(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU QUAN NIỆM về xã hội học của các NHÀ xã hội học TRÊN THẾ GIỚI LIÊN hệ ở VIỆT NAM

32 4 0
(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU QUAN NIỆM về xã hội học của các NHÀ xã hội học TRÊN THẾ GIỚI  LIÊN hệ ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI LIÊN HỆ Ở VIỆT NAM “ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG”-BỎ Nhóm: LHP2156RLCP0421 Người hướng dẫn: Phạm Thị Hương Hà Nội, tháng 11 năm 2021 0 DANH SÁCH NHÓM STT 27 Họ tên Nguyễn Thành Doanh 28 Trần Thị Dung 29 Nguyễn Sơn Dương 30 Bùi Phương Duyên 31 Tăng Nguyên Giáp 32 Chu Thị Ngọc Hà 33 34 35 36 37 Nguyễn Hải Hà Đỗ Thu Hằng Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Nhật Hào Nguyễn Đình Hiếu 38 Trần Đức Hiếu 39 Vũ Minh Hiếu Công việc giao Mức độ hồn thành Trình bày nhà xã hội học Max Weber Thư kí, trình bày nhà xã hội học Karl Max Trình bày nhà xã hội học Durkheim Trình bày nhà xã hội học Herbert Spencer Trình bày nhà xã hội học Max Weber Trình bày nhà xã hội học Augustecomte, tổng hợp word Làm powerpoint Thuyết trình Thuyết trình Làm powerpoint Trình bày nhà xã hội học Karl Max Trình bày nhà xã hội học Durkheim Trình bày nhà xã hội học Herbert Spencer BIÊN BẢN HỌP NHĨM Lần CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC 0 *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Buổi làm việc lần thứ: Địa điểm làm việc: zoom Thời gian làm việc: từ 20 30 phút đến 21 30 phút, ngày 13 tháng 10 năm 2021 Thành viên có mặt: Chu Thị Ngọc Hà Trần Thị Dung Bùi Phương Duyên Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Hải Hà Nguyễn Sơn Dương Nguyễn Thành Doanh Trần Đức Hiếu Tăng Nguyên Giáp 10.Nguyễn Nhật Hào Mục tiêu: Phân chia công việc cho thành viên, thời gian thực cho cơng việc Nội dung cơng việc: Nhóm tìm tài liệu lý thuyết thực hành, chuẩn bị phần phản biện câu hỏi  thư kí  tìm tài liệu  làm word  cơng việc khác -Các thành viên gồm có: Chu Thị Ngọc Hà Trần Thị Dung Nguyễn Đình Hiếu 0 Bùi Phương Duyên Vũ Minh Hiếu Nguyễn Sơn Dương Trần Đức Hiếu Tăng Nguyên Giáp Nguyễn Thành Doanh =>TG làm hoàn thành cơng việc: từ 14/10- hết 23/10 Nhóm đảm nhận cơng việc powerpoint, thuyết trình -Các thành viên gồm: Nguyễn Nhật Hào Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thu Hằng Đỗ Thu Hằng =>TG làm hồn thành cơng việc: từ ngày 24/10- hết ngày 2/11 => Một tuần cuối kiểm tra, kiểm duyệt, thực hành thử (3/11-9/11) Nhóm trưởng Thư kí Chu Thị Ngọc Hà Trần Thị Dung BIÊN BẢN HỌP NHĨM Lần CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 0 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Buổi làm việc lần thứ: Địa điểm làm việc: zoom Thời gian làm việc: từ 40 phút đến 10 50 phút, ngày 18 tháng 10 năm 2021 Thành viên có mặt: Chu Thị Ngọc Hà Trần Thị Dung Bùi Phương Duyên Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Hải Hà Nguyễn Sơn Dương Nguyễn Thành Doanh Trần Đức Hiếu Tăng Nguyên Giáp 10 Nguyễn Nhật Hào 11.Đỗ Thu Hằng 12.Nguyễn Đình Hiếu 13.Vũ Minh Hiếu Mục tiêu: Phân chia cơng việc cho thành viên nhóm thời gian thực cho công việc Nội dung công việc: Nhóm tìm tài liệu lý thuyết thực hành  Chu Thị Ngọc Hà trình bày nhà xhh Auguste comte  Trần Thị Dung Nguyễn Đình Hiếu trình bày nhà xhh Karl Max  Bùi Phương Duyên Vũ Minh Hiếu trình bày nhà xhh Herbert Spencer  Nguyễn Sơn Dương Trần Đức Hiếu trình bày nhà xhh Durkheim 0  Tăng Nguyên Giáp Nguyễn Thành Doanh trình bày nhà xhh Max Weber =>TG làm hồn thành cơng việc: từ ngày 18/10- hết ngày 19/10 Nhóm trưởng Thư kí Chu Thị Ngọc Hà Trần Thị Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Quan điểm nhà xã hội học giới I Điều kiện hình thành lịch sử hình thành xã hội học giới Điều kiện hình thành 0 Lịch sử hình thành II Quan điểm nhà xã hội học giới Auguste Comte Karl Max Herbert Spencer Émile Durkheim Max Weber Chương II:Liên hệ với Việt Nam I.Lịch sử hình thành xã hội học Việt Nam II Quan niệm xã hội học nhà xã hội học Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN: PHẦN MỞ ĐẦU: Xã hội học mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống quan hệ người xã hội quy luật hoạt động, biến đổi xã hội điều kiện khác Những nghiên cứu xã hội học giúp ích nhiều cho trị gia, nhà hoạt động, quản lý, đề xuất sách để tổ chức xã hội, luật sư họ muốn tìm hiểu nguyên nhân hệ vấn đề cộm đời sống xã hội Nhà xã hội học nghiên cứu hình thành, phát triển, cấu trúc mơ hình xã hội, quan hệ qua lại nhóm người cộng đồng xã hội 0 Hiện xã hội học phát triển mạnh mẽ hầu giới nước phương tây vào nửa sau kỷ XIX giai đoạn hình thành Xã hội học, với đời khoa đào tạo xã hội học trường đại học Đức, Mỹ, Pháp, với việc phát hành tờ tạp chí xã hội học (1896) phát triển nhanh chóng đội ngũ nhà nghiên cứu giảng dạy xã hội học trường đại học Trong thời kỳ này, nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học lần đời Pháp, Anh, Đức