Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Minh Thư Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thúy Kiều MSSV: D20VH160 Lớp: 20DTT2 Khóa học: 2020-2021 Thủ Đức, ngày 05/07/2021 MỤC LỤC Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Bất bình đẳng xã hội…………………………………………………………………………………………………… 1.1: Định nghĩa………………………………………………………………………………………………………… 1.2: Những sở tạo nên bất bình đẳng xã hội………………………………………………… …1 1.3: Một số quan điểm bất bình đẳng xã hội………………………………………………………….2 Phân tầng xã hội………………………………………………………………………………………………………… 2.1: Định nghĩa……………………………………………………………………………………………………….….4 2.2: Lý thuyết phân tầng xã hội………………………………………………………………………………….5 2.3: Các hệ thống phân tầng xã hội……………………………………………………………………………7 2.4: Các tháp phân tầng……………………………………………………………………………………….……8 Phần II: PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… ….10 Bất bình đẳng xã hội…………………………………………………………………… 10 1.1: Quan điểm cá nhân bất bình đẳng xã hội…………………………………… 10 1.2: Một số ví dụ, chứng minh phân tích lăng kính xã hội học……………….11 Phân tầng xã hội………………………………………………………………………….13 2.1: Quan điểm cá nhân phân tầng xã hội………………………………………….13 2.2: Một số ví dụ, chứng minh phân tích lăng kính xã hội học……………….15 Phần III: PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………… 18 Một số giải pháp khuyến nghị bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội………… …18 1.1 Nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo Đảng……………………………………………… …18 1.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước…………………………………………………………………18 1.3 Nâng cao vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức liên quan…………………………19 1.4 Nâng cao hiệu tham gia người dân……………………………………………………20 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 21 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với vươn lên không ngừng kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin… giúp cho xã hội ngày phát triển Điều làm cho sống người ngày tốt đẹp Nhưng xã hội lúc ẩn chứa điều tốt đẹp, mà cịn chứa đựng vơ số “bất cập xã hội” vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến sống người “Bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội” vấn đề Trong đề tài em phân tích nét khái niệm, số quan điểm, lý thuyết… bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội Qua hiểu biết mình, em nêu lên quan điểm cá nhân, đưa ví dụ chứng minh, phân tích lăng kính xã hội học Và cuối em đưa số giải pháp, khuyến nghị để làm giảm bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, song tiểu luận khơng thể tránh thiếu sót, mong có đóng góp quan tâm đến đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô-giảng viên môn xã hội học đại cương cho em đề tài hay giúp đỡ em hoàn thành đè tài Và em xin gửi lời cảm ơn đến tất quan tâm đến đề tài 3 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1, Bất bình đẳng xã hội: 1.1 Định nghĩa: Tất xã hội đặc trưng khác biệt xã hội Đó q trình người tạo khoảng cách ứng xử khác vị thế, vai trò đặc điểm khác Qúa trình chuẩn bị cho bất bình đẳng xã hội, điều kiện mà người có hội không ngang sử dụng cải, quyền lực uy tín Bất bình đẳng tượng mang tính kế thừa thời đại tồn xã hội cấu xã hội mang lại Bất bình đẳng khơng phải tuợng tự nhiên, tồn cách ngẫu nhiên mối quan hệ xã hội, mà tồn “khi có nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác” Trong vận động phát triển xã hội bất bình đẳng vấn đề trung tâm xã hội học Bất bình đẳng xã hội hình thành, tồn song song với phát triển qua xã hội khác Điều cho ta nhận biết hệ thống bất bình đẳng khác xã hội khác nguyên nhân thể chế trị hồn cảnh, điều kiện sinh sống nơi định Bất bình đẳng có ý nghĩa định phân tầng tổ chức xã hội Do đó, tiếp cận xã hội nhà xã hội học hướng tới tìm hiểu cách mà nhóm xã hội khác có mối quan hệ bất bình đẳng với nhóm xã hội khác Từ khái niệm bất bình đẳng nêu trên, đưa khái niệm ngắn gọn bất bình đẳng xã hội sau: bất bình đẳng xã hội khơng lợi ích, hội mặt vật chất lẫn tinh thần thỏa mãn lợi ích nhân nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác Xã hội học cố gắng tìm hiểu nguồn gốc bất bình đẳng văn hóa cấu xã hội thân xã hội Những khác biệt mặt sinh học không xem bất bình đẳng xã hội, trở thành tiền đề tạo nên bất bình đẳng xã hội, nhiều nhân tố dẫn đến bất bình đẳng Với văn hóa cấu xã hội, nhà xã hội học xem nhân tố chủ yếu tạo nên bất bình đẳng xã hội cá nhân xã hội 1.2 Những sở tạo nên bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng diễn không giống xã hội khác Đặc biệt, xã hội có quy mơ lớn hoàn thiện, sản xuất xã hội phát triển cao, phân công lao động đa dạng, phức tạp bất bình đẳng xã hội trở nên gay gắt Những ngun nhân tạo bất bình đẳng vơ đa dạng khác xã hội văn hóa, gắn liền với đặc điểm giai cấp xã hội, giới tính chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ,… Trong thời kì , sở tạo nên bất bình đẳng có khác Một yếu tố trở nên mạnh mẽ vào giai đoạn lại ảnh hưởng giai đoạn khác Bất bình đẳng tồn liền với vấn đề yếu tố mang tính thời xã hội đa dạng, nhà xã hội học quy chúng thành ba nhóm sau: thứ người có hội sống, thứ hai địa vị xã hội thứ ba ảnh hưởng trị Những hội sống thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống, tài sản, thu nhập, cơng việc, lợi ích chăm sóc sức khỏe hay đảm bảo an ninh xã hội Cơ hội thực tế cho thấy lợi ích vật chất lựa chọn thực tế nhóm xã hội thành viên nhóm có nhận thức điều hay khơng Sự khác địa vị xã hội, tức khác uy tín hay vị trí quan niệm đánh giá thành viên khác xã hội Địa vị xã hội phản ánh vị xã hội cá nhân, cá nhân đạt nhóm thứ bậc nhóm so với thành viên nhóm khác, xác định loạt đặc điểm kinh tế, nghề nghiệp, sắc tộc… Bất bình đẳng ảnh hưởng trị khả nhóm xã hội thống trị nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ việc định việc thu nguồn lợi từ định Trong thực tế, bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất hay địa vị cao Bản thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống, đặc biệt cá nhân giữ chức vụ trị cao 1.3 Một số quan điểm bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội phổ biến, phải tượng xã hội bất biến? Tuy nhiên, vấn đề nhiều ý kiến khác Chúng ta xem xét số quan điểm tiêu biểu bất bình đẳng xã hội Aristotle (384-322 TCN) cho rằng: “Đàn ông chất thống trị, đàn bà bị trị, luật lệ” Ngay đến nay, quan điểm tồn Steven Goldberg (1967) nêu quan điểm: “Sự thống trị thành đạt cao nam giới khả khơng thể đảo ngược, có khác biệt sinh học nam nữ” Thực quan điểm hồn tồn tương tự tìm thấy xã hội khác Trong khơng gia đình Việt Nam đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn Người trai dành cho ưu tiên hội nhiều người gái tất yếu điều làm cho bất bình đẳng ngày kéo dài trầm trọng Ví dụ: vùng nơng thơn miền núi số gia đình khơng có điều kiện thường ưu tiên trai học , cịn gái khơng Trong luận văn nguồn gốc bất bình đẳng năm 1753, Jeasn-Jacques Rousseau vạch rõ nguồn gốc bình đẳng xã hội chế độ tư hữu tài sản Theo ơng, bất bình đẳng khơng phải quy luật tự nhiên, mà sản phẩm xã hội lồi người; tồn phát triển từ xuất chế độ tư hữu tài sản; người tạo nên bất bình đẳng cịn người xóa bỏ Những đặc điểm kinh tế - trị thị trường lao động tạo khác biệt vị trí cá nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế Ơng phân biệt rõ hai loại bất bình đẳng tự nhiên bất bình đẳng xã hội – bất bình đẳng chế xã hội tạo nên Một số nhà xã hội học khác cho bất bình đẳng khơng thể tránh khỏi, xã hội có nhiệm vụ cần thiết nhiệm vụ khác khả thực nhiệm vụ khác Họ lập luận bất bình đẳng xã hội lợi ích cá nhân cần thiết để thúc đẩy người tài thực nhiệm vụ khó khăn Chính bất bình đẳng thúc đẩy cá nhân lao động, học tâp để mang lại hội cho thân Do khơng thể thủ tiêu bất bình đẳng bình đẳng nguy hiểm cho xã hội nhà kinh tế hoc A.Lechevalier phân tích: “Bình đẳng chung chí cịn ngược lại ý niệm công bằng, không công nổ lực cá nhân, nhu cầu, ham muốn mà thiệt thòi” 6 Những quan điểm nghiêng mặt sinh học người nghiêng yếu tố kinh tế Khi bàn vấn đề khơng nói đến hai bậc tiền bối xã hội học K.Marx Max Weber K.Marx chủ yếu dự nghiên cứu học thuyết kinh tế mà ông coi tảng cấu giai cấp Mối quan hệ giai cấp chìa khóa vấn đề đời sống xã hội K.Marx khẳng định: “Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị” phục vụ cho giai cấp thống trị Max Weber nghiên cứu cấu trúc xã hội sau K.Marx nửa kỉ Do vậy, ông ghi nhận thay đổi cấu giai cấp xã hội để phát triển lý thuyết xã hội học phân tầng xã hội Theo đó, lĩnh vực kinh tế khơng cịn vấn đề quan trọng phân chia giai cấp tầng lớp xã hội xã hội tư đại, cấu trúc xã hội nói chung phân tầng xã hội nói riêng chịu tác động hai nhóm yếu tố yếu tố kinh tế yếu tố phi kinh tế trình hình thành, biến đổi cấu trúc xã hội phân tầng xã hội Ơng cịn cho việc cá nhân chiếm hay không chiếm lĩnh thị trường (sự hiểu biết, lĩnh, kỹ nghề nghiệp) vấn đề cốt lõi tạo nên bất bình đẳng xã hội 2, Phân tầng xã hội: 2.1 Định nghĩa: Phân tầng khái niệm xã hội học Tuy nhiên, để hiểu