1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận đảng chính trị quá trình hình thành đảng chính trị trên thế giới, liên hệ sự hình thành và phát triển đảng cộng sản việt nam

29 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Đảng Chính Trị Quá Trình Hình Thành Đảng Chính Trị Trên Thế Giới, Liên Hệ Sự Hình Thành Và Phát Triển Đảng Cộng Sản Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xây Dựng Đảng
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 52,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng chính trị là một tổ chức chính trị tự nguyện, liên minh những người cùng tư tưởng, quan điểm và lợi ích, đấu tranh để giành và giữ chính quyền, nhằm thực hiện tư tưởng, quan điểm và lợi ích của mình. Đảng chính trị có đường lối, có cách tổ chức và hoạt động, cách tập hợp quần chúng thích hợp. Thực chất của đảng chính trị là công cụ và phương tiện để đấu tranh giành quyền lực chính trị của giai cấp. Đảng chính trị ra đời từ trong cách mạng tư sản và nền dân chủ tư sản. Ngày nay, đảng chính trị chi phối sâu sắc đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của các nước. Trong thời kỳ hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa, việc nghiên cứu, học tập các đảng chính trị các nước là cần thiết. Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Quá trình hình thành đảng chính trị trên thế giới, liên hệ sự hình thành và phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho học phần xây dựng Đảng của mình 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận về đảng chính trị, đề tài khảo sát thực tiễn quá trình hình thành một số đảng chính trị trên thế giới để hiểu rõ hơn về sự hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về các hệ thống đảng chính trị. Phân tích quá trình hình thành một số đảng chính trị trên thế giới Nêu ra một số nhận xét về hệ thống đảng chính trị trên thế giới, trên cơ sở đó liên hệ với quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành các hệ thống Đảng chính trị trên thế giới Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành các hệ thống Đảng chính trị tiêu biểu ở các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tiểu luận sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu. + Phương pháp phân tích, tổng hợp. + Phương pháp lịch sử lôgích. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu là 2 chương và 6 tiết.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung Đảng trị 1.2 Vai trò đảng trị CHƯƠNG 2:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VỚI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Quá trình hình thành số đảng trị lớn lâu đời giới .8 2.2 Thực trạng công tác xây dựng Đảng trị giới đại 13 2.3 Một số nhận xét hệ thống Đảng trị .18 2.4 Những gợi mở cho Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền 20 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng trị tổ chức trị tự nguyện, liên minh người tư tưởng, quan điểm lợi ích, đấu tranh để giành giữ quyền, nhằm thực tư tưởng, quan điểm lợi ích Đảng trị có đường lối, có cách tổ chức hoạt động, cách tập hợp quần chúng thích hợp Thực chất đảng trị cơng cụ phương tiện để đấu tranh giành quyền lực trị giai cấp Đảng trị đời từ cách mạng tư sản dân chủ tư sản Ngày nay, đảng trị chi phối sâu sắc đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội nước Trong thời kỳ hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa, việc nghiên cứu, học tập đảng trị nước cần thiết Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Q trình hình thành đảng trị giới, liên hệ hình thành phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho học phần xây dựng Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ sở lý luận đảng trị, đề tài khảo sát thực tiễn trình hình thành số đảng trị giới để hiểu rõ hình thành phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận hệ thống đảng trị - Phân tích q trình hình thành số đảng trị giới - Nêu số nhận xét hệ thống đảng trị giới, sở liên hệ với q trình phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Q trình hình thành hệ thống Đảng trị giới - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành hệ thống Đảng trị tiêu biểu nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tiểu luận sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp lịch sử - lơgích Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung Đảng trị 1.1.1 Khái niệm Từ xuất đến có nhiều quan điểm khác Đảng trị Nhà xã hội học tiếng M.Weber định nghĩa: Đảng hiệp hội theo đuổi mục tiêu định: mục tiêu vật chất tinh thần; mục tiêu chung mục tiêu cá nhân; tất loại mục tiêu Một số học giả nêu lên hai tiêu chí xác định đảng gồm: tiêu chí xã hội (đảng giai cấp nào) tiêu chí ý thức hệ (đảng theo tư tưởng trị gì) Theo cách hiểu vậy, đảng xem “tập hợp người chung sức phục vụ lợi ích quốc gia sở nguyên tắc mà tất chấp nhận"; “tập đồn người kiến mà họ sử dụng đảng nhằm bảo đảm hiệu tác động thật vào cơng việc trị" (Burke, Jorge Xifra) Chủ nghĩa Mác - Lênin ln ln xem đảng trị, đảng giai cấp vô sản, đội tiền phong giai cấp, tổ chức tảng hệ tư tưởng định, hoạt động theo điều lệ, cương lĩnh, đường lối chiến đấu mục tiêu, lý tưởng xác định Từ điển bách khoa triết học (Liên Xô) xác định “đảng trị tổ chức trị thể lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội, liên kết đại diện tích cực giai cấp hay tầng lớp ấy, lãnh đạo họ đạt tới mục đích lý tưởng định" Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa “Đảng nhóm người kết lại với để hoạt động với mục đích định; tổ chức trị đại diện đấu tranh quyền lợi giai cấp, tầng lớp xã hội" Từ điển tiếng Việt giải thích: đảng nhóm người kết hợp với để hoạt động đối lập với nhóm người khác kiến với minh” Theo quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin, đảng trị phận tích cực nhất, có tổ chức giai cấp hay tầng lớp giai cấp Sự tồn đảng trị gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp không đồng giai cấp tầng lớp không hợp thành giai cấp Đảng trị cơng cụ quan trọng mà nhờ giai cấp đấu tranh cho lợi ích Đảng trị cơng cụ tập hợp giai cấp giai cấp Với chức đó, đảng trị có khả đồn kết sức mạnh giai cấp, tạo thành nguồn động lực to lớn phục vụ mục tiêu đấu tranh, vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp (Ví dụ giai cấp công nhân Việt Nam tập hợp sức mạnh lãnh đạo ĐCS VN đấu tranh giành quyền lợi cho cơng nhân nói riêng, nhân dân lao động VN nói chung thực sứ mệnh lịch sử cao giải phóng đất nước