với nhà xã hội học tiên phong Auguste Comte, Karl Marx, Herber Spencer, Emile Durkheim, G Simmel, Max Werber, , Đến kỷ XX, với phát triển nhanh chóng xã hội học hai khu vực lớn giới Châu Âu nước Mỹ hình thành nên hai cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu xã hội học là: nghiên cứu cấu trúc xã hội hành vi xã hội ,bởi mà xã hội học ngày khẳng định vai trò quan trọng ổn định phát triển xã hội Vào cuối năm 80, phát triển xã hội nhiều vấn đề nảy sinh xã hội, đứng trước vẩn đề nước xã hội chủ nghĩa người ta tách xã hội học trở thành ngành khoa học độc lập Qua trình hình thành phát triển thời gian qua xã hội học thể rõ ngành khoa học độc lập ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam PHẦN NỘI DUNG: Chương I QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI I.ĐIỀU KIỆN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 1.Điều kiện đời nhà xã hội học giới 0 Do phát triển kinh tế tư chủ nghĩa phá vỡ trật tự xã hội phong kiến gây xáo trộn biến đổi đời sổng kinh tế - xã hội tầng lớp, giai cấp nhóm xã hội, kéo theo tệ nạn xã hội xuất hiện, trở thành mối quan tâm, lo lang lớn xã hội, nạn thất nghiệp, nghèo khổ suy thối đạo đức, Chính thay đổi kinh tế, xã hội kéo theo thay đổi cách thức tổ chức gia đình Loại gia đình truyền thống nhiều hệ, đa thê xã hội nơng nghiệp khơng cịn phù hợp biến đổi thành gia đình hạt nhân hai hệ đặc trưng cho xã hội cơng nghiệp Từ nảy sinh nhu cầu thực tiễn phải lập lại trật tự, ổn định xã hội nhu cầu nhận thức để giải vấn đề mẻ nảy sinh từ sống biến động Sự chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ tư chủ nghĩa, từ chế độ quản lý xã hội truyền thống sang chế độ quản lý xã hội đại tạo biến đổi to lớn tất lĩnh vực đời sống Cùng với phân hóa xã hội, phân chia giai cấp diễn ngày sâu sắc làm xuất cấu xã hội phân tầng, bất bình đẳng, thiểu số người nắm giữ tư liệu sản xuất, nắm quyền thống trị đa số người, mặt khác giai tầng xã hội diễn biến đổi to lớn Quan hệ xã hội người với người sản xuất, phân phối, tiêu dùng sinh hoạt bị biến đổi sâu sắc Vào nửa kỷ 18, cách mạng công nghiệp bắt đầu Anh sau lan sang nước khác Châu Âu Bắc Mỹ Cuộc cách mạng làm biến đổi đời sống xã hội nông nghiệp cách sâu sắc, làm xuất nhiều tượng vấn đề xã hội Q trình cơng nghiệp hóa đưa đến thay đổi lĩnh vực kinh tế xã hội Châu Âu.Một sản xuất nảy sinh từ cách mạng công nghiệp kéo theo vô số tượng xã hội mẽ, lôi kéo ý nhà triết học, nhà nghiên cứu, địi hỏi phải có mơn khoa học giúp giải thích, giải vấn đề xã hội Tất điều góp phần hình thành mơn Xã hội học thúc đẩy mơn khoa học phát triển cách nhanh chóng Xã hội học đời làm thay đổi nhận thức, thay đổi giới quan phương pháp luận người biến đổi đời sống kinh tế, vãn hóa, trị xã hội Lịch sử hình thành xã hội học Xã hộị học môn khoa học độc lập đời vào nửa đầu kỷ XIX phương Tây, nơi diễn biến đổi xã hội cách Những lịch sừ cho thấy hình thành phát triển khoa học xã hội học tất yếu mặt lý luận thực tiễn gắn liền với trình biến đổi xã hội từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, từ cấu xã hội truyền thống sang cấu xã hội đại, từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang hình kinh tế tư chủ nghĩa Xã hội học đời gắn liền với điều kiện khách quan chủ quan tiến trình phát triển 0 lịch sử xã hội, điều kiện biểu cụ thể qua sở khoa học thực tiễn Nửa sau kỷ XIX giai đoạn hành thành Xã hội học, với đời khoa đào tạo xã hội học trường đại học Đức, Mỹ, Pháp, với việc phát hành tờ tạp chí xã hội học (1896) phát triển nhanh chóng đội ngũ nhà nghiên cứu giảng dạy xã hội học trường đại học Trong thời kỳ này, nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học lần đời Pháp, Anh, Đức với nhà xã hội học tiên phong Auguste Comte, Karl Marx, Herber Spencer, Emile Durkheim, G Simmel, Max Werber, tiếp sau học thuyết thực chứng luận vật lý học xã hội A.Comte, K Marx đưa học thuyết hình thái kinh tế- xã hội lý luận đấu tranh giai cấp H Spencer đưa lý thuyết tiến hóa luận, E Durkheim đưa quan điểm đối tượng xã hội học “sự kiện xã hội” để thay cho tâm lý học cá nhân, G Simmel đưa lý thuyết hình thức tương tác xã hội, M Werber đưa lý thuyết hành động xã hội Mỗi tác giả có tìm tịi, nghiên cứu riêng biệt nhằm phát triển lý thuyết xã hội học mở đường cho hình thành trường phái khoa học khác xã hội học kỷ XX Sau Comte Durkheim, Spencer, Marx, Weber, phát triển nở rộ xã hội học châu Âu với thành tựu liên tiếp đạt lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ Xã hội học ngày khẳng định vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội Trong năm đầu kỷ XX hình thành loạt trường phái, lý thuyết xã hội học khắp nơi thể giới, đặc biệt Châu Âu, với việc đẩy mạnh xu hướng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Đến kỷ XX, với phát triển nhanh chóng xã hội học hai khu vực lớn giới Châu Âu nước Mỹ hình thành nên hai cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu xã hội học là: nghiên cứu cấu trúc xã hội hành vi xã hội Đó hai trào lưu lớn buổi đầu nghiên cứu xã hội học giới: xã hội học cấu trúc xã hội học hành vi Từ năm 50 Châu Âu Mỹ, xã hội học đưa vào giảng dạy trường đại học Pháp, Đức đến Anh chứng tỏ kiến thức xã hội học trở nên ổn định có ích chung cho tồn xã hội Các nhà xã hội học phủ tổ chức xã hội mời tham gia tư vấn chương trình xã hội hoạch định sách xã hội Từ xã hội học phát triển mạnh mẽ mở rộng lĩnh vực chuyên ngành, tổ chức ứng dụng thực nghiệm cách rộng rãi Nhờ việc áp dụng kết nghiên cứu thực nghiệm vào đời sống, kiến thức xã hội học góp phần quan trọng việc trì trật tự xã hội ổn định hệ thống trị xã hội nước tư bản, giúp giảm thiểu hạn chế xung đột xã hội, làm tăng thêm hiệu hoạt động quản lý kiểm soát xã hội, góp phần làm gia tăng suất lao động xã hội.Đổng thời, từ năm 1960 trở đi, xã hội học giới phát hiển 0 +Herbert Spencer sinh năm 1820 năm 1903 nhà lí thuyết trị tự cổ điển, triết gia, nhà lí thuyết xã hội học Anh.Ơng trai William George Spencer (thường gọi George) Cha Spencer người biệt giáo chuyển từ Hội Giám lý sang chủ nghĩa Quaker, dường truyền cho trai chống cự tất dạng quyền Spencer khơng theo học trường lớp quy mà chủ yếu học tập nhà dạy bảo cha người thân gia đình Tuy vậy, Spencer có kiến thức vững tốn học, khoa học tự nhiên quan tâm nghiên cứu khoa học xã hội Spencer thực ý tới xã hội học từ năm 1873 b.Quan điểm xã hội học Herbert Spencer: +Herbert Spencer sử dụng thuật ngữ “xã hội học” Auguste Comte Ông định nghĩa xã hội học khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội Xã hội hiểu “cơ thể siêu hình hữu cơ” +Tương tự tượng tự nhiên, hữu vô cơ, xã hội vận động phát triển theo quy luật Xã hội học có nhiệm vụ phát quy luật, nguyên lý cấu trúc trình xã hội Xã hội học khơng sa vào phân tích đặc thù lịch sử xã hội mà tập trung vào việc tìm kiếm thuộc tính, đặc điểm chung, phổ biến, phổ quát mối liên hệ nhân vật, tượng xã hội Spencer cho vận dụng nguyên lý khái niệm sinh vật học cấu chức để nghiên cứu “cơ thể xã hội” – Đây quan điểm Comte Bản thân thuật ngữ “cơ cấu” “chức năng” mà lúc đầu Comte, sau Spencer nhà xã hội học đại sử dụng chủ yếu bắt nguồn từ sinh vật học +Một nguyên lý xã hội học ngun lý tiến hóa Theo Spencer, xã hội lồi người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu nhỏ, đơn giản, chun mơn hóa thấp, không ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu lớn, phức tạp, chun mơn hóa cao, liên kết bền vững ổn định Nhưng ông 0 thừa nhận có vận động ngược lại Lí thuyết tiến hố ơng sau bị bác bỏ ông cố gắng phục hưng chúng thay đổi định Ơng người địi áp dụng thuyết tiến hoá Charles Darwin đời sống xã hội +Ngồi ngun lý tiến hóa xã hội, Spencer đưa nguyên lý khác Spencer cho quy mô thể (xã hội) ảnh hưởng tỷ lệ thuận nhu cầu phân hóa dẫn đến hình thành phát triển trình xã hội Trong số có q trình điều tiết kiểm sốt, vận hành trì hoạt động, trình phân chia nguồn lực phận cấu thành nên xã hội Do đó, xã hội học có nhiệm vụ loại yếu tố hay biến số tác động tới xu hướng, nhịp độ chất q trình Spencer chia “tác nhân tượng xã hội” thành số loại: -Thứ nhất,là loại biến (tác nhân) chủ quan bên hệ thống xã hội gồm đặc điểm trí tuệ, thể lực trạng thái xúc cảm -Thứ hai, loại biến (tác nhân) bên ngồi thuộc mơi trường khách quan đặc điểm khí hậu, đất đai, sơng ngịi -Thứ ba, loại biến (tác nhân) “tự sinh”, bắt nguồn từ điều kiện bên bên quy mô dân số, mật độ dân số xã hội mối liên hệ xã hội với =>Ba loại biến quan trọng q trình tiến hóa xã hội +Tương tự thể sống, xã hội có hàng loạt nhu cầu tồn đòi hỏi phải xuất quan hoạt động theo ngun tắc chun mơn hóa để đáp ứng nhu cầu thể xã hội Spencer cho rằng, xã hội phát triển lành mạnh quan chức xã hội đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xã hội Thực chất tư tưởng chức luận xã hội học +So sánh thể sống với xã hội (cơ thể siêu - hữu cơ), Spencer điểm giống khác quan trọng chúng ,đó : -Đặc điểm khác nhau: xã hội gồm phận có khả ý thức tích cực tác động lẫn cách gián tiếp, thông qua ngôn ngữ, ký hiệu -Đặc điểm giống nhau: thể sinh học thể xã hội có khả sinh tồn phát triển Cả hai loại thể tuân theo quy luật tăng kích cỡ thể làm tăng tính chất trình độ chun mơn hóa chức Các phận thể tác động lẫn chặt chẽ đến mức thay đổi phận kéo theo thay đổi phận khác Mỗi phận thể vi mô, quan, tế bào Xã hội hệ thống gồm tiểu xã hội Giống thể sống, với tư cách thể siêu – hữu cơ, xã hội liên tục trải qua giai đoạn tiến hóa, suy thối nhau, tức tăng trưởng, phân hóa, liên kết, phân rã nhằm thích nghi với mơi trường xung quanh +Spencer sử dụng thuật ngữ tĩnh học xã hội động học xã hội Auguste Comte để giải thích ngun lí tiến hóa xã hội đưa xã hội đến đâu Comte dùng thuật ngữ để miêu tả xã hội vận động sao; Spencer triển khai khái niệm chủ yếu với ý