VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Bài 2 CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I CẤU TRÚC XÃ HỘI 1 1 Khái niệm cấu trúc xã hội Định nghĩa Cấu trúc xã hội còn được gọi là cơ cấu xã.
Bài CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I CẤU TRÚC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm cấu trúc xã hội Định nghĩa Cấu trúc xã hội gọi cấu xã hội (Social structrure) khái niệm xã hội học Trong tài liệu xã hội học có nhiều cách định nghĩa cấu trúc xã hội1 Ví dụ, định nghĩa cho rằng: cấu trúc xã hội mối liên hệ vững thành tố nhóm xã hội, giai tầng xã hội, cộng đồng xã hội hệ thống xã hội định Một định nghĩa khác nhấn mạnh cấu trúc xã hội khuôn mẫu hành vi xã hội mối quan hệ xã hội yếu tố tạo nên hệ thống xã hội Qua tìm hiểu định nghĩa khác vậy, nêu lên định nghĩa tổng quát ngắn gọn sau: Cấu trúc xã hội kiểu quan hệ tương đối ổn định, bền vững thành tố xã hội tạo nên hệ thống xã hội Hệ thống xã hội tập hợp thành tố tương tác với tạo thành chỉnh thể cân động với môi trường xung quanh Cấu trúc xã hội bao gồm thành tố vị xã hội, vai trị xã hội, nhóm xã hội, thiết chế xã hội, giai tầng xã hội thành tố khác xã hội Cấu trúc xã hội bao gồm kiểu quan hệ xã hội kiểu quan hệ bình đẳng bất bình đẳng, kiểu quan hệ hợp tác bất hợp tác, kiểu quan hệ thống mâu thuẫn, chí xung đột kiểu quan hệ khác Cấu trúc xã hội không cố định mà vận động biến đổi, thành tố xã hội vận động, biến đổi không ngừng thông qua hành động xã hội người Nói cách khác cấu trúc xã hội “cấu trúc hóa” hành động xã hội đồng thời cấu trúc xã hội có khả định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt động thành tố người Ví dụ, cấu trúc xã hội quan người tạo tất thành viên tổ chức tham gia với vị trí vai trị định vào việc vận hành, trì, củng cố phát triển tổ chức Khái niệm cấu trúc xã hội dùng để kiểu quan hệ xã hội cấp độ xã hội từ vi mô nhóm bạn bè, doanh nghiệp nhỏ đến tổ chức, cộng đồng xã hội nhóm lớn dân tộc, quốc gia, khu vực tồn cầu Ví dụ, cấu trúc xã hội đặc trưng lớp học kiểu quan hệ thày – trò Cấu trúc Lê Ngọc Hùng Hệ thống, cấu trúc & phân hóa xã hội Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2015 xã hội đặc trưng doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân kiểu quan hệ chủ - thợ, kiểu quan hệ người sử dụng lao động – người lao động Cấu trúc xã hội hình thành cách tự phát, tự nhiên đời sống sinh hoạt, sản xuất Nhưng cấu trúc xã hội hoàn tồn thiết lập, kiến tạo mục tiêu định Ví dụ, cấu trúc xã hội nam nữ xã hội cũ trước đặc trưng kiểu quan hệ bất bình đẳng giới, “trọng nam khinh nữ” Hiện nay, cấu trúc xã hội bị thay đổi, bị cải tạo kiến tạo để trở thành cấu trúc xã hội bình đẳng giới theo pháp luật chương trình hành động bình đẳng giới Cách tiếp cận lý thuyết cấu trúc xã hội Thuyết mâu thuẫn nhấn mạnh mối quan hệ lợi ích cấu trúc xã hội Theo thuyết này, cấu trúc xã hội kiểu quan hệ lợi ích cá nhân, nhóm xã hội, giai tầng xã hội, cộng đồng xã hội Lý luận thực tiễn cho thấy mâu thuẫn xung đột lợi ích nguồn gốc mâu thuẫn, xung đột xã hội nhóm, tổ chức, cộng đồng xã hội Do vậy, lãnh đạo quản lý cần đảm bảo hài hịa lợi ích bên tham gia hoạt động hay chương trình hành động Thuyết chức nhấn mạnh mối quan hệ chức cấu trúc xã hội Theo thuyết này, cấu trúc xã hội kiểu quan hệ chức năng, kiểu phân cơng lao động nhóm, tổ chức, cộng đồng xã hội Chức thay đổi kéo theo thay đổi thành phần cấu trúc xã hội Vận dụng cách tiếp cận lý thuyết này, lãnh đạo quản lý cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức đổi chức năng, nhiệm vụ để đổi cấu trúc tổ chức đơn vị, quan Thuyết tương tác nhấn mạnh mối quan hệ qua lại thành tố cấu trúc xã hội Theo thuyết này, mối liên hệ, trao đổi, tương tác, giao tiếp cá nhân tạo nên cấu trúc xã hội hệ thống xã hội Tương tác xã hội đặc trưng hệ thống ký hiệu, biểu tượng giá trị Vận dụng cách tiếp cận lý thuyết này, cán lãnh đạo, quản lý cần quan tâm thực công khai, minh bạch giao tiếp, truyền thông, tương tác, trao đổi, hợp tác đơn vị, quan, cộng đồng xã hội Thuyết lựa chọn lý nhấn mạnh rằng, cá nhân, nhóm, thành viên bị quy định cấu trúc xã hội người hành động lý, lựa chọn cách lý để đạt mục đích tốt với ích lợi tối đa chi phí tối thiểu Theo thuyết lựa chọn lý, người lựa chọn cấu trúc xã hội để tham gia không tham gia lựa chọn định hướng, điều chỉnh, xếp cấu trúc tổ chức cho hợp lý Lãnh đạo, quản lý cần tìm hiểu cấu trúc xã hội quan, tổ chức, cộng đồng xã hội phụ trách đồng thời cần nắm xu hướng biến đổi cấu trúc xã hội để đưa định điều chỉnh phù hợp Ví dụ, trước Việt Nam, doanh nghiệp cần tập trung vào hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất theo mục tiêu, kế hoạch thường cấp đưa xuống, đủ toàn cấu trúc xã hội doanh nghiệp chủ yếu bao gồm đơn vị thành phần tập trung vào nhiệm vụ sản xuất Hiện nay, doanh nghiệp cần phải tự lập kế hoạch hoạt động phải sản xuất để bán sản phẩm thị trường với áp lực cạnh tranh lớn, cấu trúc xã hội doanh nghiệp phải có thêm đơn vị thành phần thực nhiệm vụ thị trường bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu thị trường, cạnh tranh với đối thủ, chăm sóc khách hàng, thu hút đầu tư, liên kết với bên Ngay đơn vị thành phần sản xuất phải tập trung sản xuất sản phẩm với chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Tình hình trở nên phức tạp nhiều nói đến cấu trúc xã hội cộng đồng xã hội ví dụ cộng đồng thơn nông thôn Trước đây, cấu trúc xã hội thơn, chủ yếu bao gồm nông dân tập thể, số nông dân cá thể, số lao động tiểu thủ công nghiệp tập thể, số lao động cá thể số cán công chức Ngày cấu trúc xã hội thơn trở nên phức tạp với nhiều thành phần, nhiều kiểu quan hệ xã hội phong phú, đa dạng đòi hỏi lãnh