khỏi ách áp bức, xâm lược đế quốc) Đảng trị bắt đầu điều kiện đấu tranh giai cấp phát triển đến trình độ định đấu tranh trị, mục tiêu giành quyền đặt trực tiếp Đảng gắn liền với cấu giai cấp Trong xã hội đại, tương ứng với cấu giai cấp đảng đảng vơ sản, đảng tư sản, đảng địa chủ…đảng liên minh giai cấp: đảng tư sản- tiểu tư sản, đảng tư sản – địa chủ…đôi đảng cịn mang màu sắc dân tộc Đảng trị tổ chức ln theo đuổi mục đích trị định, cố gắng gây ảnh hưởng, lãnh đạo trị tổ chức xã hội, sức giành giữ quyền để thực lợi ích Đảng trị hành động thuyết phục, truyền bá quan điểm mình, tập hợp người chí hướng Khi cầm quyền ngồi phương tiện vật chất, quan báo chí, đảng cịn lãnh đạo quyền Để thực mục tiêu, đảng tiến hành thực số sách định, thực nguyên tắc tổ chức định: điều lệ, quy chế… Từ điều trình bảy nêu trên, nêu quan niệm sau đảng trị: Đảng trị đội ngũ có tổ chức bao gồm người đại diện giác ngộ nhất, tích cực giai cấp, tầng lớp xã hội có chung lợi ích, mục tiêu, lý tưởng Với tính cách sản phẩm đấu tranh giai cấp trình độ cao, đảng trị tổ chức, xét đến cùng, giai cấp hay tầng lớp xã hội định; đại diện trực tiếp chủ yếu lợi ích giai cấp hay tầng lớp xã hội 1.1.2 Chức Đảng trị Đảng trị ln ln tổ chức có máy chặt chẽ bao gồm quan ban hành đường lối, cương lĩnh, nghị đại hội, hội nghị; quan điều hành ban chấp hành trung ương, trị, ban bí thư; quan quyền lực sở đảng uỷ cấp Mỗi đảng trị thường bao gồm đội ngũ đảng viên khác nhiều mặt (tuổi tác, nghề nghiệp, tôn giáo, chủng tộc, giai cấp, quốc tịch ) Bởi vậy, đảng cần có điều lệ quy định tiêu chuẩn kết nạp đảng viên; đồng thời, chia đảng viên thành loại sau đây: - Đội ngũ đảng viên lãnh tụ cán lãnh đạo đảng -Đội ngũ đảng viên tích cực, thường trực (militante) - Đội ngũ đảng viên ủng hộ, bỏ phiếu cho đảng, có cảm tình với đảng Sự tồn phát triển đảng trị ln ln gắn liền với đấu tranh giai cấp, tầng lớp xã hội mà biểu tiêu biểu rõ rệt đấu tranh để giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Các đảng trị giai cấp, tầng lớp xã hội sáng lập nên sử dụng công cụ đấu tranh giành quyền lực Khi nắm quyền lực nhà nước, đảng trị lại sử dụng cơng cụ thực mục tiêu, lý tưởng Tuỳ theo hồn cảnh cụ thể tương quan lực lượng đời sống trị quốc gia, đảng trị thực thi chức phong phú, đa dạng khác Tuy nhiên, khái quát chức phổ biến đảng trị gồm: 1) Đại diện quyền lợi cho giai cấp tầng lớp xã hội 2) Định hướng tư tưởng trị cho giai cấp tầng lớp xã hội đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp 3).Tổ chức, lãnh đạo giai cấp tầng lớp xã hội đấu tranh thực lợi ích, mục tiêu, lý tưởng 4) Thuyết phục, động viên, tập hợp lực lượng xã hội khác ủng hộ đảng, hành động cách có lợi cho đảng 5) Tham gia cấu quyền lực q trình hoạch định sách chủ trương, đường lối, quan điểm đảng thông qua đội ngũ đảng viên cấu quyền lực 6) Đào tạo, huấn luyện nhân cho cấu quyền lực 7) Thực giám sát, phản biện việc thực thi quyền lực trị nước quốc tế 1.1.3 Phân loại đảng trị giới - Đảng tư sản đảng mang chất giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ tư chủ nghĩa.