nghĩa giá trị học, tức phân tích xem xã hội phải gì, 0 phải Spencer cho rằng, tĩnh học xã hội nghiên cứu trạng thái cân xã hội hoàn hảo, động học xã hội nghiên cứu q trình tiến tới hồn hảo xã hội Spencer tin tưởng rằng: tiến hóa xã hội tất yếu đưa xã hội tiến từ xã hội nhất, đơn giản đến xã hội đa dạng phức tạp, từ trạng thái bất ổn định, khơng hồn hảo tới trạng thái cân bằng, hoàn hảo +Căn vào đặc điểm trình điều chỉnh, vận hành phân phối, tức q trình tiến hóa, Spencer phân xã hội thành hai loại: -Xã hội quân sự: có đặc trưng chế tổ chức, điều chỉnh mang tính tập trung, độc đốn cao độ để phục vụ mục tiêu quốc phòng chiến tranh; Hoạt động cấu xã hội (các tổ chức xã hội) cá nhân bị nhà nước kiểm soát chặt chẽ; Chế độ phân phối diễn theo chiều dọc mang tính tập trung cao bị nhà nước quản lý, kiểm sốt -Xã hội cơng nghiệp: có đặc trưng chế tổ chức tập trung độc đốn để phục vụ mục tiêu xã hội sản xuất hàng hóa dịch vụ; Mức độ kiểm soát nhà nước cá nhân cấu xã hội (các tổ chức xã hội) thấp Điều tạo khả mở rộng phát huy tính động phận cấu thành nên xã hội; Chế độ phân phối diễn hai chiều, chiều ngang tổ chức xã hội với cá nhân với nhau, chiều dọc tổ chức cá nhân => Cách phân loại xã hội quân - công nghiệp chủ yếu liên quan tới trình tiến hóa tuần hồn (lặp lại) VD : xã hội chuyển từ độc đốn (xã hội qn sự) sang dân chủ công (xã hội công nghiệp) lại độc đoán (xã hội quân sự) +Spencer đưa cách phân loại khác, quan trọng tiến hóa loại hình xã hội Đó cách phân loại vừa giai đoạn tiến hóa xã hội vừa nêu đặc điểm cấu dân số loại xã hội Theo cách phân loại này, xã hội tiến hóa từ xã hội đơn giản đến xã hội hỗn hợp +Thiết chế xã hội khuôn mẫu, kiểu tổ chức xã hội đảm bảo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu chức hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hoạt động cá nhân nhóm xã hội Theo nguyên lý tiến hóa xã hội, cụ thể “chọn lọc xã hội”, Spencer cho thiết chế xã hội giúp xã hội thích nghi, tồn phát triển thiết chế trì củng cố Trong số thiết chế xã hội, Spencer đặc biệt ý tới: -Thiết chế gia đình dịng họ xuất để thỏa mãn nhu cầu loài: nhu cầu tái sản xuất, tức trì nịi giống Ngồi xã hội cần phải có thiết chế gia đình để kiểm sốt hoạt động sinh đẻ - tình dục, quan hệ phụ nữ nam giới, nuôi dạy -Thiết chế nghi lễ cần thiết để đáp ứng nhu cầu liên kết kiểm soát quan hệ xã hội người thông qua thủ tục, biểu tượng, ký hiệu, nghi thức Khơng có nghi lễ khó trì cấu, tổ chức quy mô lớn Mức độ tập trung quyền lực xã hội cao mức độ bất bình đẳng nghi lễ lớn 0 -Thiết chế trị xuất chủ yếu để giải xung đột bên bên xã hội Sự tập trung quyền lực lớn bộc lộ rõ phân chia cấu giai cấp -Thiết chế tôn giáo có yếu tố niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên, siêu nhân Biểu thiết chế tôn giáo việc tập hợp cá nhân chia sẻ niềm tin tham gia hoạt động nghi lễ đặc thù tôn giáo Thiết chế tơn giáo có chức củng cố hệ thống chuẩn mực giá trị, niềm tin, tinh thần để trì trật tự xã hội -Thiết chế kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu thích nghi tổ chức xã hội môi trường thỏa mãn nhu cầu ngày cao người sản phẩm dịch vụ Sự tiến hóa thiết chế kinh tế thể việc nâng cao trình độ cơng nghệ tri thức, mở rộng sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ, mức độ tích lũy tư tư liệu sản xuất, thay đổi tổ chức lao động Như xã hội nói chung thiết chế xã hội nói riêng tuân theo quy luật tiến hóa +Phương pháp nghiên cứu: -Spencer cho vận dụng phương pháp thực chứng để nghiên cứu xã hội xã hội học gặp nhiều khó khăn, ông phân biệt hai loại vấn đề khó khăn khách quan chủ quan -Để giải vấn đề khó khăn Spencer đưa số giải pháp để khắc phục trình nghiên cứu xã hội học Tuy nhiên, ông để khắc phục vấn đề đòi hỏi nhà nghiên cứu xã hội học phải tuân thủ nghiêm ngặt số quy tắc, thủ tục, tiêu chuẩn, kỹ thuật nghiên cứu xã hội học tiến hành nghiên cứu c.Đóng góp: +Spencer bác bỏ khía cạnh tư tưởng chủ nghĩa thực chứng, cố gắng cải cách khoa học xã hội theo nguyên tắc tiến hóa nó, để áp dụng khía cạnh sinh học, tâm lý xã hội học vũ trụ +Spencer có đóng góp có giá trị cho xã hội học sớm, đặc biệt ảnh hưởng chức cấu trúc, coi xã hội hệ thống chung bên làm việc theo hướng hài hòa xã hội d.Kết luận : +Mặc dù quan điểm xã hội học ông bị phê phán gay gắt nhìn chung tiến trình phát triển xã hội học ơng có ảnh hưởng sâu sắc ghi nhận Chẳng hạn như: -Những phân tích tác nhân xã hội nguyên lý tiến hóa xã hội, nguyên lý cấu xã hội đóng vai trị tảng hình thành nên xu hướng chức luận xã hội học sau -Mặc dù xã hội học Spencer không tinh vi theo chuẩn mực kỷ XX, để lại nhiều ý tưởng quan trọng tiếp tục phát triển trường phái, lý thuyết xã hội học đại Cách tiếp cận cấu Spencer nhà 0 xã hội học Durkheim, Parsons, Merton người khác kế thừa phát triển thành trường phái cấu – chức luận tiếng xã hội học 4.