đạo, quản lý cần tìm hiểu, nắm có dự báo kịp thời để đưa sách phù hợp Tóm lại, khái niệm cấu trúc xã hội có nội dung rộng lớn phức tạp vừa liên quan đến kiểu quan hệ người với người vừa liên quan đến kiểu quan hệ nhóm xã hội, giai tầng xã hội, quan, tổ chức, cộng đồng xã hội xã hội điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể 1.2 Các thành tố cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội sản phẩm người tạo cấu trúc xã hội ln có cá nhân quan hệ cá nhân Nhưng cá nhân không hành động riêng lẻ mà tương tác với để tạo thành tố cấu trúc xã hội Nói ngắn gọn, cấu trúc xã hội bao gồm thành tố là: (i) vị xã hội, (ii) vai trò xã hội, (iii) nhóm xã hội, (iv) thiết chế xã hội thành tố khác Trong cấu trúc xã hội, thành tố khác bao gồm cộng đồng xã hội, mạng lưới xã hội, hệ thống xã hội, văn hóa với hệ giá trị, hệ chuẩn mực, vốn người, vốn xã hội, vốn văn hoá, vốn biểu tượng nhiều yếu tố khác Vị xã hội Vị xã hội (Social status) vị trí mà người hay nhóm người nắm giữ mối liên hệ, quan hệ với người khác, nhóm khác Mỗi vị xã hội vị trí cá nhân xã hội Vị xã hội người định người ai, người có vai trị xã hội Vị xã hội định vai trị xã hội Một người khơng có vị mà nhiều vị khác Nhìn chung, vị cá nhân thường hồ hợp với dễ dàng, đơi số người vị mà họ nắm giữ mâu thuẫn, xung đột Phân loại vị thế: Căn vào chế nắm giữ vị thế, phân biệt hai loại vị là: vị gán cho vị giành Vị gán cho loại vị có sẵn mà cá nhân hay nhóm người bẩm sinh có, tự nhiên mà có, bất chấp mong muốn hay nỗ lực chủ quan Ví dụ, vị nhà giàu vị gán cho người có cha mẹ giàu có Vị ”nam giới” hay ”nữ giới” gán cho người từ nằm bụng mẹ, lọt lòng đứa trẻ gái trai Trong hai ví dụ ta thấy không chọn cha mẹ không tự chọn giới tính cho lúc lọt lịng Các vị gán cho có nguồn gốc tự nhiên liên quan tới đặc điểm sinh học, di truyền khó kiểm sốt nên số trường hợp gọi vị tự nhiên Vị giành loại vị mà cá nhân hay nhóm người phải cơng sức, thời gian đầu tư nguồn lực khác để giành lấy nắm giữ Ví dụ, vị ”sinh viên” loại vị mà người đạt nhiều nỗ lực đầu tư vào học tập thi cử Có người phải bền bỉ học tập suốt 12 năm giáo dục phổ thông phải vượt qua kỳ thi tuyển sinh đại học khắt khe trúng tuyển vào trường đại học thành ”sinh viên” Vị giành thường bắt nguồn từ cấu xã hội định đặc điểm, tính chất q trình xã hội mà người kiểm sốt thơng qua nỗ lực thân nên cịn có tên gọi vị xã hội Nhà xã hội học người Mỹ Robert Merton đưa khái niệm “tập hợp vị thế” (Status set) để nói đến tập hợp vị có mối liên hệ chặt chẽ với Vị xác lập hành động, tương tác quan hệ xã hội cá nhân Do cá nhân thực nhiều hành động tham gia nhiều quan hệ xã hội nên cá nhân lúc chiếm giữ nhiều vị khác Do vậy, lãnh đạo, quản lý cần xác định rõ vị tập hợp vị cơ quan đơn vị để đảm bảo không xảy sai lệch xã hội tải vị mâu thuẫn vị Ví dụ, khơng nên giao cho người nắm giữ kiêm nhiệm nhiều chức vụ lãnh đạo, quản lý đơn giản đảm nhiệm nhiều vị trí cơng việc Đồng thời khơng nên giao cho người hay đơn vị lúc nắm giữ hai hay nhiều hai vị mâu thuẫn xung đột, “vừa đá bóng vừa thổi cịi” Tóm lại, vị xã hội vị trí cá nhân hay nhóm người mối liên hệ, quan hệ với người khác với hệ thống xã hội Vai trò xã hội Vai trò xã hội (Social role) kiểu hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi cá nhân hay nhóm người cần phải thực cách tương ứng với vị xã hội họ Định nghĩa cho thấy mối quan hệ biện chứng vai trò xã hội vị xã hội với nghĩa vị quy định vai trò vai trò thể vị làm nên, kiến tạo vị Ví dụ, vị "nhà văn" định việc người thường xuyên liên tục viết hết tác phẩm văn học đến tác phẩm văn học khác Vị lãnh đạo, quản lý quy định người nắm giữ vị phải thực vai trị định, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện định Phân loại: phân loại vai trị xã hội thành vai trò chủ yếu vai trò thứ yếu, vai trò chủ đạo vai trò hỗ trợ, vai trị phụ, vai trị then chốt khơng then chốt, vai trị khơng Cách phân loại vai trị phù hợp có lẽ cách phân loại dựa vào loại vị thế, vậy, có loại vị có nhiêu loại vai trò Tương ứng với vị có sẵn vai trị có sẵn, tương ứng với vị giành vai trò giành Tương ứng với tập hợp vị tập hợp vai trị Ví dụ, “Giảng viên” trường đại học loại vị tập hợp mà tương ứng với vị này, người giảng viên phải thực loạt vai trò, nghĩa tập hợp vai trò vai trò giảng dạy, vai trò nghiên cứu khoa học, vai trò hướng dẫn làm luận văn, vai trò quản lý sinh viên học, vai trò chấm điểm hội đồng thi nhiều vai trị khác Có thể vận dụng mối quan hệ biện chứng vị vai trò xã hội lãnh đạo, quản lý: mặt cá nhân, tổ chức cần thực vai trò tương ứng với vị mình; đồng thời cần đổi mới, sáng tạo thực vai trò để từ cải thiện vị xã hội Ví dụ: cá nhân hay quan, tổ chức nỗ lực thực tốt vai trò định giao để từ đề bạt, bổ nhiệm nắm giữ chức vụ, vị cao Nhóm xã hội Nhóm xã hội kiểu quan hệ người với người tạo nên hệ thống xã hội định Nói cách đơn giản, nhóm xã hội tập hợp người có chung hay đặc điểm, tính chất vị thế, vai trị nhu cầu, sở thích định Phân loại nhóm:Căn vào chế hình thành, nhóm phân chia thành hai loại: nhóm sơ cấp (primary groups) nhóm thứ cấp (secondary groups) Căn vào quy mơ, nhóm chia thành hai loại nhóm nhỏ nhóm lớn Cụ thể sau: Nhóm sơ cấp cịn gọi nhóm gốc, nhóm ngun sinh Nhóm thường nhóm tương đối nhỏ thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau, có mục tiêu chung, có quan hệ tình cảm với Nhóm thứ cấp nhóm thành lập nhằm mục đích định Nhóm thứ cấp thường nhóm lớn với nhiều thành viên, vậycác cá nhân khó trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với Mối quan hệ nhóm lớn thường ràng buộc qui tắc định tổ chức Nhóm lớn hay nhỏ có thủ lĩnh: người có quyền lực, uy tín lực ảnh hưởng trực tiếp đến thành viên Có thể phân biệt thủ lĩnh thức, ví dụ cán lãnh đạo quản lý quan có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận để đứng đầu tổ chức thủ lĩnh phi thức “già làng”, “trưởng bản” thành viên thừa nhận, nghe theo, làm theo Những thủ lĩnh người có uy tín đứng đầu cộng đồng xã hội, họ khơng cấp quản lý thức phê duyệt, bổ nhiệm Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội (Social Institutions, thể chế xã hội) hệ thống cách thức, quy tắc thức phi thức người tạo để điều chỉnh hành vi, hoạt động cá nhân, nhóm, tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu định xã hội Định nghĩa cho thấy, thiết chế xã hội vừa sản phẩm vừa phương tiện người sáng tạo sử dụng mục tiêu định Do đó, người thay đổi thiết chế phát triển thiết chế xã hội cho chúng trở thành phương tiện đáp ứng nhu cầu xã hội Ví dụ, thiết chế giáo dục trước tạo để phục vụ cho thiểu số người “học để làm quan” Thiết chế giáo dục kiểu cần phải thay đổi để đảm bảo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trước thiết chế hành chủ yếu nhằm mục tiêu cai trị dân chúng Thiết chế kiểu cản trở tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Do đó, thiết chế hành kiểu cai trị phải đổi mới, phải cải cách để trở thành thiết chế hành phục vụ nhân dân nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, kiến tạo phát triển kinh tế-xã hội Phân loại thiết chế xã hội: vào nhu cầu xã hội, phân loại thiết chế xã hội thành loại thiết chế thiết chế kinh tế, thiết chế trị, thiết chế tơn giáo, thiết chế pháp luật, thiết chế giáo dục, thiết chế văn hóa, thiết chế gia đình, thiết chế khoa học – công nghệ Xã hội phát triển nhu cầu bản, xuất thiết chế thiết chế du lịch, thiết chế mạng xã hội Chức thiết chế: Các thiết chế xã hội có chung chức định hướng, kiểm soát, điều chỉnh, điều tiết hành vi, hoạt động cá nhân, nhóm người tổ chức xã hội Các chức nhóm lại thành hai nhóm nhóm chức tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu xã hội nhóm chức kiềm chế việc đáp ứng nhu cầu Điều thể rõ ở thiết chế có quy tắc khuyến khích hành động quy tắc cấm vi phạm, quy tắc hành vi bị cấm vi phạm bị trừng phạt Các nhà nghiên cứu phát thấy thiết chế sách dung hợp có chức thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Thiết chế sách chiếm đoạt có phản chức năng, kìm hãm tăng trưởng kinh tế cản trở tiến xã hội Do vậy, lãnh đạo, quản lý cần phải tìm cách đổi mới, xây dựng thiết chế dung hợp để kiến tạo, khuyến khích, thúc đẩy phát triển nghiên cứu, phát loại bỏ thiết chế sách cản trở phát triển Tuy nhiên, việc phá bỏ thiết chế xã hội cũ thiết lập thiết chế xã hội q trình lâu dài, vơ khó khăn, đầy thách thức rủi ro Bởi vì, nói đến thiết chế nói đến cách thức, quy tắc thói quen có khả định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt động cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội 1.3 Các phân hệ cấu trúc xã hội Theo giác độ tiếp cận nghiên cứu Xã hội học, xã hội hệ thống đa cấu tự nhiên Các nhà xã hội học thường nghiên cứu sáu phân hệ cấu trúc sau Cấu trúc xã hội - giai tầng xã hội Cấu trúc xã hội - giai tầng xã hội cấu trúc xã hội giai cấp, tầng lớp xã hội Trước đây, Việt Nam chủ yếu nói đến cấu trúc – giai cấp với trọng tâm khối liên minh công – nông, liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân Từ năm 2016 đến từ ngữ “giai tầng xã hội” thức sử dụng văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Nghiên cứu cấu trúc xã hội - giai tầng nhằm cung cấp thông tin giai cấp, tầng lớp xã hội, dự báo xu biến đổi đưa kiến nghị nhằm xây dựng cấu trúc xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển xã hội, đất nước Nghiên cứu cấu trúc xã hội - giai tầng xã hộicần làm rõ thành tố mối quan hệ thành tố cấu trúc xã hội Cụ thể cần làm rõ: Vị thế, vai trò, tương quan giai cấp xã hội, Tỷ trọng, tính động giai-tầng xã hội, Vị trí trung tâm giai cấp định đó, Sự liên minh giai cấp trung tâm với giai-tầng khác Daron Acemoglu James Robinson Tại quốc gia thất bại: nguồn gốc quyền lực, thịnh vượng nghèo đói Nxb Tri thức Hà Nội 2015 Sự thay đổi lợi ích, xu hướng biến đổi vị thế, vai trò giai tầngtrong xã hội Hai là, hướng vào việc nghiên cứu giá trị, chuẩn mực giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm ra: + Sự khác biệt với ảnh hưởng qua lại mặt văn hóa, lối sống khn mẫu hành vi giai tầng xã hội + Sự chuyển dịch số thành viên giai tầng xã hội sang giai tầng xã hội khác + Quan hệ nội mức độ liên minh giai tầng xã hội Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp cấu trúc xã hội nhóm xã hội nghề nghiệp, gọi ngắn gọn nhóm nghề nghiệp xã hội Trong cấu trúc xã hội có nhóm nghề nghiệp chiếm vị cao xã hội có vai trị to lớn phát triển kinh tế-xã hội Trong xã hội nông nghiệp truyền thống Việt Nam trước cấu trúc xã hội nghề nghiệp “sỹ - nông - công thương”, nghề nghiệp trí thức chiếm vị trí hàng đầu, tiếp đến nghề nông, tiếp nghề tiểu thủ công nghiệp cuối nghề thương nghiệp Hiện nay, theo kết điều tra lao động, việc làm năm 2016 Tổng cục Thống kê, cấu trúc xã hội nghề nghiệp Việt Nam bao gồm nhóm nghề nghiệp, đứng đầu nghề nghiệp “lãnh đạo, quản lý” chiếm khoảng 1%, tiếp đến nghề nghiệp “chuyên môn kỹ thuật bậc cao” chiếm khoảng 7% đứng cuối nghề nghiệp “giản đơn” chiếm khoảng 40% Điều quan trọng cấu trúc xã hội – nghề nghiệp có số nghề nghiệp suy giảm số lượng tỉ trọng nghề nghiệp giản đơn, nghề nghiệp nông lâm ngư nghiệp Một số nghề nghiệp tăng lên số lượng tỉ trọng nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật bậc cao Đặc biệt nhóm nghề nghiệp thay đổi theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, định hướng thị trường tăng hàm lượng khoa học, công nghệ bậc cao Đồng thời, số nghề nghiệp xuất thay chơ nghề nghiệp cũ ví dụ nghề nghiệp dựa vào công nghệ thông tin Cấu trúc xã hội - dân số Cấu trúc xã hội - dân số hay gọi cấu trúc xã hội- nhân phân hệ cấu trúc xã hội nói lên q trình, đặc điểm phát sinh, phát triển, cấu tạo di biến động dân số quốc gia, dân tộc, vùng lãnh thổ Khi nghiên cứu cấu trúc xã hội- dân số 1, xã hội học chủ yếu tập trung vào việc phân tích biến số mức sinh, mức tử, di dân, tỷ lệ Chi tiết xem “Dân số phát triển” sách cấu trúc tháp tuổi, cấu trúc xã hội - hệ hóa, cấu trúc xã hội trẻ em, người độ tuổi lao động, người cao tuổi Những nghiên cứu dự báo quy mô, đặc trưng xu hướng biến đổi cấu trúc xã hội – dân số;sự tương tác qua lại cấu trúc xã hội - dân số đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Thí dụ: phân phối nguồn lao động cho lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân, xác định khối lượng cấu quỹ tiêu dùng, quy mơ tính chất hoạt động dịch vụ, kế hoạch xây dựng nhà ở, doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, vấn đề phát triển nông thôn, đô thị, nâng cao phúc lợi xã hội Cấu trúc xã hội –vùng miền Cấu trúc xã hội – vùng miền gọi ngắn gọn cấu trúc xã hội – lãnh thổ cấu trúc xã hội – địa lý hành Mỗi vùng miền đặc trưng lối sống vật chất tinh thần, phương thức sản xuất đặc điểm địa lý-hành Ở Việt Nam nay, cấu trúc xã hội – vùng miền bao gồm vùng địa lý hành từ phía Bắc vào phía Nam là: vùng miền núi phía Bắc bao gồm vùng miền núi Đơng Bắc vùng miền núi Tây Bắc, vùng trung du phía Bắc, vùng đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng đồng Đông Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long Trong vùng này, vùng giàu vùng Đông Nam Bộ đồng sông Hồng; vùng nghèo vùng miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên Đó khác biệt điều kiện sống, trình độ sản xuất, lối sống, đặc trưng văn hóa, mật độ dân cư, thiết chế xã hội đặc trưng khác mức sống, trình độ tiêu dùng, thói quen sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật, kiểu nhà ở, trang phục… Nghiên cứu cấu xã hội - lãnh thổ nhằm thấy khác biệt vùng, miền trình độ phát triển sản xuất, kinh tế, văn hóa, lối sống, mức sống Những nghiên cứu nhằm dự báo kiến nghị giải pháp kinh tế xã hội phù hợp với vùng miền để phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, tạo động lực cho phát triển đồng kinh tế - xã hội vùng đất nước Cấu trúc xã hội - dân tộc Cấu trúc xã hội- dân tộc hình thành chủ yếu dựa theo dấu hiệu dân tộc, loại cấu trúc chủ yếu mơn xã hội học dân tộc nghiên cứu.Thí dụ, cấu trúc dân tộc nước ta gồm 54 dân tộc khác sinh sống đại gia đình Việt Nam Nội dung nghiên cứu cấu trúc xã hội- dân tộc quy mô, tỷ trọng biến đổi số lượng, chất lượng đặc trưng, xu hướng biến đổi cấu trúc xã hội – dân tộc tổng thể nội dân tộc, tương tác ảnh hưởng qua lại lẫn giũa dân tộc, tương tác ảnh hưởng qua lại lẫn cấu trúc xã hội – dân tộc với mặt khác đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa ; nhịp độ, quy mơ phát triển xã hôi, vấn đề di dân, tổ chức lại lao động, phân bố lại dân cư,… tiến hành kế hoạch hóa chiến lược hợp tác phân chia trách nhiệm dân tộc nhằm đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ, mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chung cho nước Cấu trúc xã hội - tôn giáo Cấu trúc xã hội- tôn giáo nhận diện chủ yếu qua dấu hiệu tôn giáo chủ yếu môn xã hôi học- tôn giáo nghiên cứu Ở nước ta bao gồm tôn giáo lớn số tổ chức tôn giáo hình thành.Nghiên cứu xã hội học tơn giáo nhằm làm sáng rõ cấu trúc cấu trúc xã hội - tôn giáo tổng thể, đặc trưng xu hướng biến đổi cấu trúc xã hội- tôn giáo phận; tương tác qua lại tôn giáo phận tương tác ảnh hưởng qua lại cấu trúc xã hội- tôn giáo tổng thể với mặt, lĩnh vực khác đời sống xã hội Tóm lại: loại phân hệ cấu trúc xã hội nói khơng tồn cách riêng lẻ, tách rời mà lồng ghép vào tương tác qua lại với 1.4.Vận dụng lãnh đạo, quản lý Vận dụng tri thức xã hội học cấu trúc xã hội có nghĩa ln coi trọng phân tích thành phần, mối quan hệ trình tương tác thành phần tạo nên hệ thống xã hội Chính thơng qua phân tích cấu trúc xã hội vĩ mơ mà hiểu tính chất, trình độ phát triển quốc gia, dân tộc định Phân tích cấu trúc xã hội cấp độ vi mô(một doanh nghiệp, tổ chức xã hội) thời điểm định biết trình độ lực đơn vị đó, tổ chức đó, thấy cân hay nghiêng lệch, cân đối hài hịa hay bất hợp lý; qua có giải pháp điều chỉnh cách hợp lý Với việc khẳng định nhóm phận hữu cấu thành nên cấu trúc xã hội, đơn vị phân tích để hiểu cấu trúc xã hội, đặc trưng xã hội phụ thuộc chủ yếu vào chất hoạt động nhóm mà bao hàm, vận dụng vào phân tích cấu trúc xã hội điều trước tiên phải phân tích nhóm Chính thơng qua phân tích nhóm mà mặt vừa khắc phục cách nhìn khơ cứng quy giản cấu trúc xã hội vào cấu trúc xã hội - giai cấp, coi cấu trúc xã hội - giai cấp phân tích giản lươc, rút gọn cấu trúc xã hội tổng thể từ dẫn đến quan niệm đơn giản cấu trúc xã hội trước thời gian dài nước ta quy giản cấu trúc xã hội nước ta cấu trúc hai giai- tầng (giai cấp công nhân- giai cấp nông dân tầng lớp trí thức, mặt khác đặt dấu ngang loại phân hệ cấu trúc xã hội xem nhẹ cấu trúc xã hội giai cấp dẫn đến lơi lỏng chủ quan 10 đấu tranh giai cấp vốn liệt thời kỳ độ nước ta, mặt khác trọng đến vấn đề giai cấp dẫn đến bước giải pháp nóng vội, muốn xóa bỏ thật nhanh giai cấpdẫn đến đốt cháy giai đoạn, làm tổn thương, thui chột đến lực lượng sản xuất vốn có ý nghĩa vai trị phát triển từ mà thiếu vắng giải pháp đồng bộ, ăn nhịp việc xây dựng đổi cách hài hịa, ăn nhịp mơ hình cấu trúc xã hội hướng tới tối ưu, động, hiệu qủa Phân tích cấu trúc xã hội từ hướng tiếp cận Xã hội học đòi hỏi phải coi trọng việc phân tích thành tố cấu thành cấu trúc xã hội vị thế, vai trị xã hội; từ mà hiểu vị thế, vai trị nhóm xã hội phận hiểu vị thế, vai trị xã hội tổng thể; qua có đánh giá,ứng xử đắn đua giải pháp thích hợp Ví dụ: trường hợp có căng thẳng vai trị, xung đột vai trị cần phải điều chỉnh, hố giải mơt cách hợp lý, linh hoạt, cần tránh giao nhận ôm đồm nhiều chức trách, nhiệm vụ, chức vụ, trái ngược nhau, mâu thuẫn với nhau, triệt tiêu lẫn khiến cá nhân tổ chức đảm nhiệm vị trí, chức vụ tải, bối rối khả hoàn thành nhiệm vụ Tiếp cận xã hội học cấu trúc xã hội đặc biệt coi trọng phân tích chức đặc điểm thiết chế xã hôi Khi khẳng định thiết chế mơ hình hành vi, trật tự hành động, khuôn vàng, thước ngọc để người xã hội dựa vào, hướng tới , khuôn theo Thiết chế xã hội có chức hướng dẫn, điều chỉnh, điều hịa hành vi thành viên xã hội phù hợp với chuẩn mực, quy tắc mà xã hội yêu cầu Thiết chế xã hội có chức kiểm soát, ngăn chặn, trừng phạt hành vi sai lệch, vi phạm, khơng chịu tn thủ thiết chế, từ tạo trật tự,thăng ổn định xã hội Với lẽ nhà lãnh đạo, quản lý không nghiên cứu kỹ lưỡng thiết chế vận dụng cách hiệu thiết chế vào quản lý xã hội Quản lý xã hội từ giác độ tiếp cận cấu trúc xã hội cần phải nghiên cứu vận dụng đặc điểm thiết chế xã hôi Với đặc điểm thứ nhất, thiết chế xã hội thường bền vững chậm biến đổi; đặc biệt thời kỳ xã hội trì trệ, thiết chế xã hội thường nhậy cảm, tỏ xơ cứng có xu hướng cưỡng lại cải cách Với đặc điểm này, Nhà lãnh đạo, quản lý cần phảỉ chăm chút, theo dõi tìm cách để đổi hồn thiện thiết chế Điều đáng lưu ý chỗ, đổi hoàn thiện thiết chế phảỉ thận trọng, dần dần, từ từ, bước; tránh hành vi nôn nóng, thơ bạo theo kiểu đập bỏ thiết chế gây đứt đoạn, hẫng hụt, loạn nhịp, phương hướng khơng có mơ hình hành vi để người xã hội dựa vào, hướng tới, khuôn theo Vấn đề “xóa phải có thay”.Chính đảm bảo tính liên tục, tính kế thừa, phát triển liền mạch thiết chế, qua đảm bảo phát triển ổn định bền vững xã hội 11 Với đặc điểm thứ hai: “các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau” Xã hội thể hữu phụ thuộc ràng buộc lẫn Các thiết chế chủ yếu(thiết chế knh tế, trị, pháp luật…) thường trì giá trị, chuẩn mực chung, phản ánh mục tiêu ưu tiên xã hội chung, chúng thường phụ thuộc chặt chẽ trực tiếp vào nhau.Chính đặc điểm đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý tiến hành đổi thiết chế phải tiến hành cách đồng ăn nhịp Một cải cách thiết chế cải cách thiết chế kinh tế từ cải cách thiết chế chin trị hay pháp luật Song điểm cần quán triệt chỗ, sau đồng thời với nó, nhà lãnh đạo, quản lý cần phải tiến hành cải cách thiết chế khác để tạo hài hòa, ăn nhịp cải cách.Mỗi cải cách thiết chế tiến hành đơn độc mà phải đồng thời tạo điều kiện cần thiết cho cải cách khác ngược lại Chỉ có sở xã hội phát triển hài hịa, ổn định khơng đổ vỡ Đặc điểm thứ ba: Các thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm vấn đề xã hội chủ yếu Các thiết chế thiết lập sở nhu cầu xã hội Bởi vậy, đổ vỡ hay sộc sệch thiết chế trở thành vấn đề xã hội xúc Ví dụ, bảo thủ, trì trệ thiết chế kinh tế dẫn tới khủng hoảng hay nạn thất nghiệp trầm trọng Sự đổi bất cẩn, thái thiết chế trị dẫn đến trì trệ rối loạn xã hội Sự lỏng lẻo, sai lệch thiết chế pháp luật dẫn đến nạn tham nhũng hành vi tội phạm gia tăng Ngược lại, quan sát phía thực tiễn xã hội, tìm (quy ngay) tượng bất bình thường địa thiết chế xã hội trực tiếp sản sinh Chính mà địi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý cần phải không ngừng đối chiếu, bám sát thực tiễn, theo dõi biến động thực tiễn; từ có giải pháp kịp thời, sát hợp “Cấu trúc xã hội với tư cách nhân tố điều chỉnh phát triển kinh tế” Hình thành sở nhân tố kinh tế, nhân tố xã hội trị, cấu trúc xã hội tác động trở lại phát triển kinh tế- xã hội Sự tác động trở lại thể chỗ, cấu trúc xã hội tổ chức xếp hợp lý, tham gia vào việc phân bố phân bố lại cấu trúc kinh tế; có khả kích thích tính tích cực xã hội người lao động, điều hịa quan hệ lợi ích, tạo liên doanh, liên kết thống đồng theo “chuỗi” người lao động, thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật, góp phần vào việc đổi chế quản lý vận hành kinh tế Ngược lai, cấu trúc xã hội khơng hợp lý kìm hãm, cản trở tới phát triển kinh tế, thu hẹp lại lĩnh vực sản xuất, làm thui chột ngành nghề, quan liêu hóa xơ cứng máy, làm chậm chạp trình ứng dụng khoa học- kỹ thuật.Từ điều dẫn đến trì trệ, ngưng đọng khủng hoảng, hỗn loạn khó kiểm soát phát triển kinh tế Đến lượt tổn thất mặt xã hội, trị khó lường 12 Với lẽ đó, nhà lãnh đạo, quản lý khơng thể khơng quan tâm nghiên cứu đến cấu trúc xã hội, cấu trúc lại cấu trúc xã hội Nghiên cứu cấu trúc xã hội để phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý xã hội cần quán triệt phân tích kỹ lưỡng thống biện chứng tính ổn định xã hội động xã hội, phân hóa sát nhập, thống mâu thuẫn, xích lại gần xích lẫn nhau, đồng thuận khác biệt xã hội, công bình đẳng xã hội; cần điềm tĩnh xem xét phát sinh tự nhiên bên ý muốn tượng bất công bất bình đẳng xã hội Đó vấn đề có tính chất phương pháp luận quan trọng mà nhà lãnh đạo, quản lý cần tính tới quản lý xã hội từ giác độ tiếp cận cấu trúc xã hội Sẽ khơng có phương sách quản lý đắn mặt nhận thức, nhà lãnh đạo,quản lý khơng có tâm vững việc kiến giải, cắt nghĩa biến động đầy kịch tính đơi trái ngược thực xã hội Chính q trình này, nhà lãnh đạo, quản lý phải tỉnh táo, tự tách khỏi ảo tưởng xã hội cơng bằng, bình đẳng khiết, khơng có mâu thuẫn, xung đột; mặt khác phải sáng suốt sai lệch cấu lợi ích nhóm giai cấp, tập đồn xã hội thành viên nhóm, giai cấp, tập đoàn xã hội, biến đổi diễn nhóm, thành viên.Sự nhìn nhận phân tích thấu đáo vấn đề nói giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý hoàn thành tốt chức trách Tiếp cận xã