1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay

153 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 552,71 KB

Nội dung

Các làng nghề ở Việt Nam có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung và đối với nền kinh tế xã hội nông thôn nói riêng. Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, đề cập: “Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của nông thôn Việt Nam”

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tính cấp thiết mặt thực tiễn Các làng nghề Việt Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung kinh tế - xã hội nông thơn nói riêng Trong Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, đề cập: “Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp nơng thôn Việt Nam” [14, tr.197] Các làng nghề phát triển thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng “ly nông bất ly hương” Sự lan tỏa làng nghề mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động, kéo theo phát triển nhiều ngành nghề khác, góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Đồng sông Hồng có lịch sử phát triển lâu đời, nơi diễn phát triển mạnh mẽ văn minh lúa nước - nông nghiệp truyền thống dân tộc Việt Nam Do vậy, làng nghề đồng sông Hồng có điều kiện khách quan để hình thành phát triển Các làng nghề đồng sông Hồng từ xa xưa có vai trị quan trọng việc sản xuất hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân Với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa, nhiều làng nghề đồng sông Hồng khôi phục phát triển nhanh so với địa phương khác Thành phố Hà Nội vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lâu đời lịch sử dân tộc Hà Nội tập trung nhiều làng nghề như: làng gốm Bát Tràng; làng lụa Vạn Phúc; làng gỗ mỹ nghệ Sơn Đồng; làng nghề Chàng Sơn Hà Nội trở thành đất “trăm nghề” xu phát triển mạnh, sở chủ trương, đường lối đổi Đảng sách kinh tế - xã hội Nhà nước Huyện Thường Tín có nhiều làng nghề truyền thống, với sản phẩm tiếng như: Tiện gỗ xã Nhị Khê, sơn mài xã Duyên Thái, thêu xã Quất Động, mây tre đan xã Ninh Sở, cịn có số nghề phát triển chục năm như: làm xương sừng Thụy Ứng xã Hịa Bình, đồ gỗ xã Vạn Điểm, bơng len Trát Cầu xã Tiền Phong, Đến nay, huyện có 46 làng tổng số 126 làng có nghề UBND thành phố Hà Nội công nhận làng nghề Thường Tín hội tụ đầy đủ đặc điểm làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng, làng nghề đồng sơng Hồng nói chung huyện Thường Tín nói riêng bị tác động mạnh mẽ q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác, huyện Thường Tín sát nhập vào thành phố Hà Nội, nên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nông thôn huyện chịu tác động mạnh từ phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội Do vậy, làng nghề huyện Thường Tín chứa đựng nhiều đặc điểm, tính chất cấu trúc xã hội làng nghề truyền thống, có đặc điểm q trình thị hóa, đại hóa 1.2 Tính cấp thiết mặt lý luận Để trì phát huy mạnh làng nghề, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế, đạt hiệu kinh tế - xã hội cao phát triển làng nghề theo hướng bền vững, cần có nghiên cứu xã hội học cấu trúc xã hội cư dân làng nghề Cấu trúc xã hội nội dung nghiên cứu xuyên suốt lịch sử xã hội học Từ năm 1840 đến cuối năm 1880, K.Marx trọng phân tích cấu trúc xã hội xem xét cấu trúc xã hội tảng cấu trúc kinh tế Đầu kỷ XX, nhà xã hội học người Đức M.Weber vai trò yếu tố như: địa vị kinh tế, địa vị trị uy tín xã hội phân chia xã hội thành giai tầng dưới, cao thấp khác Trên giới, nhiều nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu nguyên nhân biểu cấu trúc xã hội Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu có giá trị quan trọng lý luận thực tiễn vấn đề cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cấu trúc xã hội khơng xem xét cấu trúc thành phần gồm hai giai cấp, tầng lớp dường đồng nhau, ngang đơn tuyến phát triển theo hướng tiến dần đến nhất, đồng xã hội quan niệm thời kỳ trước đổi mới, mà diễn trình phân tầng xã hội mạnh mẽ sở kinh tế nhiều thành phần Theo cách nhìn nhận này, cấu trúc xã hội nước ta vừa có cấu trúc "ngang", vừa có cấu trúc "dọc" [trích theo 77] Cấu trúc “ngang”, tập hợp giai cấp, tầng lớp, nhóm nghề nghiệp, tổ chức xã hội mà khó rõ giai cấp nào, tầng lớp có vị giai cấp, hay tầng lớp Trong bao hàm giai cấp cơng nhân, nơng dân, tiểu thương, doanh nhân, trí thức Cấu trúc "dọc", cấu trúc phân tầng xã hội, tức cấu trúc tầng bậc cao thấp xã hội, xem xét biểu ba dấu hiệu khác nhau: Địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) Dưới hai lát cắt cấu trúc "ngang" "dọc" đan kết vào phức tạp tạo thành cấu trúc xã hội hệ thống xã hội, cộng đồng xã hội hay “giai tầng xã hội” [trích theo, 77] Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc xã hội làng nghề chưa nhiều, nghiên cứu cấu trúc xã hội với tư cách hệ thống quan hệ xã hội thành phần xã hội cư dân làng nghề Một cách tiếp cận nghiên cứu cấu trúc xã hội xem xét cấu trúc xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Khi cấu trúc xã hội xem xét hình thức hay hệ cấu trúc xã hội cấu trúc xã hội - dân số theo tuổi, giới tính, cấu trúc xã hội - nghề nghiệp phân hệ cấu trúc xã hội khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế trước sức ép tốc độ thị hóa, nhiều làng nghề đồng sơng Hồng phải đối mặt với thách thức như: mặt sản xuất hạn chế, sở sản xuất chủ yếu sử dụng nơi làm nơi sản xuất dẫn đến môi trường sống bị ô nhiễm, mật độ dân cư làng nghề đông, số lao động số làng nghề giảm Tuy nhiên, số làng nghề đứng vững, sở sản xuất làng nghề biết liên kết lại với để thành mạng lưới hộ gia đình, cơng ty, doanh nghiệp sản xuất thành lập làng nghề Mạng lưới xã hội làng nghề, quan hệ xã hội làng nghề cần phải nghiên cứu cấu trúc xã hội làng nghề Nói cách khác làng nghề hoạt động, biến đổi phát triển sao, phụ thuộc nhiều vào cấu trúc xã hội Đã có nhiều nghiên cứu làng nghề từ góc độ kinh tế học văn hóa học Tuy nhiên, nghiên cứu chun sâu từ góc độ xã hội học làng nghề cấu trúc xã hội cư dân làng nghề Việt Nam Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng (Nghiên cứu trường hợp hai làng nghề huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội) làm luận án tiến sĩ xã hội học Mục đích nghiên cứu Từ góc độ xã hội học, luận án tìm hiểu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề; phân tích yếu tố tác động đến cấu trúc xã hội cư dân làng nghề Trên sở đó, nhận định số vấn đề đặt gợi ý số giải pháp nhằm phát huy mạnh cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng thời kỳ đổi đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận, khái niệm nghiên cứu cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng Thứ hai, khảo sát thực địa, phân tích thực trạng phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm xã Vạn Điểm làng nghề sơn mài Hạ Thái xã Duyên Thái huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Thứ ba, phân tích yếu tố tác động đến phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề Thứ tư, nhận định số vấn đề đặt gợi ý số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng 4.2 Khách thể nghiên cứu Cư dân làng nghề đồ gỗ làng nghề sơn mài huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2014 Phạm vi không gian: Làng Vạn Điểm, xã Vạn Điểm (làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm) làng Hạ Thái, xã Duyên Thái (làng nghề sơn mài Hạ Thái) huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Đề tài lựa chọn nghiên cứu trường hợp làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm làng nghề sơn mài Hạ Thái huyện Thường Tín, số làng nghề đồng sơng Hồng với tiêu chí sau: Về địa lý: Thường Tín huyện thành phố Hà Nội, Thường Tín tập trung nhiều làng nghề tiêu biểu Đồng sông Hồng Tác giả lựa chọn làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm cuối huyện Thường Tín làng nghề sơn mài Hạ Thái đầu huyện Thường Tín (giáp Trung tâm thành phố Hà Nội) Về lịch sử: Làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm xuất gần 50 năm phát triển mạnh thời kỳ đổi mới; làng nghề sơn mài Hà Thái có từ trước thời kỳ đổi với lịch sử 200 năm Như vậy, so sánh cấu trúc xã hội hai làng nghề Về kinh tế - xã hội: Cả hai làng nghề thuộc hai xã huyện, nghiên cứu để xem xét khác nghề nghiệp tạo khác cấu trúc xã hội; đồng thời xem xét mối tương quan phân hệ cấu trúc xã hội, cấu trúc xã hội - nghề nghiệp hai làng nghề Cơ sở lý luận, mẫu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu dựa quan điểm lý luận, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển làng nghề Là đề tài thuộc chuyên ngành xã hội học, nghiên cứu vận dụng lý thuyết hệ thống xã hội Talcott Parsons lý thuyết cấu trúc hóa Anthony Giddens làm sở lý luận cho việc xem xét, đánh giá thực trạng cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm (xã Vạn Điểm) làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái) huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu: Thu thập, phân tích số liệu, nghiên cứu có cấu trúc xã hội cấu trúc xã hội làng nghề Việt Nam Thu thập, phân tích báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội, cấu trúc xã hội làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm làng nghề sơn mài Hạ Thái, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Phương pháp định tính: + Phỏng vấn sâu 36 chủ hộ gia đình làm nghề truyền thống, 08 giám đốc cơng ty làm nghề làng nghề, 02 chủ tịch UBND xã, 02 trưởng thôn, 04 nghệ nhân, 02 chủ tịch hiệp hội làng nghề; thảo luận nhóm tập trung với lãnh đạo 02 xã + Phương pháp quan sát thực địa số sở sản xuất - kinh doanh hộ gia đình Tác giả luận án nhiều lần đến thăm, nghiên cứu, quan sát tham dự đời sống cư dân làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm làng nghề sơn mài Hạ Thái, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội + Phương pháp định lượng: Tác giả thu thập thông tin cấu trúc xã hội cư dân làng nghề qua phiếu thu thập thông tin, chủ hộ gia đình trả lời cách trực tiếp ghi, điền vào bảng hỏi điều tra Chủ hộ gia đình nghiên cứu người đại diện hộ gia đình, có vai trị định kinh tế gia đình, thành viên gia đình thừa nhận + Phương pháp phân tích số liệu Số liệu điều tra xử lý chương trình SPSS phân tích tần suất, tương quan hai chiều Phân tích tần suất, phân tích thực trạng phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề (thống kê mô tả: tần suất, trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất) Phân tích tương quan hai chiều, kiểm nghiệm mối quan hệ yếu tố xác định biến độc lập với phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề thông qua công cụ thống kê Chi-Square Tests sử dụng để xem xét ý nghĩa thống kê mối quan hệ biến số 5.3 Mẫu nghiên cứu - Về cỡ mẫu Tác giả dựa theo công thức Krejcie Morgan [117, tr 30, 607-610] để tính kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu (định lượng) luận án Cơng thức: Trong đó: S = cỡ mẫu cần thiết; X2 = giá trị bảng chi square cho mức độ tự mức độ tin cậy mong muốn (3,841); N = quy mô dân; P = tỷ lệ dân số (giả định 0,50); d = mức độ xác (0,05) Căn danh sách hộ gia đình UBND hai xã Vạn Điểm Duyên Thái cung cấp năm 2012: Làng Vạn Điểm có 708 hộ gia đình, làng Hạ Thái có 1.046 hộ gia đình Áp dụng cơng thức trên, kích thước mẫu cho làng nghề sau: Làng nghề đồ gỗ Vạn Điểm N = 708, tính S = 249 Làng sơn mài Hạ Thái N = 1.046, tính S = 281 Do vậy, tổng hai làng nghề cỡ mẫu 530 hộ gia đình - Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên đơn giản Trên sở danh sách hộ gia đình làng, lập theo danh sách sổ hộ UBND xã, tác giả tiến hành đánh số thứ tự (có tính đến hộ gia đình làm nghề truyền thống, hộ gia đình khơng làm nghề truyền thống) chọn ngẫu nhiên - Đặc điểm mẫu điều tra Từ 530 phiếu điều tra phát ra, kết thu 515 phiếu đưa vào xử lý Trong 515 hộ gia đình, gồm 425 hộ gia đình, sở sản xuất làm nghề truyền thống 90 hộ không làm nghề truyền thống Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ % Làng nghề Đồ gỗ Vạn Điểm Sơn mài Hạ Thái 246 269 47,8 52,2 Giới tính Nam 376 73 Nữ 139 27 191 37,1 176 148 34,2 28,7 198 38,4 317 61,6 425 82.5 61 11.8 364 70.7 90 17,5 515 100 Độ tuổi Dưới 40 Từ 40 đến 50 Trên 50 Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT trở lên Loại nghề hộ gia Làm nghề truyền thống đình + Chỉ làm nghề truyền thống + Làm nông nghiệp nghề truyền thống Không làm nghề truyền thống Cỡ mẫu 10 Câu hỏi, giả thuyết khung nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng biểu qua phân hệ cấu trúc xã hội? - Phân hệ cấu trúc xã hội bật cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng nay? - Cấu trúc xã hội với phân hệ chịu tác động từ yếu tố làng nghề đồng sông Hồng? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng gồm phân hệ cấu trúc xã hội - dân số, cấu trúc xã hội - gia đình, cấu trúc xã hội - nghề nghiệp, cấu trúc xã hội - mức sống Giả thuyết thứ hai: Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng bật phân hệ cấu trúc xã hội - nghề nghiệp theo mơ hình gia đình nghề mơ hình cơng ty nghề Giả thuyết thứ ba: Các phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề đồng sông Hồng chịu tác động chủ yếu từ đặc điểm nhân - xã hội chủ hộ gia đình loại nghề hộ gia đình

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w