụng xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 44 4.3.1 Tổng quan xăng sinh học E5 44 4.3.1.1 Lý thuyết 44 4.3.1.2 Thống kê số lượng xăng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 46 4.3.2 Mức độ tiếp cận người tiêu dùng xăng sinh học E5 47 4.3.3 Mức độ đồng ý người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 49 4.3.3.1 Về Giá trị theo cảm nhận xanh: 49 4.3.3.2 Về Rủi ro theo cảm nhận xanh: 50 4.3.3.3 Về niềm tin xanh: 52 4.3.3.4 Về ý định tiêu dùng xanh: 52 4.3.3.5 Về quan tâm đến môi trường: 53 4.3.3.6 Về chất lượng theo cảm nhận xanh: 54 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 55 4.4.1 Kết phân tích độ tin cậy thống kê mơ tả biến quan sát 55 4.4.2 Kết phân tích tương quan biến quan sát 57 4.4.3 Kết phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình nghiên cứu 58 4.4.4 Tổng hợp kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 65 4.5 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhân học đến ý định mua xăng sinh học E5 67 4.5.1 Yếu tố giới tính 67 4.5.2 Yếu tố độ tuổi 67 4.5.3 Yếu tố trình độ học vấn 68 4.5.4 Yếu tố nghề nghiệp 69 4.5.5 Yếu tố thu nhập 70 4.6 Kết thảo luận 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.1.1 Kết luận chung 74 5.1.2 Kết đóng góp phương diện lý thuyết 75 5.1.3 Kết đóng góp phương diện thực tiễn 76 5.2 Hàm ý quản trị - Kiến nghị 77 5.2.1 Hàm ý quản trị 77 5.2.2 Kiến nghị 79 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 80 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 80 5.3.2 Hướng nghiên cứu 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt TRA Theory of Reasoned Action Thuyết hành động hợp lý TPB Theory of Planned Behavior Thuyết hành vi dự định UBND Ủy Ban Nhân Dân ĐTB Điểm trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Quy trình xây dựng cơng cụ khảo sát 27 Bảng 3.2: Thang đo thức ý định mua xăng sinh học E5 31 Bảng 3.3: Tổng hợp nhóm giả thuyết 34 Bảng 3.4: Tổng hợp nhóm giả thuyết 35 Bảng 4.1: Thống kê số lượng mẫu nghiên cứu thức 36 Bảng 4.3: Hệ số phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 40 Bảng 4.4: Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha 40 Bảng 4.5: Hệ số phân tích nhân tố 42 Bảng 4.6: Kết phân tích nhân tố 43 Bảng 4.7: Lí người tiêu dùng có biết đến xăng sinh học E5 47 Bảng 4.7: Người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 khơng phải lý 47 Bảng 4.8: Lý người tiêu dùng có ý định dùng xăng sinh học E5 48 Bảng 4.9: Lý người tiêu dùng khơng có ý định dùng xăng sinh học E5 49 Bảng 4.10: Độ tin cậy, ĐTB độ lệch chuẩn thang đo 56 Bảng 4.11: Hệ số tương quan biến quan sát 58 Bảng 4.12: Kết phân tích hồi quy Y = f(X1, X2, X4) biến quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với ý định mua xăng sinh học E5 59 Bảng 4.13: Kết phân tích hồi quy M = f(X2, X3, X4) biến giá trị theo cảm nhận xanh, chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với niềm tin xanh 60 Bảng 4.14: Kết phân tích hồi quy Y = f(M) biến niềm tin xanh với ý định mua xăng sinh học E5 61 Bảng 15: Kết phân tích hồi quy Y = f(X1, X2, X4, M) biến quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với ý định mua xăng sinh học E5 61 Bảng 4.16: Bảng tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu 65 Bảng 4.17: Bảng tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu 66 Bảng 4.18: Thống kê đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến độ tuổi 67 Bảng 4.19: Thống kê đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến nghề nghiệp 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA Hình 2.2: Mơ hình thuyết hành vi dự định - TPB Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Chen Chang (2012) 13 Hình 4: Mơ hình nghiên cứu Chen Chang (2013) 13 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Amran (2012) 14 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Bá Phước (2015) 15 Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh (2016) 16 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết tác giả đề xuất 21 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 22 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu thực tế 34 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ độ tuổi người tiêu dùng 38 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ trình độ học vấn người tiêu dùng 38 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nghề nghiệp người tiêu dùng 39 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ mức thu nhập người tiêu dùng 39 Hình 4.5: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng giá trị theo cảm nhận xanh 50 Hình 4.6: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng rủi ro cảm nhận xanh 51 Hình 4.7: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng niềm tin xanh 52 Hình 4.8: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng ý định tiêu dùng xanh 53 Hình 4.9: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng quan tâm đến mơi trường 54 Hình 4.10: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng chất lượng theo cảm nhận xanh 55 Hình 4.11: Đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến đặc điểm giới tính 67 Hình 4.12: Đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến đặc điểm trình độ học vấn 69 Hình 4.13: Đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến đặc điểm thu nhập 71 Hình 4.14: Mơ hình nghiên cứu sau khảo sát 72 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực nhằm: (a) Đánh giá tác động mối quan hệ giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh chất lượng theo cảm nhận xanh đến niềm tin xanh; (b) Đánh giá tác động mối quan hệ quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh niềm tin xanh đến ý định mua xăng sinh học E5; (c) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xăng sinh học E5 Mơ hình nghiên cứu bao gồm thang đo 26 báo phát triển dựa sở lý thuyết Thuyết hành động hợp lý - TRA Thuyết hành vi dự định TPB Nghiên cứu định tính thực nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho thang đo Nghiên cứu định lượng áp dụng mơ hình tích hợp khái niệm tiếp thị xanh mối quan hệ tiếp thị vào mơ hình nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh Đồng thời, xem xét mức xanh sản phẩm giá trị sản phẩm rủi ro để tăng cường ý định tiêu dùng khách hàng Nghiên cứu thực với mẫu nghiên cứu gồm 401 người tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá thang đo mơ hình nghiên cứu lý thuyết mà tác giả đề xuất SPSS 20.0 sử dụng để phân tích liệu Thơng qua kết nghiên cứu định tính định lượng, tác giả tìm yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học, bao gồm yếu tố giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh, niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường chất lượng theo cảm nhận xanh Các hệ số độ tin cậy độ giá trị đảm bảo thang đo đo cần đo đồng thời đạt mục tiêu mà nghiên cứu đề Kết phân tích độ tin cậy độ giá trị cho thấy thang đo đạt độ tin cậy cao, đồng thời thang đo rút trích qua phân tích nhân tố EFA giải tích gần 80% biến ý định mua xăng sinh học E5 Kết kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy có mối liên hệ niềm tin xanh với chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với độ tin cậy 95% Đồng thời, kết kiểm định mơ hình nghiên cứu cho thấy ý định mua xăng sinh học E5 ảnh hưởng niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh Kết kiểm định giả thuyết liên quan đến nhân học cho thấy khơng có khác biệt ý định mua xăng sinh học E5 với giới tính trình độ học vấn Riêng đặc điểm liên quan đến độ tuổi, ngành nghề, mức thu nhập người tiêu dùng có khác biệt nhóm ý định mua xăng sinh học E5 với độ tin cậy 99% Căn vào kết nghiên cứu, tác giả xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao ý thức bên liên quan việc sử dụng xăng sinh học E5 Bên cạnh đó, tác giả số hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế để đáp ứng nhu cầu ngày cao người, nguồn lượng hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt… ngày trở nên khan có nguy cạn kiệt dần tương lai Thêm vào đó, việc khai thác sử dụng nguồn lượng hóa thạch tác nhân gây ô nhiễm môi trường Để hướng đến phát triển bền vững, nhiều quốc gia giới khởi động triển khai chương trình nghiên cứu tìm kiếm nguồn lượng mới, đặc biệt dạng lượng tái tạo thân thiện với môi trường lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối hay gọi nhiên liệu sinh học Trong dạng lượng tái tạo nói trên, nhiên liệu sinh học đa số quốc gia giới quan tâm lựa chọn để phát triển sản xuất quy mô công nghiệp nguồn nguyên liệu phong phú, đặc biệt quốc gia có lợi nơng nghiệp Việt Nam Ngày 20 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 177/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” nhấn mạnh mục tiêu tổng quát “Phát triển nhiên liệu sinh học, dạng lượng mới, tái tạo để thay phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần bảo đảm an ninh lượng bảo vệ môi trường” Ngày 22 tháng 11 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký tiếp Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg việc ban hành lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống Theo định này, từ ngày 01 tháng 12 năm 2015 xăng sản xuất, phối chế, kinh doanh để sử dụng cho phương tiện giới đường tiêu thụ toàn quốc xăng sinh học E5 Để thúc đẩy việc sử dụng xăng sinh học E5, đây, Chính phủ định kể từ 01/01/2018, cho phép sản xuất kinh doanh xăng sinh học E5 RON 92 xăng khống RON 95 nhằm góp phần bảo đảm an ninh lượng, giảm dần lệ thuộc vào xăng khống, cải thiện mơi trường, Kể từ xăng RON 92 thức bị “khai tử”, tình hình tiêu thụ xăng sinh học E5 RON92 có chuyển biến tích cực Theo báo cáo Bộ Cơng thương, tháng đầu năm 2018, tổng lượng xăng tiêu thụ nội địa địa bàn nước đạt khoảng 4,43 triệu mét khối, xăng sinh học E5 RON92 đạt khoảng 1,78 triệu mét khối, chiếm tỷ trọng khoảng 40,18%; xăng RON95 đạt khoảng 2,65 triệu mét khối, chiếm tỷ trọng khoảng 59,82% So với kì năm 2017, lượng xăng sinh học E5 RON92 tiêu thụ nội địa tăng khoảng 31,18% (năm 2017 xăng sinh học E5 RON92 tiêu thụ khoảng 9% tổng lượng xăng loại) Tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo Bộ Cơng Thương, tính đến ngày 30 tháng năm 2018 địa bàn Thành phố có 538 cửa hàng bán lẻ xăng dầu, có 475 cửa hàng có kinh doanh xăng sinh học E5 Tổng sản lượng tiêu thụ bình quân toàn thành phố xăng sinh học E5 44.730m3/tháng, chiếm 26,79% tổng sản lượng cung ứng xăng toàn thành phố So với số 6,7% tổng sản lượng cung ứng kỳ năm 2017 tăng so với tỷ lệ tiêu thụ xăng RON A92 trước bị “khai tử” rõ ràng chưa cao Vì vậy, vấn đề đặt tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề xăng sinh học E5 chưa ưu chuộng Bên cạnh đó, theo nghiên cứu Chen Chang (2012) với đề tài “Nâng cao ý định tiêu dùng xanh: vai trò giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh niềm tin xanh” kết luận có tác động biến Cụ thể giá trị theo cảm nhận xanh tác động tích cực đến niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh tác động tiêu cực đến niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh, cuối niềm tin xanh tác động tích cực đến ý định tiêu dùng xanh Trong đó, hệ số tác động yếu tố giá trị theo cảm nhận xanh mạnh ý định tiêu dùng xanh Amran (2012) nghiên cứu thấy yếu tố quan tâm đến mơi trường ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêu dùng xanh Tuy nhiên, nghiên cứu thực Đài Loan Malaysia, với đối tượng thực khảo sát người Đài Loan Malaysia, nghiên cứu tập trung vào kinh nghiệm thơng tin sản phẩm điện tử Vì vậy, nghiên cứu sau tập trung vào sản phẩm xanh khác người tiêu dùng nước khác để so sánh với kết nghiên cứu Để làm rõ tiềm phát triển loại xăng E5 thị trường thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh: trường hợp xăng sinh học E5 thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp nhà quản lý kinh doanh lĩnh vực xăng dầu sinh học E5 có cách nhìn khách quan kết đạt được, hạn chế, yếu việc triển khai kinh doanh xăng sinh học E5, từ đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xăng sinh học E5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài cụ thể sau: - Đánh giá tác động mối quan hệ giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh chất lượng theo cảm nhận xanh đến niềm tin xanh - Đánh giá tác động mối quan hệ quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh niềm tin xanh đến ý định mua xăng sinh học E5 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh, chất lượng theo cảm nhận xanh, quan tâm đến môi trường niềm tin xanh với ý định mua xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực vòng tháng, từ tháng 6/2018 đến tháng 9/2018 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng 4 - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn thảo luận với số chuyên gia người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 để xây dựng thang đo cho phù hợp với đề tài cần nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu nhập liệu thông qua gửi phiếu khảo sát đến người tiêu dùng, sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích liệu phương pháp hồi quy để kiểm định tương quan yếu tố mơ hình nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Với tình hình Việt Nam nay, nghiên cứu góp phần giúp dự đoán kết phản hồi người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 Đặc biệt giúp cho doanh nghiệp xăng dầu biết trước yếu tố tác động mạnh đến ý định mua người tiêu dùng để hoạch định chiến lược cho phù hợp Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu doanh nghiệp xăng dầu đánh giá mức độ quan tâm đến môi trường người tiêu dùng 1.6 Kết cấu Luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Thuyết hành động hợp lý Mơ hình Thuyết hành động hợp lý TRA Ajzen Fishbein (1975) Niềm tin thuộc tính sản phẩm Thái độ Đo lường niềm tin thuộc tính sản phẩm Niềm tin Hành vi Ý định người ảnh thực hành vi hưởng nghĩ nên hay không nên sử dụng sản phẩm Sự thúc đẩy làm Chuẩn chủ quan theo ý muốn người ảnh hưởng Hình 2.1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA Thuyết hành động hợp lý Ajzen Fishbein xây dựng năm 1975, cho ý định hành vi (Behavior Intention) yếu tố quan trọng dự đoán hành vi tiêu dùng Ý định hành vi bị ảnh hưởng hai yếu tố: thái độ (Attitude) chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm) Trong đó, thái độ biểu yếu tố cá nhân thể niềm tin tích cực hay tiêu cực người tiêu dùng sản phẩm Còn chuẩn chủ quan thể ảnh hưởng quan hệ xã hội (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) lên cá nhân người tiêu dùng Yếu tố định đến hành vi cuối thái độ mà ý định hành vi Ý định bị tác động thái độ quy chuẩn chủ quan Thái độ hành động bạn cảm thấy làm việc Quy chuẩn chủ quan người khác (gia đình, bạn bè…) cảm thấy bạn làm việc Trong mơ hình thuyết hành động hợp lý niềm tin cá nhân người tiêu dùng sản phẩm hay thương hiệu ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, thái độ hướng tới hành vi ảnh hưởng đến xu hướng mua không trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua Do thái độ giải thích lý dẫn đến xu hướng mua sắm người tiêu dùng, xu hướng yếu tố tốt để giải thích xu hướng hành vi người tiêu dùng Nhược điểm: Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn dự đoán việc thực hành vi người tiêu dùng mà họ kiểm sốt mơ hình bỏ qua tầm quan trọng yếu tố xã hội mà mà thực tế yếu tố định hành vi cá nhân (Werner, 2004) Yếu tố xã hội có nghĩa tất ảnh hưởng môi trường xung quanh cá nhân mà ảnh hưởng đến hành vi cá nhân (Ajzen, 1991) yếu tố thái độ hành vi chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho hành động người tiêu dùng 2.1.2 Thuyết hành vi dự định – TPB Thuyết TPB phát triển thuyết TRA cách thêm vào biến biến nhận thức kiểm soát hành vi (Ajzen, 1991) Ưu điểm TPB yếu tố ảnh hưởng xã hội kiểm soát hành vi nhận thức Nó đại diện cho nguồn lực cần thiết người để thực cơng việc Thuyết TPB xem tối ưu TRA việc dự đoán giải thích hành vi người tiêu dùng nội dung hoàn cảnh nghiên cứu Thuyết hành vi dự định –TPB Ajzen (1991) khái quát qua hình sau: Niềm tin hành vi đánh Thái độ giá kết Bảng quy phạm niềm tin Chuẩn mực Ý định động lực để chủ quan hành vi Hành vi thực Kiểm soát niềm tin tạo lợi nhuận cho nhận thức Nhận thức kiểm sốt hành vi Hình 2.2: Mơ hình thuyết hành vi dự định - TPB Nguồn: Thuyết hành vi dự định –TPB (Ajzen, 1991) Thuyết TPB cho ý định giả sử bao gồm yếu tố động định nghĩa mức độ nỗ lực cá nhân để thực hành vi, ý định tiền đề hành vi dự đoán thái độ (Attitude Toward Behavier – AB), chuẩn chủ quan (Subjective Noun – SN) nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control – PBC) TPB bổ sung giả định kỳ vọng nhận thức kiểm soát hành vi hạn chế bên bên hành vi (Taylor Todd, 1995), nhận thức dễ dàng khó khăn việc thực hành vi (Fishbein Ajzen, 1975) Theo Ajzen (1991) khẳng định kỳ vọng thông tin tảng hành vi nguyên nhân hành vi cách Vì thế, thay đổi kỳ vọng dẫn đến thay đổi hành vi Thành phần nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi; điều phụ thuộc vào sẵn có nguồn lực hội để thực hành vi Ajzen đề nghị nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hành vi, xu hướng thực hành vi tác động tới việc thực hành vi, nhận thức kiểm sốt hành vi dự báo hành vi Ưu điểm: Mơ hình TPB xem tối ưu mơ hình TRA việc dự đốn giải thích hành vi người tiêu dùng nội dung hoàn cảnh nghiên cứu Bởi mơ hình TPB khắc phục nhược điểm mơ hình TRA cách bổ sung thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi Nhược điểm: Mơ hình TPB có số hạn chế việc dự đoán hành vi theo Werner (2004) Các hạn chế yếu tố định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi Có thể có yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi Dựa kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy có 40% biến động hành vi giải thích cách sử dụng TPB Werner (2004) Hạn chế thứ hai có khoảng cách đáng kể thời gian đánh giá ý định hành vi hành vi thực tế đánh giá (Werner, 2004) Trong khoảng thời gian, ý định cá nhân thay đổi Hạn chế thứ ba TPB mơ hình tiên đốn dự đoán hành động cá nhân dựa tiêu chí định Tuy nhiên, cá nhân khơng ln ln hành xử dự đốn tiêu chí (Werner, 2004) 2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm “Người tiêu dùng” “Người tiêu dùng cá nhân” 2.2.1.1 Khái niệm “Người tiêu dùng” Người tiêu dùng hay người tiêu thụ từ nghĩa rộng dùng để cá nhân, hộ gia đình, tổ chức sử dùng sản phẩm dịch vụ tiêu dùng kinh tế sản xuất Khái niệm người tiêu dùng dùng nhiều ngữ cảnh khác cách dùng tầm quan trọng khái niệm đa dạng Người tiêu dùng người có nhu cầu, có khả mua sắm sản phẩm dịch vụ thị trường phục vụ cho sống, người tiêu dùng cá nhân hộ gia đình tổ chức Cụ thể theo khoản điều luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Việt Nam quy định “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” 2.2.1.2 Khái niệm “Người tiêu dùng cá nhân” Từ khái niệm “Người tiêu dùng” nêu khái quát khái niệm “Người tiêu dùng cá nhân” người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt thân 2.2.2 Khái niệm “hành vi tiêu dùng” Theo Kotler Levy (1969), hành vi tiêu dùng hành vi cụ thể cá nhân thực định mua sắm, sử dụng vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ Theo Bennett D.B (1977), hành vi tiêu dùng tương tác động yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi môi trường mà qua