khái niệm phân tầng xã hội, trước hết ta cần thiết phải nghiên cứu khái niệm tầng xã hội Tầng xã hội: tổng thế, tập hợp cá nhân có hồn cảnh xã hội, họ giống địa vị kinh tế, trị, địa vị xã hội khả thăng tiến giành ân huệ vị trí cao xã hội Phân tầng xã hội: Có nhiều quan niệm khác phân tầng, M.Weber nói phân tầng đưa nguyên tắc tiếp cận ba chiều hay ba khía cạnh địa vị kinh tế, địa vị trị, địa vị xã hội, cấu thành tầng lớp xã hội P.A.Solokhin nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, coi phân tầng xã hội phân hóa tổng thể cá nhân thành giai cấp thang bậc đẳng cấp Phân tầng xã hội thể rõ tồn tầng lớp cao tầng lớp thấp 7 Tony Bilton cho rằng, phân tầng xã hội cấu bất bình đẳng ổn định nhóm xã hội trì bền vững qua hệ Đồng thời ông điều kiện dẫn đến phân phối lợi ích khơng đồng thành viên hay nhóm xã hội, hội sống, địa vị xã hội ảnh hưởng trị John J.Macions Xã hội học, coi phân tầng xã hội đặc điểm cá nhân Phân tầng xã hội hệ thống rộng khắp xã hội phân bổ không tài nguyên xã hội nhóm người Cũng theo John J.Macions, phân tầng xã hội mang tính phổ biến, gắn bó chặt chẽ với gia đình đặc biệt có ủng hộ niềm tin Trên sở tập hợp phân tích nói ngắn gọn phân tầng xã hội sau: Phân tầng xã hội phân chia xã hội thành tầng lớp khác địa vị kinh tế, địa vị trị, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật Nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội Thứ nhất: Do bất bình đẳng mang tính cấu tất chế độ xã hội (trừ giai đoạn đầu thời kì nguyên thủy) Thực tế, người xã hội, có khác biệt thể chất, trí tuệ (có người có sức khỏe , yếu, thơng minh, cỏi, người gặp may thăng tiến, người chịu rủi ro, thiệt thịi…) Chính khác biệt cách tự nhiên, khách quan tạo khả chiếm giữ địa vị xã hội cao thấp khác Thứ hai: Do phân công lao động Đưa đến khác nghề nghiệp, thu nhập, điều kiện làm việc, yếu tố tạo nên khác địa vị xã hội Ngoài ra, cịn có yếu tố chủ quan cá nhân tác động vào q trình phân tầng xã hội Ví dụ: xã hội cực quyền, lạm dụng thao túng quyền lực lãnh chúa (xã hội cũ) giá hội tạo phân tầng gay gắt hơn, làm biến dạng trật tự vốn có xã hội Có thể nói phân tầng xã hội tượng tự nhiên, phổ biến, khách quan Tuy nhiên mức độ phân tầng khác xã hội khác nhau, vào thời kì khác 2.2 Lý thuyết phân tầng xã hội: Lý thuyết phân tần xã hội hình thành từ lâu phương Tây, nhìn chung chia lý thuyết đặc điểm phân tầng xã hội thành hai loại sau: Lý thuyết chức năng: Theo ý thuyết này, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội tượng xã hội phổ biến, không tránh khỏi Hiện tượng tồn tại, tồn tiếp tục tồn nét bật tương lai Những người theo lí thuyết cho rằng, phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội thực chức cần thiết tích cực đời sống xã hội Đại diện tiêu biểu cho lý thuyết Davis Moore tin rằng, bất bình đẳng xã hội bảo đảm vị trí xã hội quan trọng phải người có tài đảm nhiệm cách có ý thức, sở dẫn đến khác uy tín địa vị thu nhập cá nhân xã hội Vì vậy, cần thiết chế hóa bất bình đẳng xã hội Tóm lại, phân tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, tức tầng xã hội có chức xã hội riêng Việc phân tầng xã hội tất yếu Các tầng xã hội với chức khác đảm bảo yêu cầu xã hội, đảm tồn phát triển xã hội Ví dụ: nơng dân có chức cung cấp lương thực, thợ may có chức cung cấp quần áo, Hạn chế lý thuyết chức đặt phân tầng có tính tiêu chuẩn văn hóa khung bất bình đẳng vật chất cụ thể Lý thuyết xung đột: Những người theo lý thuyết cho rằng, phân tầng xã hội nguyên nhân từ bất bình đẳng giai cấp tạo nên, liên quan đến địa vị họ kinh tế, mà cốt lõi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Đây nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội đấu tranh giai cấp, nhằm xóa bỏ mâu thuẫn, xung đột quan hệ sở hữu, từ tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phât triển, đồng thời nguồn gốc, động lực thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội có giai cấp Những người theo lý thuyết xung đột phê phán gây gắt thuyết chức phân tầng xã hội Theo họ, việc thuyết chức cho phân tầng xã hội tích cực hủy hoại tài to lớn hạn chế phát triển tiềm thành viên tầng lớp bên 9 Lý thuyết xung đột xã hội đề xướng việc lấy giai cấp đấu tranh giai cấp làm động lực chủ yếu cho phát triển nhân loại xã hội có giai cấp(K.Marx) 2.3 Các hệ thống phân tầng xã hội: Phân tầng xã hội xuất từ sớm xã hội loài người Ở nhiều giai đoạn khác lịch sử xã hội lồi người văn hóa, phân tầng xã hội xuất với nhiều hình thức khác Dựa vào trình phát triển xã hội, hai hệ thống phân tầng sau: Hệ thống phân tầng đóng hệ thống phân tầng mở Hệ thống phân tầng xã hội đóng: theo K Marx xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội phong kiến hệ thống phân tầng đóng, xã hội chiếm hữu nơ lệ coi đóng hồn tồn Ở xã hội chia làm hai đẳng cấp chủ nô nô lệ, hai đẳng cấp tạo nên hệ thống phân tầng đóng, vách ngăn hai đẳng cấp trở nên chết cứng đóng kín Ranh giới tầng xã hội rõ rệt trì cách nghiêm ngặt, địa vị người bị ấn định từ đầu, sinh nguồn gốc, chủng tộc Một người sinh đẳng cấp vị mà người có theo người suốt đời, khó để thay đổi cho dù người có tài giỏi thơng minh người Sự liên kết đẳng cấp bị nghiêm cấm, vấn đề hôn nhân Điều thể câu ca dao: “Con vua lại làm vua, sãi chùa quét đa” Trong xã hội phong kiến vách ngăn đẳng cấp có khe hở số người len lỏi từ đẳng cấp thấp lên đẳng cấp cao ngược lại Tuy nhiên, số người không đáng kể, đến mức trở thành tượng hoi Trong lịch sử tồn nhiều hệ thống phân tầng vậy, chẳng hạn Ấn Độ,Nam Phi đến tồn số vùng Ấn Độ,mà biểu rõ hôn nhân Hệ thống phân tầng xã hội mở: Đặc trưng chủ yếu phân tầng địa vị người phụ thuộc vào địa vị họ hệ thống kinh tế Như vậy, từ chủ nghĩa tư đời, nhân loại 10 đánh dấu cột mốc mới, chuyển dịch từ xã hội đóng sang xã hội mở Trong hệ thống mở tồn phân tầng xã hội, giai cấp bất bình đẳng xã hội, có mềm dẻo, uyển chuyển vách ngăn giai cấp, tầng lớp xã hội Thậm chí số quốc gia vấn đề mang ý nghĩa tượng trưng Xã hội tạo điều kiện để cá nhân tự khẳng định tài Địa vị cá nhân phụ thuộc vào nghề nghiệp thu nhập họ Phân tầng xã hội giải phóng sức lao động xã hội, tăng tính động xã hội, tạo phát triển mạnh mẽ Hiện tượng cá nhân vươn lên tầng hay tụt lại phía sau bình thường, thời gian ngắn không gian hẹp Cá nhân ngồi vị có sẵn giới tính chủng tộc cịn có vị xuất phát học vấn, tài năng, ý chí sử dụng đến thủ đoạn mánh khóe 2.4 Các tháp phân tầng: Hiện nhà xã hội học khái quát đưa năm loại phân tầng sau: Phân tầng xã hội hình chóp nón: tháp phân tầng loại phản ánh thực trạng xã hội với bất bình đẳng cao Phần lớn xã hội nông nghiệp trước nước phát triển Trong đó, nhóm người quyền lực, người giàu phân nhỏ, nhóm trung lưu chiếm đa số phần khơng nhỏ nhóm người nghèo nằm đáy xã hội Mỹ nước thuộc tháp phân tầng Đây loại tháp phân tầng phản ánh bất bình đẳng xã hội cao Tháp phân tầng xã hội hình thoi (hình trám): tháp phân tầng xã hội loại này, phần lớn nhóm người trung lưu, cịn nhóm người giàu, quyền lực nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ So với tháp phân tầng hình chóp tháp phân tầng hình thoi có tiến Tuy nhiên, khác biệt mặt xã hội, giàu nghèo cao Nhật Bản thập niên cuối kỷ 20 thuộc tháp phân tầng loại 11 Tháp phân tầng xã hội hình trứng: tháp phân tầng, mà tầng lớp trung lưu chiếm đa số nằm phần trứng Trong xã hội nhóm người giàu, nhóm người nghèo bất bình đẳng xã hội So với hai tháp phân tầng tháp phân tầng tiến nhiều, khơng cịn nhóm người q nghèo nắm toàn tài sản xã hội Na Uy, Thụy Sỹ, Thụy Điển hay Đan Mạch nước thuộc tháp phân tầng hình trứng Tháp phân tầng xã hội hình giọt nước: nước Đơng Âu phát triển trước thuộc tháp phân tầng xã hội loại Phần lớn thành viên xã hội có mức sống trung bình, phận nhỏ người xã hội rơi vào cảnh đói nghèo Tháp phân tầng xã hội hình đĩa bay: Đây mơ hình xã hội đáng mơ ước, biểu tháp phân tầng loại là, tầng lớp trung lưu, chiếm đại đa số phận xã hội, song khác biệt mức sống khác biệt nhỏ, khơng đáng kể 12 PHẦN II PHẦN NỘI DUNG 1.Bất bình đẳng xã hội: 1.1 Quan điểm cá nhân bất bình đẳng xã hội: Ở xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Trong xã hội có quy mơ lớn hồn thiện bất bình đẳng xã hội gay gắt so với xã hội giản đơn Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tôn giáo, lãnh thổ, v.v Những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng khác xã hội văn hóa, nhà xã hội học đưa ba loại - Đó là: Cơ hội sống: bao gồm tất thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống Nó không bao gồm thuận lợi vật chất, cải, tài sản thu nhập mà điều kiện lợi ích bảo vệ sức khỏe hay an ninh xã hội Cơ hội thực tế thực tế cho thấy lợi ích vật chất lựa chọn thực tế nhóm xã hội, thành viên nhóm có nhận thức điều hay khơng Trong xã hội cụ thể, nhóm người có hội, nhóm khác khơng; ngun nhân khách quan bất bình đẳng xã hội; Địa vị xã hội: trái lại, với nguyên nhân khách quan trên, bất bình đẳng xã hội địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng Cơ sở địa vị xã hội khác - mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận; ví