Émile Durkheim a.Tiểu sử +Émile Durkheim (15 tháng năm 1858 - 15 tháng 11 năm 1917) nhà xã hội học người Pháp tiếng, người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức (functionlism) chủ nghĩa cấu (structuralism); người góp cơng lớn hình thành mơn xã hội học nhân chủng học.Trong suốt đời mình, Durkheim thực nhiều thuyết trình cho xuất vô số sách xã hội chủ đề giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử nhiều mặt khác xã hội Ông coi nhà sáng lập môn xã hội học nhân vật bật chủ nghĩa đoàn kết b Quan niệm xã hội học +Theo quan niệm Durkheim, định nghĩa khái quát xã hội học khoa học nghiên cứu kiện xã hội (social facts) Xã hội học sử dụng phương pháp thực chứng (quan sát) để nghiên cứu, giải thích nguyên nhân chức kiện xã hội +Xã hội học Durkheim đời bối cảnh xã hội có nhiều xáo trộn biến đổi to lớn Điều phần giải thích Durkheim cho xã hội học có nhiệm vụ hàng đầu tìm quy luật xã hội để từ tạo trật tự xã hội xã hội đại +Về mặt lý luận khoa học, xã hội học Durkheim chịu ảnh hưởng nhà tư tưởng châu Âu; số có Jean - Jacqué Rousseau (1712-1778), Henri de Saint Simon (1760-1825), Auguste Comte, Herbert Spencer, Wilhelm Wundt (1832-1920) nhiều người khác Chẳng hạn kế thừa phát triển mơ hình lý luận phương pháp luận xã hội học Comte, Durkheim chủ trương xã hội học phải trở thành khoa học quy luật tổ chức xã hội +Durkheim cho rằng, xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học vật xã hội học thực tách khỏi triết học, thoát khỏi chủ nghĩa giáo điều, kinh viện để trở thành khoa học cụ thể, vận dụng 0 phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội Xã hội tồn bên ngồi cá nhân có trước cá nhân với nghĩa cá nhân sinh xã hội, phải tuân thủ chuẩn mực, phép tắc xã hội Vì vậy, xã hội học cần phải xem xét hệ thống xã hội, cấu xã hội tượng xã hội với tư cách vật, chứng, kiện +Xã hội học Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối quan hệ người xã hội Phản ánh rõ ý tưởng Spencer "cơ thể xã hội", tiến hóa xã hội, chức xã hội; tương tự Spencer, Durkheim cho xã hội biến đổi từ xã hội đơn giản (cơ học) đến xã hội phức tạp (hữu cơ) Durkheim cố gắng trả lời câu hỏi làm bảo đảm tự cá nhân mà khơng làm tăng tính ích kỷ người tạo trật tự xã hội Durkheim vai trị đồn kết xã hội, phân công lao động xã hội việc trì trật tự xã hội nói riêng hệ thống xã hội nói chung Durkheim phân tích q trình vi mơ làm tảng trật tự xã hội Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học +Đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội học kiện xã hội (social facts) Khái niệm kiện xã hội hiểu theo hai nghĩa: - Sự kiện xã hội vật chất: nhóm, dân cư tổ chức xã hội; -Sự kiện xã hội phi vật chất: hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán xã hội Sự kiện phi vật chất gồm kiện đạo đức (moral facts), tức cách thức hành động, suy nghĩ trải nghiệm +Nội dung khái niệm xã hội gây hiểu lầm đối tượng nghiên cứu xã hội học giống với tâm lý học nói tới khía cạnh khác hành vi người hành động, tư tình cảm Để tránh hiểu lầm, Durkheim nhấn mạnh yếu tố "xã hội" đối tượng nghiên cứu xã hội học Đặc trưng Theo Durkheim, kiện xã hội có ba đặc trưng bản: + Thứ nhất, kiện xã hội phải bên cá nhân Điều thể chỗ cá nhân không sinh môi trường có sẵn kiện thiết chế, cấu xã hội, chuẩn mực, giá trị, niềm tin v.v Khơng thế, cá nhân cịn phải học tập, tiếp thu, chia sẻ tuân thủ chuẩn mực giá trị , tức kiện xã hội Ngay cá nhân tích cực, chủ động tạo dựng thành phần cấu xã hội, chuẩn mực giá trị, quy tắc xã hội , tất trở thành kiện xã hội, tức trở thành thực bên cá nhân + Thứ hai, kiện xã hội chung nhiều cá nhân, nghĩa cộng đồng xã hội chia sẻ, chấp nhận + Thứ ba, kiện xã hội có sức mạnh kiểm soát, hạn chế, cưỡng chế hành động hành vi cá nhân Trong xã hội có quy định, giới hạn, vi phạm bị trừng phạt Các điều khoản luật ví dụ rõ đặc trưng điều kiện xã hội 0 Các nhóm quy tắc Mặc dù kiện xã hội tồn bên cá nhân, chung cho xã hội, lại có khả kiểm sốt, cưỡng chế hành động từ bên cá nhân Xã hội học có hệ thống phương pháp luận với quy tắc, quan điểm phương pháp nghiên cứu cụ thể Durkheim năm loại nhóm quy tắc cần áp dụng nghiên cứu xã hội học, cụ thể: -Nhóm quy tắc thứ nhất, đòi hỏi quan sát kiện xã hội, nhà xã hội học phải loại bỏ thành kiến cá nhân, phải xác định rõ tượng nghiên cứu, phải tìm báo thực nghiệm tượng nghiên cứu Quy tắc rõ, coi kiện xã hội "sự vật", tức tồn bên ngồi, khách quan, quan sát được, sử dụng phương pháp thực chứng để nghiên cứu đặc điểm, tính chất quy luật kiện xã hội Hơn nữa, nghiên cứu tượng xã hội niềm tin, chuẩn mực, đạo đức với tư cách vật đặc biệt thực khách quan, xã hội học không bị quy tâm lý học cá nhân Từ đó, có quy tắc giải thích "ngang cấp" - giải thích tượng xã hội tượng xã hội khác -Nhóm quy tắc thứ hai, địi hỏi nhà nghiên cứu xã hội học phải phân biệt chuẩn mực, "bình thường" với dị biệt, "khơng bình thường" mục tiêu sâu xa khoa học xã