thay đổi người thay đổi sống họ Theo Philip Kotler (2008), hành vi người tiêu dùng định nghĩa: “Một tổng thể hành động diễn biến suốt trình kể từ nhận biết nhu cầu mua sau mua sản phẩm" Nói cách khác, hành vi người tiêu dùng cách thức cá nhân định sử dụng nguồn lực sẵn có họ (thời gian, tiền bạc, nỗ lực) cho sản phẩm tiêu dùng Theo định nghĩa trên, khái niệm hành vi người tiêu dùng nhìn góc độ tính tương tác, tác động qua lẫn người mơi trường bên ngồi Nghiên cứu người tiêu dùng thực chất nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, theo đó, hành vi người tiêu dùng thể tất giai đoạn trình mua sắm: trước mua, mua sau mua Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả tập trung vào nghiên cứu hành vi người tiêu dùng giai đoạn trước mua, giai đoạn trước thực định mua sắm, mà số nghiên cứu nước ngồi có liên quan thuật ngữ gọi “Purchase intention”, nghiên cứu nước gọi ý định mua sắm/ ý định tiêu dùng xu hướng lựa chọn loại sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu 10 2.2.3 Khái niệm “ý định hành vi tiêu dùng/ý định tiêu dùng” Như nói trên, nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhằm giải thích trình mua hay khơng mua loại hàng hóa, dịch vụ hay thương hiệu Một cách để phân tích hành vi tiêu dùng đo lường xu hướng tiêu dùng khách hàng Theo Fishbein Ejzen (1975), ý định tiêu dùng khuynh hướng chủ quan mà người tiêu dùng có sản phẩm định chứng minh yếu tố then chốt để dự đoán hành vi tiêu dùng Theo Schiffman Kanuk (2007), ý định tiêu dùng đo lường khả người tiêu dùng mua sắm loại sản phẩm, ý định tiêu dùng cao khả người mua sản phẩm cao Như vậy, thấy, ý định tiêu dùng khái niệm quan trọng marketing người tiêu dùng thường khơng định mua sắm loại sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu ý định tiêu dùng họ khơng cao Vì lý này, hầu hết mơ hình lý thuyết hành vi tiêu dùng đưa khái niệm ý định tiêu dùng làm biến phụ thuộc mơ hình (Ajzen Fishbein, 1991; Schiffman Kanuk, 2007) Điều nhận thấy rõ ràng, thuật ngữ “ý định tiêu dùng”, “ý định mua sắm”, hay “xu hướng lựa chọn” có tương đồng, tất chúng hướng đến việc biểu thị kế hoạch lựa chọn, ý định mua sắm loại hàng hóa, dịch vụ thương hiệu 2.2.4 Khái niệm “tiếp thị xanh” Bởi người tiêu dùng quan tâm nhiều hoạt động bảo vệ môi trường tác động ô nhiễm, người tiêu dùng theo chủ nghĩa môi trường trở nên phổ biến giới Nancy J Sell (1992) Kết là, người tiêu dùng sẵn sàng mua sản phẩm xanh không gây hại cho môi trường (Chen, 2010) Do phổ biến chủ nghĩa môi trường lên quy định nghiêm ngặt môi trường, công ty cần phải thay đổi mơ hình kinh doanh họ nắm bắt hội xanh (Peattie, 1992) Tiếp thị xanh phát triển rộng rãi để đáp ứng nhu cầu xanh người tiêu dùng kỷ nguyên lĩnh vực tiếp thị 11 Tiếp thị xanh trình bao gồm tất hoạt động tiếp thị phát triển để kích hoạt trì thái độ hành vi mơi trường người tiêu dùng (Jain Kaur, 2004) Bên cạnh đó, cơng ty áp dụng khái niệm tiếp thị xanh để thực chiến lược khác biệt hóa xanh để đáp ứng nhu cầu mong muốn người tiêu dùng môi trường (Chen, 2008) Trước đó, cơng ty nên thực chiến lược tiếp thị xanh để tìm nhu cầu xanh khách hàng, khởi động sản phẩm xanh, phân chia thị trường xanh thành phân khúc khác nhau, nhắm mục tiêu phân khúc để xây dựng chiến lược định vị xanh, thực chương trình kết hợp tiếp thị (Jain Kaur, 2004) Vì xã hội trở nên lo lắng môi trường, nên nhiều khách hàng có niềm tin mơi trường sẵn sàng mua sản phẩm xanh có tác động bất lợi đến môi trường (Peattie, 1995) Do đó, Roe (2001) cho việc mua hàng người tiêu dùng hỗ trợ tương lai cho lực tái tạo Mỹ Vì thế, cơng ty cần phải sửa đổi mơ hình kinh doanh để tuân thủ với chủ nghĩa môi trường người tiêu dùng Ottman (1998) Các tài liệu trước cho thấy công ty nên phát triển chiến lược tiếp thị xanh để có lợi cạnh tranh kỷ nguyên môi trường (Chen, 2006) Khi người tiêu dùng buộc phải tạo cân thuộc tính sản phẩm độ xanh sản phẩm, hầu hết người tiêu dùng không hy sinh nhu cầu họ để trở thành người tiêu dùng xanh (Ginsberg Bloom, 2004) Ngoài ra, chiến lược tiếp thị xanh hoạt động hiệu thị trường khác điều kiện cạnh tranh khác từ phương pháp tiếp cận "xanh tinh gọn" thụ động im lặng đến phương pháp tiếp cận tương đối nhìn thấy "xanh tuyệt đối" - với phương pháp "xanh phòng thủ" "xanh bao phủ" (Ginsberg Bloom, 2004) 2.2.5 Khái niệm “Sản phẩm xanh” “Xăng E5” Theo Trung tâm Sản xuất Việt Nam (VNCPC) thành lập theo khuôn khổ dự án US/VIE/96/063 Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) điều hành, “Sản phẩm xanh” hiểu sản phẩm tạo từ vật liệu 12 thân thiện với môi trường, tạo mơi trường thân thiện an tồn sức khoẻ Sản phẩm xanh đánh giá tiêu chí sau: (1) Sản phẩm tạo từ vật liệu thân thiện với môi trường; (2) Sản phẩm đem đến giải pháp an toàn đến môi trường sức khoẻ thay cho sản phẩm phẩm độc hại truyền thống; (3) Sản phẩm giảm tác động đến mơi trường q trình sử dụng; (4) Sản phẩm tạo môi trường thân thiện an toàn sức khoẻ Theo Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) “Xăng E5” Xăng sinh học hỗn hợp xăng khơng chì truyền thống cồn sinh học (bio-ethanol), 95% thể tích xăng khơng chì truyền thống 5% thể tích cồn sinh học sử dụng làm nhiên liệu cho loại động đốt xe máy, ô tô Xăng E5 có hàm lượng ôxy cao (do pha trộn 4-5% thể tích Etanol) nên q trình cháy triệt để tạo khói bụi so với xăng khống truyền thống Q trình sản xuất xăng E5 thay phần xăng khống nhiên liệu sinh học (là nhiên liệu có khả tái tạo) giúp bảo vệ môi trường, giảm thiểu khí thải độc hại động Xăng E5 hồn tồn đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm xanh nguồn nhiên liệu Việt Nam nước giới đẩy mạnh sử dụng nhằm thay cho nguồn nhiên liệu cũ khơng có khả tái tạo 2.3 Các nghiên cứu trước 2.3.1 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu Chen Chang (2012) thực thông qua việc gửi bảng câu hỏi cho 800 người Đài Loan có kinh nghiệm thơng tin sản phẩm điện tử Trong đó, số lượng bảng câu hỏi hợp lệ 258 chiếm 32,25% Kết cho thấy giá trị theo cảm nhận xanh có tác động tích cực đến niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh có tác động tiêu cực đến niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh, niềm tin xanh có tác động tích cực đến ý định tiêu dùng xanh Mơ hình nghiên cứu Chen Chang (2012) khái quát qua hình sau: 13 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Chen Chang (2012) Nguồn: Chen Chang (2012) Nghiên cứu Chen Chang (2013) kiểm tra giả thuyết khung nghiên cứu câu hỏi khảo sát Đối tượng thực khảo sát khách hàng có kinh nghiệm thơng tin sản phẩm điện tử Đài Loan Nhóm tác giả gửi thư điện tử ngẫu nhiên 750 nhóm khách hàng nhận 248 hợp lệ sử dụng Kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng theo cảm nhận xanh có tác động thuận mạnh niềm tin xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh có tác động nghịch mạnh niềm tin xanh (có tương đồng với kết năm 2012) Mơ hình nghiên cứu Chen & Chang (2013) khái quát qua hình sau: Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu Chen Chang (2013) Nguồn: Chen Chang (2013) 14 Nghiên cứu Amran (2012) khảo sát 384 người tiêu dùng Sabahan (tác giả gửi 400 bảng câu hỏi, 390 bảng phản hồi 384 bảng câu hỏi hợp lệ) Kết cho thấy kiến thức môi trường mối quan tâm đến mơi trường có tác động tích cực đến thái độ, thái độ yếu tố trung gian kết hợp tác động kiến thức môi trường quan tâm đến môi trường để tác động đến ý định tiêu dùng xanh, kiến thức môi trường quan đến môi trường tác động trực tiếp tới ý định tiêu dùng xanh Mô hình nghiên cứu Amran (2012) khái quát qua hình sau: Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Amran (2012) Nguồn: Amran (2012) 2.3.2 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu ý định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng Việt Nam năm gần đề tài nhận nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Bá Phước (2015) tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng trẻ - Nghiên cứu tỉnh Nam Trung Bộ” tác giả nghiên cứu tiến hành gửi 238 bảng câu hỏi trực tiếp đến khách hàng tỉnh thu 225 mẫu hợp lệ dùng công cụ Google Documents sử dụng để khảo sát thêm người tiêu dùng có độ tuổi từ 18 đến 30 với trình độ từ trung cấp trở lên tỉnh thành gồm: Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng để thập thêm 112 mẫu hợp lệ 15 Mơ hình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh người tiêu dùng trẻ - Nghiên cứu tỉnh Nam Trung Bộ” Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Bá Phước (2015) Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Bá Phước (2015) Nguồn: Nguyễn Bá Phước (2015) Với 337 phiếu khảo sát hợp lệ kết nghiên cứu cho thấy ý định mua sản phẩm xanh chịu ảnh hưởng nhân tố (1) Thái độ hành vi mua xanh, (2) ảnh hưởng nhóm tham khảo, (3) nhận thức người tiêu dùng thơng tin tính hiệu mơi trường, (4) quan tâm đến hình ảnh tơi (5) tính tập thể Một nghiên cứu gần Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh (2016) tiến hành nghiên cứu tìm hiểu “các nhân tố tác động đến ý định tiêu dùng xanh người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)” Nghiên cứu thực thông qua khảo sát trực tuyến vấn trực tiếp đối tượng người tiêu dùng cá nhân sinh sống tối thiểu 06 tháng TP.HCM thực khảo sát tất quận số huyện TP.HCM Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh 2016 16 Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh (2016) Nguồn: Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh (2016) Từ 802 phiếu khảo sát hợp lệ, kết nghiên cứu cho thấy tác động năm nhân tố: (1) quan tâm đến vấn đề môi trường, (2) nhận thức vấn đề mơi trường, (3) lòng vị tha, (4) ảnh hưởng xã hội, (5) cảm nhận tính hiệu đến ý định tiêu dùng xanh người tiêu dùng TPHCM Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm thấy khác ý định tiêu dùng xanh nhóm người tiêu dùng phân loại dựa thu nhập dựa trình độ học vấn 2.4 Lập luận giả thuyết 2.4.1 Tác động tích cực giá trị theo cảm nhận xanh niềm tin xanh ý định mua hàng xanh Theo Bolton (1997) giá trị theo cảm nhận đánh giá người tiêu dùng lợi ích ròng mà họ nhận sử dụng sản phẩm Nghiên cứu Sweeney (1999) giải thích giá trị theo cảm nhận có tác động tích cực đến niềm tin người tiêu dùng với sản phẩm Vì doanh nghiệp nâng cao niềm tin khách hàng cách tăng giá trị cảm nhận khách hàng sử dụng sản 17 phẩm (Steenkamp, 2006) Có thể tăng giá trị cảm nhận cho khách hàng cách cung cấp cho họ lợi ích khác biệt sản phẩm đối thủ (Aaker,1996) Giá trị theo cảm nhận yếu tố định việc trì mối quan hệ với khách hàng thơng qua việc tác động đến niềm tin ý định mua hàng (Kim, 2008) Các nghiên cứu trước cho giá trị theo cảm nhận xanh có tác động tích cực đến niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh (Chen Chang, 2012), giá trị cảm nhận xanh cao làm tăng tin tưởng vào việc sử dụng sản phẩm có tác động tốt đến mơi trường Dựa giả thuyết (Chen Chang, 2012) nghiên cứu đưa giả thuyết giá trị cảm nhận xanh khách hàng ảnh hưởng tích cực đến niềm tin xanh ý định mua hàng xanh với sản phẩm cụ thể xăng E5 H1 Giá trị theo cảm nhận xanh có tác động tích cực tới niềm tin xanh H6 Giá trị theo cảm nhận xanh có tác động tích cực tới ý định mua xăng E5 2.4.2 Tác động tích cực chất lượng theo cảm nhận xanh niềm tin xanh Chất lượng theo cảm nhận tập hợp thuộc tính liên quan đến cảm nhận người tiêu dùng chất lượng sản phẩm thương hiệu Theo Kardes (2004) hiểu biết người tiêu dùng sản phẩm thường dựa thơng tin khơng đầy đủ, người tiêu dùng thường dựa vào chất lượng sản phẩm thương hiệu để lựa chọn sản phẩm McKnight (1998; 2004) chất lượng theo cảm nhận yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lòng tin người tiêu dùng Sự gia tăng chất lượng theo cảm nhận không cải thiện hài lòng khách hàng (Parasuraman, 1988) mà nâng cao niềm tin khách hàng Bên cạnh đó, chất lượng theo cảm nhận dẫn đến lòng tin khách hàng (Yeh Li, 2009) Nếu người tiêu dùng nhận thấy sản phẩm thương hiệu có chất lượng cao, họ có khả tin tưởng cao sản phẩm thương hiệu Chang Chen (2013) Koehn (2003) chứng minh gia tăng chất lượng theo cảm nhận cải thiện lòng tin khách hàng Nói cách khác, chất lượng 18 theo cảm nhận dự kiến tiền đề niềm tin khách hàng (Pavlou Gefen, 2004) Các nghiên cứu trước cho chất lượng theo cảm nhận xanh có tác động tích cực đến niềm tin xanh Chen Chang (2013), chất lượng theo cảm nhận xanh cao làm tăng tin tưởng người tiêu dùng vào thương hiệu sản phẩm xanh Dựa giả thuyết Chen Chang (2013) nghiên cứu đưa giả thuyết chất lượng theo cảm nhận xanh khách hàng ảnh hưởng tích cực đến niềm tin xanh H2 Chất lượng theo cảm nhận xanh có tác động tích cực tới niềm tin xanh 2.4.3 Tác động tiêu cực rủi ro cảm nhận xanh niềm tin xanh ý định mua hàng xanh Nghiên cứu trước khẳng định rủi ro theo cảm nhận ảnh hưởng đến ý định hành vi mua hàng người tiêu dùng (Mitchell, 1992) Lý thuyết rủi ro cho người tiêu dùng muốn giảm thiểu rủi ro theo cảm nhận họ thay tối đa hóa tiện ích họ (Mitchell, 1999) Sự bất đối xứng thơng tin khiến người mua khó xác định giá trị sản phẩm thực tế trước mua hàng Chính điều kiện cung cấp hội khuyến khích người bán hành động khơng trung thực (Mishra, 1998) Cuối cùng, người mua khơng muốn mua sản phẩm, không tin tưởng người mua người bán (Gregg Walczak, 2008) Nếu người tiêu dùng nhận thấy rủi ro cao sản phẩm, họ không muốn tin tưởng vào sản phẩm (Mitchell, 1999) Do đó, nghiên cứu trước cho rủi ro theo cảm nhận xanh ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin xanh (Chen Chang 2013) ngồi có tự tác động mạnh mẽ rủi ro theo cảm nhận xanh đến ý đinh tiêu dùng xanh (Chang Chen, 2012) Dựa giả thuyết Chen Chang (2012, 2013) nghiên cứu đưa giả thuyết rủi ro theo cảm nhận xanh có ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin xanh ý định mua xanh với sản phẩm cụ thể xăng E5 H3 Rủi ro theo cảm nhận xanh có tác động tiêu cực tới niềm tin xanh H7 Rủi ro theo cảm nhận xanh có tác động tiêu cực tới ý định mua xăng E5 19 2.4.4 Tác động tích cực niềm tin xanh ý định tiêu dùng xanh Theo Harris Goode (2010) ý định mua người tiêu dùng bị ảnh hưởng lòng tin người tiêu dùng Nếu người mua có tin cậy với sản phẩm người bán, họ có ý định mua cao Do đó, niềm tin người tiêu dùng tiền đề ý định mua khách hàng (van der Heijden cộng sự, 2003) Nghiên cứu trước cho thấy niềm tin khách hàng ảnh hưởng tích cực yếu tố định ý định mua người tiêu dùng (Schlosser cộng sự, 2006) Lu cộng (2010) cho thấy niềm tin khách hàng có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng Do đó, Chen (2012) lập luận niềm tin xanh ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêu dùng xanh Dựa giả thuyết Chen Chang (2012) nghiên cứu đưa giả thuyết niềm tin xanh có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua xanh với sản phẩm cụ thể xăng E5 H4 Niềm tin xanh có tác động tích cực tới ý định mua xăng E5 2.4.5 Tác động tích cực quan tâm đến mơi trường ý định tiêu dùng xanh Đã có nhiều chứng mối quan tâm đến mơi trường ảnh hưởng ý định mua người tiêu dùng Mối tương quan tích cực hai biến nghiên cứu rộng rãi lý thuyết nghiên cứu người tiêu dùng (Chan Lau, 2000) Theo Chan Lau (2000) mối quan tâm môi trường kiến thức sinh thái yếu tố dự báo quan trọng ý định tiêu dùng xanh khách hàng Bằng cách sử dụng mơ hình phương trình cấu trúc, Chan Lau (2000) chứng minh có mối quan hệ tích cực tồn mối quan tâm môi trường ý định tiêu dùng xanh Do đó, dựa kết Chan Lau (2000) nghiên cứu đưa giả thuyết quan tâm đến mơi trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua xanh với sản phẩm cụ thể xăng E5 H5 Quan tâm đến mơi trường có tác động tích cực tới ý định mua xăng E5 2.5 Mơ hình nghiên cứu 2.5.1 Lý giải mơ hình nghiên cứu 20 Nghiên cứu tích hợp khái niệm tiếp thị xanh mối quan hệ tiếp thị xanh vào mơ hình nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh với sản phẩm cụ thể xăng E5 Mặc dù doanh nghiệp hướng đến khác biệt sản phẩm xanh để thu hút người tiêu dùng, doanh nghiệp phải ln đảm bảo sản phẩm xanh phải có chức sản phẩm truyền thống để đáp ứng yêu cầu sản phẩm thông thường nhằm nâng cao ý định mua hàng Bài nghiên cứu mở rộng nghiên cứu ý định mua người tiêu dùng theo giá trị chất lượng cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh, niềm tin mức độ quan tâm đến môi trường người tiêu dùng lĩnh vực tiếp thị xanh Nghiên cứu khẳng định giá trị cảm nhận xanh quan tâm đến mơi trường có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiêu dùng xanh, rủi ro cảm nhận xanh ảnh hưởng tiêu cực đến ý định tiêu dùng xanh Ngoài ra, nghiên cứu lập luận mối quan hệ ý định tiêu dùng xanh ba yếu tố định - giá trị theo cảm nhận xanh, chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh - có trung gian niềm tin xanh Điều có nghĩa tăng cường niềm tin xanh làm tăng mức độ mối quan hệ tích cực giá trị theo cảm nhận xanh, chất lượng theo cảm nhận xanh ý định tiêu dùng xanh đồng thời làm giảm mức độ mối quan hệ tiêu cực rủi ro cảm nhận xanh ý định tiêu dùng xanh Từ giả thuyết ta có mơ hình nghiên cứu sau: 21 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết tác giả đề xuất 2.5.2 Các giả thuyết H1 Giá trị theo cảm nhận xanh có liên quan tích cực với niềm tin xanh H2 Chất lượng theo cảm nhận xanh có liên quan tích cực với niềm tin xanh H3 Rủi ro theo cảm nhận xanh có liên quan tiêu cực với niềm tin xanh H4 Niềm tin xanh có liên quan tích cực với ý định tiêu dùng xanh H5 Quan tâm đến mơi trường có liên quan tích cực với ý định tiêu dùng xanh H6 Giá trị theo cảm nhận xanh liên quan tích cực với ý định tiêu dùng xanh H7 Rủi ro cảm nhận xanh có liên quan tiêu cực với ý định tiêu dùng xanh Tóm tắt chương Qua việc tìm hiểu sở lý luận tổng quan tổng hợp chương 2, tác giả định nghĩa sản phẩm xanh, xăng sinh học E5, đồng thời giải thích xăng sinh học E5 xem sản phẩm xanh kế thừa nghiên cứu trước ý định tiêu dùng xanh, niềm tin xanh ý định mua xanh Trên sở thuyết hành động hợp lý TRA thuyết hành vi dự định TPB, tác giả đề xuất giả thuyết ảnh hưởng đến ý định mua hàng xanh đề xuất mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Trong chương tác giả trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu, sở lí luận đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Trong chương này, tác giả đưa phương pháp nghiên cứu để đánh giá khái niệm nghiên cứu, khảo nghiệm mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất tìm yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Chương tập trung vào phần chính: (1) thiết kế nghiên cứu; (2) thiết kế mẫu; (3) xây dựng cơng cụ; (4) đề xuất mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Mơ hình Kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị, tính logic phiếu hỏi Cronbac h alpha Kiểm tra tương quan biến - tổng Kiểm tra Cronbach alpha Phỏng vấn Điều chỉnh thang đo dự thảo Thang đo thức EFA Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố phương sai trích Hồi qui Xây dựng phương trình hồi qui Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sơ (định tính, định lượng) Định lượng thức (n = 401) 23 Nghiên cứu gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ (2) nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Khách thể nghiên cứu người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.1 Bước Nghiên cứu sơ a Xây dựng công cụ Nghiên cứu thực vào tháng 06/2018 phương pháp nghiên cứu định tính (phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn phương pháp chuyên gia) Bước thực với mục tiêu: phát yếu tố mới, nội dung thiếu sót cơng cụ dự thảo Nghiên cứu tiến hành thành phố Hồ Chi Minh nhóm khách thể: (1) chuyên gia; (2) người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 Kết nghiên cứu giai đoạn này, tác giả đưa nội dung thang đo cụ thể hóa từ mơ hình nghiên cứu lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 gồm yếu tố: (1) Thang đo giá trị cảm nhận xanh; (2) Thang đo rủi ro cảm nhận xanh; (3) Thang đo niềm tin xanh; (4) Thang đo ý định tiêu dùng xanh; (5) Thang đo quan tâm đến môi trường; (6) Thang đo chất lượng cảm nhận xanh b Hồn thiện cơng cụ Nghiên cứu thực vào tháng 07/2018, giai đoạn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để điều chỉnh công cụ dự thảo Tác giả thực bước nhằm mục tiêu: điều chỉnh số thuật ngữ sử dụng bảng hỏi thử nghiệm, đồng thời đánh giá sơ khái niệm nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu thức 24 Căn vào kết q trình xây dựng cơng cụ, tác giả tiến hành số bước sau: - Cụ thể hóa tiêu chí thành báo; - Tiến hành tham khảo ý kiến số chuyên gia người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 góp ý cho mẫu phiếu dự thảo; - Bổ sung, điều chỉnh mẫu phiếu dự thảo; - Tiến hành khảo sát thử nghiệm Bộ công cụ đánh giá thông qua: (1) hệ số tin cậy Cronbach Alpha; (2) phân tích nhân tố EFA; (3) phân tích hồi quy đa biến Nghiên cứu tiến hành thành phố Hồ Chí Minh nhóm khách thể 30 người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 Tác giả tiến hành phát phiếu hỏi đến người tiêu dùng để thu thập thông tin yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Các bước tổ chức thu thập thông tin: - Bước 1: Trình bày mục đích đợt khảo sát nội dung phiếu dự thảo với 30 mẫu khảo sát lựa chọn; - Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật trả lời phiếu; - Bước 3: Thu phiếu trả lời 3.2.1.2 Bước Nghiên cứu thức a Mục tiêu khảo sát Nghiên cứu thực vào tháng 08/2018 phương pháp định lượng (phương pháp điều tra bảng hỏi soạn sẵn) Bước thực nhằm mục tiêu tìm yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh b Phương pháp tiến hành Nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện Phiếu khảo sát thực cách: (1) Phát phiếu trực tiếp; (2) Gọi điện thoại (3) Lấy phiếu trực tuyến Công cụ đánh giá: 25 - Phiếu khảo sát ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh - Đường dẫn khảo sát trực tuyến: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScowm6djH08kJeKrt_K3sE1tkxBO_wHO1avXEapQSwhcWlQ/viewform?c=0&w=1&fbzx=3535344770215931400 3.2.2 Thuận lợi khó khăn trình triển khai 3.2.2.1 Thuận lợi - Được tư vấn, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn trình liên hệ chuyên gia; - Các anh chị, bạn bè đồng nghiệp quan công tác hỗ trợ tích cực q trình điều tra khảo sát - Được hợp tác nhiệt tình người hỏi q trình khảo sát 3.2.2.2 Khó khăn - Phạm vi triển khai khảo sát rộng nhiều công sức chi phí lại; - Đối tượng khảo sát chủ yếu người tiêu dùng nên phụ thuộc vào tâm lý thái độ hợp tác họ q trình khảo sát, số lượng phiếu thu 3.3 Thiết kế mẫu 3.3.1 Đối tượng khảo sát 26 Đối tượng khảo sát người tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tuổi từ đủ 16 trở lên Đây độ tuổi có tính chủ động đốn việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng Ngồi ra, nhóm đối tượng tiếp cận với nhiều thông tin phương tiện thơng tin đại chúng Vì thế, kết thu đảm bảo tính ổn định Trong nghiên cứu này, tác giả giới hạn đối tượng khảo sát nhóm người tiêu dùng sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh với thời gian từ tháng trở lên để đảm bảo tính ổn định kết khảo sát 3.3.2 Kích thước mẫu Trong nghiên cứu này, với đối tượng khảo sát người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn kỹ thuật lấy mẫu với trường hợp tổng thể mẫu 𝑛 = 𝑍 (𝑝 𝑥 𝑞) 𝑒 (CT1) Với: n kích thước mẫu; Z giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn; p ước tính tỷ lệ % tổng thể; q = 1-p khả lớn xảy tổng thể; e sai số cho phép Khách thể nghiên cứu đề tài người tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên tác giả chọn mẫu thuận tiện Cỡ mẫu tính dựa cơng thức với độ tin cậy 95% giá trị Z tương ứng 1,96 sai số cho phép nằm khoảng +5% đồng thời giả định (pxq) lớn xảy (0,5*0,5) Kết cỡ mẫu tính 385 Kết kiểm chứng https://www.surveysystem.com/sscalc.htm 3.3.3 Kỹ thuật lấy mẫu Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu phương pháp chọn mẫu phi xác xuất với hình thức chọn mẫu thuận tiện sử dụng Bên cạnh đó, với phương pháp chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian chi phí để 27 thu thập thơng tin cần nghiên cứu người trả lời dễ tiếp cận họ sẵn sàng trả lời phiếu điều tra Phương pháp tiến hành lấy mẫu cho nghiên cứu tiến hành chủ yếu phương pháp : a Phương pháp lấy phiếu trực tiếp : phương pháp có nhiều ưu điểm tính thuận tiện, linh hoạt q trình thu thập thơng tin Đối với phương pháp vai trò người lấy phiếu hoàn cảnh tiến hành lấy phiếu quan trọng, định thành cơng đợt khảo sát Trong q trình lấy thơng tin, người lấy phiếu cảm nhận tâm lý người trả lời để điều chỉnh hợp lý nhằm đạt kết tốt Việc xác định khách thể nghiên cứu để tiến hành vấn định chất lượng thông tin mà tác giả cần thu thập đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng Phiếu khảo sát tác giả thu thập xăng, công viên, bãi xe, quan công sở, trường học, khu vui chơi giải trí, khu dân cư, cổng khu công nghiệp, tuyến phố địa bàn thành phố Hồ Chí Minh b Phương pháp lấy phiếu qua Internet : phiếu khảo sát thu thập thông qua mạng xã hội với người có kiến thức xăng sinh học E5 Đây xem nhóm tiên phong lĩnh vực công nghệ thời đại công nghiệp 4.0 3.4 Xây dựng công cụ Bảng 3.1: Quy trình xây dựng cơng cụ khảo sát Bước Mục đích Phương Khách thể pháp nghiên cứu Kỹ thuật Thời gian Phỏng vấn Chuyên gia Nghiên cứu Xây dựng Định tính sơ bộ cơng cụ định lượng chuyên gia thang đo dự thảo Người tiêu Phỏng dùng am người am hiểu xăng hiểu sinh học E5 vấn sinh học E5 xăng 06/2018 28 Bước Mục đích Phương Khách thể pháp nghiên cứu Kỹ thuật Khảo Hồn thiện cơng cụ Định lượng sát Thời gian 30 Người tiêu phiếu ý định dùng mua xăng sinh 07/2018 học E5 Xác định yếu tố ảnh Nghiên cứu hưởng đến ý thức định mua xăng sinh Khảo sát 385 Định lượng Người tiêu phiếu ý định dùng mua xăng sinh 08/2018 học E5 học E5 3.4.1 Xây dựng thang đo Trên sở tổng quan vấn đề nghiên cứu khái niệm đề tài, tác giả tổng hợp, phân tích đánh giá để đề xuất thang đo dự thảo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài Các thang đo sử dụng nghiên cứu sử dụng dựa nghiên cứu trước đây, tham khảo phụ lục 3.4.2 Điều chỉnh thang đo dự thảo Sau tổng hợp thang đo dự thảo dựa lược sử vấn đề nghiên cứu, tổng quan khái niệm liên quan đến đề tài hỏi ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành vấn ý kiến số người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 (dựa hướng dẫn vấn phụ lục 2) Kết vấn tổng hợp sau: (1) Về tên thang đo: 20/30 người hỏi đồng ý với thang đo mà tác giả đề xuất Tuy nhiên, có 10/30 người hỏi cho tên thang đo mang tính học thuật cần điều chỉnh cho phù hợp dễ hiểu (2) Về thang đánh giá: 30/30 người hỏi cho thang Likert điểm phù hợp 29 (3) Về nội dung thang đo: 25/30 người hỏi cho nội dung thang đo tốt Tuy nhiên, có 5/30 người hỏi cho rằng, có nhiều tiêu chí thang đo quan tâm đến môi trường không phù hợp cần loại bỏ điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu (Nam, 40 tuổi, Tiến sĩ, Trường ĐHA); (Nữ, 35 tuổi, ThS, Trường ĐHB); (Nam, 45 tuổi, nhân viên xăng, quận Tân Phú); (Nam, 35 tuổi, nhân viên xăng, quận Thủ Đức); (Nam, 40 tuổi, nhân viên xăng, quận 7) (4) Mức độ cần thiết thang đo: thang đo cần thiết (trên 80% người hỏi cho tiêu chí cần thiết) q trình xác định yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Đồng thời ĐTB thang đo dao động khoảng từ 4.03 đến 4.30 thang điểm giá trị độ lệch chuẩn nằm khoảng đồng cho phép (nhỏ 1) (chi tiết xem phụ lục 3) Căn vào giá trị ĐTB độ lệch chuẩn cho thấy mức độ tập trung tập liệu, khơng có phân tán ý kiến người hỏi (5) Thực trạng ý định mua xăng sinh học E5: Ý kiến vấn khách hàng 1: “Xe máy nhà tơi tơi thử sử dụng xăng E5 Ron 92 nghe nói loại xăng tốt cho môi trường Tôi nhận thấy chất lượng loại xăng không khác nhiều so với xăng A92 trước Tuy nhiên, tơi đổ xăng A95 cho ô tô nhà không dám đổ loại xăng lo ngại ảnh hưởng động xe” Ý kiến vấn khách hàng 2: “Khi mua xăng, không quan tâm nhiều đến việc đổ loại xăng nào, thông thường vào xăng, lựa chọn vị trí thuận lợi phía ngồi để đổ cho nhanh Mặc dù trụ bơm ghi rõ loại xăng tiện cột đổ cột Xăng E5 tơi sử dụng tháng xe chạy tốt, hỏng hóc cả” Ý kiến vấn khách hàng 3: “Tôi chưa sử dụng xăng E5 nhiều lo ngại chất lượng loại xăng Được biết, cồn xăng làm oxy hóa chi tiết máy, dẫn tới hỏng hóc Nếu đổ loại xăng mà xe bị hỏng biết phải làm sao? Đơn vị đứng chịu trách nhiệm?” 30 Ý kiến vấn khách hàng 4: “Qua kênh thông tin, biết xăng E5 có nhiều điểm ưu việt, tốt cho môi trường so với xăng Ron92 giá thành rẻ Không phải người dân không sử dụng xăng E5 mà cửa hàng xăng dầu khơng thích bán loại xăng Lúc trước vào trạm xăng số lượng trụ xăng Ron92 nhiều gấp 2-3 lần trụ xăng Ron95 Bây vào trạm xăng toàn trụ xăng Ron95, có vài trụ xăng E5 nằm phía trong, ghé vào khơng có nhân viên bán phải quay đổ xăng Ron95” Ý kiến vấn khách hàng 5: Bản thân không phân biệt xăng E5 xăng Ron95, chọn xăng Ron95, thích sử dụng xăng Ron95 mà nhiều lần kêu đổ xăng E5 nhân viên trạm xăng thờ ơ, chí bắt phải đứng đợi, người vào sau đổ xăng Ron95 đổ trước Ý kiến vấn nhân viên bán xăng: Phần lớn người sử dụng xe máy không quan tâm nhiều đến việc xăng E5 thay xăng A92 có tác động sao, đổ xăng E5 theo thói quen sử dụng xăng A92 trước Khách không phàn nàn xăng E5 Tuy nhiên, khách ơtơ mua A95 nhiều Riêng với khách hàng công vụ ôtô, bắt buộc phải chọn xăng E5 có hóa đơn tốn nên tình hình kinh doanh xăng E5 cho ơtơ thuận lợi, cửa hàng có nhiều khách thuộc diện Nhiều khách hàng chủ động hỏi mua xăng E5 phần giá rẻ khoảng 1.200 đồng/lít so với xăng Ron 95 Ý kiến vấn chủ cửa hàng bán xăng: “Trước ngày 1-1, cửa hàng nhà tơi có ba hầm chứa cho ba loại xăng E5, A92 A95 sau rút hầm chứa xăng A92 qua A95, nâng tổng lượng xăng A95 lên gấp đôi Lý mức chiết khấu hoa hồng cho xăng E5 thấp xăng A95, dẫn tới kinh doanh xăng A95 nhiều thuận lợi tỉ lệ hao hụt lượng tiêu thụ tương đương xăng E5 Không chúng tơi mà nhiều đại lý, cửa hàng thích bán xăng A95 xăng E5” Căn vào kết thu thập từ nghiên cứu lý luận, vấn người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 kết phân tích Cronbach’s Alpha mẫu 31 nghiên cứu 30 (xem phụ lục 5), tác giả hoàn thiện thang đo bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu thức 3.4.3 Hồn chỉnh thang đo thức Phiếu khảo sát thức (phụ lục 6) gồm phần: a Phần đề dẫn: phần tác giả giới thiệu mục đích đợt khảo sát, vai trò người trả lời việc cung cấp thông tin liên quan đến ý định mua xăng sinh học E5 b Phần nội dung khảo sát, gồm phần: b1 Phần thông tin thực trạng người tiêu dùng có ý định mua xăng sinh học E5, bao gồm thông tin về: - Thông tin loại xăng mà xe sử dụng; - Thơng tin lí biết đến xăng sinh học E5; - Thông tin ý định sử dụng xăng sinh học E5 b2 Phần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh, với thang đo 26 báo Cụ thể thang đo sau: Bảng 3.2: Thang đo thức ý định mua xăng sinh học E5 Tiêu chí Chỉ báo 1.1 Xăng sinh học E5 sản xuất từ lương thực nên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp Thang đo giá trị cảm nhận xanh (Patterson Spreng, 1997) 1.2 Sử dụng xăng sinh học E5 giúp thay phần xăng khoáng nhiên liệu sinh học (nguồn nhiên liệu tái tạo) 1.3 Xăng sinh học E5 có giá rẻ xăng khống 1.4 Xe sử dụng xăng sinh học E5 giảm thiểu khí thải độc hại động 1.5 Sử dụng xăng sinh học E5 đảm bảo an ninh lượng 32 Tiêu chí Chỉ báo Thang rủi ro 2.1 Tơi không tin tưởng vào chất lượng xăng sinh học E5 cảm nhận xanh 2.2 Tơi khơng biết đến tính sinh học xăng sinh (Jacoby Kaplan, 1972; học E5 2.3 Tôi nghe nhiều phản hồi không tốt từ đa số người tiêu Murphy Enis dùng chất lượng xăng sinh học E5 (1986); Sweeney, 2.4 Tôi khơng thích thay đổi thói quen dùng loại 1999) xăng khoáng nhiều năm 3.1 Xăng sinh học E5 nhà sản xuất chuyên gia khuyến khích sử dụng Thang đo niềm tin xanh (Chen, 2010) 3.2 Xăng sinh học E5 phủ khuyến khích sử dụng 3.3 Sử dụng xăng sinh học E5 chi phí bảo trì động 3.4 Sử dụng xăng sinh học E5 sử dụng lượng tái sinh 4.1 Xăng sinh học E5 giúp xe vận hành ổn định Thang đo ý định tiêu dùng xanh (Pavlou, 2003; Chang Chen, 2008) 4.2 Xăng sinh học E5 sản phẩm tốt cho động 4.3 Lợi ích mà xăng sinh học E5 mang đến cho người sử dụng cao xăng khoáng 4.4 Việc sử dụng xăng sinh học E5 góp phần bảo vệ mơi trường 4.5 Tơi hài lòng mua sản phẩm thân thiện với mơi trường 5.1 Sử dụng xăng sinh học E5 phù hợp xăng khoáng Thang đo quan tâm đến môi trường (Mostafa, 2007) điều kiện tài nguyên cạn kiệt 5.2 Xăng sinh học E5 gây nhiễm mơi trường so với xăng khoáng 5.3 Xăng sinh học E5 giúp đảm bảo môi trường nên tốt cho sức khỏe so với xăng khống 33 Tiêu chí Thang đo chất lượng theo cảm nhận xanh (Zeithaml, 1988; Sweeney et al, 1999; Yoo Donthu, 2001) Chỉ báo 6.1 Xăng sinh học E5 kiểm định có chất lượng đạt tiêu chuẩn an tồn tốt cho mơi trường 6.2 Ethanol xăng sinh học E5 sản xuất dây chuyền đại nên có chất lượng tốt xăng khoáng 6.3 Xăng sinh học E5 tốt so với xăng khoáng 6.4 Xăng sinh học E5 hao nhiên liệu xăng khoáng 6.5 Xăng sinh học E5 làm tăng suất cho động xăng khống c Phần thơng tin nhân học: phần tác giả đưa yếu tố liên quan đến giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập với mục đích phân nhóm để lọc liệu tìm yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Thang đo sử dụng bảng hỏi thang đo Likert điểm, đo lường mức độ đồng ý người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh ý định mua xăng sinh học E5 với hồn tồn khơng đồng ý mức điểm thấp nhất; hoàn toàn đồng ý mức điểm cao Trường hợp người trả lời khơng có ý kiến lựa chọn mức 9, q trình tính tốn loại điểm khỏi kết thu thập với mục đích khơng làm ảnh hưởng đến kết khảo sát 34 3.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu B5_Quan tâm đến môi trường B1_Giá trị theo cảm nhận xanh B6_Chất lượng B3_Niềm tin H4 xanh (+) theo cảm nhận B4_Ý định tiêu dùng xanh xanh B2_Rủi ro theo cảm nhận xanh Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu thực tế Từ mơ hình nghiên cứu, tác giả tiến hành xây dựng nhóm giải thuyết để tiến hành kiểm chứng q trình khảo sát thức: Bảng 3.3: Tổng hợp nhóm giả thuyết Giả thuyết Biến độc lập H1 Giá trị theo cảm nhận xanh H2 Chất lượng theo cảm nhận xanh H3 Rủi ro theo cảm nhận xanh Biến trung gian Mối quan hệ kỳ vọng + Niềm tin xanh + - 35 Bảng 3.4: Tổng hợp nhóm giả thuyết Giả Biến độc lập thuyết Biến phụ Mối quan thuộc hệ kỳ vọng H4 Niềm tin xanh H5 Quan tâm đến môi trường Ý định tiêu dùng + H6 Giá trị theo cảm nhận xanh xanh + H7 Rủi ro theo cảm nhận xanh + - Tóm tắt chương Từ mơ hình nghiên cứu lý luận, tác giả tiến hành khảo sát thực tế để phát yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 kiểm định giả thuyết thống kê mà mơ hình nghiên cứu đề xuất Thơng qua kết nghiên cứu định tính định lượng, tác giả tìm yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5, bao gồm yếu tố giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh, niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường chất lượng theo cảm nhận xanh đến ý định mua xăng sinh học E5 (6 thang đo 26 báo) Các hệ số độ tin cậy độ giá trị đảm bảo thang đo đo cần đo đồng thời đạt mục tiêu mà nghiên cứu đề 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu Từ bảng 4.1 cho thấy số phiếu phát ngẫu nhiên 450 phiếu số phiếu thu 425 phiếu Sau thu hồi, có 24 phiếu khơng hợp lệ nên bị loại (Phiếu không hợp lệ phiếu bỏ trống câu trả lời 25% tổng số câu hỏi, phiếu trả lời lựa chọn toàn mức số 9) Sau mã hóa làm liệu, kích thước mẫu cuối dùng để xử lý 401 phiếu, với tỷ lệ phiếu hợp lệ 94,4% đảm bảo đủ điều kiện phân tích thống kê Phân tích đặc điểm mẫu nghiên cứu cho kết cụ thể sau: Bảng 4.1: Thống kê số lượng mẫu nghiên cứu thức Tổng số phiếu Số lượng Số phiếu phát 450 Số phiếu thu 425 Số phiếu hợp lệ 401 Tỉ lệ phiếu hợp lệ 94,4% Kết phân tích đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm mẫu Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 210 52,4 Nữ 191 47,6 Từ đủ 16 tuổi đến nhỏ 18 tuổi 53 13,2 Từ 18 tuổi đến 30 tuổi 118 29,4 Từ 30 tuổi đến 45 tuổi 170 42,4 Từ 45 tuổi trở lên 60 15,0 Tiến sĩ 0,2 Thạc sĩ 18 4,5 37 Đặc điểm mẫu Số lượng Tỷ lệ (%) Cử nhân / kỹ sư 170 42,4 Cao đẳng, Trung cấp 67 16,7 Tốt nghiệp trung học phổ thông 105 26,2 Tốt nghiệp trung học sở 39 9,7 Tốt nghiệp tiểu học 0,2 Biết đọc, biết viết 0 Công nhân 37 9,2 Nông dân 1,7 Bác sĩ 20 5,0 Bộ đội/Công an 2,0 Giáo viên 40 10 Kỹ sư 28 7,0 Cơ quan hành chính, quyền 91 22,7 Kinh doanh 45 11,2 Nghề khác 125 31,25 Dưới triệu 11 2,7 Từ triệu đến 15 triệu 256 63,8 Từ 15 triệu đến 25 triệu 117 29,2 Trên 25 triệu 17 4,2 Nghề nghiệp Mức thu nhập Về giới tính, tỷ lệ nam nữ khơng có chênh lệch q lớn Trong tổng số 401 người, nam có 210 người chiếm tỷ lệ 52,4%, nữ có 191 người chiếm tỷ lệ 47,6% Về độ tuổi, theo thống kê mẫu, độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm tỷ lệ cao 42,4% với 170 người, độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm tỷ lệ 29,4% với 118 người Hai nhóm tuổi lại: 45 tuổi từ 16 đến 18 tuổi chiếm tỷ lệ tương đối 15% 13,2% 38 Trên 45 tuổi 15.0% Từ 16-18 tuổi, 13.2% Từ 18- 30 tuổi, 29.4% Từ 30- 45 tuổi, 42.4% Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ độ tuổi người tiêu dùng Về trình độ học vấn, số 401 người khảo sát, người có trình độ đại học trở lên chiếm 47,1% người có trình độ đại học chiếm tỉ lệ cao 42,4% Nhóm người có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 16,7%, từ trung học phổ thông trở xuống chiếm 36,1% Tốt nghiệp tiểu học, 0.2% Tiến sỹ, 0.2% Thạc sỹ, 4.5% Tốt nghiệp THCS, 9.7% Tốt nghiệp THPT, 26.2% Cử nhân, 42.4% C.