dụ: cải, tơn giáo, địa vị trị, v.v Bất kể với nguyên nhân nào, địa vị xã hội giữ vững nhóm xã hội nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt nhóm đó; Ảnh hưởng trị: bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất địa vị cao Thực tế, thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống Có thể gọi bất bình đẳng dựa sở trị Qua phần trên, nhận thấy cấu trúc bất bình đẳng xã hội dựa ba loại ưu thế; vậy, gốc rễ bất bình đẳng xã hội nằm trong: Mối quan hệ kinh tế; Địa vị xã hội; Mối quan hệ thống trị trị 13 1.2 Một số ví dụ chứng minh phân tích lăng kính xã hội học: Ví dụ 1: bất bình đẳng giáo dục Chiều 10/1, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức lấy ý kiến học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi Nhiều học sinh thẳng thắn số quy định chưa đảm bảo bình đẳng giới Em Khánh Linh (lớp 11 Sử) cho cần sửa đổi hình ảnh sách giáo khoa "Khi nói nghề nghiệp sách Tự nhiên xã hội lớp 1, nam giới xếp vào ngành bác sĩ, cảnh sát, luật sư, kỹ sư, nữ giới giới thiệu làm nội trợ, nông nghiệp, nhân viên, y tá Các danh nhân giới đưa vào sách giáo khoa phần nhiều nam, nữ", nữ sinh phản ánh Khánh Linh (lớp 11 Sử) trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam Nêu thực trạng sách giáo khoa bất bình đẳng giới Ảnh: Quỳnh Trang Sách Đạo đức, Giáo dục công dân, theo Khánh Linh tồn vấn đề bất bình đẳng giới Khi ví dụ học sinh nghịch ngợm, sách đưa hình ảnh bạn trai thực tế bạn nam nghịch bạn nữ ngoan Việc ấn định trai có xu hướng nghịch ngợm cịn gái chăm ngoan, lo nữ cơng gia chánh gốc rễ khiến số lượng trai học môn tự nhiên nhiều hơn, nghịch "biểu khám phá" Định kiến sách suy nghĩ nhiều người khiến bạn nữ đến độ tuổi khép lại, hạn chế khám phá, để với chuẩn mực xã hội đặt cho giới Đúng bạn Khánh Linh nói qua phân tích cho thấy “Phân tích 76 sách giáo khoa sáu môn học từ lớp đến lớp 12 có gần 8.300 nhân vật đề cập, nam giới chiếm 69%, nữ 24% trung tính giới (ví dụ đứa trẻ, học sinh, phụ huynh) 7% Trong gần 8.000 nhân vật hình ảnh, nam giới chiếm 58%, nữ 41%, cịn lại trung tính 95% ví dụ 14 sách giáo khoa nhân vật quan trọng, tiếng nam giới Càng lên cấp học cao, chênh lệch nhân vật nam nữ lớn Ở tiểu học, tỷ lệ nhân vật nam xuất sách giáo khoa mức 51% Nhưng lên tới cấp trung học phổ thông, số tăng lên thành 81% Theo báo cáo nghiên cứu Bộ UNESCO, vấn đề giới sách giáo khoa Việt Nam cịn nhiều nội dung, hình ảnh mang định kiến giới Thứ cân đối số lượng tác giả nam nữ sách giáo khoa.Thứ hai cân đối tỷ lệ nhân vật nam nữ Thứ ba hình ảnh đại diện nghề nghiệp nam nữ chưa phản ánh xu hướng thay đổi xã hội Thứ tư nội dung giáo dục giới tính, kỹ sống chưa đề cập cách bản, thức Có thể ảnh hưởng xã hội phong kiến trước nên số tác giả nữ giới không nhiều so với nam giới, thân người biên soạn, họa sĩ có suy nghĩ nữ gắn với nghề nghiệp này, nam gắn với nghề nghiệp nên viết vẽ Việc cần khắc phục cách nhanh chóng để tương lai bất bình đẳng giảm bớt tư tưởng em học sinh, sinh viên nên giáo dục Việt Nam Ví dụ 2: Covid-19 phơi bày bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo sâu sắc Đại dịch Covid-19 có nguy khiến bất bình đẳng kinh tế đồng loạt gia tăng hầu hết quốc gia, điều chưa xảy kỷ gần Báo cáo "Virus bất bình đẳng" Tổ chức Oxfam cơng bố ngày 25/1/2021, khai mạc "Đối thoại Davos" Diễn đàn Kinh tế Thế giới rằng: 1.000 người giàu hành tinh khôi phục thiệt hại Covid-19 gây khối tài sản họ vòng tháng người nghèo giới thập kỷ Bất bình đẳng gia tăng đồng nghĩa với việc phải lâu để người nghèo giới trở lại sống trước đại dịch, lâu gấp 14 lần so với khoảng thời gian để 1.000 tỷ phú giàu nhất, chủ yếu nam giới da trắng, khơi phục tài sản 15 Khảo sát toàn cầu Oxfam thực với 295 nhà kinh tế học đến từ 79 quốc gia cho thấy, 87% người hỏi, bao gồm Jeffrey Sachs, Jayati Ghosh Gabriel Zucman, dự đốn bất bình đẳng thu nhập nước họ "tăng" "tăng mạnh" hậu đại dịch Virus Corona phơi bày trầm trọng hóa tình trạng bất bình đẳng cải, giới chủng tộc Hơn triệu người tử vong, hàng trăm triệu người rơi vào cảnh đói nghèo nhiều cá nhân tập đồn giàu có lại phát triển thịnh vượng Cuộc khủng hoảng phơi bày yếu tập thể thực tế kinh tế bất bình đẳng sâu sắc mang lại lợi ích cho tất người Bất bình đẳng cực đoan tránh khỏi, mà phụ thuộc vào lựa chọn Chính phủ Họ phải nắm lấy hội để xây dựng kinh tế hậu Covid-19 bình đẳng hơn, bao trùm hơn, bảo vệ hành tinh chấm dứt đói nghèo Cuộc chiến chống bất bình đẳng phải trọng tâm nỗ lực giải cứu phục hồi kinh tế Chính phủ quốc gia phải đảm bảo người dân tiêm vắc xin Covid-19 hỗ trợ tài bị việc làm Chính phủ phải đầu tư vào dịch vụ công ngành nghề phát thải carbon, tạo hàng triệu việc làm đảm bảo tất người tiếp cận với giáo dục, y tế chăm sóc xã hội tốt Các phủ phải đảm bảo cá nhân tập đoàn giàu đóng góp phần thuế cao tương xứng để chi trả cho khoản đầu tư đó.vvv… 2.Phân tầng xã hội: 2.1 Quan điểm cá nhân phân tầng xã hội: 16 Phân tầng xã hội “cấu trúc tầng bậc” xã hội Cấu trúc “tầng bậc” thuộc tính phổ biến khách thể vật chất, tự nhiên, xã hội tư Bất kỳ khác thể vật chất có “cấu trúc tầng bậc” Phân tầng xã hội cấu trúc cố định, thành, bất biến mà vận động, biến đổi Khoảng cách tầng dãn thu hẹp lại tùy thuộc vào tác động kinh tế xã hội, sách xã hội, thể chế trị, đặc điểm cộng đồng, tính động xã hội cá nhân, nhóm xã hội Trong xã hội, cấu xã hội ln có phân hóa thành tầng lớp thang bậc khác (theo cấu trúc dọc) Phân tầng xã hội ln gắn với bất bình đẳng xã hội phân cơng lao động xã hội Có di chuyển, di động tầng ( động dọc) nội tầng (cơ động ngang) loại động khác Phân tầng xã hội cấu trúc cố định, thành, bất biến mà vận động, biến đổi Khoảng cách tầng dãn thu hẹp lại tùy thuộc vào tác động kinh tế xã hội, sách xã hội, thể chế trị, đặc điểm cộng đồng, tính động xã hội cá nhân, nhóm xã hội Phân tầng xã hội bao hàm thuộc tính “tĩnh” “động”, nói cách khác, khơng phải cấu trúc thành bất biến mà thể thống biện chứng trạng thái tĩnh trạng thái động Phân tầng xã hội vận động, biến đổi theo xu hướng định, tùy thuộc vào vận động nội bên tác động yếu tố bên tương tác chủ thể bên yếu tố bên Phân tầng xã hội tượng độc lập tuyệt đối, tồn bên cấu xã hội mà “nhát cắt bổ dọc”, cấu trúc “dọc” cấu xã hội Chính vậy, cần phải gắn chặt việc nghiên cứu cấu xã hội với phân tầng xã hội Trên thực tế cấu xã hội bao hàm cấu trúc “ngang” cấu trúc “dọc”, thể thống “động” Tương đối ổn định bao gồm nhóm xã hội (giai cấp, nghề nghiệp, nhân khẩu, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo) đan kết vào xếp theo cấu trúc “ngang” cấu trúc “dọc” tạo khung cho vận động phát triển xã hội Hệ thống phân tầng xã hội người tạo Sự phân chia thành tầng lớp cao thấp địa vị, mạnh yếu quyền lực ảnh hưởng yếu tố sinh lý, vật lý, tâm lý nghiệp lực liên quan đến hành động đạo đức, hậu quy luật liên quan đến yếu tố tinh thần Phân tầng xã hội đặc tính hiển nhiên xã hội ,phân tầng xã hội tồn qua hệ mang tính phổ qt đa dạng, bao gồm 17 bất bình đẳng niềm tin Vậy nên nhìn bình diện tích cực phân tầng xã hội tạo nên môi trường cạnh tranh địi hỏi tính động cá nhân xã hội khơng thay đổi thân ln vị trí yếu thế, bị xã hội đào thải kích thích họ phải tìm kiếm, khai thác, nắm bắt hội Con người khơng ngừng hồn thiện phát huy mạnh để tăng cường vị xã hội trở thành tầng lớp cao hơn, đạt nhiều thành tựu Phân tầng xã hội nguyên nhân gây bất ổn định xã hội phân tầng làm cản trở phát triển xã hội Phân tầng xã hội khiến tầng lớp bị coi thường, đối xử bất công, rẻ rúng chịu nhiều tổn thương thể xác lẫn tinh thần họ bị tầng lớp chèn ép đánh hội, điều kiện chí quyền người Phân tầng xã hội dễ gây xung đột lợi ích tầng lớp tầng lớp lớn mạnh lán át, kiềm hãm tầng lớp cịn lại tầng lớp yếu đủ lớn số lượng họ thay đổi cục diện xã hội hay xã hội học gọi di động xã hội Bất bình đẳng phân tầng xã hội khối u ác tính tồn dai dẳng di căng khơng ngừng long xã hội xuyên suốt chặng đường lịch sử nhân loại Nó kiềm hãm phát triển người xã hội để lại nhiểu nỗi đau, mát khơng có bù đắp 2.2 Một số ví dụ, chứng minh phân tích lăng kính xã hội học: Ví dụ 1: phân tầng xã hội qua vụ đắm tàu Titanic Cách 109 năm, tàu Titanic huyền thoại chìm xuống Đại Tây Dương khiến hàng nghìn người thiệt mạng trở thành thảm họa 18 hàng hải kinh hoàng.[Titanic tàu vượt đại dương chở khách chạy động nước vào lịch sử ngành hàng hải vụ tai nạn hàng hải xảy với bí ẩn liên quan Tên thức RMS Titanic (RMS viết tắt Royal Mail Ship) Tàu bắt đầu đóng vào năm 1909 hạ thủy năm 1912 Là tàu lớn, đại, lộng lẫy sang trọng lúc đó, Titanic mang theo tham vọng thống trị tuyến đường biển xuyên Đại Tây Dương cơng ty sở hữu nó, hãng vận tải biển The White Star Line Tuy nhiên, chuyến vượt Đại Tây Dương cuối vào tháng năm 1912, Titanic đắm đâm vào tảng băng trôi, khiến 1.500 người tử nạn Vụ đắm tàu vào lịch sử vụ tai nạn hàng hải nghiêm trọng thời bình.] Qua vụ đắm tàu năm ta nhìn thấy phân tầng xã hội Ranh giới giàu nghèo khắc nghiệt tồn Khi tàu Titanic va vào tảng băng khổng lồ người ta nháo nhào tranh xuống thuyền cứu hộ Để ngăn chặn hỗn loạn ngày gia tăng thủy thủ khóa cửa ngăn người khoan hạng ba lên tàu để dành chỗ cho người khoan hạn trước Khi tàu dựng đứng gãy làm đôi hầu hết người khoan hạng lên hết tàu cứu hộ đa phần người thuộc lớp bình dân bị thiệt mạng Họ chết lạnh biển bất bình đẳng xã hội sinh phân tầng xã hội Câu chuyện tưởng tai nạn bình thường ta xét mặt xã hội học thấy có số hành khách có hội sống sót cao so với người khác Cụ thể: Trong số hành khách mua vé hạng có tới 60% cứu sống( chủ yếu boong trên, báo động trước nơi đặt nhiều phao cứu sinh hơn) Chỉ có 36% hành khách mua vé hạng cứu sống Chỉ có 24% hành khách mua vé hạng thoát khỏi cảnh chết đuối(những hành khách mua vé hạng boong dưới, phao cứu sinh) Như vậy, bong tàu Titanic, vấn đề tầng xã hội, phân hóa giai cấp hóa có ý nghĩa nhiều mức độ tiện nghi xa xỉ, tầng lớp , giai cấp thực vấn đề liên qua đến “ sống” “chết” Ví dụ 2: Phân tầng xã hội qua tác phẩm Tắt Đèn “Ngơ Tất Tố” Chị Dậu phải nộp thuế thân cho chồng buộc lòng phải đứt ruột bán Tí đứa gái đầu chị ổ chó đẻ chưa kịp mở mắt cho 19 vợ chồng lão Nghị Quế để lấy hai đồng nộp sưu vừa đủ tiền nộp sưu cho chồng bọn cai trị làng lại ép chị nộp tiền sưu cho em trai anh Dậu với lí chết năm ta lúc lịch năm Tây sang năm Trong tác phẩm có câu mà vợ lão Nghị Quế nói : “Này ,cơm chó nhà tao tốn gấp trăm lần cơm người nhà mày” Câu trích cho ta thấy phân tầng rõ rệt hai tầng lớp giai cấp xã hội Vợ chồng Nghị Quế địa chủ độc ác, giữ số lượng tư liệu sản xuất, lợi dụng sưu thuế để vơ vét cải người nông dân khốn khổ Chị Dậu, anh Dậu hay Tí đại diện giai cấp nơng dân khơng giành lợi ích khơng nắm tư liệu sản xuất nên đành phải bị giai cấp địa chủ bốc lột Phân tầng xã hội khiến tầng lớp bị coi thường, đối xử bất công, rẻ rúng chịu nhiều tổn thương thể xác lẫn tinh thần họ bị tầng lớp chèn ép đánh hội, điều kiện chí quyền người 20 PHẦN PHẦN KẾT LUẬN 1.Một số giải pháp khuyến nghị bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội: 1.1 Nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo Đảng: Thứ nhất, thống nhận thức cao độ toàn Đảng việc thực mục tiêu QLPTXH giải vấn đề bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội Trên sở đó, quán triệt tới Đảng viên trách nhiệm nghĩa vụ việc triển khai thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề Thứ hai, Đảng đạo tiếp tục tăng cường tìm kiếm, huy động, phân bổ thêm nguồn lực để tập trung giải vấn đề QLPTXH…Trong đó, cần đảm bảo việc phân bổ nguồn lực dựa nguyên tắc ưu tiên Cần phải tuyệt đối tránh tình trạng ban hành hệ thống sách vượt khả đáp ứng nguồn lực ban hành sách mang tính cào bằng, dàn trải, chia đều…dẫn tới phân tán nguồn lực, đặc biệt lĩnh vực giảm nghèo Thứ ba, phải đẩy mạnh tối đa việc lồng ghép mục tiêu giảm bất bình đẳng, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội vào mục tiêu phát triển KTXH trung dài hạn Cần phải thấy rằng, việc phát triển kinh tế không túy nhằm mục tiêu phạm vi kinh tế mà gắn với giải vấn đề xã hội Thứ tư, Đảng cần đạo, yêu cầu quan Chính phủ, địa phương áp dụng phương pháp lập kế hoạch phát triển theo mơ hình từ lên Việc lập kế hoạch từ lên làm chặt chẽ, khoa học chắn giúp giải tốt hơn, nhanh vấn đề giảm nghèo, bất bình đẳng, phân tầng xã hội với nguồn lực Thứ năm, vấn đề bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội…đều vấn đề mang tính thời đại quốc gia hình thái xã hội từ xưa tới Do đó, để QLPTXH vấn đề này, Đảng phải không ngừng nâng cao nhận thức, hoàn thiện quan điểm để đạo, lãnh đạo Thứ sáu, bên cạnh yếu tố cũ, yếu tố truyền thống có liên quan tới vấn đề giảm nghèo, giảm bất bình đẳng phân tầng xã hội, Đảng ta cần phải xác định thêm biểu mới, vấn đề phát sinh vấn đề nói từ kịp thời đưa đạo, định hướng QLPTXH 1.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước: Thứ nhất, phải nâng cao hiệu thực sách thơng qua xây dựng khung kế hoạch/chiến lược tổng thể QLPTXH Trong đó, tình lĩnh vực có giải pháp tương ứng kèm với số theo dõi, đánh giá để đảm bảo việc thực mục tiêu đặt 21 Thứ hai, Nhà nước cần phải liệt đẩy mạnh việc rà sốt hệ thống sách có liên quan để giảm chồng chéo, tăng tính thống nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Thứ ba, Nhà nước cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm sách vĩ mơ thơng qua việc tinh giảm máy thu hút nhân tài Cần tạo chế để khuyến khích nhân tài việc đưa giải pháp đột phá, ý tưởng hay để giải vấn đề xã hội Thứ tư, Nhà nước phải lồng ghép mục tiêu vào sách QLPTXH nói chung nhóm sách cụ thể kinh tế, xã hội mơi trường Bên cạnh đó, Nhà nước phải tối đa hóa nguồn lực khác để giải vấn đề xã hội Thứ năm, Nhà nước cần theo định hướng Đảng để xác định rõ mục tiêu ưu tiên cần giải QLPTXH Việc xác định rõ mục tiêu ưu tiên sở để xác định nguồn lực cần tập trung đầu tư để giải vấn đề cụ thể Thứ sáu, Nhà nước cần phải trì nguyên tắc đảm bảo đầy đủ nguồn lực đầu tư để thực sách có hiệu Trong nhiều lĩnh vực, việc thiếu nguồn lực nguồn lực khơng cung cấp đầy đủ, kịp thời yếu tố ảnh hưởng tới hiệu thực sách, điển giảm nghèo hay sách đồng bào DTTS Thứ bảy, Nhà nước cần tiến tới việc thay đổi nguyên tắc quản trị điều hành Việc phân cấp trao quyền cần áp dụng rộng rãi QLPTXH giai đoạn tới quan Trung ương đóng vai trị ban hành sách khung thực theo dõi, giám sát quan địa phương đóng vai trị đơn vị xây dựng, thực sách cụ thể phù hợp với thực tiễn địa phương 1.3 Nâng cao vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức liên quan: Thứ nhất, Đảng Nhà nước cần tiếp tục mở rộng hành lang pháp lý để phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức có liên quan việc tham gia giải vấn đề QLPTXH Thứ hai, Mặt trận Tổ quốc tổ chức có liên quan cần tăng cường phối hợp lẫn phối hợp với cấp Ủy đảng, quyền địa phương việc thực sách để giải vấn đề QLPTXH Thứ ba, cần có thêm chế để tổ chức có liên quan khác (khu vực tư nhân) tham gia sâu rộng vào hoạt động phối hợp thực giải pháp QLPTXH Thứ tư, Mặt trận Tổ quốc tổ chức có liên quan cần phát huy vai trị việc giám sát quan quản lý Nhà nước thực thi sách để giải vấn đề phân cực giàu nghèo, bất bình đẳng, phân tầng xã hội 22 1.4 Nâng cao hiệu tham gia người dân: Thứ nhất, cần coi người dân vị chủ thể QLPTXH giảm bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội Thứ hai, hệ thống sách QLPTXH giảm bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội phải loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại phận người dân vốn quen vào hỗ trợ Nhà nước, lĩnh vực giảm nghèo Thứ ba, hệ thống sách giảm bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội phát huy hiệu tham gia người dân có phù hợp với thực tiễn địa phương, nhóm dân tộc Thứ tư, để huy động tham gia người dân việc thực sách QLPTXH giảm bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội việc công khai minh bạch thông tin yêu cầu vô quan trọng Thứ năm, cải cách thủ tục hành sở để giúp người dân tham gia nhiều hơn, sâu vào sách QLPTXH giảm bất bình đẳng, thiếu đồng vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo phân tầng xã hội 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Tất Tố (1937).Tắt Đèn, tiểu thuyết, in báo Việt nữ 2.TS Trương Thị Hiền (2020) Giáo trình xã hội học đại cương, nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh 3.Tài liệu tham khảo: “Bất bình đẳng xã hội” Link đính kèm: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A5t_b%C3%ACnh_%C4%91% E1%BA%B3ng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i (truy cập ngày 23/06/2021) Tài liệu tham khảo: “Phân tầng xã hội” Link đính kèm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C%A2n_t%E1%BA%A7ng_x%C3%A3_ h%E1%BB%99i (truy cập ngày 25/06/2021) Tài liệu tham khảo: “bất bình đẳng giới giáo dục” Link đính kèm: https://giadinh.net.vn/giao-duc/hoc-sinh-neu-thuc-trang-bat-binh-danggioi-trong-giao-duc-20190111145032218.htm (truy cập ngày 27/06/2021) 6.Tài liệu tham khảo: “Covid-19 phơi bày bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo sâu sắc” Link đính kèm: http://www.baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-covid19-phoi-bay-su-batbinh-dang-va-phan-hoa-giau-ngheo-sau-sac-0f803a0d.aspx (truy cập ngày 28/06/2021) 7.Tài liệu tham khảo: “Vụ đắm tàu RMS Titanic” Link đính kèm: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C4%91%E1%BA%AFm _t%C3%A0u_RMS_Titanic (truy cập ngày 29/06/2021) ... nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế Ơng phân biệt rõ hai loại bất bình đẳng tự nhiên bất bình đẳng xã hội – bất bình đẳng chế xã hội tạo nên Một số nhà xã hội học khác cho bất bình đẳng khơng... 1 .Bất bình đẳng xã hội: 1.1 Quan điểm cá nhân bất bình đẳng xã hội: Ở xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Trong xã hội có quy mơ lớn hồn thiện bất bình đẳng xã hội gay gắt so với xã. .. động xã hội cá nhân, nhóm xã hội Trong xã hội, cấu xã hội ln có phân hóa thành tầng lớp thang bậc khác (theo cấu trúc dọc) Phân tầng xã hội gắn với bất bình đẳng xã hội phân cơng lao động xã hội