đất - Đảng Cộng sản đảng mang chất giai cấp cơng nhân, có mục tiêu đến xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa - Đảng địa chủ đảng mang chất giai cấp địa chủ - Đảng nông dân đảng mang chất giai cấp nơng dân, bảo vệ lợi ích nông dân - Đảng tiểu tư sản đảng mang chất tiểu tư sản, bảo vệ lợi ích tiểu tư sản - Đảng phản ánh liên minh giai cấp tư sản - địa chủ đảng bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản giai cấp địa chủ - Đảng dân tộc đảng bảo vệ lợi ích dân tộc - Đảng tơn giáo đảng mang tư tưởng tôn giáo, bảo vệ lợi ích tơn giáo 1.2 Vai trị đảng trị Là phận tích cực nhất, có tổ chức giai cấp, đảng trị lập để thực lợi ích, mục đích giai cấp, nắm quyền lực nhà nước Vai trị trị đảng trị tùy thuộc vào địa vị lịch sử giai cấp mà đảng trị đại diện Vai trị đảng trị cịn phụ thuộc vào chất giai cấp mà đảng đại diện Trong lịch sử tồn phát triển đảng trị, có đảng đóng vai trị tiến bộ, cách mạng đảng macxit – lenin, đại diện cho quyền lợi giai cấp công nhân người lao động có đảng thể bảo thủ, phản động đảng địa chủ, … Ở nước TBCN: Vai trị đảng trị thể rõ bầu cử giành quyền lực nhà nước Vai trò đảng thể hai mặt tiến tiêu cực Tích cực: tổ chức bầu cử, hướng bầu cử vào quỹ đạo quy định hiến pháp hành Sau thắng cử, nắm quyền, đảng trị có vai trị việc định hướng phát triển kinh tế – xã hội thơng qua cương lĩnh trị, bố trí, tuyển lựa thành viên đảng vào cương vị chủ chốt quyền, chuẩn bị sách, chiến lược hoạt động nhà nước Tiêu cực: ( chủ yếu ) chia rẽ nhân dân, tách nhân dân khỏi trị Để đạt mục đích, đảng trị hành động kể thủ đoạn, kích thích thèm khát quyền lực trị tạo thêm điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền dân chủ nhân dân… Ở nước XHCN Đảng cộng sản lực lượng lãnh đạo, thực quyền thống trị trị giai cấp công nhân để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản đại diện cho giai cấp cơng nhân chiu trách nhiệm hồn tồn trước vận mệnh phát triển dân tộc, lãnh đạo mặt đời sống kinh tế – trị – văn hóa xã hội Để thực sứ mệnh to lớn điều kiện tiên đảng phải không ngừng vươn lên mặt CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VỚI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Một số đảng trị lớn lâu đời giới 2.1.1 Một số đảng trị lớn lâu đời giai cấp tư sản phương Tây - Đảng Dân chủ (Mỹ) đời năm 1791 Trong nửa đầu kỷ XIX, đảng thể lợi ích chủ đồn điền miền nam giai cấp tư sản ngân hàng, thương nghiệp miền Bắc Đảng bao gồm tầng lớp tiểu tư sản thành thị phác - mơ phản đối sách đại tư sản Đến năm 1860, Đảng Dân chủ phân hoá nặng nề: phận người dân chủ miền Bắc gồm đại tư sản chủ nô muốn củng cố kinh tế địa vị mình, phản đối việc trì chế độ nơ lệ miền Bắc miền Tây; phận người dân chủ miền Nam đại diện cho lực lượng chủ đồn điền bảo thủ, phản động, chủ trương trì chế độ nơ lệ, phân biệt chủng tộc Trong hàng ngũ chủ nơ, cịn có phận ơn hồ, đại diện cho chủ nơ vùng biên giới số bang miền Nam Đảng Dân chủ hai đảng thay cầm quyền Mỹ - Đảng Cộng hoà (Mỹ) thành lập năm 1851, bao gồm người Đảng Tự Ruộng đất (Free Soil Party) thành lập vào cuối thập kỷ 40 phận Đảng Dân chủ tách Cánh hữu Đảng đại diện lợi ích giai cấp tư sản trại chủ miền Bắc, chủ trương hạn chế chế độ nơ lệ, tích cực khẩn khai miền Tây, thi hành sách quan thuế liên bang Cánh tả Đảng đại diện lợi ích tiểu tư sản, tư sản thành thị phác - mơ, chủ trương giải phóng nơ lệ cấp đất