đẳng, T.cấp, 16.7% Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ trình độ học vấn người tiêu dùng Về nghề nghiệp, thống kê cho thấy nghề nghiệp người khảo sát đa dạng, bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau, thể cụ thể qua biểu đồ: 39 Nông dân, 1.7% Công nhân, 9.2% Bác sĩ, 5.0% Bộ đội/công an, 2.0% Nghề khác , 31.2% Giáo viên, 10.0% Kỹ sư, 7.0% Kinh doanh, 11.2% Cơ quan HC, chính quyền, 22.7% Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nghề nghiệp người tiêu dùng Từ hình 4.3 cho thấy có phân bố đồng nghề nghiệp đối tượng khảo sát Do đó, kết nghiên cứu đảm bảo tính đa dạng thơng tin thu để xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Về mức thu nhập, mức thu nhập người khảo sát chủ yếu từ triệu đến 15 triệu chiếm tỷ lệ 63,8%, thu nhập từ 15 đến 25 triệu với tỷ lệ 29,2%, hai mức thu nhập chủ yếu người dân thành phố Hồ Chí Minh Hai nhóm thu nhập chiếm tỷ lệ 25 triệu triệu chiếm tỷ lệ 4,2% 2,7% Trên 25 triệu, 4.2% Dưới triệu, 2.7% Từ 15 triệu đến 25 triệu, 29.2% Từ triệu đến 15 triệu, 63.8% Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ mức thu nhập người tiêu dùng 40 4.2 Đánh giá thang đo 4.2.1 Độ tin cậy Alpha Bảng 4.3: Hệ số phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 801 26 Kết đánh giá người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh ý định mua xăng sinh học E5 cho thấy tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 đo lường 26 biến quan sát, hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha thành phần chung 0,801 (xem chi tiết bảng 4.3) Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Điều nghĩa thang đo thiết kế thành phần tốt Đồng thời, hệ số độ tin cậy thang đo dao động khoảng từ 0,758 đến 0,799 (lớn 0,6) Như vậy, qua kết phân tích độ tin cậy bảng hỏi ta thấy tồn 26/26 tiêu chí cho giá trị Cronbach’s Alpha cao, lớn 0,8 Đồng thời hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần đạt giá trị lớn 0,3 Đây thang đo lường tốt Sau đánh giá thang đo phương pháp đánh giá độ tin cậy 26/26 biến đưa vào phân tích nhân tố Bảng 4.4: Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Biến quan sát Trung bình Phương sai thang đo thang đo loại biến loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha loại biến Thang đo B1 Giá trị cảm nhận xanh (α = 0,786) B1.1 90.57 67.322 0.324 0.738 B1.2 90.19 70.486 0.347 0.748 B1.3 90.79 76.587 0.450 0.781 B1.4 90.17 69.089 0.386 0.747 B1.5 90.38 68.654 0.416 0.745 41 Biến quan sát Trung bình Phương sai thang đo thang đo loại biến loại biến Tương quan biến - tổng Cronbach’s Alpha loại biến Thang đo B2 Rủi ro cảm nhận xanh (α = 0,799) B2.6 91.88 65.873 0.378 0.734 B2.7 92.40 61.246 0.543 0.718 B2.8 92.31 69.362 0.367 0.742 B2.9 91.94 79.087 0.424 0.784 Thang đo B3 Niềm tin xanh (α = 0,768) B3.10 91.18 67.243 0.401 0.734 B3.11 90.79 70.075 0.482 0.746 B3.12 91.29 65.907 0.495 0.728 B3.13 90.60 64.922 0.462 0.728 Thang đo B4 Ý định tiêu dùng xanh (α = 0,763) B4.14 91.33 64.362 0.409 0.731 B4.15 90.94 63.070 0.632 0.717 B4.16 90.53 67.468 0.364 0.736 B4.17 90.27 72.027 0.305 0.758 B4.18 90.52 68.386 0.329 0.738 Thang đo B5 Quan tâm đến môi trường (α = 0,771) B5.19 90.00 71.994 0.320 0.755 B5.20 89.90 70.217 0.372 0.747 B5.21 90.42 67.327 0.377 0.735 Thang đo B6 Chất lượng theo cảm nhận xanh (α = 0,758) B6.22 90.52 68.485 0.317 0.739 B6.23 90.81 62.714 0.644 0.716 B6.24 91.24 69.991 0.382 0.746 B6.25 90.80 62.638 0.596 0.718 42 Biến quan sát Phương sai Trung bình thang đo thang đo B6.26 loại biến loại biến 91.18 Tương quan biến - tổng 65.879 0.464 Cronbach’s Alpha loại biến 0.729 4.2.2 Độ giá trị EFA Các biến quan sát dùng để đo lường mức độ ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 thành phố Hồ Chí Minh đánh giá thơng qua phương pháp phân tích nhân tố Phần trình bày kết nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 qua ý kiến người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh: (1) Giá trị theo cảm nhận xanh; (2) Rủi ro theo cảm nhận xanh; (3) Niềm tin xanh; (4) Ý định tiêu dùng xanh; (5) Quan tâm đến môi trường; (6) Chất lượng theo cảm nhận xanh Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo đạt độ tin cậy mức cao (được trình bày bảng 4.4) Kết phân tích độ giá trị thang đo sau: Bảng 4.5: Hệ số phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square Df Sig 0,802 2764,024 325 0,000 Kết EFA cho thấy có sáu nhân tố rút trích từ 26 biến đo lường Sáu nhân tố trích 78,4% phương sai trọng số nhân tố biến quan sát 43 đạt yêu cầu (> 0,50) với hệ số KMO 0,802 mức ý nghĩa 0,000 Sáu nhân tố rút trích gồm: (1) Nhân tố Giá trị cảm nhận xanh; (2) Nhân tố Rủi ro cảm nhận xanh; (3) Nhân tố Niềm tin xanh; (4) Nhân tố Ý định tiêu dùng xanh; (5) Nhân tố Quan tâm đến môi trường; (6) Nhân tố Chất lượng theo cảm nhận xanh Qua bảng 4.6 cho thấy với 26 biến quan sát từ mơ hình lý thuyết đưa ra, tác giả tiến hành khảo sát 401 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố cho kết sau: Bảng 4.6: Kết phân tích nhân tố Nhân tố Biến quan sát B5.20 768 B5.21 645 B5.19 536 Tên nhân tố Quan tâm đến môi trường B1.5 598 B1.2 573 B1.1 514 B1.4 449 B1.3 376 Giá trị theo cảm nhận xanh B3.12 625 B3.11 585 B3.10 443 B3.13 437 Niềm tin xanh B2.8 706 B2.7 512 B2.9 496 Rủi ro theo cảm nhận xanh 44 Nhân tố Biến quan sát B2.6 Tên nhân tố 446 B6.23 624 B6.24 557 B6.22 544 B6.26 464 B6.25 414 Chất lượng theo cảm nhận xanh B4.17 699 B4.14 651 B4.16 585 B4.15 526 B4.18 489 Ý định tiêu dùng xanh Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Với 26 biến quan sát qua phân tích nhân tố rút trích thành nhân tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Cả thang đo có hệ số tương quan tốt phù hợp với mơ hình nghiên cứu lý luận mà tác giả đề xuất chương 4.3 Thực trạng sử dụng xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh 4.3.1 Tổng quan xăng sinh học E5 4.3.1.1 Lý thuyết Xăng sinh học hỗn hợp xăng truyền thống cồn sinh học (bioethanol) sử dụng cho loại động xăng đốt xe ô tô xe gắn máy Nguyên liệu để sản xuất cồn sinh học Việt Nam sắn lát khô Cồn sinh học hỗn hợp nhiên liệu sinh học sử dụng chất chứa oxy thay cho hợp chất pha vào xăng trước chì hay ete Cồn 45 sinh học sản xuất từ trình lên men tinh bột, mật rỉ đường phế phẩm nông nghiệp khác Xăng sinh học ký hiệu Ex x % thể tích cồn cơng thức pha trộn xăng sinh học Xăng sinh học E5 nhiên liệu chứa 5% thể tích cồn sinh học 95% thể tích xăng truyền thống Việc sử dụng xăng sinh học E5 giúp cải thiện tính động cơ, giảm phát thải, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng xã hội Quá trình sử dụng xăng sinh học E5 thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động chuyển đổi xăng sinh học E5 xăng thông thường Do ethanol có trị số octan cao tới 109 nên pha vào xăng làm tăng trị số octan tăng khả chống kích nổ nhiên liệu Thêm vào đó, với hàm lượng oxy cao xăng thơng dụng, giúp trình cháy động diễn triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải chất độc hại khí thải động Đó lý nhiên liệu xăng sinh học coi nhiên liệu tương lai, giới quan tâm Cần lưu ý sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao 10% gây ảnh hưởng đến số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer động Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol xăng sinh học E5 ảnh hưởng không xảy Như biết, khí thải CO khí độc, mức phát thải CO cao động xe máy Theo kết nghiên cứu, động sử dụng xăng sinh học E5 tạo khí thải CO HC, hẳn loại xăng thơng dụng A92 A95 tới 20% Chính vậy, loại xăng sinh học E5 coi thân thiện với môi trường Bên cạnh giảm đáng kể thành phần khí CO HC, khả tăng tốc xe tốt sử dụng xăng sinh học E5 Quá trình cháy động sử dụng xăng sinh học E5 cải thiện nhờ hỗn hợp khơng khí nhiên liệu đồng khả bay tốt xăng sinh học E5 46 Ngồi ra, có mặt thành phần oxy xăng sinh học E5 yếu tố giúp cho nhiên liệu cháy điều kiện không thiếu oxy (cháy với hỗn hợp nhạt so với trường hợp động xăng dùng chế hòa khí sử dụng nhiên liệu xăng RON92) cháy kiệt Đây sở tạo khí thải độc hại CO HC Thêm vào đó, loại xe hệ có phận xử lý khí thải, kết hợp với sử dụng xăng sinh học E5 lượng khí độc thải mơi trường giảm đáng kể 4.3.1.2 Thống kê số lượng xăng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Ở thời điểm tại, theo thống kê quan chức năng, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 532 xăng hữu Trong đó, 528 hoạt động, có giấy chứng nhận đủ điều kiện, hoạt động tạm thời tình trạng chờ sửa chữa Từ đến năm 2030, thành phố Hồ Chí Minh cho mở thêm 372 xăng mặt đất mặt nước, ưu tiên quận, huyện ngoại thành Theo Phòng Quản lý thương mại, Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh cho biết, số lượng phân bổ cho quận, huyện UBND thành phố Hồ Chí Minh thơng qua Quyết định 6050 (phê duyệt dự án Quy hoạch phát triển hệ thống cửa hàng xăng dầu địa bàn TPHCM đến năm 2025, định hướng đến 2030) Theo đó, quận huyện ưu tiên mở nhiều xăng (chỉ tính riêng mặt đất) quận (thêm 22 cây), quận 12 (26 cây), quận Bình Tân (17 cây), quận Gò Vấp (11 cây), huyện Bình Chánh (51 cây), huyện Củ Chi (53 cây), huyện Cần Giờ (21 cây), huyện Nhà Bè (20 cây) huyện Hóc Mơn (16 cây) Đặc biệt, để phát triển du lịch đường sông, vận tải thủy, quan chức quy hoạch mở thêm 62 xăng mặt nước quận, huyện quận 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, Thủ Đức huyện Nhà Bè, Hóc Mơn, Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh Tổng số xăng mở xác định 372 cây, kéo dài từ đến năm 2030 Việc phát triển mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh tăng lên Theo dự báo Sở Công Thương, đến năm 2020, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu địa bàn 47 thành phố Hồ Chí Minh đạt 2,349 triệu mét khối, tăng lên mức 3,251 triệu mét khối vào năm 2025 gần 4,3 triệu mét khối vào năm 2030 4.3.2 Mức độ tiếp cận người tiêu dùng xăng sinh học E5 Bảng 4.7: Lí người tiêu dùng có biết đến xăng sinh học E5 Lí biết đến xăng sinh học E5 STT Số lượng Phần trăm Giá thành rẻ loại xăng khác 207 18,29 Chất lượng tốt loại xăng khác 146 12,9 Được nhân viên xăng giới thiệu 283 25,0 134 11,84 Được quảng bá, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng Được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng 176 15,55 Sử dụng hiệu loại xăng khác 186 16,43 Tổng 1132 100 Kết thống kê từ bảng 4.7 cho thấy, người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 chủ yếu “Được nhân viên xăng giới thiệu” với 283 lượt lựa chọn chiếm tỷ lệ 25% “Giá thành rẻ loại xăng khác” với 207 lượt lựa chọn tương ứng 18,29% Người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 “Được quảng bá, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng” với 134 lượt lựa chọn, tỷ lệ 11,84% Bảng 4.7: Người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 lý STT Lí biết đến xăng sinh học E5 (chọn không) Số lượng Phần trăm Giá thành rẻ loại xăng khác 194 15.2 Chất lượng tốt loại xăng khác 255 20.0 Được nhân viên xăng giới thiệu 118 9.3 267 21.0 Được quảng bá, giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng 48 STT Lí biết đến xăng sinh học E5 (chọn không) Số lượng Phần trăm Được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng 225 17.7 Sử dụng hiệu loại xăng khác 215 16.9 1363 100 Tổng Từ bảng 4.8 thống kê cho thấy, người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 lý chủ yếu không đến từ “Được quảng bá, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng” “Chất lượng tốt loại xăng khác” với tỷ lệ 21% 20% Riêng lý “Được nhân viên xăng giới thiệu” có lựa chọn “Khơng” với 118 lượt lựa chọn, tỷ lệ 9,3% Bảng 4.8: Lý người tiêu dùng có ý định dùng xăng sinh học E5 STT Lí CĨ ý định dùng xăng sinh học E5 Số lượng Phần trăm Tin tưởng vào chất lượng xăng 241 17,72 Giá hợp lý 243 17,87 An tồn với dòng xe sử dụng 105 7,72 Khơng có sản phẩm khác để lựa chọn 273 20,07 Thân thiện với môi trường 72 5,29 Đa số người tiêu dùng sử dụng 142 10,44 Ít hao nhiên liệu loại xăng khác 155 11,4 129 9,49 Mức độ quảng bá rầm rộ phương tiện thông tin đại chúng Tổng 1.360 100 Kết phân tích cho thấy, người tiêu dùng có ý định chọn xăng sinh học E5 “Khơng có sản phẩm khác để lựa chọn”, “Giá hợp lý”, “Tin tưởng vào chất lượng xăng” có số lượt lựa chọn cao, từ 241 đến 273 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ từ 17,72% đến 20,07% Trong đó, lý “Thân thiện với mơi trường” có 72 lượt lựa chọn với tỷ lệ 5,29% 49 Bảng 4.9: Lý người tiêu dùng khơng có ý định dùng xăng sinh học E5 STT Lí KHƠNG CĨ ý định dùng xăng sinh học E5 Không tin tưởng vào chất lượng xăng Nhân viên xăng không hào hứng việc bán xăng sinh học E5 Số lượng Phần trăm 160 8.7 158 8.5 Không phù hợp với dòng xe sử dụng 296 16.0 Khơng biết đến tính xăng sinh học E5 128 6.9 Tiêu hao nhiên liệu nhiều 329 17.8 Giá thành chưa hợp lý 259 14.0 Khơng an tồn với động 246 13.3 Khơng thích sử dụng loại xăng 272 14.7 1.848 100 Tổng Từ bảng 4.10 cho thấy, bật lên lý người tiêu dùng khơng có ý định dùng xăng sinh học E5 “Không tin tưởng vào chất lượng xăng” với 329 lượt lựa chọn chiếm tỷ lệ 17,8%, “Không phù hợp với dòng xe sử dụng” với 296 lượt lựa chọn chiếm tỷ lệ 16%, “Khơng thích sử dụng loại xăng mới” với 272 lượt lựa chọn, tỷ lệ 14,7%, lý lại lựa chọn đồng từ 128 đến 259 lượt lựa chọn với tỷ lệ từ 6,9% đến 14% 4.3.3 Mức độ đồng ý người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 4.3.3.1 Về Giá trị theo cảm nhận xanh: 50 4.40 4.30 4.20 4.20 4.09 4.00 3.83 3.80 3.66 3.60 3.40 3.20 B1.1 B1.2 B1.3 B1.4 B1.5 Hình 4.5: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng giá trị theo cảm nhận xanh Với: - B1.1 Xăng sinh học E5 sản xuất từ lương thực nên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp - B1.2 Sử dụng xăng sinh học E5 giúp thay phần xăng khoáng nhiên liệu sinh học (nguồn nhiên liệu tái tạo) - B1.3 Xăng sinh học E5 có giá rẻ xăng khoáng - B1.4 Xe sử dụng xăng sinh học E5 giảm thiểu khí thải độc hại động - B1.5 Sử dụng xăng sinh học E5 đảm bảo an ninh lượng Kết phân tích cho thấy, mức độ đồng ý người khảo sát đối giá trị theo cảm nhận xanh mức cao (ĐTB > 3,66/5,00) Trong đó, người khảo sát đồng ý cao với báo “Xe sử dụng xăng sinh học E5 giảm thiểu khí thải độc hại động cơ” (ĐTB = 4,30) báo “Sử dụng xăng sinh học E5 giúp thay phần xăng khoáng nhiên liệu sinh học (nguồn nhiên liệu tái tạo)” đồng ý mức cao (ĐTB = 4,20) Tuy nhiên, báo “Xăng sinh học E5 có giá rẻ xăng khống” có ĐTB thấp nhóm 3,66 4.3.3.2 Về Rủi ro theo cảm nhận xanh: 51 Từ kết phân tích từ biểu đồ 4.6, ĐTB mức độ rủi ro cảm nhận xanh dao động từ 2,24 đến 2,73, mức đánh giá thấp thang đo Trong đó, báo “Tơi khơng biết đến tính sinh học xăng sinh học E5” có ĐTB thấp 2,24, báo có ĐTB cao nhóm (ĐTB= 2,73) “Tôi không tin tưởng vào chất lượng xăng sinh học E5” 3.00 2.50 2.73 2.00 2.57 2.24 2.31 B2.7 B2.8 1.50 1.00 0.50 0.00 B2.6 B2.9 Hình 4.6: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng rủi ro cảm nhận xanh Với: - B2.6 Tôi không tin tưởng vào chất lượng xăng sinh học E5 - B2.7 Tôi khơng biết đến tính sinh học xăng sinh học E5 - B2.8 Tôi nghe nhiều phản hồi không tốt từ đa số người tiêu dùng chất lượng xăng sinh học E5 - B2.9 Tơi khơng thích thay đổi thói quen dùng loại xăng thông thường nhiều năm 52 4.3.3.3 Về niềm tin xanh: 4.50 4.00 3.50 3.00 3.38 3.92 3.69 3.25 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 B3.10 B3.11 B3.12 B3.13 Hình 4.7: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng niềm tin xanh Với: - B3.10 Xăng sinh học E5 nhà sản xuất chuyên gia khuyến khích sử dụng - B3.11 Xăng sinh học E5 phủ khuyến khích sử dụng - B3.12 Sử dụng xăng sinh học E5 chi phí bảo trì động - B3.13 Sử dụng xăng sinh học E5 sử dụng lượng tái sinh Kết từ biểu đồ cho thấy, người tiêu dùng đồng ý mức cao với báo “Sử dụng xăng sinh học E5 sử dụng lượng tái sinh”(ĐTB = 3,92), với ĐTB = 3,69 báo “Xăng sinh học E5 phủ khuyến khích sử dụng”, thấp nhóm với ĐTB = 3,25 báo “Sử dụng xăng sinh học E5 chi phí bảo trì động cơ” 4.3.3.4 Về ý định tiêu dùng xanh: 53 4.50 4.00 4.02 3.50 3.00 4.23 4.00 3.59 3.24 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 B4.14 B4.15 B4.16 B4.17 B4.18 Hình 4.8: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng ý định tiêu dùng xanh Với: - B4.14 Xăng sinh học E5 giúp xe vận hành động xe ổn định - B4.15 Xăng sinh học E5 sản phẩm tốt cho động - B4.16 Lợi ích mà xăng sinh học E5 mang đến cho người sử dụng cao xăng khoáng - B4.17 Việc sử dụng xăng sinh học E5 góp phần bảo vệ mơi trường - B4.18 Tơi hài lòng mua sản phẩm thân thiện với mơi trường Trong nhóm báo này, người tiêu dùng đồng ý cao với báo “Việc sử dụng xăng sinh học E5 góp phần bảo vệ mơi trường” (ĐTB = 4,23), “Lợi ích mà xăng sinh học E5 mang đến cho người sử dụng cao xăng khống” (ĐTB = 4,02) báo “Tơi hài lòng mua sản phẩm thân thiện với mơi trường” (ĐTB = 4,00) Tuy nhiên, báo “Xăng sinh học E5 giúp xe vận hành động xe ổn định hơn” đồng ý thấp nhóm với ĐTB = 3,24 4.3.3.5 Về quan tâm đến mơi trường: Đây nhóm báo đồng ý cao người tiêu dùng khảo sát với ĐTB dao động từ 4,08 đến 4,49 Cụ thể qua biểu đồ: 54 4.60 4.50 4.40 4.49 4.47 4.30 4.20 4.10 4.08 4.00 3.90 3.80 B5.19 B5.20 B5.21 Hình 4.9: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng quan tâm đến môi trường Với: - B5.19 Sử dụng xăng sinh học E5 phù hợp xăng khoáng điều kiện tài nguyên cạn kiệt - B5.20 Xăng sinh học E5 gây nhiễm mơi trường so với xăng khoáng - B5.21 Xăng sinh học E5 giúp đảm bảo môi trường nên tốt cho sức khỏe so với xăng khoáng 4.3.3.6 Về chất lượng theo cảm nhận xanh: “Xăng sinh học E5 tốt so với xăng khoáng”, “Xăng sinh học E5 làm tăng suất cho động xăng khoáng” hai báo có ĐTB thấp nhóm 3,31 3,33 Chỉ báo “Xăng sinh học E5 kiểm định có chất lượng đạt tiêu chuẩn an tồn tốt cho mơi trường” có ĐTB = 3,97 báo người tiêu dùng đồng ý nhiều nhóm 55 4.20 4.00 3.80 3.97 3.60 3.65 3.65 3.40 3.33 3.31 3.20 3.00 2.80 B6.22 B6.23 B6.24 B6.25 B6.26 Hình 4.10: ĐTB mức độ đồng ý người tiêu dùng chất lượng theo cảm nhận xanh Với: - B6.22 Xăng sinh học E5 kiểm định có chất lượng đạt tiêu chuẩn an tồn tốt cho môi trường - B6.23 Ethanol xăng sinh học E5 sản xuất dây chuyền đại nên có chất lượng tốt xăng khống - B6.24 Xăng sinh học E5 tốt so với xăng khống - B6.25 Xăng sinh học E5 hao nhiên liệu xăng khoáng - B6.26 Xăng sinh học E5 làm tăng suất cho động xăng khoáng 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 4.4.1 Kết phân tích độ tin cậy thống kê mô tả biến quan sát Kết phân tích độ tin cậy thông số liên quan đến ĐTB độ lệch chuẩn cho thấy ĐTB thang đo dao động khoảng từ 2,46 đến 4,31 Trong thang đo quan tâm đến mơi trường có ĐTB lớn (4,31) ĐTB thấp thang đo rủi ro theo cảm nhận xanh (2,46) Ngoài ra, giá trị độ lệch chuẩn thang đo nằm khoảng đồng cho phép (đều có giá trị độ lệch chuẩn nhỏ 1) 56 Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,75 (giá trị thang đo dao động khoảng từ 0,758 đến 0,799) Điều chứng tỏ thang đo lường tốt đo cần đo Từ kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, điểm trung bình độ lệch chuẩn thang đo cho thấy liệu đáng tin cậy, thang đo lường tốt Nghĩa là, tác giả đề xuất cơng cụ đo cần đo Ngồi ra, giá trị độ lệch chuẩn nằm khoảng đồng cho phép cho thấy mức độ tập trung tập liệu Như vậy, nhóm người tiêu dùng Tp Hồ Chí Minh khảo sát có quan điểm đưa nhận định liên quan đến yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Bảng 4.10: Độ tin cậy, ĐTB độ lệch chuẩn thang đo Số Biến quan sát lượng biến quan sát Ý Số lượng biến quan sát sau phân tích nhân tố Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha Điểm Độ trung lệch bình chuẩn định Biến mua xăng phụ sinh học 5 0,763 3,80 0,537 3 0,771 4,31 0,646 5 0,786 3,99 0,548 thuộc E5 (Y) Quan tâm đến Biến độc lập môi trường (X1) Giá trị theo cảm nhận xanh (X2) 57 Số lượng Biến quan sát biến quan sát Số lượng biến quan sát sau phân tích nhân tố Hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha Điểm Độ trung lệch bình chuẩn Chất lượng theo cảm 6 0,758 3,57 0,559 4 0,799 2,46 0,591 4 0,768 3,56 0,527 nhận (X3) Rủi ro theo cảm nhận xanh (X4) Biến Niềm tin trung xanh gian (M) 4.4.2 Kết phân tích tương quan biến quan sát Phương trình hồi quy đa biến nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 thành phố Hồ Chí Minh ước lượng dựa sở liệu thu thập từ 401 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn khảo sát Đầu tiên xem xét mối tương quan tuyến tính tất biến Kết ma trận tương quan biến quan sát Căn vào hệ số tương quan đạt mức ý nghĩa 0,05 số mơ hình hồi quy đa biến tiến hành để chọn mơ hình tốt Kết