hội học cấu trúc xã hội tiếp cận hữu dụng việc kiến giải việc đưa phương sách quản lý thích đáng Tiếp cận không đối lập với tiếp cận triết học (hình thái kinh tế- xã hội cấu xã hội- giai cấp) mà cịn có ý nghĩa bổ sung làm phong phú lý luận II PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Phân hoá xã hội Để hiểu rõ phân tầng xã hội cần tìm hiểu khái niệm phân hố xã hội khái niệm liên quan Phân hoá xã hội phân chia xã hội thành nhóm người khác hay nhiều đặc điểm, tính chất định Sự phân hóa xã hội mặt chất lượng tạo nên nhóm xã hội khác chất gọi phân loại xã hội Ví dụ khác tín ngưỡng, tơn giáo tạo nên nhóm xã hội khác tin ngưỡng, tôn giáo 13 Sự phân hóa xã hội mặt định lượng tạo nên nhóm xã hội khác lượng gọi phân tầng xã hội.Ví dụ khác số lượng cải tạo nên phân tầng xã hội với nhóm giàu nhóm nghèo Cấu trúc xã hội phân hóa thành nhóm xã hội theo chiều dọc theo chiều ngang Khi coi phân hóa xã hội theo chiều ngang phân loại xã hội phân hóa xã hội theo chiều dọc phân tầng xã hội Phân tầng xã hội Định nghĩa: Phân tầng xã hội phân hóa xã hội tạo nên nhóm xã hội thuộc tầng lớp cao thấp khác hay nhiều xã hội Các nhà xã hôi học phát ba bản, quan trọng phân tầng xã hội Đó phân tầng xã hội mặt kinh tế với thước đo phổ biến lượng cải mà tầng lớp nắm giữ, hưởng thụ Căn vào lượng cải thường đo mức thu nhập mức chi tiêu phân biệt cấu trúc phân tầng xã hội gồm tầng lớp giàu có, tầng lớp trung lưu tầng lớp trung lưu bao gồm tầng lớp nghèo khổ Căn vào quyền lực thường đo chức vụ lãnh đạo, quản lý phân biệt tầng lớp lãnh đạo, quản lý chóp bu, cấp trên; tầng lớp lãnh đạo, quản lý trung gian, cấp tầng lớp lãnh đạo, quản lý sở, cấp Sự phân tầng xã hội quyền lực đơn giản bao gồm tầng lớp có quyền lực đa số tầng lớp xã hội không quyền lực Căn vào uy tín xã hội phân tầng xã hội bao gồm tầng lớp khác mức độ tơn trọng, kính trọng xã hội Ví dụ phân tầng xã hội uy tín bao gồm tầng lớp xã hội trọng vọng tầng lớp xã hội trọng vọng Sự phân hóa xã hội diễn hệ thống xã hội cấu trúc xã hội Do vậy, xã hội phát thấy hình thức, hệ thống cấu trúc phân tầng xã hội định Ví dụ, đội ngũ trí thức phân hóa thành tầng lớp trí thức giàu có, tầng lớp trí thức trung lưu tầng lớp trí thức nghèo Đồng thời phát thấy đội ngũ trí thức có tầng lớp trí thứ “có chức, có quyền” tầng lớp trí thức chun nghiệp khơng nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Đáng ý giai tầng xã hội phân hóa tạo nên cấu trúc phân loại cấu trúc phân tầng phức tạp Ví dụ, giai cấp nơng dân phân hóa mặt nghề nghiệp tạo thành nhiều nhóm nơng dân khác nông dân trồng trọt, nông dân chăn nuôi, nông dân lâm nghiệp Đồng thời, giai cấp nơng dân phân hóa mặt thu nhập tạo thành tầng lớp nơng dân giàu có, tầng lớp nơng dân giả, tầng lớp nơng dân trung bình tầng lớp nơng dân nghèo khổ Đội ngũ doanh nhân phân hóa thành loại doanh nhân theo nghề nghiệp doanh nhân công nghiệp, dịch vụ, thương mại nơng nghiệp Đồng thịi đội ngũ doanh nhân phân hóa thành tầng lớp doanh nhân 14 thành đạt, “đại gia”, tầng lớp doanh nhân trung lưu tầng lớp doanh nhân khởi nghiệp, làm ăn nhỏ lẻ tầng lớp doanh nhân cá thể Sự phân tầng xã hội ln chứa đựng yếu tố bất bình đẳng xã hội Bởi tầng lớp xã hội ln chênh lệch đặc điểm định lượng cải Đồng thời vị thế, vai trò tầng lớp cao thấp khác với tầng lớp Các cấu trúc phân tầng xã hội chuyển hóa cho Ví dụ, tầng lớp xã hội có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc cao ln có khả tìm việc làm phù hợp với mức thu nhập cao, điều kiện lao động tốt trở nên giả, giàu có Trong tầng lớp xã hội khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật thường phải làm công việc giản đơn với thu nhập thấp, điều kiện lao động không đảm bảo trở nên nghèo khổ 2.2 Các hệ thống phân tầng xã hội Hệ thống phân tầng xã hội hình tháp, hình đĩa bay hình thoi Căn vào tỉ trọng khoảng cách tầng lớp xã hội phân biệt ba mơ hình hệ thống phân tầng xã hội sau Hệ thống phân tầng hình tháp Đây hệ thống phân tầng xã hội điển hình nhất, đặc trưng phổ biến xã hội bất bình đẳng Hệ thống phân tầng hình tháp đặc trưng tầng đỉnh nhỏ tầng đáy rộng với khoảng cách chênh lệch tầng đỉnh tầng đáy lớn Hình tháp cao với đáy rộng xã hội bất bình đẳng Hệ thống phân tầng hình đĩa bay Hệ thống đặc trưng tỉ trọng tầng đỉnh tầng đáy nhỏ tầng lớp trung gian chiếm tỉ trọng lớn; khoảng cách hai tầng đáy tầng đỉnh khơng lớn, chênh lệch có khỉ 2-3 lần Trước hệ thống phân tầng hình đĩa bay coi hệ thống phân tầng xã hội bình đẳng người giàu người nghèo đa số có mức sống trung bình Tuy nhiên, hệ thống phân tầng hình tháp thực chất hệ thống chia nghèo khổ có nguy triệt tiêu động lực tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Hệ thống phân tầng hình thoi Hệ thống đặc trưng nhiều tầng lớp xã hội trung gian với tầng đáy tầng đỉnh chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng cách tầng đáy tầng đỉnh tương đối lớn Ở Việt Nam, hệ thống phân tầng xã hội biến đổi từ hình đĩa bay sang hình thoi với khoảng cách giàu nghèo thu nhập tăng dần từ lần lên gần 10 lần nhóm 20% giàu so với nhóm 20% nghèo giai đoạn 1990 – 2017 Nhờ sách xã hội khuyến khích làm giàu đáng đơi với xóa đói, giảm nghèo nên hệ thống phân tầng xã hội hình thoi Việt Nam biến đổi theo xu hướng tăng mức sống tất tầng lớp xã hội, mức sống người giàu tăng nhanh mức sống người nghèo 15 Hệ thống phân tầng xã hội đóng mở Căn vào phạm vi di động xã hội, phân biệt hai hệ thống phân tầng xã hội hệ thống phân tầng xã hội đóng hệ thống phân tầng xã hội mở Hệ thống phân tầng xã hội đóng, cịn gọi hệ thống phân tầng xã hội đẳng cấp đặc trưng di động xã hội hạn chế đóng khung phạm vi tầng lớp xã hội Trong hệ thống phân tầng xã hội đóng, cá nhân khó khó thay đổi vị