miền Tây cho người khơng có đất Tuy khơng trì thường xun thống nội bộ, Đảng Cộng hoà thường xuyên nhận ủng hộ rộng lớn cử tri Đảng có lãnh tụ tiếng Abraham Lincoln (1809- 1865) Đảng Cộng hoà hai đảng thay cầm quyền Mỹ - Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản: Thành lập năm 1955 liên tục đảng cầm quyền từ đến năm 1993, khủng hoảng đoàn kết nội nghiêm trọng Đã có thời, Đảng Dân chủ Tự tung hơ đảng cầm quyền mn đời, cịn đảng khác, điển hình Đảng Xã hội Nhật Bản, bị chế nhạo đảng đối lập muôn đời! Đó thời kỳ 38 năm chế “đa đảng cạnh tranh, đảng độc chiếm” Các đảng đối lập cạnh tranh quyền lãnh đạo với Đảng Dân chủ Tự do, mà bị đặt ngồi q trình hoạch định sách phát triển đất nước Các phe phái khác Đảng Dân chủ Tự thay cầm quyền gần thập kỷ nửa sau kỷ XX, tạo nên nhiều điều kỳ diệu cho cường quốc châu Á 2.1.2 Một số đảng trị lớn lâu đời giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập năm 1921 đảng tiền phong giai cấp công nhân lấy chủ nghĩa cộng sản làm mục tiêu, lý tưởng chiến đấu sở tảng tư tưởng kim nam hành động chủ nghĩa Mác Lênin Đại hội II (1922) thông qua Tun ngơn gồm phần: phần thứ phân tích giới chia thành hai mặt trận đối lập nhau; phần thứ hai phân tích đặc điểm cách mạng Trung Quốc; phần thứ ba nêu Cương lĩnh tối đa Cương lĩnh tối thiểu Đảng Đại hội III (1923) tuyên bố thành lập Mặt trận thống cách mạng dân tộc dân chủ Ngày 1- 10 - 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc với lãnh tụ Mao Trạch Đông cương vị nguyên thủ quốc gia Từ năm 1949 đến 1959 10 năm đầu xây dựng chế độ xã hội với đường lối “ba cờ hồng” gồm đường lối chung, đại nhảy vọt cơng xã nhân dân Tiếp Đại cách mạng văn hố vơ sản từ 1966 đến 1969, Đại hội IX tổ chức Từ năm 1969 đến Mao Trạch Đông qua đời (1976), đường lối “ba cờ hồng” lại tiếp tục triển khai, kinh tế - xã hội Trung Quốc ngày khó khăn, rối loạn Tháng 12 năm 1978, Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhà cải cách Đặng Tiểu Bình đưa đường lối phát triển kinh tế - xã hội mà sau mang tên đường lối cải cách, mở cửa cấp rõ ràng phải thực hố đấu tranh trị hài hồ với q trình thực lợi ích chung đất nước, dân tộc nhân loại Điều chỉnh cương lĩnh xu hướng phổ biến đảng trị giới năm vừa qua Đây khơng q trình làm cho đường lối, chiến lược sách lược đảng phù hợp với tình hình mới; mà cịn thay đổi quan điểm nguyên tắc hoạt động đảng Các tổ chức đảng đảng viên khơng cịn q lệ thuộc vào cương lĩnh, mà có khơng gian, khuôn khổ hoạt động tự Cương lĩnh không hướng tới mục tiêu lâu dài, mà tập trung vào vấn đề cụ thể, trước mắt Bởi vậy, giao thoa cương lĩnh đảng trị thể rõ, đảng đối lập với Điều chỉnh nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng xu hướng đáng quan tâm Tiêu chuẩn kết nạp đảng viên nhìn chung rộng mở, nhiều đảng đặt yêu cầu ủng hộ, bỏ phiếu cho đảng trở thành đảng viên Sinh hoạt đảng triển khai linh hoạt, không theo khuôn mẫu, quy định cứng nhắc Tạo nhiều diễn đàn đối thoại, tranh luận nội đảng Thực rộng rãi chế dân chủ, công khai, minh bạch đảng Nhà trị học người Mỹ tiếng G.W Domhoff nhận định hai đảng Mỹ thành công nỗ lực điều chỉnh liên kết nhằm trì thống trị bối cảnh xảy nhiều biến động kinh tế - xã hội vừa qua Họ điều chỉnh liên kết thông