phân tích tương quan sau với hệ số Pearson kiểm định phía: 58 Bảng 4.11: Hệ số tương quan biến quan sát Thang đo B1.Giatri B2.Ruiro B3.Niemtin B4.Ydinh B5.Quantam B6.Chatluong B1.Giatri B2.Ruiro -.302** B3.Niemtin 137** 379** B4.Ydinh 307** 045 539** B5.Quantam 507** 400** 361** 354** B6.Chatluong 401** 382** 508** 606** 496** ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Từ bảng 4.12 cho thấy yếu tố liên quan đến ý định mua xăng sinh học E5 có tương quan với (vì hệ số tương quan có r > 0,3 với độ tin cậy 99%) 4.4.3 Kết phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả tiến hành nhiều phân tích hồi quy với biến độc lập, biến phụ thuộc biến trung gian Kết phân tích thực thơng qua bước: (1) Hồi quy một/các biến độc lập biến phụ thuộc; (2) Hồi quy một/các biến độc lập biến trung gian; (3) Hồi quy biến phụ thuộc biến trung gian; (4) Hồi quy một/các biến độc lập, biến trung gian biến phụ thuộc Cụ thể phương trình hồi quy phân tích cụ thể sau: (1) Y = f(X1, X2, X4) (2) M = f(X2, X3, X4) (3) Y = f(M) (4) Y = f(X1, X2, X4, M) Trong đó: - Y Ý định mua xăng sinh học E5 - X1 Quan tâm đến môi trường - X2 Giá trị theo cảm nhận xanh - X3 Chất lượng theo cảm nhận 59 - X4 Rủi ro theo cảm nhận xanh Bảng 4.12: Kết phân tích hồi quy Y = f(X1, X2, X4) biến quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với ý định mua xăng sinh học E5 Biến độc lập Ý định mua xăng sinh học E5 Biến phụ thuộc Quan tâm đến môi trường (X1) Giá trị theo cảm nhận xanh (X2) (Y) Rủi ro theo cảm nhận xanh (X4) Hệ số β chuẩn hóa 0,422** 0,352** 0,372** R Square 0,478 Adjusted R Square 0,421 F value 25,850 Mức ý nghĩa 0,000 0,002 0,000 * Regression is significant at the 0.05 level Từ bảng 4.13 cho thấy có mối liên hệ biến liên quan Quan tâm đến môi trường, Giá trị theo cảm nhận xanh, Chất lượng theo cảm nhận xanh với Ý định mua xăng sinh học E5 với hệ số tương quan dao động khoảng từ 0,352 đến 0,422 độ tin cậy 95% Kết cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5, yếu tố quan trọng Quan tâm đến môi trường (b1 = 0,422) Tiếp theo Rủi ro theo cảm nhận xanh (b3 = 0,372) cuối Giá trị theo cảm nhận xanh (b2 = 0,352) (xem bảng…, cột hệ số Beta chuẩn hóa) Chúng tơi sử dụng hệ số Beta chuẩn hóa để so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố hệ số khơng phụ thuộc vào thang đo Các kiểm tra khác (phân phối phần dư, biểu đồ…) cho thấy giả thiết cho hồi quy không bị vi phạm Hiện tượng đa cộng tuyến không ảnh hưởng nhiều đến kết giải thích với hệ số phóng đại phương sai (VIF) từ 1,003 đến 1,076 Vậy phương trình hồi quy bội sau đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu tác giả thiết lập: 60 Ý định mua xăng sinh học E5 (Y) = 0,422 * Quan tâm đến môi trường (X1) + 0,372 * Rủi ro theo cảm nhận xanh (X4) + 0,352 * Giá trị theo cảm nhận xanh (X2) + 1,153 Bảng 4.13: Kết phân tích hồi quy M = f(X2, X3, X4) biến giá trị theo cảm nhận xanh, chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với niềm tin xanh Biến trung Biến phụ thuộc gian Giá trị theo cảm nhận xanh Niềm tin xanh (M) (X2) Chất lượng theo cảm nhận xanh (X3) Rủi ro theo cảm nhận xanh (X4) Hệ số β chuẩn hóa -0,026 0,508** 0,329** R Square 0,527 Adjusted R Square 0,478 F value 50,575 Mức ý nghĩa 0,598 0,000 0,006 * Regression is significant at the 0.05 level Kết phân tích mối liên hệ biến trung gian với ba biến phụ thuộc trình bày bảng 4.14 cho thấy có mối liên hệ hai biến Chất lượng theo cảm nhận Rủi ro theo cảm nhận xanh với Niềm tin xanh với hệ số tương quan tương ứng 0,508 0,329 Từ việc phân tích tác giả đưa nhận định sau: yếu tố niềm tin người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh mua xăng sinh học E5 bị chi phối hai yếu tố chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh Riêng yếu tố Giá trị theo cảm nhận xanh không ảnh hưởng đến Niềm tin xanh (p = 0,598 > 0,05) Sau đó, chúng tơi sử dụng hệ số Beta chuẩn hóa để so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố hệ số không phụ thuộc vào thang đo Các kiểm 61 tra khác (phân phối phần dư, biểu đồ,…) cho thấy giả thiết cho hồi quy không bị vi phạm Hiện tượng đa cộng tuyến không ảnh hưởng nhiều đến kết giải thích với hệ số phóng đại phương sai (VIF) từ 1,163 đến 1,373 Phương trình hồi quy đơn tuyến tính xây dựng sau: Niềm tin xanh (M) = 0,508 * Chất lượng theo cảm nhận (X3) + 0,329 * Rủi ro theo cảm nhận xanh (X4) + 1,667 Bảng 4.14: Kết phân tích hồi quy Y = f(M) biến niềm tin xanh với ý định mua xăng sinh học E5 Biến độc lập Biến trung gian Hệ số β chuẩn hóa Mức ý nghĩa Ý định mua xăng sinh học Niềm tin xanh (M) E5 0,539** 0,000 (Y) R Square 0,290 Adjusted R Square 0,288 F value 150,921 * Regression is significant at the 0.05 level Từ bảng 4.15 cho thấy, kết phân tích hồi quy đơn tuyến tính cho phương trình biểu diễn mối quan hệ ý định mua xăng sinh học E5 với niềm tin người tiêu dùng sản phẩm sau: Ý định mua xăng sinh học E5 (Y) = 1,862 + 0,539 * Niềm tin xanh (M) Bảng 15: Kết phân tích hồi quy Y = f(X1, X2, X4, M) biến quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với ý định mua xăng sinh học E5 Biến Biến độc lập Biến phụ thuộc trung gian Ý định mua Quan tâm đến môi trường Hệ số β Mức ý chuẩn hóa nghĩa 0,409** 0,000 62 Biến Biến độc lập Biến phụ thuộc trung gian xăng sinh học E5 (Y) Hệ số β Mức ý chuẩn hóa nghĩa (X1) Giá trị theo cảm nhận xanh 0,432** (X2) Rủi ro theo cảm nhận xanh 0,402** (X4) 0,002 0,000 Niềm tin xanh 0,598** 0,000 (M) R Square 0,778 Adjusted R Square 0,713 F value 53,563 * Regression is significant at the 0.05 level Từ bảng 4.16 cho thấy có mối liên hệ biến liên quan Quan tâm đến môi trường, Giá trị theo cảm nhận xanh, Rủi ro theo cảm nhận xanh với Ý định mua xăng sinh học E5 có hệ số tương quan dao động khoảng từ 0,402 đến 0,598 với độ tin cậy 95% Kết cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5, yếu tố quan trọng Niềm tin xanh (m = 0,598) Tiếp theo Giá trị theo cảm nhận xanh (b2 = 0,432), Quan tâm đến môi trường (b1 = 0,409) cuối Rủi ro theo cảm nhận xanh (b4 = 0,402) (xem bảng…, cột hệ số Beta chuẩn hóa) Chúng tơi sử dụng hệ số Beta chuẩn hóa để so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố hệ số khơng phụ thuộc vào thang đo Các kiểm tra khác (phân phối phần dư, biểu đồ, …) cho thấy giả thiết cho hồi quy không bị vi phạm Hiện tượng đa cộng tuyến không ảnh hưởng nhiều đến kết giải thích với hệ số phóng đại phương sai (VIF) từ 1,065 đến 1,190 Vậy phương trình hồi quy bội sau đặc trưng cho mơ hình nghiên cứu tác giả thiết lập: 63 Ý định mua xăng sinh học E5 (Y) = 0,441 + 0,598 * Niềm tin xanh (M) + 0,432 * Giá trị theo cảm nhận xanh (X2) + 0,409 * Quan tâm đến môi trường (X1) + 0,402 * Rủi ro theo cảm nhận xanh (X4) Kết phân tích từ khảo sát phù hợp với thông tin từ báo cáo liên quan, cụ thể sau: Theo báo cáo Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh tình hình cung ứng tiêu thụ xăng E5 địa bàn từ ngày 25/12/2017 đến 10/01/2018 sản lượng tiêu thụ xăng dầu địa bàn Thành phố số doanh nghiệp đầu mối, tổng đại lý, đại lý xăng E5 tăng đáng kể Cụ thể, Công ty Xăng dầu khu vực (Petrolimex Saigon) trước ngày 15/12/2017 sản lượng xăng E5 tiêu thụ bình quân 1.700 m3/tháng, xăng A92 11.852 m3/tháng, xăng A95 12.928 m3/tháng Tỉ lệ E5 chiếm 7%, xăng A92 chiếm 45%, xăng A95 chiếm 48% Sau khai tử xăng A92, tỉ lệ tiêu thụ xăng E5 tăng lên 32,09%, xăng A95 67,91% Tương tự, Cơng ty TNHH MTV Dầu khí TP (Sài Gòn Petro) trước ngày 15-12-2017 tỉ lệ tiêu thụ xăng sinh học E5 6%, xăng A92 66%, xăng A95 28% Sau khai tử xăng A92, tỉ lệ tiêu thụ xăng sinh học E5 đạt 32,14%, xăng A95 tăng lên 67,86% Tại Công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) trước ngày 15-12-2017 sản lượng tiêu thụ xăng E5 15%, xăng A92 44%, xăng A95 41% Sau khai tử xăng A92, tỉ lệ tiêu thụ xăng E5 đạt 55,64%, xăng A95 tăng nhẹ lên 44,36% Sở Cơng Thương Tp.HCM ước tính tổng sản lượng tiêu thụ xăng từ ngày 15/12/2017 đến 10/01/2018 địa bàn TP bình qn đạt 109.712 m3/tháng Trong sản lượng xăng E5 chiếm khoảng 30.022 m3/tháng, đạt 33% tổng sản lượng cung ứng xăng địa bàn, tăng từ 6,7% lên 33% sau thời điểm triển khai đồng loạt bán xăng E5 theo lộ trình Chính phủ Như vậy, qua công tác tuyên truyền người tiêu dùng nâng cao nhận thức lợi ích, hiệu việc sử dụng xăng E5 Mặt khác, Sở Công Thương 64 thành phố Hồ Chí Minh cho biết theo dự báo doanh nghiệp đầu mối, tổng đại lý từ đến cuối năm sản lượng tiêu thụ xăng E5 tăng lên đáng kể, đủ thay hoàn toàn xăng khoáng A92 đơn vị tư nhân bắt đầu tham gia kinh doanh xăng E5 65 4.4.4 Tổng hợp kết kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết chi tiết kết kiểm định giả thuyết tổng hợp bảng 4.17 bảng 4.18 sau: Bảng 4.16: Bảng tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu Biến Giả thuyết H1 H2 H3 Biến độc lập trung gian Giá trị theo cảm nhận xanh Chất lượng theo cảm nhận xanh Rủi ro theo cảm nhận xanh Mơ hình lý thuyết Kết thực tế Mối quan Hệ số Mức ý hệ kỳ vọng Beta nghĩa + -0.026 0.598 + 0.508 0.000 - 0.329 0.006 Niềm tin xanh Kết luận Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Từ bảng 4.17 nhận thấy so với mối quan hệ kì vọng giả thuyết có giả thuyết H2 cho kết phân tích với kì vọng nghiên cứu đặt Nghĩa là, Chất lượng theo cảm nhận xanh có liên quan tích cực với niềm tin xanh Điều chứng tỏ người dân tin tưởng vào chất lượng sản phẩm xăng sinh học E5 họ sẵn sàng sử dụng loại xăng Điều phù hợp với khuyến cáo Tổng công ty Dầu Việt Nam: Đối với loại xe sử dụng động cũ trước 1993, acid xăng sinh học gây ảnh hưởng đến gioăng cao su, nhựa, polymer động Đối với xe có động sản xuất sau 1993, điều gần không xảy ra, vật liệu động cơ, đặc biệt hệ thống cung cấp nhiên liệu cải tiến Như vậy, việc tiêu thụ xăng E5 hạn chế phần lớn phụ thuộc vào tâm lý người tiêu dùng Tuy nhiên, sử dụng xăng E5 xu tất yếu nên doanh nghiệp lẫn quan chức cần tuyên truyền, tư vấn rõ cho người tiêu dùng biết động sử dụng E5 an tồn, để họ tin tưởng vào nhiên liệu sinh học 66 Riêng giả thuyết H3 qua kết khảo sát thực tế cho thấy giả thuyết chấp nhận có mối tương quan thuận Như vậy, qua nghiên cứu nhận thấy rủi ro theo cảm nhận xanh có liên quan tích cực với niềm tin xanh Ngoài ra, giả thuyết H1 bị bác bỏ, điều có nghĩa giá trị theo cảm nhận xanh không liên quan với niềm tin xanh Bảng 4.17: Bảng tóm tắt kiểm định giả thuyết nghiên cứu Biến Giả thuyết H4 H5 H6 H7 Biến độc lập phụ thuộc Niềm tin xanh Quan tâm đến môi trường Giá trị theo cảm nhận xanh Rủi ro theo cảm nhận Ý định Mơ hình lý thuyết Kết thực tế Kết luận Mối quan Hệ số Mức ý hệ kỳ vọng Beta nghĩa + 0.539 0.000 + 0.422 0.000 Chấp nhận + 0.352 0.002 Chấp nhận - 0.372 0.000 Chấp nhận Chấp nhận tiêu dùng xanh xanh Kết phân tích tìm mối liên hệ ý định tiêu dùng xanh với niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh thông qua giả thuyết H4 - H5 - H6 - H7 trình bày chi tiết bảng… Cả giả thuyết chấp nhận với mức ý nghĩa nhỏ 0,01 Như vậy, ý định tiêu dùng xanh bị ảnh hưởng yếu tố liên quan đến niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh Tuy nhiên, kết kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy người tiêu dùng chấp nhận rủi ro có ý định mua xăng sinh học E5 Nghĩa người tiêu dùng có ý định sử dụng xăng họ chấp nhận rủi ro xảy (Rủi ro theo cảm nhận xanh có liên quan tích cực với ý định tiêu dùng xanh 67 4.5 Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhân học đến ý định mua xăng sinh học E5 4.5.1 Yếu tố giới tính Kết thống kê 401 mẫu (với 196 người hỏi nam giới 177 người hỏi nữ giới) ý định mua xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ đồ thị 4.11 cho thấy ĐTB ý định mua xăng sinh học E5 nữ cao nam, nhiên độ chênh lệch khơng đáng kể Ngồi ra, kết kiểm định TTest cho thấy, kiểm định F có sig = 0,217 > 0,05, chấp nhận giả thuyết phương sai hai mẫu Kết kiểm định t có sig = 0,074 > 0,05, điều chứng tỏ khơng có khác biệt nam nữ ý định mua xăng sinh học E5 ĐTB Ý định mua xăng E5 3.85 3.86 3.84 3.82 3.80 3.78 3.76 3.74 3.72 3.70 3.75 Nam Nữ Giới tính Hình 4.11: Đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến đặc điểm giới tính 4.5.2 Yếu tố độ tuổi Bảng 4.18: Thống kê đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến độ tuổi Độ tuổi Từ đủ 16 tuổi đến nhỏ 18 tuổi Số lượng ĐTB Độ lệch chuẩn 52 3.77 0.375 68 Độ tuổi Số lượng ĐTB Độ lệch chuẩn Từ 18 tuổi đến 30 tuổi 110 3.74 0.482 Từ 30 tuổi đến 45 tuổi 156 3.94 0.589 Từ 45 tuổi trở lên 55 3.54 0.511 Từ bảng 4.19 cho thấy, ĐTB nhóm có độ tuổi khác ý định lựa chọn mua xăng sinh học E5 khác Cụ thể ĐTB nhóm dao động khoảng từ 3.54 đến 3.94 giá trị độ lệch chuẩn nằm khoảng đồng cho phép (nhỏ 1) Kết phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt ý định mua xăng sinh học E5 nhóm tuổi khác với độ tin cậy 99% Kết thực tế cho thấy mức chênh lệch nhóm tuổi khơng lớn Trong nhóm tuổi từ 30 đến 45 có ĐTB cao Điều khác biệt mức độ chấp nhận công nghệ Đồng thời, nhóm khách hàng độ tuổi 30-45 cảm nhận lợi ích sử dụng xăng sinh học E5 tốt nhóm tuổi khác 4.5.3 Yếu tố trình độ học vấn Đồ thị hình 4.12 cho thấy xét đến trình độ học vấn người tiêu dùng với ý định mua xăng sinh học E5 ĐTB dao động khoảng từ 3.73 đến 4,60 thang điểm Kết kiểm định thống kê cho thấy khơng có khác biệt nhóm người tiêu dùng có trình độ học vấn khác với γ = 0,015 mức ý nghĩa lớn 0,1 69 ĐTB ý định mua xăng sinh học E5 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 4.60 3.74 Tiến sĩ Thạc sĩ 3.81 3.76 3.73 4.00 3.80 Cử Trung cấp Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp nhân/Kỹ THPT THCS tiểu học sư Hình 4.12: Đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến đặc điểm trình độ học vấn 4.5.4 Yếu tố nghề nghiệp 70 Bảng 4.19: Thống kê đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến nghề nghiệp Nghề nghiệp Số lượng ĐTB Độ lệch chuẩn Công nhân 37 3.52 0.468 Nông dân 3.66 0.151 Bác sĩ 18 3.60 0.400 Bộ đội/Công an 4.03 0.225 Giáo viên 35 4.24 0.542 Kỹ sư 21 3.73 0.495 82 3.69 0.466 43 3.40 0.461 Cơ quan hành chính, quyền Kinh doanh Từ bảng 4.20 cho thấy, ĐTB nhóm có nghề nghiệp khác ý định lựa chọn mua xăng sinh học E5 khác Cụ thể ĐTB nhóm dao động khoảng từ 3.40 đến 4.24 giá trị độ lệch chuẩn nằm khoảng đồng cho phép (nhỏ 1) Kết phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt ý định mua xăng sinh học E5 nhóm ngành nghề khác với độ tin cậy 99% Thực tế cho thấy, nghề nghiệp có tác động đến mức thu nhập, nghề nghiệp khác dẫn đến mức thu nhập khác Đó lí dẫn đến định khách hàng lựa chọn loại xăng để sử dụng cho phù hợp 4.5.5 Yếu tố thu nhập 71 ĐTB ý định mua xăng sinh học E5 4.30 4.16 4.20 4.10 4.00 3.90 3.80 3.72 3.65 3.70 3.60 3.53 3.50 3.40 3.30 3.20 Dưới triệu Từ triệu đến 15 triệu Từ 15 triệu đến 25 triệu Trên 25 triệu Hình 4.13: Đánh giá người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 xét đến đặc điểm thu nhập Đồ thị cho thấy nhóm người tiêu dùng có thu nhập từ 15 triệu đến 25 triệu có ý định mua xăng sinh học E5 nhiều (ĐTB lớn 4.16) Riêng nhóm người tiêu dùng có thu nhập 25 triệu lại có ý định mua xăng sinh học E5 (ĐTB nhỏ 3.53) Điều chứng tỏ vấn đề mà họ quan tâm giá tiền xăng sinh học E5 rẻ so với xăng khoáng, mà họ chọn mua sản phẩm phù hợp với loại xe mà họ sử dụng Kết phân tích ANOVA cho thấy có khác biệt ý định mua xăng sinh học E5 nhóm người tiêu dùng có thu nhập khác với độ tin cậy 99% Điều phù hợp với thực trạng người tiêu dùng lựa chọn sử dụng xăng sinh học giá thành rẻ loại xăng khác Thực tế cho thấy, người có thu nhập cao thường sử dụng ô tô dòng xe máy cao cấp đắt tiền, họ thường chọn xăng RON95 cho phương tiện mà họ sử dụng, xăng sinh học E5 chun gia đánh giá có độ an tồn cao 72 4.6 Kết thảo luận Qua khảo sát 401 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 cho kết sau: Đặc điểm nhân học: Độ tuổi Ngành nghề Mức thu nhập B5_Quan tâm đến môi trường B1_Giá trị theo cảm nhận xanh B3_Niềm tin B6_Chất lượng 0,539** xanh B4_Ý định tiêu dùng xanh theo cảm nhận xanh B2_Rủi ro theo cảm nhận xanh Hình 4.14: Mơ hình nghiên cứu sau khảo sát Từ mơ hình nghiên cứu sau khảo sát cho thấy có hai yếu tố tác động đến thang đo Niềm tin xanh B6 (Chất lượng theo cảm nhận xanh) B2 (Rủi ro theo cảm nhận xanh) Đồng thời, yếu tố Niềm tin xanh với Quan tâm đến môi trường Rủi ro theo cảm nhận xanh tác động đến yếu tố Ý định tiêu dùng xanh Qua phân tích đặc điểm nhân học nhận thấy, có ba yếu tố tác động đến Ý định tiêu dùng xanh, là: độ tuổi, ngành nghề mức thu nhập 73 Tóm tắt chương Kết khảo sát 401 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh ý định mua xăng sinh học E5 thơng qua nhiều hình thức khác lấy phiếu trực tiếp lấy phiếu qua mạng xã hội Mẫu nghiên cứu đảm bảo đa dạng đồng giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp mức thu nhập trình nghiên cứu lựa chọn người tiêu dùng để tiến hành điều tra Do đó, kết nghiên cứu mang tính đại diện xác định đầy đủ yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Kết phân tích độ tin cậy độ giá trị cho thấy thang đo đạt độ tin cậy cao (lớn 0,750) đồng thời thang đo rút trích qua phân tích nhân tố EFA giải thích đươc gần 80% biến ý định mua xăng sinh học E5 Kết khảo sát thực trạng ý định mua xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy đa số người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 nhân viên xăng giới thiệu, giá thành rẻ loại xăng khác sử dụng hiệu loại xăng khác Đồng thời, đa số người tiêu dùng có ý định chọn xăng sinh học E5 khơng có sản phẩm khác để lựa chọn, giá hợp lý, tin tưởng vào chất lượng xăng Ngoài kết kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy có mối liên hệ niềm tin xanh với chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với độ tin cậy 95% Đồng thời, kết kiểm định mơ hình nghiên cứu cho thấy ý định mua xăng sinh học E5 bị ảnh hưởng niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh Kết kiểm định giả thuyết liên quan đặc điểm liên quan đến nhân học cho thấy khác biệt ý định mua xăng sinh học E5 với giới tính trình độ học vấn Riêng đặc điểm liên quan đến độ tuổi, ngành nghề, mức thu nhập người tiêu dùng có khác biệt nhóm với ý định mua xăng sinh học E5 với độ tin cậy 99% 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Trong chương 5, tác giả tóm tắt kết đề tài, hàm ý quản trị kiến nghị việc mua xăng sinh học E5 phục vụ nhu cầu người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng Ngoài ra, nghiên cứu đóng góp phương diện lý thuyết thực tiễn 5.