xã hội từ tầng lớp sang tầng lớp khác, từ đẳng cấp xã hội sang đẳng cấp xã hội khác Hệ thống phân tầng xã hội đóng khơng “đóng cửa ra” với nghĩa người di động khỏi tầng lớp xã hội định, mà cịn “đóng cửa vào” với nghĩa người gia nhập vào tầng lớp xã hội định Di động xã hội xảy tầng lớp xã hội với nghĩa có vị vai trị xã hội giữ ngun vậy, khó thay đổi Hệ thống phân tầng xã hội đóng đặc trưng cho xã hội đẳng cấp ln chứa đựng yếu tố cứng nhắc, trì trệ, bảo thủ, lạc hậu, chậm phát triển Hệ thống phân tầng xã hội mở, gọi hệ thống phân tầng giai cấp đặc trưng di động xã hội diễn phổ biến tầng lớp tầng lớp xã hội Trong hệ thống cá nhân di động xã hội từ vị sang vị khác, từ tầng lớp sang tầng lớp khác, cí từ hệ thống phân tầng xã hội sang hệ thống phân tầng xã hội khác Hệ thống phân tầng xã hội mở đặc trưng cho xã hội có nhiều tiềm năng, điều kiện, hội phân hóa xã hội, biến đổi xã hội phát triển xã hội Phân tầng xã hội mở với di động xã hội sâu rộng xu biến đổi xã hội ngày nay, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế giới Trước năm 1986, hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam chủ yếu “đóng” với di động xã hội hạn chế Từ Đổi vào năm 1986 đến hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam chuyển sang “mở” với nhiều hội di động xã hội thông qua di cư nước quốc tế, thông qua hội tìm kiếm việc làm cải thiện mức sống cá nhân, gia đình tầng lớp xã hội Nhiều người lao động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác trở thành doanh nhân, nhiều nghề nghiệp xuất thu hút nhiều người lao động thuộc tầng lớp xã hội khác Hệ thống phân tầng xã hội hợp thức không hợp thức Căn vào pháp luật hệ giá trị văn hóa xã hội, gọi chung quy luật phát triển xã hội hiểu quy luật người quy luật tự nhiên phân biệt hệ thống phân tầng xã hội hợp thức hệ thống phân tầng xã hội không hợp thức sau1: Hệ thống phân tầng xã hội hợp thứcđặc trưng phân hoá xã hội Nguyễn Đình Tấn Xã hội học Nxb Lí luận trị Hà Nội 2005; Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên) Phân tầng xã hội hợp thức công xã hội Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2015 16 diễn phù hợp với pháp luật, quy luật hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa xã hội Hệ thống phân tầng xã hội hợp thức đảm bảo khuyến khích làm giàu đáng đồng thời chủ động thực xóa đói giảm nghèo trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khan Hệ thống phân tầng xã hội tạo động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hệ thống phân tầng xã hội không hợp thứcđặc trưng phân hố xã hội diễn khơng phù hợp với pháp luật, không phù hợp với quy luật hệ giá trị văn hóa xã hội Trong hệ thống xảy trường hợp số người tham nhũng, buôn gian, bán lận, làm ăn phi pháp “chưa bị lộ” trở nên giàu có chiếm địa vị xã hội định Phân tầng xã hội không hợp thức kết “phi chuẩn mực” lợi dụng kẽ hở pháp luật để làm giàu bất Đồng thời, số người trở nên nghèo khổ gặp phải khó khan cách làm việc thiếu cơng khai, thiếu minh bạch thiếu trách nhiệm người khác Ví dụ, số người trở nên nghèo khổ bị oan sai, bị vướng vào vịng lao lý, bị tai nạn, rủi ro người khác thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Phân tầng xã hội khơng hợp thức gây khó khăn, trở ngại tăng trưởng kinh tế, cản trở bình đẳng kìm hãm tiến xã hội, triệt tiêu động lực phát triển, kéo lùi phát triển xã hội Phân tầng xã hội khơng hơp thức làm xói mịn niềm tin, gây lãng phí tăng chi phí cho xã hội, gây đoàn kết gây bất ổn xã hội Do vậy, từ góc độ lãnh đạo, quản lý cần phải định hướng, điều chỉnh tích cực, chủ động phịng, chống hình thức biểu phân tầng xã hội khơng hợp thức Chính sách khuyến khích làm giàu đáng đồng thời tích cực thực xóa đói giảm nghèo địi hỏi phải kiến tạo hệ thống phân tầng xã hội hợp thức đồng thời đấu tranh, phòng chống hệ thống phân tầng xã hội không hợp thức 2.3 Di động xã hội Di động xã hội Định nghĩa: Di động xã hội di chuyển cá nhân, nhóm người từ vị xã hội sang vị xã hội khác hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội hệ thống phân tầng xã hội Di động xã hội gắn liền với thay đổi vị thế, vai trị cá nhân nhóm người, ví dụ số người lao động di động xã hội từ nông thôn thành thị kéo theo thay đổi từ vị người nông dân nông thôn sang vị người làm công hưởng lương thành thị Di động xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục sách yếu tố thuộc tâm lý lực cá nhân, nhóm người Một số người có đầu óc “an phận 17 thủ thường”, sợ thay đổi nên di động Một số người khác ln động, tích cực, dám nghĩ dám làm nên thay đổi thường xuyên từ công việc sang công việc khác, từ vị sang vị khác xã hội Tính động xã hội Đây khái niệm dùng để khả di động xã hội cá nhân nhóm người hệ thống xã hội Di động xã hội phụ thuộc vào tính động xã hội sách xã hội Tính động xã hội cao gặp điều kiện, hội thuận lợi trở thành hành động di động xã hội Ví dụ, thời kỳ đổi nhiều người có tính động xã hội cao nhanh chóng nắm bắt hội để khởi nghiệp, thay đổi sản phẩm, đổi công nghệ mở rộng sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật yếu tố làm tăng tính động xã hội Do vậy, cần tăng cường giáo dục, đào tạo để phát triển tính động xã hội người lao động, niên Để tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội cần phải quan tâm đầu tư đào tạo nghề có sách hỗ trợ chuyển dịch nghề nghiệp cho người lao động Các loại di động xã hội Di động xã hội chiều ngang chiều dọc Căn vào chiều hướng lên xuống tầng lớp hệ thống phân tầng xã hội phân biệt di động xã hội chiều ngang di động xã hội chiều dọc Di động xã hội theo chiều ngang di động xã hội tầng lớp hệ thống phân tầng xã hội Ví dụ: di chuyển người làm nghiên cứu viện khoa học sang làm giảng dạy trường đại