1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thế giới quan phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân đồng bằng sông hồng

150 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Thế Giới Quan Phật Giáo Đối Với Đời Sống Tinh Thần Người Dân Đồng Bằng Sông Hồng
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 251,88 KB

Nội dung

Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa, đạo đức, an ninh quốc phòng... của đất nước. Nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người dân đồng bằng sông Hồng hiện nay, tác giả xuất phát từ những lý do sau:

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, đạo đức, an ninh quốc phòng đất nước Nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nay, tác giả xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, cứu cánh Phật giáo giúp người khỏi nỗi khổ mn đời Thế giới quan Phật giáo tồn vững chãi tảng tư tưởng sâu sắc, tồn quan niệm người giới, vị trí người giới Theo nghĩa rộng, giới quan hệ thống quan niệm giới, vị trí, vai trị sống người loài người giới Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo nói chung, giới quan Phật giáo nói riêng tất yếu phải quan tâm đến vấn đề giới quan triết học giới, người, xã hội Những phương pháp nhận thức, ứng xử với giới, với người, mối quan hệ giới người, cá nhân với cộng đồng xã hội mang lại nhiều giá trị to lớn qua nhiều kỷ nhiều văn hóa khác Việc nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể bao gồm cấu trúc ba mặt quan niệm giới, vị trí, vai trị người giới việc làm quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc Phật giáo Để trả lời cho câu hỏi giới, khoa học tự nhiên ngày phát triển với nghiên cứu thiên văn học, vật lý lượng tử, sinh học, hóa học… Nhưng tất câu trả lời mang tính giả thuyết từ phương tiện đại chưa thực làm thỏa mãn trăn trở người Nhiều khoa học xã hội nhân văn tập trung nghiên cứu giới, người giới, giới nội tâm người Tuy nhiên, mong mỏi khoa học mang lại câu trả lời rõ ràng, xác tuyệt đối giới mênh mông vô tận Từ ngàn xưa, trực giác thiên tài, có nhà tư tưởng, trường phái, học thuyết đưa quan niệm giới với điểm trùng hợp kì lạ với khoa học đại Một trường phái Phật giáo Bởi vậy, nghiên cứu giới quan Phật giáo cần thiết, có giá trị tham khảo dạng giới quan lịch sử tư tưởng nhân loại Kết nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy: Quan niệm giới, có ảnh hưởng quan trọng tới hình thành nhân cách, lối sống hành vi người Việc nghiên cứu giới quan Phật giáo cần thiết nhằm kế thừa giá trị hợp lý, định hướng giới quan, phương pháp luận đắn cho nhận thức hành động người Việt Nam đại bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày Thứ hai, Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người dân Việt Nam nói chung, người dân đồng sơng Hồng nói riêng Với giới quan độc đáo, Phật giáo trở thành phận thiếu văn hóa dân tộc Trong bối cảnh nay, Phật giáo có biến chuyển mạnh mẽ với chuyển nước Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên Do có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa địa nên Phật giáo nhanh chóng trở thành thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Theo dòng chảy lịch sử, tinh thần từ bi hỷ xả, khoan dung, độ lượng, hịa bình hịa hợp, hướng thiện, giải thoát người khỏi đau khổ Phật giáo thấm nếp sống, nếp nghĩ đại đa số người Việt Nam Ngày nay, xã hội Việt Nam hôm đứng trước nhiều hội cho phát triển giàu mạnh, song với nhiều khó khăn, thách thức Q trình phát triển chịu ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo xu tồn cầu hóa, mâu thuẫn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khiến cho đời sống tinh thần người có nhiều chao đảo, bất an Trong bối cảnh đó, Phật giáo với đường khổ trở thành phần đời sống tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân Việc phát huy vai trò Phật giáo với giá trị nhân có vai trị quan trọng việc giải thoát cho người trở thành “phần bù” giới thực tại, đáp ứng nhu cầu tâm linh, góp phần giải tỏa nỗi đau khổ tinh thần, khoảng trống nỗi thất vọng lòng người, lập lại trạng thái cân định giúp người sống hài hòa cho đời sống tinh thần Điều sở để lý giải hồi sinh Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung giai đoạn Thứ ba, đồng sông Hồng nơi hình thành dân tộc đồng thời quê hương văn hóa tiếng trải dài suốt tiến trình lịch sử văn minh Việt Nam Là trung tâm nước, đồng sông Hồng vừa mang truyền thống lâu đời