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả lựa chọn mơ hình phù hợp tiến hành khảo sát thực tế 401 người tiêu dùng cho kết cụ thể sau: 5.1.1 Kết luận chung Từ mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành nhiều phương pháp khác thông qua nghiên cứu tài liệu, vấn, khảo sát để xác định lựa chọn thang đo phù hợp Tác giả xây dựng thang đo yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 tiến hành khảo sát 401 người tiêu dùng để đánh giá tác động mối quan hệ yếu tố giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh chất lượng theo cảm nhận xanh đến niềm tin xanh Quan trọng tác giả xem xét đánh giá tác động mối quan hệ quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh niềm tin xanh đến ý định mua xăng sinh học E5 Kết kiểm định độ giá trị độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số Crobach’s Alpha bảng hỏi tốt (lớn 0,80) đồng thời hệ số Alpha thang đo cao 26 biến quan sát đạt yêu cầu có hệ số tương quan biến – tổng lớn 0,30 Ngoài kết phân tích nhân tố EFA cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 giải thích 75% Điều chứng tỏ cơng cụ đạt u cầu đo cần đo phù hợp với mơ hình nghiên cứu lý thuyết mà tác giả đề xuất 75 Kết khảo sát thực trạng ý định mua xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy đa số người tiêu dùng biết đến xăng sinh học E5 nhân viên xăng giới thiệu, giá thành rẻ loại xăng khác sử dụng hiệu loại xăng khác Đồng thời, đa số người tiêu dùng có ý định chọn xăng sinh học E5 khơng có sản phẩm khác để lựa chọn, giá hợp lý, tin tưởng vào chất lượng xăng Ngoài kết kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy có mối liên hệ niềm tin xanh với chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với độ tin cậy 95% Đồng thời, kết kiểm định mơ hình nghiên cứu cho thấy ý định mua xăng sinh học E5 bị ảnh hưởng niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh, rủi ro theo cảm nhận xanh Kết kiểm định giả thuyết liên quan đặc điểm liên quan đến nhân học cho thấy khơng có khác biệt ý định mua xăng sinh học E5 với giới tính trình độ học vấn Riêng đặc điểm liên quan đến độ tuổi, ngành nghề, mức thu nhập người tiêu dùng có khác biệt nhóm với ý định mua xăng sinh học E5 với độ tin cậy 99% Điều có nghĩa với nhóm người tiêu dùng có độ tuổi khác mức độ chấp nhận cơng nghệ tư đổi mới, thay đổi thói quen khác Vì họ cảm nhận lợi ích xăng sinh học E5 khác hoàn toàn phù hợp Riêng yếu tố liên quan đến nghề nghiệp cho kết có tác động đến mức thu nhập, nghề nghiệp khác dẫn đến mức thu nhập khác Đó lí dẫn đến định khách hàng lựa chọn loại xăng để sử dụng cho phù hợp Thực tế cho thấy, người có thu nhập cao thường sử dụng ô tô dòng xe máy cao cấp đắt tiền, họ thường chọn xăng RON95 cho phương tiện mà họ sử dụng, xăng sinh học E5 chuyên gia đánh giá có độ an tồn cao 5.1.2 Kết đóng góp phương diện lý thuyết Qua việc tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận, tác giả định nghĩa sản phẩm xanh, xăng sinh học E5, đồng thời giải thích xăng sinh học E5 xem sản phẩm xanh kế thừa nghiên cứu trước ý định tiêu dùng xanh, niềm tin xanh ý định mua xanh Trên sở thuyết hành động 76 hợp lý TRA thuyết hành vi dự định TPB, tác giả đề xuất giả thuyết ảnh hưởng đến ý định mua hàng xanh đề xuất mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Kết phân tích thống kê SPSS cho thấy mơ hình lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 đạt độ tương thích với thực tế khảo sát người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố giá trị cảm nhận xanh, rủi ro cảm nhận xanh, niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, chất lượng theo cảm nhận xanh Các thang đo nhà nghiên cứu nước áp dụng kiểm định 5.1.3 Kết đóng góp phương diện thực tiễn Nghiên cứu giúp tìm hiểu yếu tố tác động đến ý định sử dụng xăng sinh học E5 khách hàng, sở giúp doanh nghiệp hiểu khách hàng kỳ vọng điều lựa chọn loại xăng có nhiều ưu điểm song chưa thực có vị trí xứng đáng thị trường Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa hàm ý quản trị với mục tiêu thúc đẩy việc tiêu thụ xăng sinh học E5 Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Một là, Chính phủ định từ ngày 01/01/2018, nước đồng loạt kinh doanh, sử dụng xăng E5, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức IV Xăng E5 nhiên liệu chất lượng cao, hàm lượng lưu huỳnh thấp nhiều so với nhiên liệu tiêu chuẩn khí thải mức II Tuy nhiên, thực tế, thuế bảo vệ môi trường xăng E5 95% so với mức thuế loại xăng khác, tương đương 2.850 đồng/lít, cao nhiều so với dầu diezel (nhiên liệu tiêu chuẩn khí thải mức II, áp thuế bảo vệ môi trường 1.500 đồng/lít), gây bất hợp lý, khơng khuyến khích người dân sử dụng xăng E5 Để phù hợp với quy định pháp luật, sách nhà nước khuyến khích sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường… cần điều chỉnh giảm thuế bảo vệ môi trường xăng sinh học E5 dựa số liệu khí phát thải Bên cạnh 77 đó, cần điều chỉnh mức thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng xăng để góp phần giảm giá bán, tăng cạnh tranh Hai là, kết khảo sát cho thấy, có khuyến cáo chất lượng độ an toàn xăng E5 từ quan quản lý chuyên gia, người tiêu dùng không giấu e ngại xăng E5 Hầu hết người dân hỏi lo ngại băn khoăn liệu xăng E5 có gây hại cho động khơng; có tốn nhiên liệu khơng; có an tồn cho xe đời cũ, xe thay phụ tùng khơng hãng, xe sử dụng 10 năm có ống dẫn bị lão hóa, rò rỉ hay khơng…Điều đòi hỏi cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để khách hàng hiểu rõ cơng dụng tính tác động xăng sinh học động cơ, tương thích với loại xe sử dụng lâu dài, cung cấp thêm kiến thức việc bảo vệ môi trường sử dụng xăng sinh học E5 so với sản phẩm truyền thống Ba là, để khuyến khích đơng đảo người dân sử dụng sản phẩm xanh nói chung, xăng sinh học E5 nói riêng phủ, doanh nghiệp tổ chức môi trường, nên phối hợp để tuyên truyền để người dân nâng cao mức độ quan tâm đến môi trường, với nhận thức sản phẩm xanh gì, tiêu dùng xanh tiêu dùng bền vững nào, lợi ích thiết thực cho cá nhân xã hội từ tiêu dùng xanh Ngoài việc thu hút người dân tham gia tổ chức hoạt động môi trường giúp người dân ý thức cao mơi trường họ góp phần chia sẻ với cộng đồng xung quanh kiến thức mơi trường Vì mức độ quan tâm đến mơi trường cao người dân lựa chọn tiêu dùng sản phẩm xanh nói chung xăng sinh học E5 nhiều 5.2 Hàm ý quản trị - Kiến nghị 5.2.1 Hàm ý quản trị Một là, nhà nước quan chức tăng cường khâu tuyên truyền, giới thiệu loại nhiên liệu phương tiện thông tin đại chúng Xăng sinh học E5 mặt hàng mới, lạ với thị trường, người dân địa phương chưa hiểu rõ xăng sinh học nhà nước quan chức nên tuyên truyền nhiều nhiều kênh thông tin đại chúng, đẩy mạnh công tác quảng cáo xăng 78 E5 tivi, báo đài,…để đơng đảo người dân nhận biết tiếp cận thơng tin cách dễ dàng nhanh chóng Hai là, Khuyến khích tăng cường nhiều đại lý kinh doanh xăng sinh học E5 nhiều Đồng thời đại lý tuyển chọn đào tạo nhân viên bán hàng có kỹ vừa làm tốt công tác bán hàng vừa tuyên truyền nâng cao nhận thức khả sử dụng xăng sinh học E5 người tiêu dùng Ngoài đơn vị kinh doanh, cửa hàng bán lẻ xăng, dầu cần có nhiều hình thức để giới thiệu, quảng bá gây ý cho khách hàng Ngồi ra, hình thức quảng cáo mạng thông qua website công ty cách đầy đủ có hệ thống cho người tiêu dùng hiểu rõ xăng sinh học E5 Ba là, nhà khoa học, nhà sản xuất phương tiện giao thông chuyên gia để góp phần tạo dựng niềm tin người tiêu dùng sản phẩm xăng sinh học E5 Các nhà khoa học phải đưa nghiên cứu để chứng minh cho người tiêu dùng thấy ưu điểm vượt trội xăng sinh học E5 xăng khống Đặc biệt chứng hiệu cơng suất khơng gây hao mòn động sử dụng xăng sinh học E5 Bốn là, nhà nước, quan chức đạo đại lý bán lẻ, cửa hàng xăng dầu tăng cường bố trí trụ bơm thêm trụ xăng sinh học E5 nơi khách hàng dễ thấy; đặt bảng chữ ghi rõ có bán xăng E5 Các doanh nghiệp cung cấp phải hỗ trợ đại lý mặt quản lý tồn trữ loại xăng sinh học để đại lý hiểu hết thông tin xăng sinh học E5, nắm rõ trình nhập –xuất- tồn trữ loại xăng để tránh hao hụt nhiều cho đại lý Đồng thời quản lý phải đảm bảo chất lượng mặt hàng xăng sinh học E5 đến với người tiêu dùng Năm là, quan chức phối hợp với quan chun mơn, nhà khoa học uy tín có viết nêu rõ thành phần phối trộn, phân tích rõ xăng E5 khơng gây hại cho động cơ; tính vượt trội so với loại xăng, dầu thông thường khác; khuyến cáo loại phương tiện sử dụng tốt loại nhiên liệu Cần đảm bảo chất lượng xăng E5 trình sản xuất pha chế để cam kết chất lượng với người tiêu dùng tính an tồn thân thiên với môi trường để 79 người tiêu dùng yên tâm tin tưởng trình sử dụng Cử chuyên gia học hỏi kinh nghiệm phối trộn, kinh doanh xăng sinh học nước có kinh nghiệm việc triển khai tiêu dùng xăng E5 nhiều năm qua Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Đức, …Các doanh nghiệp cung cấp phải đảm bảo số lượng chất lượng xăng E5 cho khách hàng, hai yếu tố quan trọng để người tiêu dùng định cửa hàng để đổ xăng Đối với xăng sinh học E5 loại sản phẩm mới, việc tạo uy tín lòng tin với khách hàng quan trọng khách hàng khơng tin tưởng chất lượng xăng họ khơng sử dụng tẩy chay sản phẩm khỏi thị trường Vì cửa hàng bán lẻ xăng dầu phải thường xuyên theo dõi quản lý chất lượng xăng E5 tốt từ bắt đầu việc triển khai mặt hàng Sáu là, quan chức cần tính tốn lại giá bán nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng xăng sinh học E5 nhằm góp phần bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp cung cấp xăng sinh học cần phải kiểm sốt tốt chi phí đầu vào sản xuất pha chế để giá xăng tương đương thấp loại xăng truyền thống Các doanh nghiệp nên đề xuất với Chính phủ để có hỗ trợ mặt sách (như thuế, trợ giá, …) để doanh nghiệp trì hiệu chuyển sang kinh doanh xăng sinh học E5 Bảy là, nhà nước cần tuyên truyền cho người tiêu dùng biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái, sản xuất nông nghiệp, đời sống xã hội nước ta Cùng với tiết kiệm nhiên liệu, tài nguyên , sử dụng xăng sinh học E5 hành động thiết thực góp phần hạn chế tác hại biến đổi khí hậu, giữ gìn mơi trường bền vững 5.2.2 Kiến nghị Đối với cấp quản lý vĩ mơ: Một là, có điều chỉnh phù hợp điều kiện quy định lộ trình đầu tư, sở hữu thương nhân xuất khẩu, nhập xăng dầu; 80 Hai là, bãi bỏ điều kiện sản xuất xăng dầu, điều kiện cửa hàng bán lẻ xăng dầu phải có địa điểm phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền quy định; Ba là, bãi bỏ quy định quy hoạch phát triển hệ thống kinh doanh xăng dầu, quy hoạch thương nhân xuất khẩu, nhập xăng dầu…; Bộ Tài cần đưa giải pháp tính thuế nhập bình qn gia quyền mức thuế nhập xăng dầu theo tỷ trọng nguồn hàng để áp dụng tính giá sở mặt hàng xăng dầu; Đẩy mạnh hình thức truyền thơng phù hợp, đa dạng với trình độ dân trí nhóm đối tượng, vùng, miền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng xã hội việc sử dụng nhiên liệu sinh học, góp phần đảm bảo mục tiêu an ninh lượng, giảm dần lệ thuộc vào xăng khống, cải thiện mơi trường, góp phần tạo thu nhập bền vững cho khu vực nông nghiệp thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp Đối với đơn vị kinh doanh, cửa hàng bán lẻ xăng, dầu: Đầu tư vốn bố trí trụ bơm nơi khách hàng dễ thấy; Bố trí nhân viên giới thiệu đến người tiêu dùng biết đến xăng E5; Tăng cường công tác quảng bá xăng sinh học đến người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng: Tìm hiểu đến tính ưu việt xăng E5 thông qua cẩm nang hướng dẫn xăng sinh học E5; Có ý thức bảo vệ mơi trường, quan tâm đến môi trường nguồn nhiên liệu phục vụ cho sống 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Một là, nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên nên kết nghiên cứu chưa mang tính đại diện cao Đồng thời tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mà chưa mở rộng khơng gian nghiên cứu thị trường phía Nam thị trường nước 81 Hai là, mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng mà chưa tìm hiểu đến tính vượt trội xăng A95 để so sánh chất lượng yếu tố khác nhằm biết lí người tiêu dùng chưa thật hào hứng hỏi ý định sử dụng xăng sinh học E5 Ba là, nghiên cứu khảo sát nhu cầu người tiêu dùng cá nhân mà chưa khảo sát khách thể hộ gia đình doanh nghiệp nên kết nghiên cứu tìm hiểu xác định phần yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 để sử dụng lâu dài 5.3.2 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế đề tài, tác giả tiếp tục tìm hiểu để hoàn thiện để phát triển hướng nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: Một là, mở rộng phạm vi nghiên cứu thị trường phía Nam đồng thời so sánh ý định mua xăng E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh lân cận để có chiến lược quảng bá phù hợp đến người tiêu dùng chiến dịch bảo vệ môi trường thời gian tới Hai là, lựa chọn đối tượng khảo sát mở rộng gồm cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp Trên sở đề xuất chiến lược khai thác thị trường đẩy mạnh việc sử dụng xăng sinh học E5 góp phần bảo vệ mơi trường Ba là, tập trung vào hai loại xăng sinh học E5 xăng khoáng A95 để tìm hiểu tính vượt trội loại tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng để có sở khuyến cáo với quan chức thời gian tới Tóm tắt chương Trong chương tác giả trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, đóng góp phương diện lý thuyết phương diện thực tiễn yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Ngoài ra, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm quảng bá xăng sinh học E5 phương tiện thông tin đại chúng đến người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, tác giả kiến nghị với cấp quản lý vĩ mô, đơn vị kinh doanh, cửa hàng bán lẻ xăng, 82 dầu người tiêu dùng nhằm nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm xăng E5 Song song đó, tác giả vài hạn chế nghiên cứu đề xuất số hướng nghiên cứu 83 KẾT LUẬN Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 người tiêu dùng, tác giả tiến hành tổng quan vấn đề nghiên cứu để lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp Từ mơ hình nghiên cứu lý thuyết, tác giả tiến hành xây dựng công cụ đo khảo sát 401 người tiêu dùng địa bàn thành phồ Hồ Chí Minh nhằm kiểm chứng mơ hình lý thuyết đưa Mơ hình nghiên cứu lý thuyết ý định mua xăng sinh học E5 bị chi phối yếu tố giá trị cảm nhận xanh, rủi ro cảm nhận xanh, niềm tin xanh, quan tâm đến môi trường, chất lượng theo cảm nhận xanh Thông qua kết khảo sát 401 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh ý định mua xăng sinh học E5, mơ hình kiểm chứng mối tương quan yếu tố có ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Đồng thời yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân học độ tuổi, ngành nghề mức thu nhập ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5 Ngoài ra, kết nghiên cứu lí mà người tiêu dùng biết đến xăng E5 có ý định sử dụng xăng sinh học E5 Căn vào kết nghiên cứu, tác giả xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao ý thức bên liên quan việc sử dụng xăng sinh học E5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước A Aaker, David (1996), “Measuring Brand Equity Across Products and Markets”, California Management Review, (38), pp.102-120 Ajzen, I., 1991 Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp.179–211 Ajzen, I & Fishbein, M., 1980 Understanding Attitudes and Prediciting Social Behaviour Englewood cliffs: Prentice Hall Bolton, Ruth N and James H Drew (1991), "A Multi-Stage Model of Customers' Assessments of Service Quality and Value," Journal of Consumer Research, 17 (4), pp.375-384 Challenge, London: Pitman Publishing Company.] Chen, Y and Chang, C., (2012), “Enhance green purchase intentions The roles of green perceived value, green perceived risk, and green trust”, Management Decision, [online]50(3), pp.502–520 Available at: Chen, Y and Chang, C., (2013), “Towards green trust The influences of green perceived quality, green perceived risk, and green satisfaction”, Management Decision, [online] 51(1), pp.63–82 Available at: Chen, Y.-S., (2008), “The Driver of Green Innovation and Green Image – Green Core Competence”, Journal of Business Ethics [online] 81(3), pp.531–543 Available at: Chen, Y.-S., (2010), “The Drivers of Green Brand Equity: Green Brand Image, Green Satisfaction, and Green Trust”, Journal of Business Ethics, [online] 93(2), pp.307–319 Chen, Y.-S., Lai, S.-B and Wen, C.-T., (2006), “The Influence of Green Innovation Performance on Corporate Advantage in Taiwan”, Journal of Business Ethics, [online] 67(4), pp.331–339 Available at: Fishbein, M., & Ajzen, I (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research Reading, MA: Addison-Wesley Frank R Kardes Steven S Posavac Maria L Cronley (2004), “Consumer Inference: A Review of Processes, Bases, and Judgment Contexts”, Journal of consumer psychology 3(14), pp 230-256, Ginsberg, J M & Bloom, P N (2004), “Choosing the right green marketing strategy”, MIT Sloan Management Review 46(1), pp.79-84 Gregg, Dawn & Walczak, Steven (2006), “Dressing Your Online Auction Business for Success: An Experiment Comparing Two eBay Businesses”, MIS Quarterly (32), pp.653-670 Harris, L.C & Goode, M.M.H (2010), “Online service scapes, trust, and purchase intentions”, Journal of Services Marketing 24(3), pp.230-243 http://dx.doi.org/10.1108/08876041011040631 Jain, Sanjay & Kaur, Gurmeet (2004), “Green Marketing: An Attitudinal and Behavioural Analysis of Indian Consumers”, Global Business Review - Global Bus Rev (5), pp.187-205 Koehn D, (2003), “The nature of and conditions for online trust”, Journal of Business Ethics 43(1), pp3-19 Kotler, P and Levy, S.J (1969), “Broadening the concept of marketing”, Journal of Marketing 33(1), pp.10-15 Lu, Hsi-Peng & Hsiao, Kuo-Lun (2010), “The influence of extro/introversion on the intention to pay for social networking sites”, Information & Management (47), pp.150-157 Michael Burgess, Steven & Steenkamp, Jan-Benedict (2006), “Marketing Renaissance: How Research in Emerging Markets Advances Marketing Science and Practice”, International Journal of Research in Marketing (23), pp 337-356 Mishra, D.P., Heide, J.B & Cort, S.G (1998), “Information asymmetry and level of agency relationships”, Journal of Marketing Research 35(3), pp.277-295 http://dx.doi.org/10.2307/3152028 Mitchell, V.W., (1992), “Understanding consumers’ behavior: Can perceived risk theory help”, Manage Decis (30), pp.26-31 Ottman, J A (1998), “Green Marketing: Opportunity for Innovation 2nd ed”, Chicago, IL: NTC Business Books Pavlou, P A., and Gefen, D (2004), "Building Effective Online Marketplaces with Institution-Based Trust", Information Systems Research (15:1), pp 37-59 Peattie, K (1992), “Green Marketing”, The M&E Handbook series London, UK: Pitman Publishing Peattie, K (1995), Environmental Marketing Management: Meeting the Green Ricky Y.K Chan, Lorett B.Y Lau, (2000), "Antecedents of green purchases: a survey in China", Journal of Consumer Marketing 17(4), pp.338-357 https://doi.org/10.1108/07363760010335358 Roe, B., Teisl, M.F., Levy, A and Russell, M., (2001), “US consumers’ willingness to pay for green electricity”, Energy Policy [online] 29(11), pp.917–925 Available at: Ryu, Kisang & Han, Heesup & Kim, Tae-Hee (2008), “The relationships among overall quick-casual restaurant image, perceived value, customer satisfaction, and behavioral intentions”, International Journal of Hospitality Management (27), pp.459-469 Schlosser, A.E., White, T.B & Lloyd, S.M (2006), “Converting web site visitors into buyers: How web site investment increases consumer trusting beliefs and online purchase intentions”, Journal of Marketing 70(2), pp.133-148 http://dx.doi.org/10.1509/jmkg.70.2.133 Sweeney, J & Soutar, Geoffrey & Johnson, Lester (1999), “The role of perceived risk in the quality-value relationship: A study in a retail environment”, Journal of Retailing (75), pp.77-105 Taylor, S., & Todd, P (1995), “An integrated model of waste managient behavior: A test of household recycling and composting intentions”, Environment and Behavior (27), pp.603-630 Van der Heijden, H., Verhagen, T & Creemers, M Eur J Inf Syst (2003), “Understanding online purchase intentions: contributions from technology and trust perspectives”, European Journal of Information Systems, March 2003 12(1), pp.41–48 Vincent Wayne Mitchell (1999), "Consumer perceived risk: conceptualisations and models", European Journal of Marketing 33(2), pp.163-195 Werner, P (2004), “Reasoned action and planned behavior”, In S J Peterson & T S Bredow Woodside, Sheth and Bennett (eds) (1977), “Consumer and industrial buying behavior”, North Holland Publishing Co Yeh, Y S and Li, Y M (2009), “Building trust in m-commerce: Contributions from quality and satisfaction”, Online Information Review 33(6), pp.10661086 Tài liệu tiếng việt Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thế Khải, Nguyễn Thị Lan Anh (2016), “Nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học trường đại học mở TPHCM - số (47) 2016 Tin sản xuất tiêu thụ bền vững Sản phẩm xanh lợi ích mơi trường, 2018 [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2018] Hướng dẫn tiêu dùng Cẩm nang sử dụng xăng E5 RON92, 2018. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2018] Cẩm nang xăng sinh học E5 Hiểu xăng sinh học E5, 2017 [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2018] Thương mại – dịch vụ TPHCM cho mở 372 xăng, 2017 [Ngày truy cập: tháng năm 2018] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang đo dự thảo từ nghiên cứu lý luận Nội dung thang đo Nguồn trích dẫn Green perceived value Thang đo giá trị cảm nhận xanh 1.1 Tính mơi trường sản phẩm mang đến cho bạn giá trị tốt đẹp (Patterson and Spreng, 1997) 1.1 This product’s environmental functions provide very good value for you 1.2 Hiệu môi trường sản phẩm 1.2 đáp ứng kỳ vọng bạn This product’s environmental performance meets your expectations 1.3 Bạn mua sản phẩm quan 1.3 You purchase this product because it has tâm đến môi trường sản phẩm more environmental concern than other sản phẩm khác products 1.4 Bạn mua sản phẩm thân 1.4 You purchase this product because it is thiện với môi trường environmental friendly 1.5 Bạn mua sản phẩm có 1.5 You purchase this product because it has nhiều lợi ích mơi trường sản more environmental benefit than other phẩm khác products Green perceived risk Thang rủi ro cảm nhận xanh (Jacoby and Kaplan, 1972; Murphy and Enis (1986); Sweeney et al., 1999) 2.1 Có khả sản phẩm có bất ổn hiệu môi trường 2.1 There is a chance that there will be something wrong with environmental performance of this product 2.2 Có khả sản phẩm không hoạt 2.2 There is a chance that this product will động phù hợp thiết kế liên quan đến môi not work properly with respect to its trường environmental design 2.3 Có khả việc sử dụng sản phẩm 2.3 There is a chance that you would get Nội dung thang đo Nguồn trích dẫn làm cho bạn bị phạt bị tổn hại environmental penalty or loss if you use this ảnh hưởng đến mơi trường product 2.4 Có khả sử dụng sản phẩm 2.4 There is a chance that using this product tác động tiêu cực đến mơi trường 2.5 Việc sử dụng sản phẩm làm ảnh hưởng tới quan tâm đến môi trường ý niệm môi trường bạn will negatively affect the environment 2.5 Using this product would damage your green reputation or image Thang đo niềm tin xanh Green trust (Chen, 2010) 3.1 Bạn cảm nhận danh tiếng môi 3.1 You feel trường sản phẩm nhìn chung đáng environmental tin cậy that reputation this product’s is generally this product’s reliable 3.2 Bạn cảm nhận hiệu môi trường sản phẩm nhìn chung đáng tin cậy 3.3 Bạn cảm nhận tuyên bố mơi trường sản phẩm nhìn chung đáng tin cậy 3.2 You feel that environmental performance is generally dependable 3.3 You environmental feel that this product’s claims are generally trustworthy 3.4 Sự quan tâm môi trường sản phẩm 3.4 This product’s environmental concern đáp ứng kỳ vọng bạn meets your expectations 3.5 Sản phẩm giữ lời hứa cam 3.5 This product keeps promises and kết việc bảo vệ môi trường Thang đo ý định tiêu dùng xanh commitments for environmental protection Green purchase intentions (Pavlou, 2003; Chang and Chen, 2008) 4.1 Bạn có ý định mua sản phẩm 4.1 You intend to purchase this product sản phẩm liên quan đến mơi trường 4.2 Bạn because of its environmental concern kỳ vọng sản phẩm 4.2 You expect to purchase this product in tương lai làm mơi trường trở nên tốt the future because of its environmental performance Nội dung thang đo Nguồn trích dẫn 4.3 Nhìn chung, bạn hài lòng mua sản 4.3 Overall, you are glad to purchase this phẩm thân thiện với mơi trường product because it is environmental friendly Thang đo quan tâm đến Environmental concern môi trường (Mostafa, 2007) 5.1 Dân số trái đất ngày gia tăng 5.2 Trái đất có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi biết cách phát triển 5.1 We are approaching the limit of the number of people the earth can support 5.2 The earth has plenty of natural resources if we just learn to develop them 5.3 Trái đất hành tinh xanh có 5.3 The earth is like a spaceship with only nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế 5.4 Con người thay đổi môi trường tự nhiên cách đắn để phù hợp với nhu cầu cần thiết 5.5 Thực vật, động vật mắt xích quan trọng hệ sinh thái giống người limited room and resources 5.4 Humans have the right to modify the natural environment to suit their needs 5.5 Plants and animals have as much right as humans to exit 5.6 Con người cho cai trị 5.6 Humans were meant to rule over the rest toàn giới tự nhiên of the nature 5.7 Khi người tàn phá thiên nhiên 5.7 When humans interfere with nature it mang lại hậu thiên tai Thang đo chất lượng theo cảm nhận xanh often produces disastrous consequences Green perceived quality (Zeithaml, 1988; Sweeney et al, 1999; Yoo and Donthu, 2001) 6.1 Chất lượng sản phẩm coi 6.1 The quality of this product is regarded as tiêu chuẩn tốt liên quan đến vấn đề the môi trường best benchmark with respect to environmental concern 6.2 Chất lượng sản phẩm tạo nên 6.2 The quality of this product is reliable Nội dung thang đo tin cậy với việc tôn trọng mơi trường Nguồn trích dẫn with respect to environmental consideration 6.3 Chất lượng sản phẩm bền với 6.3 The quality of this product is durable hiệu môi trường with respect to environmental performance 6.4 Chất lượng sản phẩm mang 6.4 The quality of this product is excellent đến hình ảnh tuyệt vời cho mơi trường with respect to environmental image 6.5 Chất lượng sản phẩm tạo nên 6.5 The quality of this product is chuyên nghiệp với danh tiếng môi professional with respect to environmental trường reputation Phụ lục 2: Hướng dẫn vấn chuyên gia người tiêu dùng am hiểu xăng E5 GUIDELINE PHỎNG VẤN SÂU Kính chào Quý Anh/Chị, Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng kinh doanh xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giúp nhà quản lý kinh doanh xăng dầu thấy vấn đề bất cập, hạn chế, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng Trên sở đề giải pháp kinh doanh xăng E5 hiệu Chúng tiến hành khảo sát người dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng xăng E5 thành phố Hồ Chí Minh Những ý kiến trung thực, khách quan mang tính xây dựng Anh/Chị sở quan trọng q trình nghiên cứu Chúng tơi mong Q Anh/Chị dành chút thời gian để trao đổi với chúng tơi số nội dung có liên quan Các thông tin trao đổi hai bên giữ kín Các thơng tin góp phần tích cực để đề xuất mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh người tiêu dùng Mục đích vấn: Lấy ý kiến chuyên gia yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 Đối tượng: chuyên gia nghiên cứu, người tiêu dùng am hiểu xăng sinh học E5 Thời gian tối đa cho vấn: 60 phút Nội dung vấn cụ thể: 1) Khi mua xăng E5 điều anh/chị quan tâm gì? 2) Từ trước đến anh/chị có biết đến độ an tồn xăng E5 khơng? 3) Anh/Chị có biết so với RON A92 xăng E5 tốt cho mơi trường khơng? 4) Giá thành sản phẩm có phải vấn đề anh/chị quan tâm không? 5) Theo Anh/Chị giá thành xăng E5 phù hợp chưa? 6) Anh/Chị biết đến xăng E5 qua kênh thông tin nào? 7) Những người xung quanh anh/chị nói đến xăng E5 quan điểm họ nào? 8) Anh/Chị có nghe khuyến cáo việc sử dụng xăng E5 không phù hợp với số loại động hay khơng? 9) Theo Anh/Chị yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5? 10) Anh/Chị có nghe đến khái niệm giá trị cảm nhận xanh? Rủi ro cảm nhận xanh? Niềm tin xanh? Ý định tiêu dùng xanh? Chất lượng theo cảm nhận xanh? 11) Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ cần thiết thang đo yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5? Mức độ cần thiết TT Nội dung thang đo Rất cần thiết Giá trị cảm nhận xanh Rủi ro cảm nhận xanh Niềm tin xanh Ý định tiêu dùng xanh Quan tâm đến môi trường Chất lượng theo cảm nhận xanh Tương Cần đối thiết cần thiết Ít Khơng cần cần thiết thiết Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Quý Anh/Chị! Phụ lục 3: Kết điểm trung bình mức độ cần thiết thang đo MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA THANG ĐO Nội dung Rất cần Cần thang đo thiết thiết SL Giá % SL % Tương đối cần thiết Ít cần thiết Không cần ĐTB thiết Độ lệch chuẩn SL % SL % SL % 20.0 6.7 0 4.03 0.928 26.7 16 53.3 16.7 3.3 0 4.03 0.765 11 36.7 17 56.7 6.7 0 0 4.30 0.596 26.7 16 53.3 16.7 3.3 0 4.03 0.765 12 40.0 15 50.0 10.0 0 0 4.30 0.651 10 33.3 15 50.0 13.3 3.3 0 4.13 0.776 trị cảm nhận 11 36.7 11 36.7 xanh Rủi ro cảm nhận xanh Niềm tin xanh Ý định tiêu dùng xanh Quan tâm đến môi trường Chất lượng theo cảm nhận xanh Phụ lục 4: Phiếu khảo sát dự thảo ý định mua xăng E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG XĂNG E5 CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng kinh doanh xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giúp nhà quản lý kinh doanh xăng dầu thấy vấn đề bất cập, hạn chế, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng Trên sở đề giải pháp kinh doanh xăng E5 hiệu Chúng tiến hành khảo sát người dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng xăng E5 thành phố Hồ Chí Minh Những ý kiến trung thực, khách quan mang tính xây dựng Anh/Chị sở quan trọng trình nghiên cứu Câu trả lời Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu nên thơng tin cung cấp phân tích, tổng hợp bình luận cách tổng quát đề tài nghiên cứu Quan điểm Anh/Chị không đề cập tư cách cá nhân Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Phần A Thực trạng sử dụng xăng E5 người tiêu dùng Tp Hồ Chí Minh Loại xăng mà xe Anh/Chị sử dụng: 1.1 Xăng A95 1.2 Xăng E5 Lí Anh/Chị biết đến xăng E5: Lí biết đến xăng E5 Có Khơng 2.1 Giá thành rẻ loại xăng khác 2.2 Chất lượng tốt loại xăng khác 2.3 Được nhân viên xăng giới thiệu 2.5 Được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng 2.6 Sử dụng hiệu loại xăng khác 2.4 Được quảng bá, giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng Anh/Chị có ý định sử dụng xăng E5 khơng? Nếu CĨ, lí có Nếu KHƠNG lí khơng CĨ KHƠNG Lí CĨ ý định dùng xăng E5 Lí KHƠNG CĨ ý định dùng xăng E5 CĨ KHƠNG Lí CĨ ý định dùng xăng E5 Lí KHƠNG CĨ ý định dùng xăng E5 Tin tưởng vào chất lượng xăng Không tin tưởng vào chất lượng xăng Nhân viên xăng không hào hứng Giá hợp lý việc bán xăng E5 Không phù hợp với dòng xe sử An tồn với dòng xe sử dụng dụng Khơng có sản phẩm khác để lựa chọn Khơng biết đến tính xăng E5 Thân thiện với môi trường Tiêu hao nhiên liệu nhiều Đa số người tiêu dùng sử dụng Giá thành chưa hợp lý Ít hao nhiên liệu loại xăng Khơng an tồn với động khác Mức độ quảng bá rầm rộ Khơng thích sử dụng loại xăng phương tiện thông tin đại chúng Lý khác (đề nghị ghi rõ) Lý khác (đề nghị ghi rõ) ……………… ……………… Phần B Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Dưới số nội dung khái quát yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 Anh/Chị vui lòng cho biết MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý nội dung Trong nội dung mức độ đạt mình, Anh/Chị vui lòng đọc kĩ, trả lời trung thực Sau Anh/Chị đánh dấu cho điểm theo thang điểm vào ô mà cho phù hợp Thang đánh giá mức độ đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến Mức độ đồng ý Hồn tồn khơng Nội dung đánh giá TT đồng ý → Hoàn toàn đồng ý Khơng có ý kiến B1 Thang đo giá trị cảm nhận xanh Xăng E5 sản xuất từ lương thực nên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp Sử dụng xăng sinh học E5 giúp thay phần xăng khoáng nhiên liệu sinh học (nguồn nhiên liệu tái tạo) Xăng E5 có giá rẻ xăng khống Xe sử dụng xăng E5 giảm thiểu khí thải độc hại động Sử dụng xăng sinh học E5 đảm bảo an ninh lượng Sử dụng xăng sinh học E5 giúp cho môi trường sống trở nên tốt B2 Thang rủi ro cảm nhận xanh Tôi không tin tưởng vào chất lượng xăng E5 Tơi khơng biết đến tính sinh học xăng E5 10 11 Tôi nghe nhiều phản hồi không tốt từ đa số người tiêu dùng chất lượng xăng E5 Tơi khơng thích thay đổi thói quen dùng loại xăng thông thường nhiều năm Tôi thấy khách hàng mua xăng sinh học E5 B3 Thang đo niềm tin xanh 12 Xăng E5 nhà sản xuất chuyên gia khuyến khích sử dụng Mức độ đồng ý Hoàn toàn không Nội dung đánh giá TT đồng ý → Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến 13 Xăng E5 phủ khuyến khích sử dụng 14 Sử dụng xăng E5 chi phí bảo trì động 15 Sử dụng xăng E5 sử dụng lượng tái sinh 16 Sử dụng xăng sinh học E5 thực mục tiêu phát triển bền vững B4 Thang đo ý định tiêu dùng xanh 17 Xăng E5 giúp xe vận hành động xe ổn định 18 Xăng E5 sản phẩm tốt cho động 19 20 21 Lợi ích mà xăng E5 mang đến cho người sử dụng cao xăng khoáng Việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệ mơi trường Tơi hài lòng mua sản phẩm thân thiện với môi trường B5 Thang đo quan tâm đến môi trường 22 23 24 25 Sử dụng xăng sinh học E5 phù hợp xăng khoáng điều kiện tài nguyên cạn kiệt Xăng sinh học E5 gây nhiễm mơi trường so với xăng khoáng Xăng sinh học E5 giúp đảm bảo môi trường nên tốt cho sức khỏe so với xăng khoáng Sử dụng xăng sinh học E5 góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính B6 Thang đo chất lượng theo cảm nhận xanh Mức độ đồng ý Hoàn toàn không Nội dung đánh giá TT đồng ý → Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến 26 27 Xăng E5 kiểm định có chất lượng đạt tiêu chuẩn an tồn tốt cho mơi trường Ethanol xăng E5 sản xuất dây chuyền đại nên có chất lượng tốt xăng khống 28 Xăng E5 tốt so với xăng khoáng 29 Xăng E5 hao nhiên liệu xăng khoáng 30 Xăng E5 làm tăng suất cho động xăng khoáng Phần C Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Khác Xin vui lòng cho biết nhóm tuổi anh/chị: Từ đủ 16 tuổi đến nhỏ 18 Từ 30 tuổi đến 45 tuổi tuổi Từ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 45 tuổi trở lên Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn anh/chị: Tiến sĩ Tốt nghiệp trung học phổ thông Thạc sĩ Tốt nghiệp trung học sở Cử nhân/Kỹ sư Tốt nghiệp tiểu học Cao đẳng, Trung cấp Biết đọc, biết viết Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp anh/chị: Công nhân Giáo viên Nông dân Kỹ sư Bác sĩ Cơ quan hành chính, quyền Bộ đội/cơng an Kinh doanh Nghề khác (đề nghị ghi rõ): ………………………………… Xin vui lòng cho biết mức thu nhập hàng tháng anh/chị: Dưới triệu Từ 15 triệu đến 25 triệu Từ triệu đến 15 triệu Trên 25 triệu Phụ lục 5: Kết phân tích EFA nghiên cứu sơ Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 940 30 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted C1 93.33 374.230 362 940 C2 92.93 381.237 212 942 C3 93.10 369.679 517 939 C4 92.73 373.789 513 939 C5 92.57 371.013 455 939 C6 92.87 394.809 -.147 944 C7 92.77 369.082 633 938 C8 92.83 365.730 677 937 C9 93.20 352.717 866 935 C10 93.13 351.844 844 935 C11 92.77 391.082 -.030 943 C12 93.10 357.197 676 937 C13 93.40 356.800 695 937 C14 92.90 354.438 710 936 C15 93.37 354.861 765 936 C16 92.73 392.547 -.103 942 C17 93.10 351.197 809 935 C18 93.07 354.478 767 936 C19 93.17 351.040 829 935 C20 93.17 350.420 823 935 C21 93.17 354.626 787 936 C22 93.00 348.690 828 935 C23 92.70 358.907 595 938 C24 92.83 363.109 672 937 C25 92.77 394.392 -.175 943 C26 93.13 357.568 590 938 C27 93.10 361.541 566 938 C28 93.30 372.424 499 939 C29 93.23 371.702 519 939 C30 93.30 375.114 358 940 Kết khảo sát 30 người tiêu dùng ý định mua xăng sinh học E5 cho thấy có biến bị loại khỏi thang đo có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 Cụ thể: TT Nội dung thang đo Số biến Số biến quan sát bị loại Tên biến Sử dụng xăng sinh học E5 Giá trị cảm nhận xanh giúp cho môi trường sống trở nên tốt Rủi ro cảm nhận xanh Tôi thấy khách hàng mua xăng sinh học E5 Sử dụng xăng sinh học E5 Niềm tin xanh thực mục tiêu phát triển bền vững Ý định tiêu dùng xanh Quan tâm đến môi trường Sử dụng xăng sinh học E5 góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính 6 Chất lượng theo cảm nhận xanh Tổng 30 Toàn 26 biến quan sát đưa vào thang đo thức, trình bày phụ lục Phụ lục 6: Phiếu khảo sát thức ý định mua xăng E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh PHIẾU KHẢO SÁT VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG XĂNG E5 CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng kinh doanh xăng sinh học E5 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giúp nhà quản lý kinh doanh xăng dầu thấy vấn đề bất cập, hạn chế, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng Trên sở đề giải pháp kinh doanh xăng E5 hiệu Chúng tiến hành khảo sát người dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng xăng E5 thành phố Hồ Chí Minh Những ý kiến trung thực, khách quan mang tính xây dựng Anh/Chị sở quan trọng trình nghiên cứu Câu trả lời Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu nên thông tin cung cấp phân tích, tổng hợp bình luận cách tổng quát đề tài nghiên cứu Quan điểm Anh/Chị không đề cập tư cách cá nhân Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Phần A Thực trạng sử dụng xăng E5 người tiêu dùng Tp Hồ Chí Minh Loại xăng mà xe Anh/Chị sử dụng: 1.1 Xăng A95 1.2 Xăng E5 Lí Anh/Chị biết đến xăng E5: Lí biết đến xăng E5 Có Khơng 2.1 Giá thành rẻ loại xăng khác 2.2 Chất lượng tốt loại xăng khác 2.3 Được nhân viên xăng giới thiệu 2.5 Được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng 2.6 Sử dụng hiệu loại xăng khác 2.4 Được quảng bá, giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng Anh/Chị có ý định sử dụng xăng E5 khơng? Nếu CĨ, lí có Nếu KHƠNG lí khơng CĨ KHƠNG Lí CĨ ý định dùng xăng E5 Lí KHƠNG CĨ ý định dùng xăng E5 Tin tưởng vào chất lượng xăng Không tin tưởng vào chất lượng xăng CĨ KHƠNG Lí CĨ ý định dùng xăng E5 Lí KHƠNG CĨ ý định dùng xăng E5 Nhân viên xăng không hào hứng Giá hợp lý việc bán xăng E5 Không phù hợp với dòng xe sử An tồn với dòng xe sử dụng dụng Khơng có sản phẩm khác để lựa chọn Không biết đến tính xăng E5 Thân thiện với mơi trường Tiêu hao nhiên liệu nhiều Đa số người tiêu dùng sử dụng Giá thành chưa hợp lý Ít hao nhiên liệu loại xăng Khơng an tồn với động khác Mức độ quảng bá rầm rộ Không thích sử dụng loại xăng phương tiện thơng tin đại chúng Lý khác (đề nghị ghi Lý khác (đề nghị ghi rõ) rõ)……………… ……………… Phần B Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 người tiêu dùng thành phố Hồ Chí Minh Dưới số nội dung khái quát yếu tố có khả ảnh hưởng đến ý định mua xăng E5 Anh/Chị vui lòng cho biết MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý nội dung Trong nội dung mức độ đạt mình, Anh/Chị vui lòng đọc kĩ, trả lời trung thực Sau Anh/Chị đánh dấu cho điểm theo thang điểm vào ô mà cho phù hợp Thang đánh giá mức độ đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến Mức độ đồng ý Hồn tồn khơng đồng Nội dung đánh giá TT ý→ Hoàn toàn đồng ý Khơng có ý kiến B1 Thang đo giá trị cảm nhận xanh Xăng E5 sản xuất từ lương thực nên 31 tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp Sử dụng xăng sinh học E5 giúp thay 32 phần xăng khoáng nhiên liệu sinh học (nguồn nhiên liệu tái tạo) 33 34 35 Xăng E5 có giá rẻ xăng khống Xe sử dụng xăng E5 giảm thiểu khí thải độc hại động Sử dụng xăng sinh học E5 đảm bảo an ninh lượng B2 Thang rủi ro cảm nhận xanh 36 37 38 39 Tôi không tin tưởng vào chất lượng xăng E5 Tơi khơng biết đến tính sinh học xăng E5 Tơi nghe nhiều phản hồi không tốt từ đa số người tiêu dùng chất lượng xăng E5 Tơi khơng thích thay đổi thói quen dùng loại xăng thơng thường nhiều năm B3 Thang đo niềm tin xanh 40 Xăng E5 nhà sản xuất chuyên gia khuyến khích sử dụng Mức độ đồng ý Hoàn toàn khơng đồng Nội dung đánh giá TT ý→ Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến 41 Xăng E5 phủ khuyến khích sử dụng 42 Sử dụng xăng E5 chi phí bảo trì động 43 Sử dụng xăng E5 sử dụng lượng tái sinh B4 Thang đo ý định tiêu dùng xanh 44 45 46 47 48 Xăng E5 giúp xe vận hành động xe ổn định Xăng E5 sản phẩm tốt cho động Lợi ích mà xăng E5 mang đến cho người sử dụng cao xăng khoáng Việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệ mơi trường Tơi hài lòng mua sản phẩm thân thiện với mơi trường B5 Thang đo quan tâm đến môi trường 49 50 51 Sử dụng xăng sinh học E5 phù hợp xăng khoáng điều kiện tài nguyên cạn kiệt Xăng sinh học E5 gây ô nhiễm môi trường so với xăng khống Xăng sinh học E5 giúp đảm bảo mơi trường nên tốt cho sức khỏe so với xăng khoáng B6 Thang đo chất lượng theo cảm nhận xanh 52 Xăng E5 kiểm định có chất lượng đạt tiêu Mức độ đồng ý Hồn tồn khơng đồng Nội dung đánh giá TT ý→ Hồn tồn đồng ý Khơng có ý kiến chuẩn an tồn tốt cho mơi trường Ethanol xăng E5 sản xuất dây 53 chuyền đại nên có chất lượng tốt xăng khoáng 54 Xăng E5 tốt so với xăng khoáng 55 Xăng E5 hao nhiên liệu xăng khoáng 56 Xăng E5 làm tăng suất cho động xăng khoáng Phần C Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Khác Xin vui lòng cho biết nhóm tuổi anh/chị: Từ đủ 16 tuổi đến nhỏ 18 Từ 30 tuổi đến 45 tuổi tuổi Từ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 45 tuổi trở lên Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn anh/chị: Tiến sĩ Tốt nghiệp trung học phổ thông Thạc sĩ Tốt nghiệp trung học sở Cử nhân/Kỹ sư Tốt nghiệp tiểu học Cao đẳng, Trung cấp Biết đọc, biết viết Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp anh/chị: Công nhân Giáo viên Nông dân Kỹ sư Bác sĩ Cơ quan hành chính, quyền Bộ đội/cơng an Kinh doanh Nghề khác (đề nghị ghi rõ): ………………………………… 10 Xin vui lòng cho biết mức thu nhập hàng tháng anh/chị: Dưới triệu Từ 15 triệu đến 25 triệu Từ triệu đến 15 Trên 25 triệu triệu XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục 7: Thống kê số lượng phiếu khảo sát khảo sát thức TT Phương pháp tiến hành Số phiếu Số phiếu Số phiếu Tỉ lệ phiếu phát thu hợp lệ hợp lệ Phát trực tiếp 250 232 225 97.0% Gọi điện thoại 100 67 62 92.5% Gửi thư điện tử 100 27 24 88.9% Mạng xã hội 98 90 91.8% 424 401 94.6% Đường dẫn web Tổng Phụ lục 8: Kết phân tích hồi quy bước Descriptive Statistics N Minimum Maximu Mean m Std Deviation B1.Giatri 401 2.33 5.00 3.9860 54821 B2.Ruiro 401 1.00 3.75 2.4632 59086 B3.Niemtin 399 2.50 4.75 3.5589 52749 B4.Ydinh 373 2.40 5.00 3.7969 53729 B5.Quantam 385 2.00 5.00 4.3091 64638 B6.Chatluong 401 2.60 4.60 3.5666 55892 Valid N 361 (listwise) 8.1 Kết phân tích hồi quy Y = f (X1, X2, X4) biến quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với ý định mua xăng sinh học E5 Regression Variables Entered/Removeda Mo Variab Variab Met del les les Entere Remo d ved hod B2.Ru iro, B1.Gi atri, Ente r B5.Qu antamb a Dependent Variable: B4.Ydinh b All requested variables entered Model Summary Mo R R Adjust Std Change Statistics del Squa ed R Error R F df1 re Square of the Square Chan Estima Chang ge te 521 a 478 421 48067 e 478 25.8 50 Model Summary Model Change Statistics df2 Sig F Change 359a 000 a Predictors: (Constant), B2.Ruiro, B1.Giatri, B5.Quantam ANOVAa Model Sum df Mean F Sig of Squar Square e s Regre ssion Resid ual Total 17.918 5.973 25.8 000 50 b 82.945 359 231 100.86 362 a Dependent Variable: B4.Ydinh b Predictors: (Constant), B2.Ruiro, B1.Giatri, B5.Quantam Coefficientsa Model Unstandardi Standa t zed rdized Coefficients Coeffi cients B Std Error Beta Sig (Cons tant) 3.66 1.153 314 B5.Q uanta 441 053 422 382 060 352 375 049 372 6.48 m B1.Gi atri B2.Ru iro 3.05 3.58 000 000 002 000 Coefficientsa Model 95.0% Correlations Colli Confidence neari Interval for B ty Stati stics Lower Upper Zero Parti Part Tole Bound Bound order (Cons tant) al ranc e 535 1.771 B5.Q uanta 237 444 354 324 310 930 065 300 239 159 146 931 079 271 161 186 171 997 m B1.Gi atri B2.Ru iro Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) B5.Quantam 1.076 B1.Giatri 1.074 B2.Ruiro 1.003 a Dependent Variable: B4.Ydinh Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) B5.Quantam B1.Giatri B2.Ruiro 3.949 1.000 00 00 00 00 037 10.313 01 04 03 89 009 21.166 00 67 59 01 005 29.276 99 29 39 09 a Dependent Variable: B4.Ydinh 8.2 Kết phân tích hồi quy M = f(X2, X3, X4) biến giá trị theo cảm nhận xanh, chất lượng theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với niềm tin xanh Model Variables Variables Entered Removed Method B2.Ruiro, B6.Chatluong Enter , B1.Giatrib a Dependent Variable: B3.Niemtin b All requested variables entered Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate Change Statistics R Square F Change df1 Change 627a 527 478 45006 480 50.575 Model Summary Model Change Statistics df2 Sig F Change 395a 000 a Predictors: (Constant), B2.Ruiro, B6.Chatluong, B1.Giatri ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 30.732 10.244 Residual 80.009 395 203 110.741 398 Total a Dependent Variable: B3.Niemtin 50.575 000b c Predictors: (Constant), B2.Ruiro, B6.Chatluong, B1.Giatri Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 1.667 230 B1.Giatri -.025 048 479 415 B6.Chatluon g B2.Ruiro t Sig Beta 7.250 000 -.026 -.528 598 045 508 10.599 000 041 329 2.790 006 Coefficientsa Model 95.0% Confidence Interval for B Correlations Collineari ty Statistics Lower Upper Bound Zero-order Partial Part Tolerance Bound (Constant) 1.215 2.119 B1.Giatri -.120 069 137 -.027 -.023 729 390 568 508 471 453 796 334 595 579 439 419 859 B6.Chatluon g B2.Ruiro Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) B1.Giatri 1.373 B6.Chatluong 1.256 B2.Ruiro 1.163 a Dependent Variable: B3.Niemtin Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) B1.Giatri B6.Chatluon B2.Ruiro g 3.928 1.000 00 00 00 00 052 8.665 00 06 02 63 013 17.107 11 17 97 00 006 24.950 89 78 01 36 a Dependent Variable: B3.Niemtin 8.3 Kết phân tích hồi quy Y = f(M) biến niềm tin xanh với ý định mua xăng sinh học E5 Regression Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed B3.Niemtinb Method Enter a Dependent Variable: B4.Ydinh b All requested variables entered Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate Change Statistics R Square F Change df1 Change 539a 290 288 45177 290 150.921 Model Summary Model Change Statistics df2 Sig F Change 369a 000 a Predictors: (Constant), B3.Niemtin ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 30.802 Residual 75.310 369 106.112 370 Total 30.802 150.921 000b 204 a Dependent Variable: B4.Ydinh b Predictors: (Constant), B3.Niemtin Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) B3.Niemti n Std Error 1.862 160 544 044 t Sig Beta Coefficientsa 539 11.671 000 12.285 000 Model 95.0% Confidence Interval Correlations Collinearit for B y Statistics Lower Bound Upper Bound Zero-order Partial (Constant) B3.Niemti n 1.548 2.176 457 631 539 539 Part 539 Tolerance 1.000 Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) B3.Niemtin 1.000 a Dependent Variable: B4.Ydinh Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) B3.Niemti n 1.989 1.000 01 01 011 13.532 99 99 a Dependent Variable: B4.Ydinh 8.4 Kết phân tích hồi quy Y = f(X1, X2, X4, M) biến quan tâm đến môi trường, giá trị theo cảm nhận xanh rủi ro theo cảm nhận xanh với ý định mua xăng sinh học E5 Regression Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method B3.Niemtin, B1.Giatri, Enter B5.Quantam, B2.Ruirob a Dependent Variable: B4.Ydinh b All requested variables entered Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate Change Statistics R Square F Change df1 Change 813a 778 713 41774 716 53.563 Model Summary Model Change Statistics df2 Sig F Change 356a 000 a Predictors: (Constant), B3.Niemtin, B1.Giatri, B5.Quantam, B2.Ruiro ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 37.389 9.347 53.563 000b Residual 62.125 356 Total 99.515 360 175 a Dependent Variable: B4.Ydinh b Predictors: (Constant), B3.Niemtin, B1.Giatri, B5.Quantam, B2.Ruiro Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 441 287 B5.Quantam 425 048 B1.Giatri 458 B2.Ruiro B3.Niemtin Model t Sig Beta 1.537 125 409 4.737 000 052 432 3.047 002 502 045 402 037 971 87 045 598 10.893 000 95.0% Confidence Interval Correlations Collineari for B ty Statistics Lower Bound Upper Bound Zero-order Partial (Constant) Part Tolerance -.123 1.005 B5.Quantam 132 319 339 243 198 898 B1.Giatri 056 261 228 159 128 939 B2.Ruiro B3.Niemtin -.088 091 164 002 002 874 399 575 551 500 456 841 Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) B5.Quantam 1.114 B1.Giatri 1.065 B2.Ruiro 1.144 B3.Niemtin 1.190 a Dependent Variable: B4.Ydinh Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) B5.Quantam B1.Giatri B2.Ruiro 4.934 1.000 00 00 00 00 037 11.530 01 04 03 78 016 17.822 01 01 09 14 009 23.993 00 70 51 03 004 33.558 98 25 37 05 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Variance Proportions B3.Niemtin 1 00 00 92 05 02 a Dependent Variable: B4.Ydinh Phụ lục 9: Kiểm định yếu tố đặc điểm nhân học CROSSTABS /TABLES=B4.Ydinh BY C1 /FORMAT=AVALUE TABLES /STATISTICS=CHISQ /CELLS=COUNT /COUNT ROUND CELL Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid N B4.Ydinh * C1 Missing Percent 373 N Percent 93.0% 28 7.0% B4.Ydinh * C1 Crosstabulation Count C1 Total Total 2.40 1 2.60 2.80 3.00 20 11 31 B4.Ydinh3.20 15 10 25 3.40 26 14 40 3.60 30 36 66 3.80 25 23 48 4.00 22 24 46 N Percent 401 100.0% 4.20 11 18 29 4.40 10 4.50 4.60 18 33 51 4.75 1 5.00 5 196 177 373 Total Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 29.517a 14 009 Likelihood Ratio 33.226 14 003 3.184 074 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 373 a 13 cells (43.3%) have expected count less than The minimum expected count is 47 T-TEST GROUPS=C1(1 2) /MISSING=ANALYSIS /VARIABLES=B4.Ydinh /CRITERIA=CI(.95) T-Test Group Statistics C1 N Mean Std Std Error Deviation Mean 196 3.7497 55769 03983 177 3.8492 51025 03835 B4.Ydinh Independent Samples Test Levene's Test for Equality t-test for Equality of Variances F Equal variances B4.Ydin assumed h of Means Sig 1.531 t 217 Equal variances not df -1.790 371 -1.798 370.934 assumed Independent Samples Test t-test for Equality of Means Sig (2- Mean Std Error 95% tailed) Difference Difference Confidence Interval of the Difference Lower Equal variances B4.Ydin assumed h Equal variances not assumed 074 -.09941 05555 -.20864 073 -.09941 05530 -.20814 Independent Samples Test t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper Equal variances assumed 00982 Equal variances not assumed 00933 B4.Ydinh CROSSTABS /TABLES=B4.Ydinh BY C2 /FORMAT=AVALUE TABLES /STATISTICS=GAMMA /CELLS=COUNT /COUNT ROUND CELL Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid N B4.Ydinh * C2 Missing Percent 373 N 93.0% Total Percent 28 N 7.0% Percent 401 100.0% B4.Ydinh * C2 Crosstabulation Count C2 Total 2.40 0 2.60 0 2.80 3.00 11 11 31 3.20 2 15 25 3.40 10 19 40 B4.Ydinh 3.60 11 34 15 66 3.80 14 15 14 48 4.00 13 10 13 10 46 4.20 16 29 4.40 2 10 4.50 4.60 1 49 51 4.75 0 1 5.00 0 52 110 156 55 373 Total Symmetric Measures Value Asymp Std Approx Errora Ordinal by Ordinal Gamma N of Valid Cases -.028 048 Tb Approx Sig -.572 373 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis .567 ONEWAY B4.Ydinh BY C2 /STATISTICS DESCRIPTIVES EFFECTS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Oneway Descriptives B4.Ydinh N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 52 3.7654 37515 05202 3.6609 110 3.7391 48199 04596 3.6480 156 3.9375 58906 04716 3.8443 55 3.5436 51054 06884 3.4056 373 3.7969 53729 02782 3.7422 52151 02700 3.7438 08930 3.5127 Total Fixed Effects Model Random Effects Descriptives B4.Ydinh 95% Confidence Minimum Maximum Between- Interval for Component Mean Variance Upper Bound 3.8698 2.40 4.60 3.8302 2.80 5.00 4.0307 2.60 4.75 3.6817 2.60 4.50 Total 3.8516 2.40 5.00 Fixed Effects 3.8500 Random Effects 4.0811 Model 02391 Test of Homogeneity of Variances B4.Ydinh Levene df1 df2 Sig Statistic 14.168 369 000 ANOVA B4.Ydinh Sum of df Mean Square F Sig Squares Between 7.031 2.344 Within Groups 100.358 369 272 Total 107.389 372 Groups 8.617 000 CROSSTABS /TABLES=B4.Ydinh BY C3 /FORMAT=AVALUE TABLES /STATISTICS=GAMMA /CELLS=COUNT /COUNT ROUND CELL Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid N B4.Ydinh * C3 Missing Percent 373 N 93.0% Total Percent 28 N 7.0% Percent 401 100.0% B4.Ydinh * C3 Crosstabulation Count C3 2.40 0 0 2.60 0 0 2.80 0 B4.Ydin 3.00 12 h 3.20 0 3.40 12 16 3.60 35 14 3.80 13 17 4.00 18 11 4.20 19 0 4.40 0 2 4.50 0 0 0 4.60 1 18 17 13 4.75 0 0 0 5.00 0 0 18 154 62 100 37 Total B4.Ydinh * C3 Crosstabulation Count Total B4.Ydinh 2.40 2.60 2.80 3.00 31 3.20 25 3.40 40 3.60 66 3.80 48 4.00 46 4.20 29 4.40 10 4.50 4.60 51 4.75 5.00 Total 373 Symmetric Measures Value Asymp Std Approx Errora Ordinal by Ordinal Gamma N of Valid Cases 015 050 Approx Tb Sig .307 373 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis ONEWAY B4.Ydinh BY C3 /STATISTICS DESCRIPTIVES EFFECTS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS .759 Oneway Descriptives B4.Ydinh N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 1 4.6000 18 3.7444 32760 07722 3.5815 154 3.8055 52660 04243 3.7217 62 3.7581 58857 07475 3.6086 100 3.7340 53110 05311 3.6286 37 4.0000 56174 09235 3.8127 3.8000 373 3.7969 53729 02782 3.7422 53477 02769 3.7425 04273 3.6924 Total Fixed Effects Model Random Effects Descriptives B4.Ydinh 95% Confidence Minimum Maximum Between- Interval for Component Mean Variance Upper Bound 4.60 4.60 3.9074 3.00 4.60 3.8894 2.60 4.75 3.9075 2.40 5.00 3.8394 2.60 4.60 4.1873 2.80 4.60 3.80 3.80 3.8516 2.40 5.00 Total Fixed Effects 3.8514 Random Effects 3.9015 Model 00376 Test of Homogeneity of Variances B4.Ydinh Levene df1 df2 Sig Statistic 2.654a 366 033 a Groups with only one case are ignored in computing the test of homogeneity of variance for B4.Ydinh ANOVA B4.Ydinh Sum of df Mean Square F Sig Squares Between 2.721 454 Within Groups 104.668 366 286 Total 107.389 372 Groups 1.586 150 CROSSTABS /TABLES=B4.Ydinh BY C4 /FORMAT=AVALUE TABLES /STATISTICS=CHISQ /CELLS=COUNT /COUNT ROUND CELL Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid N B4.Ydinh * C4 Missing Percent 251 N 62.6% Total Percent 150 N 37.4% Percent 401 100.0% B4.Ydinh * C4 Crosstabulation Count C4 B4.Ydin h 2.60 0 0 2.80 0 0 0 3.00 3.20 3 1 3.40 10 3.60 6 18 3.80 4.00 14 4.20 0 Total 4.40 0 0 4.60 1 22 37 18 35 21 82 B4.Ydinh * C4 Crosstabulation Count C4 Total B4.Ydinh 2.60 2.80 3.00 28 3.20 21 3.40 30 3.60 46 3.80 30 4.00 29 4.20 16 4.40 4.60 31 43 251 Total Chi-Square Tests Value Df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 210.771a 70 000 Likelihood Ratio 180.401 70 000 353 552 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 251 a 74 cells (84.1%) have expected count less than The minimum expected count is 08 ONEWAY B4.Ydinh BY C4 /STATISTICS DESCRIPTIVES EFFECTS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Oneway Descriptives B4.Ydinh N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 37 3.5243 46750 07686 3.3685 3.6571 15119 05714 3.5173 18 3.6000 40000 09428 3.4011 4.0250 22520 07962 3.8367 35 4.2400 54189 09160 4.0539 21 3.7333 49531 10809 3.5079 82 3.6854 46617 05148 3.5829 43 3.4047 46082 07028 3.2628 251 3.6988 52410 03308 3.6337 46478 02934 3.6410 12113 3.4124 Total Fixed Effects Model Random Effects Descriptives B4.Ydinh 95% Confidence Minimum Maximum Between- Interval for Component Mean Variance Upper Bound 3.6802 2.80 4.60 3.7970 3.60 4.00 3.7989 3.00 4.60 4.2133 3.80 4.40 4.4261 3.00 4.60 3.9588 2.60 4.60 3.7878 2.60 4.60 3.5465 2.80 4.40 Total 3.7640 2.60 4.60 Fixed Effects 3.7566 Random Effects 3.9852 Model 07224 Test of Homogeneity of Variances B4.Ydinh Levene df1 df2 Sig Statistic 2.287 243 028 ANOVA B4.Ydinh Sum of df Mean Square F Sig Squares Between 16.177 2.311 Within Groups 52.492 243 216 Total 68.670 250 Groups 10.698 000 CROSSTABS /TABLES=B4.Ydinh BY C5 /FORMAT=AVALUE TABLES /STATISTICS=CHISQ /CELLS=COUNT /COUNT ROUND CELL Crosstabs Case Processing Summary Cases Valid N B4.Ydinh * C5 Missing Percent 373 N 93.0% Total Percent 28 N 7.0% Percent 401 100.0% B4.Ydinh * C5 Crosstabulation Count C5 Total 2.40 0 1 2.60 0 2.80 B4.Ydinh3.00 23 31 3.20 18 25 3.40 32 3 40 3.60 56 66 3.80 34 48 4.00 31 12 46 4.20 23 29 4.40 5 10 4.50 4.60 48 51 4.75 0 1 5.00 0 10 238 109 16 373 Total Chi-Square Tests Value Df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 183.578a 42 000 Likelihood Ratio 191.302 42 000 25.176 000 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 373 a 41 cells (68.3%) have expected count less than The minimum expected count is 03 ONEWAY B4.Ydinh BY C5 /STATISTICS DESCRIPTIVES EFFECTS HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS Oneway Descriptives B4.Ydinh N Mean Std Std Error Deviation 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 10 3.7200 43410 13728 3.4095 238 3.6525 45188 02929 3.5948 109 4.1592 57414 05499 4.0502 16 3.5250 28166 07042 3.3749 373 3.7969 53729 02782 3.7422 48523 02512 3.7475 22954 3.0664 Total Fixed Effects Model Random Effects Descriptives B4.Ydinh 95% Confidence Minimum Maximum Between- Interval for Component Mean Variance Upper Bound 4.0305 3.20 4.60 3.7102 2.60 5.00 4.2682 2.40 4.75 3.6751 3.00 4.00 Total 3.8516 2.40 5.00 Fixed Effects 3.8463 Random Effects 4.5274 Model 10515 Test of Homogeneity of Variances B4.Ydinh Levene df1 df2 Sig Statistic 6.233 369 000 ANOVA B4.Ydinh Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups Within Groups Total 20.509 6.836 86.880 369 235 107.389 372 29.035 000 ... KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh: trường hợp xăng sinh học E5 thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Hồ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - HUỲNH NGỌC DUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA XANH: TRƯỜNG HỢP XĂNG SINH HỌC E5 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản... xăng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 46 4.3.2 Mức độ tiếp cận người tiêu dùng xăng sinh học E5 47 4.3.3 Mức độ đồng ý người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xăng sinh học E5