học, di động xã hội theo chiều ngang nghiên cứu viên hay giảng viên thuộc tầng lớp trí thức Một chuyên viên điều động sang làm chuyên viên phận khác quan động xã hội chiều ngang Di động xã hội theo chiều dọc di động xã hội từ tầng lớp sang tầng lớp khác hệ thống phân tầng xã hội Ví dụ, nhân viên công ty đề bạt làm cán quản lý hay giáo viên đề bạt làm cán lãnh đạo, quản lý; người lao động làm thuê chuyển sang làm chủ doanh nghiệp; hay người làm quản lý bị cách chức xuống làm nhân viên Trong trường hợp này, di động xã hội thực theo chiều dọc từ tầng lớp lên tầng lớp thống phân tầng xã hội Di động xã hội theo chiều dọc phân chia thành hai loại di động lên di động xuống Di động lên Đây di động xã hội cấu trúc phân tầng cá nhân chuyển từ tầng lớp lên tầng lớp Ví dụ, theo thước đo 18 tổ chức quốc tế, tỉ lệ nghèo Việt Nam giảm mạnh từ gần 60% vào năm 1990 xuống khoảng 30% năm 2002 Điều có nghĩa có 20% số người nghèo di động từ vị nghèo lên vị khơng nghèo số khơng người di động lên vị người có mức sống trung bình mức sống giả Di động xuống Đây di động xã hội cấu trúc phân tầng xã hội cá nhân, nhóm người chuyển từ tầng lớp xuống tầng lớp Ví dụ, với q trình phát triển doanh nghiệp, phận hộ gia đình cá nhân bị nghèo bị thất nghiệp, thiếu việc làm ốm đau làm ăn thua lỗ, bị phá sản Di động hệ di động cấu trúc Di động hệ Đây loại di động xã hội thay đổi vị xã hội hệ Biểu rõ di động hệ gia đình: hệ cháu thay đổi vị xã hội mà hệ cha ơng để lại cho họ Ví dụ, hệ gia đình nơng dân khơng tiếp tục làm nghề nông hệ cha mẹ truyền cho mà chuyển sang làm nghề khác làm công nhân hay buôn bán làm khoa học Trong xã hội truyền thống, di động hệ hạn chế: phần lớn theo nghề truyền thống cha mẹ Di động hệ trở nên phổ biến xã hội đại Các nghiên cứu xã hội học cho thấy tỉ lệ theo nghề cha mẹ giảm rõ rệt Điều cho thấy, mặt nhiều loại nghề nghiệp xuất làm tăng khả lựa chọn việc làm xã hội Đồng thời tính động hệ trẻ tăng lên nhờ trình độ học vấn tăng Di động hệ phụ thuộc nhiều vào lựa chọn nghề nghiệp hệ Di động cấu trúc Đây loại di động xã hội thay đổi cấu trúc xã hội gây Di động cấu trúc bao gồm di động liên cấu trúc các nhân, nhóm người di chuyển từ cấu trúc xã hội sang cấu trúc xã hội khác Khác với di động hệ, di động cấu trúc phụ thuộc nhiều vào biến đổi cấu kinh tế Ví dụ, cấu kinh tế nặng nông nghiệp chuyển sang cấu kinh tế nặng cơng nghiệp hàng triệu người chuyển từ địa vị nông dân sang địa vị công nhân công nghiệp Khi kinh tế thành phần chuyển sang kinh tế nhiều thành phần xảy di động cấu trúc phận cơng nhân khu vực kinh tế nhà nước chuyển sang khu vực kinh tế tư nhân hay kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nhờ tiến khoa học cơng nghệ thông tin nên diễn di động cấu trúc nghề nghiệp ngày có nhiều người chuyển sang làm nghề lập trình làm việc cơng ty sản xuất, kinh doanh máy vi tính Di động xã hội cân cân Căn vào tính cân di động xã hội, phân biệt loại di động 19 cân di động cân bằng: Di động cân di động xã hội đảm bảo ổn định, trật tự hệ thống cấu trúc xã hội Di động cân hệ thống xã hội thể chỗ, ví dụ, có người chuyển lên tầng lớp có nhiêu người chuyển xuống tầng lớp Hoặc có người bị thất nghiệp có nhiêu người có việc làm Hay có người khỏi hệ thống xã hội có nhiêu người chuyển vào hệ thống Di động cân trường hợp ngược lại di động cân bằng: Ví dụ, di động công nhân doanh nghiệp nhà nước cổ tổ chức lại Trong trường hợp số công nhân bị việc làm nhiều số công nhân tuyển vào doanh nghiệp Di động xã hội gắn với di cư nông thôn – thành thị di động xã hội cân số người chuyển từ cơng nhân sang nơng dân nhiều so với số người chuyển từ nông dân sang công nhân người làm buôn bán dịch vụ 2.4 Một số lý thuyết phân tầng xã hội Lý thuyết chức xã hội Thuyết giải thích phân tầng xã hội bao gồm bất bình đẳng xã hội tất yếu có chức xã hội định Xã hội cần người làm công việc mà người tầng lớp không làm không làm được, ngược lại Xã hội có nhiều việc mà người tầng lớp làm Do vậy, phân tầng xã hội tất yếu chí cần thiết để đảm bảo việc, nhu cầu người thực đáp ứng cách phù hợp Điều quan trọng cần có chế, sách để phối hợp hành vi, hoạt động giai tầng xã hội đảm bảo hệ thống phân tầng xã hội ổn định, trật tự tầng lớp phát huy vị thế, vai trò chức xã hội Theo lý thuyết này, phân công lao động, phân chia chức xã hội quan trọng cần thiết để không tạo kiểu phân tầng xã hội “cào bằng”, “bình quân chủ nghĩa” mà tạo động lực để tầng lớp xã hội thực chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ chức với tầng lớp khác Lý thuyết mâu thuẫn xã hội Lý thuyết với hạt nhân quan điểm Marx nhấn mạnh phân tầng xã hội kết phân chia giai cấp giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất xã hội giai cấp thống trị xã hội chiếm giữ vị trí tầng lớp trên, tầng lớp chóp bu xã hội Giai cấp khơng có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động làm thuê giai cấp bị trị tầng lớp dưới, chí tầng lớp đáy hệ thống phân tầng xã hội Ví dụ, xã hội phong kiến, cấu trúc phân tầng xã hội gồm hai giai cấp giai cấp địa chủ giai cấp nông dân, hai giai cấp tầng lớp thương nhân, 20 ... coi phân hóa xã hội theo chiều ngang phân loại xã hội phân hóa xã hội theo chiều dọc phân tầng xã hội Phân tầng xã hội Định nghĩa: Phân tầng xã hội phân hóa xã hội tạo nên nhóm xã hội thuộc tầng. .. thống phân tầng xã hội đóng mở Căn vào phạm vi di động xã hội, phân biệt hai hệ thống phân tầng xã hội hệ thống phân tầng xã hội đóng hệ thống phân tầng xã hội mở Hệ thống phân tầng xã hội đóng,... lý luận II PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Phân hoá xã hội Để hiểu rõ phân tầng xã hội cần tìm hiểu khái niệm phân hố xã hội khái niệm liên quan Phân hoá xã hội phân chia xã hội thành