bền chắc, vừa thích ứng để theo kịp với biến động lịch sử thể vai trò dẫn dắt đời sống tinh thần dân tộc Trong tiến trình lịch sử ấy, người dân đồng sông Hồng sớm giao lưu với giới bên ngoài, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nước láng giềng, có ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt Phật giáo Phật giáo dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng bác Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sống lâu dài, tồn ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung người dân đồng sơng Hồng nói riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam gắn liền vận mệnh đất nước, thăng hoa dân tộc hoàn cảnh trải qua thời đại Phật giáo Việt Nam tơn giáo có truyền thống u nước, gắn bó với dân tộc Chính vậy, nghiên cứu chỉnh thể giới quan Phật giáo, nghiên cứu ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân đồng sơng Hồng nhằm tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hệ thống hóa giới quan Phật giáo, phân tích ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sơng Hồng nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực giới quan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung giới quan Phật giáo nói chung giới quan Phật giáo vùng đồng sơng Hồng nói riêng, với đời sống tinh thần người dân đồng sơng Hồng - Phân tích thực trạng ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng số vấn đề đặt - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới quan Phật giáo; đời sống tinh thần ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo tới đời sống tinh thần người dân vùng đồng sông Hồng từ năm 1986 đến Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể quan niệm giới, vị trí vai trò người giới Trong phạm vi luận án này, tác giả nghiên cứu đời sống tinh thần phạm vi tư tưởng, đạo đức, lối sống, lẽ, đời sống tư tưởng giữ vai trò chủ yếu, chi phối, quy định đến tính chất, nội dung, phương hướng phát triển hoạt động tinh thần người Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Luận án cịn dựa vào kinh điển Phật giáo; kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành sử học, văn hóa học, dân tộc học Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lơgíc - lịch sử; phương pháp chuyên gia… Cụ thể: + Phương pháp phân tích - tổng hợp: Luận án phân tích, tổng hợp tài liệu để viết tổng quan, đánh giá điểm mà tác giả trước làm khoảng trống khoa học mà luận án cần tiếp tục giải + Phương pháp lơgíc - lịch sử: Luận án khái quát giới quan Phật giáo qua giai đoạn để tìm điểm chung khác biệt, từ rằng, ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng Phật giáo Đại thừa + Phương pháp chuyên gia: Tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia triết học Phật giáo để có nhìn tồn diện, sâu sắc vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần cung cấp nhìn khái qt giới quan Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước, quan quản lý tơn giáo có giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề có liên quan Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO Phật giáo tôn giáo - triết học lớn, có tầm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống văn hóa tinh thần nhiều quốc gia, dân tộc giới Bởi vậy, thu hút quan tâm nghiên cứu tăng ni Phật tử, nhà khoa học nước khía cạnh: Thế giới quan - nhân sinh quan, thể luận - nhận thức luận ; từ bình diện tiếp cận: triết học, đạo đức, văn hóa, tơn giáo Trong luận án này, tác giả khảo cứu cơng trình nghiên cứu giới quan Phật giáo theo nghĩa rộng: Thế giới quan Phật giáo bao hàm nhân sinh quan, quan niệm Phật giáo giới vai trị, vị trí người giới 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Kimura Taiken, học giả tiếng người Nhật Bản đề cập tới vấn đề giới quan Phật giáo tác phẩm Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận [147] Tác giả dành thiên thứ hai viết yếu tố thành lập vũ trụ có nêu chất tồn tại, khái niệm vật tâm; thiên thứ ba viết giới quan đề cập trực tiếp đời giới quan Bà La Môn giáo giới quan Phật giáo lịch sử Ấn Độ cổ đại W.Rahula - tác giả Tư tưởng Phật học [136] tìm hiểu sâu sắc nguyên lý Phật giáo nguyên thủy Tác giả trích dẫn nhiều kinh sách để khẳng định tư tưởng Phật giáo nguyên thủy thừa nhận tất trường phái Phật giáo sau Đó học thuyết Tứ diệu đế, Bát đạo, Ngũ uẩn, Nghiệp, Luân hồi, Thập nhị nhân duyên, Vô ngã, Quán tưởng Đây sách tham khảo có giá trị, cung cấp nhìn tồn diện giới quan Phật giáo cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài luận án Cuốn Đạo vật lý tác giả Fritjof Capra [15] khám phá tương đồng Vật lý đại Đạo học phương Đông Trong chương 6, tác giả khẳng định quan điểm Phật giới giới hạn nhấn mạnh tính vơ thường “vạn sự” Lời nói cuối Phật trước nhập diệt giới quan ngài nói rõ ngài người thầy, vạn vô thường K.Sri Dhammananda, người Sri Lanka, học giả uyên bác viết Đạo Phật sống người [30] Đây sách bàn người đời người, phương pháp giúp người vượt qua đau khổ sống, an vui qua lời dạy đức Phật kinh nghiệm tu hành thân tác giả Cuốn sách nêu lên cách ứng xử tốt đẹp Phật giáo, giúp người sống có nhân phẩm đạo đức cao đẹp cách làm để chết thản, nhẹ nhàng, không lo âu, phiền muộn Cuốn Đức Phật Phật pháp Narada Thera [158] sách tiếng, cung cấp tảng cho muốn tìm hiểu Phật giáo nguyên thủy Trong phần hai sách, tác giả trình bày hệ thống Phật giáo đặc điểm Phật giáo, Tứ diệu đế, nghiệp báo, báo ứng tính chất nghiệp, thập nhị nhân duyên, tái sinh, sinh tử, cảnh giới, Niết bàn… Đây sách có giá trị, tư liệu quý giúp cho tác giả nghiên cứu đề tài kế thừa tìm hiểu nội dung giới quan Phật giáo ba mặt giới, người, đời người Phật giáo nguyên thủy Cuốn Nhân triết lý trung tâm Phật giáo Kalupahana [91], chương 4, tác giả giải thích rõ vấn đề khác cắt nghĩa nhân Phật giáo Nguyên lý nhân liên quan đến việc khảo sát chất giới, vật tượng vũ trụ nối liền mối liên hệ nhân Bản chất pháp có điều kiện từ nhân Chương 6, tác giả giải thích rõ hoạt động nguyên lý nhân lĩnh vực vô cơ, hữu cơ, đời sống tâm lý, xã hội, luân lý đời sống tâm linh Cuốn Phật giáo vấn đề triết học O Rozenberg [128] sâu vào vấn đề triết học Phật giáo, hệ thống giới quan Phật giáo; sơ đồ giáo lý; điểm xuất phát triết học Phật giáo, mục đích cuối đời giải thốt; phân tích người phương diện sinh lý học, tâm lý học (thuyết ngũ uẩn), yếu tố tạo nên người - sinh thể có ý thức; vấn đề siêu hình học giải luận; nhận thức luận thể luận Phật giáo; thuyết Dharama (Pháp) sở giáo lý Phật giáo; đạo đức học Phật giáo xây dựng tư tưởng giải thoát, Cuốn Sức mạnh đạo Phật Đức Dalai Lama Jean Claude Carriere [28], Lê Việt Liên dịch tiếng Việt Trên sở hỏi đáp Đức Dalai Lama Jean Claude Carriere, sách phục dựng lại giá trị đạo Phật, có quan niệm giới Các tác giả cho rằng, tư tưởng vơ ngã, vơ thường, giải thốt, tâm, bình đẳng, tứ vơ lượng… trở thành sức mạnh đạo Phật trở thành sức mạnh cho người thay đổi để sống tốt giới ngày Đức Dalai Lama có đặt câu hỏi rằng: “Phải cuối kỷ này, đạo Phật hiến tặng nơi an trú cho tất người” [28, tr.35] Đây câu hỏi quan trọng, then chốt để người nhìn nhận, tiếp cận quan niệm Phật giáo người đời người giới đại ngày Peter D.Santina viết Nền tảng đạo Phật [138] trình bày mười hai giảng lịch sử đời nội dung đạo 10 Phật như: tứ diệu đế bàn đời người, bát đạo, giới, định, lý nhân dun nói quy luật nhân - quả, đời tất yếu vũ trụ đấng tối cao sáng tạo ra; nghiệp, ngũ uẩn nói xuất người,… Tác giả cố gắng làm rõ số nội dung giới quan Phật giáo nguyên thủy Cuốn sách Phật giáo nhập môn Fabrice Midal [118] đề cập đến vấn đề Thiền định, đạo đức giới luật Phật giáo Đặc biệt chương bảy, tác giả tìm hiểu khái niệm chủ yếu Phật giáo Nghiên cứu giới với khái niệm địa ngục, giới súc vật, giới người, giới vị trời, vơ thường, Niết bàn, tính không; người đời người với khái niệm vơ ngã, cõi ln hồi, lịng từ bi, nghiệp, tái sinh, chết Geshe Kelsang Gyatso tác giả sách Phật giáo truyền thống Đại thừa [62], Thích nữ Trí Hải dịch Đây tác phẩm Phật học bản, lý giải ý nghĩa mục tiêu sống, cách thức khiến sống trở nên có giá trị qua mục tiêu giác ngộ, chiêm nghiệm thực hành Phật pháp Trên sở tác giả đề cập đến số vấn đề Phật giáo như: Pháp, vô thường, tái sinh, nghiệp, sáu thức, chức tâm, tâm bồ đề, tâm đại bi, tính khơng Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu khác nghiên cứu giới quan Phật giáo, tiêu biểu như: Các chuyên gia nghiên cứu Phật giáo điển hình (được dịch tiếng Việt) như: W.Rahula với tác phẩm “Tư tưởng Phật học”; Kimura Taiken có ba tập: “Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận”, “Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận”, “Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận”; D.T.Suzuki với ba tập “Thiền luận”, “Cốt tủy đạo Phật”, “Huyền học đạo Phật Thiên chúa”; Kalupahana với tác phẩm “Nhân triết lý trung tâm Phật giáo”;

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w