hội học tạo dựng mẫu mực, tốt lành cho sống người Cách tốt để xác định chuẩn mực, bình thường phát thường gặp, chung, trung bình, điển hình xã hội cụ thể giai đoạn phát triển lịch sử định Căn vào đó, coi tất lệch chuẩn khác với chung dị biệt, khơng bình thường - Nhóm quy tắc thứ ba, liên quan tới việc phân loại xã hội để hiểu tiến trình phát triển xã hội Durkheim cho cần phân loại xã hội dựa vào chất số lượng thành phần cấu thành nên xã hội, cần vào phương thức, chế, hình thức kết hợp thành phần -Nhóm quy tắc thứ tư, địi hỏi giải thích tượng xã hội, cần phải phân biệt nguyên nhân "hiệu quả", tức nguyên nhân gây tượng với chức mà tượng thực Theo Durkheim, nghiên cứu xã hội học có hai nhiệm vụ: +Nhiệm vụ thứ nhất, điều kiện, yếu tố nguyên nhân gây tượng xã hội; +Nhiệm vụ thứ hai, phân tích chức năng, hệ tượng xã hội hệ thống xã hội, bối cảnh xã hội mà tượng diễn Đây quy tắc làm sở phát triển trường phái chức luận xã hội học -Nhóm quy tắc thứ năm, quy tắc chứng minh xã hội học +Thứ nhất, quy tắc đòi hỏi phải so sánh hai hay nhiều xã hội để xem liệu kiện cho xã hội mà không diện xã hội khác có gây khác biệt xã hội khơng 0 +Thứ hai, áp dụng quy tắc chứng minh "biến thiên tương" nghiên cứu xã hội; hai kiện tương quan với hai kiện coi nguyên nhân gây kiện kia, kiện khác ngun nhân khơng thể loại trừ mối tương quan hai kiện cách giải thích nhân coi "đã chứng minh" Các phương pháp luận nêu Durkheim vận dụng tất cơng trình nghiên cứu ơng phân cơng lao động, tôn giáo, hội nhập xã hội, v.v Vì vậy, ngày nhà xã hội học đại tìm thấy xã hội học Durkheim mẫu mực nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Khái niệm xã hội học Durkheim +Ngoài khái niệm kiện xã hội, xã hội học Durkheim bao gồm hệ thống khái niệm khác đoàn kết xã hội, ý thức tập thể, cấu học xã hội (còn gọi cấu tạo học xã hội), đoàn kết hữu cơ, đoàn kết học, biến đổi xã hội, chức xã hội, dị biệt học xã hội (còn gọi bệnh lý học xã hội), v.v +Đoàn kết xã hội (social solidarity): Khái niệm đoàn kết xã hội Durkheim có nội dung gần giống với khái niệm hội nhập xã hội sử dụng Ơng dùng khái niệm đồn kết xã hội để mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội Nếu khơng có đồn kết xã hội cá nhân riêng lẻ, biệt lập tạo thành xã hội với tư cách chỉnh thể +Đoàn kết học: Khái niệm đoàn kết học kiểu đoàn kết xã hội dựa nhất, đơn điệu giá trị niềm tin Các cá nhân gắn bó với kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội ong trung thành cá nhân truyền thống, tập tục quan hệ gia đình Sức mạnh ý thức tập thể có khả chi phối điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm hành động cá nhân Trong xã hội kiểu học, quyền tự do, tinh thần tự chủ tính độc lập cá nhân thấp Sự khác biệt tính độc đáo cá nhân không quan trọng Xã hội gắn kết kiểu học thường có quy mơ nhỏ, ý thức cộng đồng cao, chuẩn mực, luật pháp mang tính chất cưỡng chế +Đoàn kết hữu cơ: -Khái niệm đoàn kết hữu kiểu đoàn kết dựa phong phú, đa dạng mối liên hệ, tương tác cá nhân phận cấu thành nên xã hội Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ tính chất chun mơn hóa chức cao phận xã hội phụ thuộc, gắn bó đồn kết chặt chẽ với Xã hội đồn kết hữu thường có quy mơ lớn, ý thức cộng đồng yếu, tính độc lập, tự chủ cá nhân đề cao; Các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi luật pháp, khế ước kiểm soát bảo vệ -Durkheim cho xã hội truyền thống chủ yếu dựa vào đoàn kết học, xã hội đại tồn phát triển sở đoàn kết hữu Sự biến đổi xã hội từ dạng sang dạng khác bắt nguồn từ thay đổi có tính quy luật thể qua kiện xã hội vật chất phi vật chất 0 d.Kết luận: Durkheim có cơng lao to lớn cho xã hội học chỗ ông xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học kiện xã hội phát triển hệ thống khái niệm lý thuyết Bên cạnh đó, ơng cịn phát triển phương pháp luận chức làm tảng cho trường phái chức - cấu trúc luận xã hội học đại Nhờ đóng góp ơng mà xã hội học trờ thành khoa học độc lập Max Weber a.Tiểu sử +Tên đầy đủ: Maximilian Karl Emil Weber đầu gia đình có bảy người Max Weber Sr, công chức trị gia có khuynh hướng tự Helene Fallenstein, phụ nữ trí thức quan tâm đến vấn đề tôn giáo xã hội Max em trai Alfred từ sớm trải nghiệm môi trường tri thức b.Quan niệm Weber Quan niệm Weber Xã hội học đối tượng nghiên cứu xã hội học - Ông gọi xã hội học là: khoa học hành động xã hội người, khoa học lý giải động cơ, mục đích ý nghĩa yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội người Ông quan niệm phải sâu giải nghĩa bên hành động xã hội người, bên người - Đối tượng xã hội học: hành động xã hội người - Ông xây dựng nên học thuyết hành động xã hội: + Định nghĩa hành động xã hội: “ Hành động xã hội hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó, ý nghĩa chủ quan có tính đến hành vi người khác q khứ tương lai hành động định hướng vào người khác đường lối q trình hành động” + Theo