qua trình chiến lược Một là, nhạy bén vận động hành lang để giành ủng hộ quyền lực nhà nước lợi ích đảng mình; hai là, lựa chọn ứng cử viên phù hợp vào chức vụ nhà nước; ba là, sử dụng thiết chế, công cụ khác để đưa định trị; bốn là, tích cực can dự vào giáo dục, văn hố, truyền thơng để truyền bá giá trị phục vụ cho bá quyền lãnh đạo đảng Việc hình thành khái niệm công dân châu Âu chế bầu cử trực tiếp nghị viện châu Âu nhân tố xúc tác trực tiếp cho q trình xun quốc gia hố đảng trị Trên thực tế, từ năm 70, hình thành Đảng Nhân dân châu Âu (1976) thực thể kế thừa Liên minh dân chủ đốc giáo 14 châu Âu; Đảng người xã hội châu Âu (1974); Liên đoàn đảng tự dân chủ Cộng đồng châu Âu (1976) Nói ra, chưa phải đảng trị châu Âu, mà đảng nghị viện liên đoàn đảng quốc gia, trực tiếp phục vụ tranh cử vào Nghị viện châu Âu Mặt khác, phải nhìn nhận bước chuẩn bị cho đời đảng trị phạm vi toàn châu lục Từ Hiệp ước Maastrich ký kết (1992), xu hướng thành lập đảng châu Âu lại dấy lên mạnh mẽ Lý hàng đầu trước thể chế trị Liên minh châu Âu khơng gian trị rộng mở, đa tầng, đa diện, đảng truyền thống gặp nhiều khó khăn hoạt động Tháng 2004, Đảng Xanh châu Âu đời Ngày - - 2004, Đại hội thành lập Đảng Cánh tả châu Âu chức Rôma (Italia) gồm 15 đảng thành viên tổng số 500.000 đảng viên Đại hội bầu Chủ tịch Đảng ông Fausto Bertinotti, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Tái lập Italia; Ban Chấp hành gồm tổng bí thư 15 đảng thành viên thiết lập Văn phòng Đảng Đại hội thông qua Cương lĩnh phê phán trật tự thống trị chủ nghĩa tư nay; phê phán tồn cầu hố tự tư chủ nghĩa, kêu gọi vượt qua lơ gích chế độ gia trưởng chủ nghĩa tư đương đại, kêu gọi giải phóng người khỏi hình thức áp bức, bóc lột phân biệt đối xử Ngay bầu cử Nghị viện châu Âu tháng năm 2004, Đảng đưa hiệu “Vì châu Âu xã hội hố, dân chủ, hồ bình” giành 36/732 ghế Cùng với xu hướng xuyên quốc gia hoá, xuất xu hướng khơi phục, trì củng cố tổ chức quốc tế đảng trị giới Đối với đảng cộng sản, cơng nhân, nỗ lực khơi phục phong trào cộng sản quốc tế thông qua chế gặp gỡ, trao đổi, phối hợp hoạt động đa dạng (Gặp gỡ thường niên Aten, Hội nghị khu vực đảng cộng sản công nhân, Hội thảo đảng vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội ) Đối với đảng xã hội - dân chủ, q trình gia tăng hoạt động Quốc tế xã hội chủ nghĩa Ngồi ra, đảng trị thuộc nhiều xu hướng tư 15 tưởng khác cịn có Diễn đàn Sao Paolo (Braxin) tổ chức hàng năm 10 năm qua 2.2.2 Tình hình Đảng cộng sản, công nhân giới Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, đảng cộng sản, công nhân giới có q trình phục hồi, củng cố, cải cách, đổi phát triển Đến nay, nhìn chung đảng thoát khỏi khủng hoảng nặng nề lý luận thực tiễn kéo dài từ cuối thập kỷ 80 trở đi; vượt qua thử thách khắc nghiệt lịch sử nỗ lực tìm phương hướng vận động tình hình Theo thống kê chưa đầy đủ, đội ngũ cộng sản toàn giới gồm 75 triệu đảng viên, thuộc 130 đảng khắp châu lục Trong đó, có đảng cầm quyền (Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Cuba, Lào) nước xã hội chủ nghĩa chiếm 1/4 dân số giới không gian thật rộng lớn Các đảng cộng sản cầm quyền Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba Lào chủ động tổng kết học kinh nghiệm thành công không thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu kinh nghiệm mình, tích cực tìm tịi mơ hình lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Nỗ lực khai phá mơ hình đường lên chủ nghĩa xã hội đảng mang tính đột phá, thể trước hết việc sử dụng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Trung Quốc xác định mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Việt Nam triển khai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam triển khai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Lào thực sản xuất hàng hoá lên chủ nghĩa xã hội Nhiều đảng cộng sản, công nhân giới đánh giá cao lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Việt Nam, coi bổ sung độc đáo lý luận chủ nghĩa xã hội, đóng góp thiết thực vào việc phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội điều kiện lịch sử Những thành tựu cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa minh chứng sinh động cho sức sống khả tự đổi để lên chủ nghĩa xã hội Nhờ vậy, công cải cách, đổi mới, phát triển chủ 16 nghĩa xã hội Trung Quốc, Việt Nam, Cu ba Lào nhiều năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ, góp phần to lớn vào việc củng cố vai trò ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội giới, làm cho nước xã hội chủ nghĩa ngày trở thành chủ thể quan trọng quan hệ quốc tế đại Ở khu vực thuộc Liên Xô trước Đông Âu, đảng cộng sản nhanh chóng khơi phục tổ chức, xây dựng cương lĩnh, đường lối chiến lược sách lược Ở nước tư phát triển, nhiều đảng cộng sản kiên trì chủ nghĩa Mác Lênin, giữ vững lý tưởng cộng sản, điều chỉnh đường lối chiến lược, sách lược, mở rộng sở ảnh hưởng xã hội để tập hợp lực lượng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc Tiêu biểu Đảng Cộng sản Italia Tái lập, Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Hy Lạp, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng cộng sản Mỹ Riêng Tây - Bắc Âu, có 10 đảng cộng sản có đại biểu Quốc hội, tức giành từ 5% số lượng cử tri trở lên Ở nước phát triển, đảng cộng sản, công nhân bước phục hồi, củng cố Các đảng cộng sản Ấn Độ, Nêpan, Nam Phi, Xyri, Ixraen, Uruguay, Braxin có uy tín xã hội rộng lớn Các đảng cộng sản, cơng nhân với lực lượng cánh tả tồn giới năm qua có nhiều nỗ lực tìm kiếm chế phối hợp hoạt động chung, tập hợp lực lượng, tăng cường đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động Nhiều đảng hình thành chế trao đổi lý luận thường kỳ ĐCS Việt Nam với Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Cu-ba, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; đảng cộng sản Liên minh châu Âu (EU) đảng cộng sản lãnh thổ Liên Xô cũ; đảng cộng sản khu vực Ban Căng Đảng Cộng sản Nhật Bản thiết lập chế hợp tác trao đổi lý luận với Đảng Cộng sản Trung Quốc loạt đảng cộng sản, cơng nhân châu Âu Ngồi ra, hàng loạt hội nghị đảng cộng sản, công nhân khu vực, châu lục châu lục tổ chức Từ năm 1998 đến nay, Đảng Cộng sản Hy Lạp đăng cai tổ chức gặp thường niên Thủ đô A17 ten với tên gọi Cuộc gặp đảng cộng sản, công nhân quốc tế Diễn đàn A-ten trở thành hình thức quan trọng phối hợp hoạt động, tập hợp lực lượng phong trào xã hội chủ nghĩa giới sau chiến tranh lạnh Điểm hình thức chỗ khơng theo khn mẫu cứng nhắc, tận dụng kịp thời thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tăng cường hoạt động chung Đảng Cộng sản Hy Lạp sớm lập trang WEB http:// www.solidnet.org để liên lạc cách nhanh chóng rẻ với tất đảng khác Tại Mỹ Latinh, đảng cộng sản, công nhân cánh tả từ đầu thập niên 90 đến tổ chức gặp gỡ khuôn khổ Diễn đàn Sao Paolô (Bra-xin) nhằm đánh giá vận động, phát triển phong trào cánh tả quốc tế nói chung khu vực nói riêng, qua tìm biện pháp phối hợp hoạt động lực lượng cộng sản cánh tả Diễn đàn Paolô sau 15 năm hoạt động, qua 12 kỳ hội nghị với tham gia 140 đảng cộng sản, công nhân cánh tả từ 46 nước Mỹ Latinh, Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Đại dương Trung Đơng ví dụ điển hình phối hợp hoạt động đảng, góp thúc đẩy cao trào cách mạng không gian mà thời gọi “chiếc sân sau” đế quốc Mỹ Có thể nhận định rằng, cịn nhiều khó khăn phải đối mặt với hàng loạt thách thức, đảng cộng sản, công nhân giới trở thành thực thể trị, kinh tế to lớn mà không lực bỏ qua tính tốn chiến lược toàn cầu 2.3 Một số nhận xét hệ thống Đảng trị Tùy thuộc vào đặc điểm nước, mức độ tùy thuộc vào phân rẽ xã hội, hệ thống đảng trị dân chủ hình thành phát triển khác Ảnh hưởng tác động thiết chế trị hệ thống đảng trị nước có điểm đặc thù Theo Hungtington (1968): “thể chế hóa q trình mà tổ chức thủ tục đạt giá trị ổn định”[8] Một hệ thống đảng trị thể chế hóa hệ thống chủ thể hình thành kỳ vọng hành vi dựa tiền đề nét 18 quy tắc cạnh tranh đảng trị, thân đảng trị chiếm ưu tương lai gần Trong hệ thống đảng trị thể chế, có ổn định sắc cách thức đảng trị hành động Một hệ thống đảng trị thể chế hóa có đặc điểm như: (i) Tính ổn định (thể đặc tính cạnh tranh đảng trị có thay đổi); (ii) Hệ thống đảng trị thể chế hóa, đảng trị hệ thống bắt rễ sâu với xã hội; (iii) Hệ thống đảng trị thể chế hóa, mức độ danh đảng cao Bản chất giai cấp công nhân đảng cộng sản có nghĩa đảng ln ln đứng lập trường giai cấp công nhân; đường lối, chủ trương, sách hoạt động đảng ln ln xuất phát từ lợi ích giai cấp cơng nhân Chủ nghĩa Mác - Lênin vạch rõ đảng cộng sản diện lợi ích giai cấp cơng nhân, đồng thời đảng đại diện lợi ích cho tồn thể nhân dân lao động giai cấp cơng nhân tự giải phóng đồng thời giải phóng tầng lớp lao động khác khỏi ách áp bức, bóc lột Xét từ mối quan hệ thể chế hóa hệ thống đảng trị với q trình dân chủ hóa củng cố dân chủ, nhiều ý kiến cho rằng, hệ thống đảng trị thể chế hóa có tác động tích cực đến củng cố dân chủ Qua đó, hệ thống đảng trị nước đánh dấu giai đoạn quan trọng trình dân chủ hóa nước - Đặc trưng nước tư chủ nghĩa đại hệ thống “đa đảng đối lập, đa nguyên trị Trong hệ thống đa đảng đối lập, hình thức đấu tranh chủ yếu để tranh giành chia sẻ quyền lực hình thức Nghị trường Đảng giành đa số ghế nghị viện theo luật định, đảng trở thành đảng cầm quyền “chính trường chủ yếu nghị trường” Về mặt hình thức phương thức giành quyền lực tỏ “dân chủ” “bình đẳng”; thực tế hiến pháp pháp luật lúc tạo điều kiện thuận lợi cho đảng phái lớn thắng cử (các đảng đại diện cho giới tài phiệt quan chức tư sản, hậu thuẫn tập đồn tư sản lực).Tuy “đa đảng, đa nguyên”, 19

Ngày đăng: 06/01/2024, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w