ơng hành động gọi hành động xã hội phải hành động có ý thức có mục đích định hướng vào người khác 0 +Không phải hành động người hành động xã hội Căn vào động mục đích người, ơng chia hành động người thành loại:  Hành động lý công cụ: loại hành động mà cá nhân phải lựa chọn kỹ lưỡng để đạt mục tiêu(và có can thiệp li trí) VD: hoạt động kinh tế ,chính trị,quân sự, hoạt động quan, công sở hoạt động lý công cụ.Trong kinh doanh, người kinh doanh phải tính tốn kĩ nên kinh doanh để có lợi nhuận cao  Hành động lý giá trị: Là hành động cá nhân người hướng tới giá trị xã hội Trong đời sống thông qua tương tác xã hội, từ đời sống sang đời khác hình thành nên hệ thống giá trị xã hội người Khi cá nhân hành động để hướng tới giá trị xã hộithì gọi lý giá trị (định hướng theo giá trị xã hội) VD: giàu có, sức khoẻ, thành đạt sống, hạnh phúc, thuỷ chung, Sự hiếu thảo với cha mẹ ông bà  Hành động lý truyền thống: Là hành động cá nhân thực theo phong tục tập quán, truyền thống văn hoá gọi lý truyền thống Khi người trước làm chấp nhận người theo sau làm theo VD: Tục lệ ma chay, cưới hỏi thủ tục phong tục tập quán (đã lặp lặp lại thói quen truyền đến đời sau)  Hành động cảm: Hành động người thực theo cảm xúc thời VD: tự hào, yêu thương, căm giận, buồn vui ( Chú ý: Không phải tất hành động người theo cảm xúc hành động cảm mà có hành động mà cảm xúc có liên quan đến người khác, định hướng đến người khác coi hành động cảm) + Quan niệm Weber phân tầng xã hội - Ông người nghiên cứu xã hội tư sau K.Marx khoảng 50 năm (1/2 kỷ) Ông đồng ý với K.Marx kinh tế nguyên nhân biến đổi xã hội, kinh tế nhân tố quan trọng dùng để giải thích hệ thống phân tầng xã hội - Bên cạnh yếu tố kinh tế, cịn có yếu tố phi kinh tế như: uy tín, quyền lực tơn giáo, chủng tộc, có ảnh hưởng tới hệ thống phân tầng xã hội Từ luận điểm này, ông đề xuất yếu tố làm sở cho phân tầng xã hội: + Của cải, tài sản (địa vị kinh tế cá nhân) + Uy tín (địa vị xã hội cá nhân) + Quyền lực (địa vị trị cá nhân)  Các cá nhân có uy tín, quyền lực, tài sản cải khác phân tầng thành nhóm xã hội khác - Vì vậy, xét cho quan điểm M.Weber cụ thể hố quan điểm K.Marx mà khơng khác biệt hay đối lập lý giải hệ thống phân tầng xã hội xã hội cụ thể xã hội tư đức đầu kỷ 20 0 Phương pháp nghiên cứu - M.Weber cho khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng phải vận dụng phương pháp lý giải để nghiên cứu xã hội hành động xã hội người - Về chất, ông cho phương pháp gần gũi với phương pháp khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên, nhà nghiên cứu dừng lại việc quan sát tượng mơ tả quan sát được, lặp lặp lại nhiều lần rút quy luật Còn KHXH, nhà nghiên cứu phải vượt qua phạm vi, giới hạn quan sát, mô tả để sâu lý giải chất bên trong, đặc trưng, ý nghĩa bên hành động xã hội - Ông cho rằng, hành động phản ánh chất nên phương pháp nghiên cứu KHXH khác với KHTN, KHXH phải vận dụng phương pháp thực chứng - Ông phân biệt loại hình lý giải là: Trực tiếp gián tiếp: + Lý giải trực tiếp thông qua mô tả bên ngồi quan sát + Lý giải gián tiếp Là thơng qua giải thích, giải nghĩa chất bên tượng xã hội (đặc trưng bên trong) Để thực phương pháp lý giải gián tiếp, nhà nghiên cứu phải thông cảm, phải thấu hiểu hồn cảnh VD: Ơng nghiên cứu hành động bổ củi: Ông cho hành động xã hội Quan sát lý giải trực tiếp:  Bổ củi đâu, bổ nhiều hay ít? Lý giải gián tiếp:  Ngun nhân sao? Mục đích để làm gì? (để đun nấu, lấy tiền cơng, giải trí, hay để giúp đỡ người khác, lấy lòng người khác…) - Về chất, phương pháp lý giải phương pháp thực chứng c.Kết luận Công lao Max Weber xã hội học ông đưa quan niệm cách giải độc đáo lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội học Đóng góp ơng xã hội học chủ yếu quan điểm chất lý thuyết Xã hội phương pháp luận; phân tích văn hố, tơn giáo phát triển xã hội phương tây; đánh giá vai trị q trình hợp lý hố luật pháp, trị, khoa học, tơn giáo, thương mại phát triển xã hội mối quan hệ lĩnh vực kinh tế phi kinh tế xẫ hội; so sánh CNTB KT-XH giới; Ông xây dựng quan điểm lý luận xã hội học đặc thù sở ý tưởng sử học, kinh tế học, triết học, luật học nghiên cứu lịch sử so sánh, đặc biệt lý thuyết xã hội học hành động xã hội, phân tầng xã hội Các lý thuyết, khái niệm xã hội học ông ngày tiếp tục tìm hiểu, vận dụng phát triển xã hội học đại CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 0 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam xã hội học bắt đầu nghiên cứu từ năm 70 kỷ XX Xã hội học Việt Nam non trẻ, tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội học soi sáng học thuyết Marx, Engel Lê nin Tuy xã hội học Việt Nam chưa phát triển mạnh, phát triển lý luận xã hội học nói chung nghiên cứu xã hội học cụ thể Marx Engel đặt móng quan trọng việc hình thành, phát triển xã hội học Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận hoàn chỉnh cách mạng Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội người Tư tưởng Người tảng cho hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Trong tác phẩm Người có nhiều nội dung xã hội học Từ việc phân tích phong trào cách mạng Đơng Dương, phân tích tình hình trị Quốc tế phát triển chủ nghĩa Tư Người phân tích phân tầng xã hộ'i, đấu tranh giải phóng dân tộc chủ nghĩa xã hội Trên sở đó, nhà lý luận cách mạng Việt Nam nghiên cứu thời kỳ phát triển lịch sử cụ thể đất nước xây dựng nên hệ thống phương pháp luận xã hội học Từ năm 1992 xã hội học đưa vào giảng dạy trường cao đẳng, đại học ngày có nhiều điều kiện phát triển Việt Nam Từ nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học triển khai tham gia tích cực vào nghiệp xây dựng phát ưiển đất nước Những tri thức xã hội học thâm nhập ngày sâu rộng vào lĩnh, vực hoạt động đời xã hội nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, hạn chế mặt trái kinh tể thị trường Đồng thời đội ngũ người làm công tác nghiên cứu xã hội học ngày gia tăng số lượng lẫn chất lượng Qua trình hình thành phát triển thời gian qua xã hội học thể rõ ngành khoa học độc lập ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam II QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 0 PHẦN KẾT LUẬN: Xã hội học môn khoa học nghiên cứu có hệ thống quan hệ người xã hội quy luật hoạt động, biến đổi xã hội điều kiện khác Những nghiên cứu xã hội học giúp ích nhiều cho trị gia, nhà hoạt động, quản lý, đề xuất sách để tổ chức xã hội, luật sư 0 Xã hội học ngành khoa học độc lập với quan điểm nhà xã hội học tiêu biểu giới như: Auguste Comte người có cơng việc đặt móng cho khoa học xã hội học với sử dụng thuật ngữ “xã hội học” ông coi đối tượng nghiên cứu xã hội học quy luật tượng xã hội ông cho xã hội học phải có nhiệm vụ góp phần tổ chức lại xã hội.Mặc dù ơng chưa đầy đủ tiêu chuẩn khoa học ngày quan điểm Auguste Comte mở đầu cho thời kỳ xây dựng phát triển khoa học mẻ.Thứ hai phải kể đến Karl Marx nhà khoa học cách mạng, nhà kinh tế học, triết học người Đức,ơng cịn người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học Các nghiên cứu ông đông đảo nhà xã hội học thừa nhận có ý nghĩa xã hội học Ông dùng chủ nghĩa vật lịch sử để lý luận đưa phương pháp luận nghiên cứu Xã hội học, đặc biệt nghiên cứu Xã hội học Macxit.Thứ ba Herbert Spencer nhà lí thuyết trị tự cổ điển, triết gia, nhà lí thuyết xã hội học Anh, Herbert Spencer sử dụng thuật ngữ “xã hội học” Auguste Comte ơng cho vận dụng nguyên lý khái niệm sinh vật học cấu chức để nghiên cứu “cơ thể xã hội”, xã hội phát triển lành mạnh quan chức xã hội đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xã hội Thực chất tư tưởng chức luận xã hội học.Thứ tư, Émile Durkheim nhà xã hội học người Pháp tiếng, người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức (functionlism) chủ nghĩa cấu (structuralism); người góp cơng lớn hình thành mơn xã hội học nhân chủng học ,theo quan niệm Durkheim, định nghĩa khái quát xã hội học khoa học nghiên cứu kiện xã hội (social facts) Xã hội học sử dụng phương pháp thực chứng (quan sát) để nghiên cứu, giải thích nguyên nhân chức kiện xã hội.Và cuối Maximilian Karl Emil Weber ông quan niệm phải sâu giải nghĩa bên hành động xã hội người Ông cho rằng, hành động phản ánh chất.Mỗi nhà xã hội học có quan niệm cuối với mục đích trình bày lên quan niệm riêng nhằm khai phá xã hội học, làm sáng tỏ hoạt động diễn xã hội Ngành khoa học xã hội học Việt Nam non trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội học soi sáng học thuyết Marx, Engel Lê nin Tuy xã hội học Việt Nam chưa phát triển mạnh, phát triển lý luận xã hội học nói chung nghiên cứu xã hội học cụ thể Marx Engel đặt móng quan trọng việc hình thành, phát triển xã hội học Việt Nam Xã hội học Việt Nam ngày có hội phát triển tri thức xã hội học thâm nhập ngày sâu rộng vào lĩnh, vực hoạt động đời xã hội nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, hạn chế mặt trái kinh tế thị trường Qua trình hình thành phát triển xã hội học thể rõ ngành khoa học độc lập ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam 0 0 ... CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 0 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam xã hội học bắt đầu nghiên cứu từ năm 70 kỷ XX Xã hội học Việt Nam non trẻ, tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội học soi... xã hội học thể rõ ngành khoa học độc lập ngày phát triển mạnh mẽ Việt Nam II QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 0 PHẦN KẾT LUẬN: Xã hội học môn khoa học nghiên cứu có hệ thống quan hệ. .. thuyết xã hội học hành động xã hội, phân tầng xã hội Các lý thuyết, khái niệm xã hội học ông ngày tiếp tục tìm hiểu, vận dụng phát triển xã hội học đại CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC CỦA CÁC NHÀ

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan