1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chu dịch đối với đời sống tinh thần con người việt nam

150 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Chu Dịch là một bộ sách cổ điển, độc đáo. Ở các nước Đông Á, thời phong kiến, nhiều người xếp Chu Dịch là sách đứng hàng đầu trong các bộ sách vĩ đại của Trung Quốc Quán quần kinh chi thủ (Đứng đầu trong các kinh điển) và người ta tôn sùng nó, coi nó là một bộ kỳ thư với nhiều tác dụng to lớn; hiện tại, không ít người ở các nước này còn tán đồng hoặc duy trì những ý kiến thuộc loại trên. Thời hiện đại, khi Chu Dịch có điều kiện thâm nhập vào các nước phương Tây và tại đây đã có không ít nhà nghiên cứu đánh giá cao về nó. Chẳng hạn, Fritjof Capra, tác giả của cuốn sách nổi tiếng trên thế giới Đạo của vật lý, có nhận định về Chu Dịch: phải được xem là tác phẩm đưa thẳng vào trung tâm của nền văn hóa và tư tưởng Trung Quốc. Kinh này đã được tôn sùng hàng ngàn năm tại Trung Quốc, chỉ có thể so sánh với các tác phẩm kinh điển thiêng liêng của các nền văn hóa khác, như Vệđà hay Kinh Thánh

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chu Dịch sách cổ điển, độc đáo Ở nước Đông Á, thời phong kiến, nhiều người xếp Chu Dịch sách đứng hàng đầu sách vĩ đại Trung Quốc - "Quán quần kinh chi thủ" (Đứng đầu kinh điển) người ta tơn sùng nó, coi "kỳ thư" với nhiều tác dụng to lớn; tại, khơng người nước cịn tán đồng trì ý kiến thuộc loại Thời đại, Chu Dịch có điều kiện thâm nhập vào nước phương Tây có khơng nhà nghiên cứu đánh giá cao Chẳng hạn, Fritjof Capra, tác giả sách tiếng giới - "Đạo vật lý", có nhận định Chu Dịch: "phải xem tác phẩm đưa thẳng vào trung tâm văn hóa tư tưởng Trung Quốc Kinh tôn sùng hàng ngàn năm Trung Quốc, so sánh với tác phẩm kinh điển thiêng liêng văn hóa khác, Vệ-đà hay Kinh Thánh" [83, tr.152]; Frijof Capra dẫn nhận định Richard Wilhelm sách này: "Kinh Dịch, không chối cãi sách quan trọng văn học giới…Cho đến ngày hôm nhà thông thái quan trọng Trung Quốc cịn tìm hiểu nó" [83, tr.152, 153] Hiện nay, đa số (nhất với người thực quan tâm nghiên cứu), coi Chu Dịch sách chứa đựng nội dung bói tốn chứa đựng tư tưởng triết học phong phú, sâu sắc, có giá trị lâu dài Bộ sách Chu Dịch định hình từ thời đại Tây Chu (Trung Quốc cổ đại), trước đó, Chu Dịch có thời gian chuẩn bị lâu dài Nội dung Chu Dịch đề cập đến nhiều lĩnh vực như: Triết học, tư tưởng, y học, số học, thiên văn, địa lý, trị, quân sự, tôn giáo, thẩm mỹ, , nhận định nó: "gồm có nhiều tầng nhiều lớp" [83, tr.153] Chu Dịch có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Hán quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Hán (ví dụ: Quốc kỳ Triều Tiên trước Hàn Quốc chịu ảnh hưởng rõ nét Chu Dịch (Phụ lục 38), có Việt Nam Có thể nói, giá trị Chu Dịch cịn lưu truyền lâu dài Trung Quốc Việt Nam Do đó, từ trước đến có nhiều người phương Đông, phương Tây quan tâm nghiên cứu Chu Dịch, sách khảo cứu nhiều Cuối kỷ XX Trung Quốc giới có cao trào nghiên cứu, học tập vận dụng Chu Dịch Những nhà khoa học Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông…và nhiều nhà Đông phương học phương Tây thường coi trọng theo xu hướng nghiên cứu Chu Dịch từ giác độ khoa học, triết học, văn hóa - tìm hiểu giá trị ưu tú nó, vận dụng vào đời sống xã hội đại góp phần hiểu rõ văn hóa, văn minh phương Đơng họ thu nhiều thành cơng Việt Nam có tượng vậy, thiên xu hướng nghiên cứu, vận dụng Chu Dịch vào "bói tốn", "phong thủy", ; xu hướng mặt tích cực ít, mặt tiêu cực nhiều hơn, qua mức thành mê tín có hại; cần ngăn chặn Trong đó, hoạt động nghiên cứu Chu Dịch theo xu hướng tích cực nhà khoa học giới làm số người Việt Nam đề cập chưa thực đạt thành tựu lớn có ý nghĩa tảng, cơng trình nghiên cứu có giá trị Tình hình cho thấy cần quan tâm, nghiên cứu Chu Dịch ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam nay, trước hết đời sống tinh thần người Việt Nam Qua nghiên cứu, phát huy giá trị ảnh hưởng tích cực Chu Dịch phục vụ cho đời sống xã hội đương đại (ví dụ Chu Dịch với Đông y…) đồng thời hạn chế vốn có, ảnh hưởng tiêu cực (xu hướng rõ tượng vận dụng cách thái q vào bói tốn, phong thủy…như viết trên), từ đề giải pháp ngăn ngừa, khắc phục Thành nghiên cứu góp phần vào xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần, làm lành mạnh đời sống tinh thần người Việt Nam với chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta (Nhân đây, chúng tơi có lưu ý vào thời Nguyễn nước ta - nhiều quốc gia phương Tây bước vào thời đại tư văn minh công nghiệp, chuẩn bị cho xâm lược thuộc địa, có Việt Nam; lúc Việt Nam, nhiều người tin dùng bói tốn, phong thủy: "từ vua quan triều đến tầng lớp nho sĩ bị chìm ngập lý lẽ huyền thuyết âm dương, ngũ hành, bát quái" [12, tr.34] Nước ta nay, tượng bói tốn, phong thủy,… có xu hướng phát triển nhân dân Đây điều đáng lo ngại điều kiện lịch sử khác nhiều so với thời nhà Nguyễn) Xuất phát từ luận chứng trên, tác giả chọn đề tài "Ảnh hưởng Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam nay" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu Chu Dịch cơng trình nghiên cứu Chu Dịch, đồng thời nghiên cứu tồn Chu Dịch Việt Nam; đề tài tập trung tìm hiểu ảnh hưởng Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam Từ rút ảnh hưởng tích cực cần phát huy; ảnh hưởng tiêu cực cần khắc phục, góp phần vào xây dựng đời sống tinh thần người Việt Nam phát triển lành mạnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Trình bày có hệ thống số tri thức chung Chu Dịch, tồn Việt Nam Phân tích có hệ thống nội dung bản, bật số vấn đề khác Chu Dịch mà xét thấy có liên quan cịn ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam - Trình bày số vấn đề chung đời sống tinh thần người Việt Nam - Phát hiện, mơ tả, phân tích sâu, làm rõ, hệ thống hóa thực trạng ảnh hưởng Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam thể lĩnh vực: Tư duy; Đạo đức; Kiến trúc; Tơn giáo, Tín ngưỡng; Phong tục, tập quán Đây việc quan trọng phải ưu tiên trình bày để tới nhận định ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Chu Dịch đến lĩnh vực tinh thần Từ đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực; hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Chu Dịch lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần viết (Riêng với nhận định ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam nay, chúng tơi thận trọng, thực tế cho thấy, nhiều nhà khoa học trí mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam nhận định Chu Dịch (Kinh Dịch) cịn có phần dè dặt, cẩn trọng) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Chu Dịch (với nghĩa kết sáng tạo tinh thần nhiều hệ) thâm nhập ảnh hưởng đến đời sống tinh thần (đời sống tinh thần tồn cấp độ ý thức thông thường) người Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Ảnh hưởng Chu Dịch đến đời sống tinh thần người Việt Nam (trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam) - Về thời gian: Nghiên cứu ảnh hưởng Chu Dịch đến đời sống tinh thần người Việt Nam (mốc "hiện nay" lấy từ năm 1986 trở lại đây) - Vì vấn đề đời sống tinh thần (dù cấp độ ý thức thông thường, ý thức nói chung ) có nội dung rộng khuôn khổ luận án, nên đây, tác giả luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam thể lĩnh vực sau: Tư - hiểu cách (lối) suy nghĩ người Việt Nam; Đạo đức - nghiên cứu đạo đức hôn nhân gia đình; Kiến trúc; Tơn giáo, tín ngưỡng (Tơn giáo, nghiên cứu đạo Cao Đài; Tín ngưỡng, nghiên cứu tượng bói Dịch); Phong tục, tập quán, nghiên cứu tập tục chọn ngày, hôn nhân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Đề tài dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thể lý luận mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội; mối quan hệ tác động qua lại hình thái ý thức xã hội với Đề tài dựa sở lý luận số ngành khoa học xã hội nhân văn khác - Tiếp thu, kế thừa có lựa chọn phát triển giá trị khoa học nghiên cứu Chu Dịch, ảnh hưởng Chu Dịch Việt Nam phổ biến có liên quan tới luận án - Đề tài xuất phát từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể: lịch sử logic; phân tích tổng hợp; so sánh đối chiếu Đề tài có sử dụng mức độ định phương pháp thông diễn, văn học, sử dụng số thành phương pháp tham dự điều tra khảo sát thực địa ngành xã hội học… 5 Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hóa tìm hiểu sâu, rộng thêm Chu Dịch; số tư tưởng Dịch học (ngoài kế thừa nghiên cứu trước, luận án có số phát phần này) Gián tiếp đóng góp vào việc làm sáng tỏ thêm tiền đề lý luận tư tưởng Nho giáo mà số nghiên cứu Nho giáo Việt Nam chưa có điều kiện đề cập nhiều - Đặt giải cách hệ thống, nhiều mặt cụ thể ảnh hưởng Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam - Chỉ ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Chu Dịch đến đời sống tinh thần người Việt Nam thể lĩnh vực đời sống tinh thần - Đề tài đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Chu Dịch đời sống tinh thần người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về lý luận Đề tài bổ ích nghiên cứu, giảng dạy khoa học xã hội nhân văn, trực tiếp nghiên cứu Chu Dịch, Triết học, Lịch sử tư tưởng, Đạo đức, Văn hóa, Tín ngưỡng, Tơn giáo, Nghệ thuật…Trong chừng mực, đề tài có gợi mở cho số nghiên cứu tiếp theo, ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm tư duy, lối sống người Việt Nam đại… 6.2 Về thực tiễn Đóng góp vào việc hiểu ngày đầy đủ đời sống tinh thần người Việt Nam giai đoạn Qua đó, góp phần thiết thực vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam thêm lành mạnh Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Do luận án chọn nghiên cứu Chu Dịch theo hướng khoa học, triết học văn hóa lập trường Chủ nghĩa vật khoa học (có thể gọi để phân biệt) nhằm tìm hiểu Chu Dịch ảnh hưởng nó; khơng túy theo hướng thiên bói tốn phong thủy (vì bói tốn, phong thủy - xét mặt khoa học nhiều điểm chưa rõ) người ta làm tài liệu có nhiều, phổ biến Vì vậy, chương này, tác giả tập chung vào cơng trình cơng bố viết Chu Dịch có liên quan đến Chu Dịch đánh giá nghiêm túc mặt khoa học Với loại tài liệu liên quan đến vận dụng Chu Dịch vào bói tốn, phong thủy,… chúng tơi chọn số tài liệu thực tiêu biểu nghiêm túc Một số tài liệu khác có liên quan không rõ tác giả thời gian xuất hiện, chúng tơi có đề cập nơi lưu trữ tin cậy tiếp cận 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC VỀ CHU DỊCH HOẶC ĐỀ CẬP TỚI CHU DỊCH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tại Trung Quốc, Chu Dịch nghiên cứu từ sớm Theo thống kê chưa đầy đủ, sách chuyên khảo Chu Dịch qua thời kỳ lịch sử Trung Quốc (tính đến năm 1993) "1379 bộ, 4863 quyển" [50, tr.867], bảng thống kê số lượng cụ thể, trình bày phần Phụ lục (Phụ lục 1) Nghiên cứu Chu Dịch Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông đương đại qua hai chu kỳ (chu kỳ I nghiên cứu tái tạo (phục hưng) II nghiên cứu ứng dụng), tập trung sâu vào số vấn đề sau: Chú thích Chu Dịch; Dịch học sử; Chu Dịch liên hợp với môn khoa học đại; Mô thức tư Chu Dịch; Kinh, Truyện; Tính chất Chu Dịch Nhiều trường đại học: Bắc Kinh, Sơn Đông, Cát Lâm, Sư phạm Phúc Kiến mở khoa Dịch học đào tạo hệ học vị Thạc sĩ Bác sĩ (tức Tiến sĩ) Dịch học Các Viện nghiên cứu, Hội, Sở nghiên cứu Trung Quốc có phân khoa, trung tâm nghiên cứu Chu Dịch; Nhiều tập san chuyên Chu Dịch đời từ sớm tiếp tục tồn tại, Chu Dịch nghiên cứu Đại học Đông Sơn (sáng lập năm 1988); Dũ Lý Dịch học (tỉnh Hà Nam) Tại Trung Quốc đại lục nhiều Hội nghị, Hội thảo Chu Dịch liên tiếp diễn như: Tháng 10/1983 tỉnh Hồ Nam diễn Hội thảo Chu Dịch, chủ đề "Chu Dịch học thuật thảo luận" với nội dung: thời gian hình thành Chu Dịch, tính chất, nội dung tư tưởng phương pháp nghiên cứu Chu Dịch Tháng 6/1984 Vũ Hán, Hồ Bắc diễn Hội thảo Chu Dịch với 150 đại biểu tham gia, có nhiều học giả tiếng Tháng 12/1987 Tế Nam, Sơn Đông, Đại học Sơn Đông tổ chức Hội thảo quốc tế Chu Dịch với 200 đại biểu đến từ Mỹ, Đức, Nhật, Đan Mạch, Bỉ có 100 tham luận hướng tới nội dung như: Tư tưởng Triết học Chu Dịch, Văn hóa truyền thống Chu Dịch, lịch sử phát triển Dịch học, Chu Dịch với khoa học tự nhiên y học Tháng 5/1989 An Dương tỉnh Hà Nam diễn hội thảo với chủ đề: "Chu Dịch Khoa học tự nhiên đại", đề cập đến mối quan hệ Chu Dịch với khoa học tự nhiên đại như: số học, thiên văn, khí tượng, hóa học, địa lý, y học, sinh vật học Tháng 01/1995 Quảng Châu diễn Hội thảo Quốc tế Chu Dịch, chủ đề: "Chu Dịch phương pháp tư đại"; tháng 3/1995, Bắc Kinh diễn Hội thảo Quốc tế với chủ đề "Chu Dịch Y học Trung Quốc" Các trước tác nghiên cứu Chu Dịch tiếng nhà Dịch học lớn Lý Kính Trì, Cao Hanh, Thượng Bỉnh Hòa, Kim Cảnh Phương liên tục tái Những sách vận dụng Chu Dịch vào dự trắc (dự đốn, xem bói) xuất liên tiếp, tiếng "Chu Dịch dự trắc học" Thiệu Vĩ Hoa (đã có dịch tiếng Việt)… Tại Trung Quốc đại, sách Chu Dịch có nhiều Tại Đài Loan Hồng Kơng, giới nghiên cứu Chu Dịch phần nhiều giáo sư, học giả trường đại học, học viện (ngồi có nhà nghiên cứu khác thuộc đồn thể, người hành nghề bói Dịch ) có giá trị thường nghiên cứu giáo sư, học giả, tiêu biểu như: Khuất Vạn Lý, Triệu Tự Cường, Cao Hoài Dân, Đặc biệt, nghiên cứu, thảo luận Chu Dịch đào vùng Mã Vương Đôi, Trường Sa, Hồ Nam, tháng 12/1973, diễn sôi nổi, nhiều ý kiến khác học giả như: Trương Lập Văn, Lâu Vũ Liệt, Chu Bá Côn, Trương Đại Niên, Dư Đôn Khang…về mối quan hệ Bạch thư Chu Dịch với Chu Dịch truyền thống, Dịch học truyền thống Một số sách nhà nghiên cứu người Hoa viết Chu Dịch xuất Việt Nam, tiêu biểu có: "Từ điển Chu Dịch" [322], từ điển chuyên môn phục vụ tốt cho nghiên cứu Chu Dịch; "Chu Dịch dịch chú" [149], sách dịch Chu Dịch đầy đủ, chi tiết, có rõ ràng, chúng tơi coi tài liệu nguồn tốt để trích dẫn Chu Dịch; "Đại diễn tân giải" [40], trình bày Dịch học Tiêu Diên Thọ, nội dung chồng 64 quẻ Chu Dịch lên tạo nên số lượng quẻ lớn luận giải; "Luận bàn Kinh Dịch" [54], trình bày nghiên cứu giá trị Chu Dịch mặt: Triết học, văn hóa, giải thích bình luận tượng số Hà đồ, Lạc thư chiêm, bốc Chu Dịch; "Kinh Dịch mật mã di truyền" [256], sâu tìm hiểu mối quan hệ Chu Dịch hệ gen người, có giá trị học thuật tốt; "Chu Dịch Mỹ học" [151], bàn mối quan hệ ảnh hưởng Chu Dịch tới lịch sử Mỹ học số loại hình nghệ thuật tiêu biểu Trung Quốc; "Chu Dịch với Binh pháp" [310], bàn ảnh hưởng Chu Dịch tới lý luận thực tiễn quân Trung Quốc từ thời cổ đại sau; "Chu Dịch với Đông Y học" [176] đề cập ảnh hưởng sâu sắc toàn diện Chu Dịch tới Y học Trung Quốc, Chu Dịch với Thiên văn, Khí tượng …; "Dịch học nguyên lưu" [19], nội dung trình bày lịch sử Dịch học Trung Quốc từ thời cổ đại cuối triều Thanh, thông tin nhiều cô đọng, cách xếp vấn đề phái Dịch học theo thời kỳ nên dù có logic vấn đề khơng dễ đọc; "Dịch học Tồn tập" [39] Đây sách có giá trị nghiên cứu khoa học Chu Dịch, trình bày vấn đề từ Kinh đến Truyện, đề cập đến Dịch học, Dịch đồ, phương thức tư Chu Dịch, mối quan hệ Dịch học với văn hóa Trung Hoa, giới thiệu Thượng, Hạ kinh hệ thống tri thức Chu Dịch; "Bí ẩn Bát quái" [79], nghiên cứu đời bát quái, luận thuật 64 quẻ Dịch ý nghĩa nhân sinh…; Gần là: "Kinh Dịch tạp thuyết" [24], có giá trị tham khảo nghiên cứu Chu Dịch; "Văn hóa thần bí Trung Hoa - Võ thuật thần kỳ" [25], sách võ thuật, phần triết lý có trình bày mối quan hệ tư tưởng âm dương, bát quái số nội dung khác Chu Dịch tới lịch sử võ thuật Trung Quốc, giới thiệu số lưu phái võ thuật với võ mang đậm triết lý Chu Dịch, như: "Thái cực quyền, Bát quái chưởng" sách có ích cho nghiên cứu lịch sử võ học Việt Nam; "Dịch học với dưỡng sinh" [158], bàn sâu ảnh hưởng Chu Dịch, Dịch học với dưỡng sinh người, có giá trị tham khảo tốt; "Chu Dịch Thiền giải" [257], viết việc dùng Thiền để hiểu Chu Dịch ngược lại, cho thấy Trung Quốc kinh điển Nho, Phật thâm nhập vào sâu Một kinh điển có nội dung hướng dẫn thuật luyện đan Đạo giáo - "Chu Dịch tham đồng khế"của Ngụy Bá Dương (thời Đông Hán), sách biên dịch sang tiếng Việt với tên gọi "Chu Dịch tam đồng khế" [53] Bộ sách "Bí thuật Đạo giáo" Mantak Chia (Tạ Minh Đức) Andrew Jan [178; 179] có giới thiệu hai pháp mơn luyện đan Đại Khảm Ly Trung Khảm Ly, hai pháp môn vận dụng sâu, rộng hai quẻ Khảm Ly Chu Dịch Mảng tài liệu nghiên cứu, vận dụng Tượng số Chu Dịch (quen gọi sách bói tốn, phong thủy (Địa lý - phong thủy)), tiêu biểu có: "Mai hoa Dịch số" [293], bàn việc vận dụng Chu Dịch bói Dịch theo Tượng quẻ Thiệu Ung; "Chu Dịch dự đốn học" [109], trình bày phương pháp bói Dịch theo tượng quẻ Thiệu Ung phép bói Lục hào có gốc lý luận từ thuyết Kinh Phịng thời Hán hồn thiện kỹ thuật thời nhà Thanh, ngồi có số nghiên cứu sáng tạo riêng tác giả sách; "Mỗi ngày 10 phút với Chu Dịch" [56], tác giả cố gắng tìm sở khoa học phép bói Dịch Một số sách bói Dịch khác phương pháp Lục hào (06 hào) dịch sang tiếng Việt, tiêu biểu như: "Tăng san Bốc Dịch" [20], [203]; "Tăng bổ Bốc phệ tơng" [21], Thể loại bói Dịch vận dụng trực tiếp Hà đồ - Lạc thư 64 quẻ Chu Dịch, tiêu biểu có cuốn: "Những bí ẩn Hà đồ - Lạc thư qua bát tự" [294] Tướng số - tượng văn hóa tồn nhiều nước Đơng Á có nhiều mặt liên hệ sâu với Chu Dịch, chủ đề đáng nghiên cứu cách khoa học; Hồng Phi Mô Khương Ngọc Trân nghiên cứu chủ đề từ góc độ khoa học, cơng trình: "Thuật tướng số cổ đại Trung Quốc" [189] họ đảm bảo tính khách quan khoa học, có nhiều gợi mở có giá trị việc ứng xử hợp lý với tượng văn hóa Thể loại sách viết lĩnh vực Phong thủy - Địa lý, tiêu biểu có: "Địa lý tồn thư" [208], trình bày phong phú lý thuyết phong thủy; "Bí ẩn phong thủy" [78], khảo cứu khoa học, có giá trị học thuật tốt; "Trạch vận tân án" [204], "Thẩm Thị Huyền không học" [205], trình bày lý thuyết ứng dụng Phong thủy theo Hình Lý khí; "Dịch học kiến trúc phong thủy" [332], viết quan điểm khoa học, yếu tố huyền hoặc, tham khảo tốt nghiên cứu kiến trúc lăng mộ, chùa, đình, miếu cổ; "Phong thủy Cổ đại Trung Quốc - Lý luận Thực tiễn" [99], [100], sách khẳng định mối liên hệ Kinh Dịch Phong thủy: "Phong thủy có nguồn gốc từ Kinh Dịch" [100, tr.432], sách dày dặn nghiên cứu Phong thủy từ góc độ khoa học với tinh thần phê phán tích cực, tài liệu tốt lĩnh vực nước ta Hiện nay, xuất nhiều tài liệu viết Phong thủy - chủ yếu dịch, biên dịch từ tài liệu có nguồn gốc từ Trung Quốc, nguồn sách thuộc Tứ Khố Toàn Thư Triều Thanh; đan xen dịch biên tập, bình luận, nhiều nội dung người dịch, biên dịch thêm vào nên giá trị khoa học Loại sách nhiều thấy hiệu sách lớn Việt Nam, 10 không dẫn Tuy nhiên, số sách này, có "Hiệp kỷ Biện phương thư" [268], [269], sách biên soạn công phu, có giá trị học thuật đích thân vua Càn Long duyệt Trong "Hiệp kỷ Biện phương thư" có số nội dung đề cập đến Chu Dịch, Dịch học, vậy, có ý nghĩa tham khảo nghiên cứu Chu Dịch Dịch học; sách có ảnh hưởng rõ đến tín ngưỡng, tập tục người Việt Nam Loại sách nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, hầu hết có đề cập tới Chu Dịch ít, nhiều Tiêu biểu phải kể đến hai nhà nghiên cứu triết học lớn Trung Quốc đại là: Hồ Thích với: "Trung Quốc triết học sử đại cương" [278], dành Chương để viết Chu Dịch, "Lịch sử Logic học thời Tiên Tần" [279], dành Chương 2, bàn sâu Chu Dịch; Phùng Hữu Lan với cơng trình như: "Lịch sử Triết học Trung Quốc" [153], [154], "Lược sử Triết học Trung Quốc" [155], "Tinh thần Triết học Trung Quốc" [156], có đề cập sâu đến Chu Dịch ảnh hưởng đến lịch sử triết học Trung Quốc Cuốn: "Tư tưởng Triết học Trung Quốc" [188], có viết sức hấp dẫn lớn triết học Chu Dịch với triết học Trung Quốc Chu Dịch có chứa đựng tư tưởng mỹ học, sách: "Đại cương lịch sử mỹ học Trung Quốc" Diệp Lang [157] cơng trình có giá trị giúp hiểu lịch sử mỹ học Trung Quốc; đáng ý sách tác giả dành 46 trang viết nội dung tư tưởng mỹ học Dịch truyện (ví dụ: phương pháp Quan vật thủ tượng phép biện chứng Dịch truyện ảnh hưởng lớn tới mỹ học) có nhận định: " "Dịch truyện"…là tác phẩm quan trọng lịch sử mỹ học" [157, tr.129] Gần đây, Lý Trạch Hậu có sách Trung Quốc tư tưởng sử luận [98], trình bày lịch sử tư tưởng Trung Quốc từ thời cổ đại nay, có đề cập đến tư tưởng Chu Dịch (tập trung Dịch truyện) Bộ sách: "Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa" [175] dành nhiều dung lượng viết Chu Dịch ảnh hưởng to lớn đến văn hóa Trung Hoa Tại phương Tây, năm 1736 có dịch Kinh Dịch tiếng Latin nhà truyền giáo dòng Tên Jean Baptiste Régis (1663-1738) Đây dịch Năm 1753 xuất nghiên cứu Kinh Dịch nước Đức Leibnitz, cơng trình lập hệ thống giải thích Kinh Dịch dựa tốn học (ngun lý tốn nhị phân) mà đến cịn nhắc tới Từ đó, có nhiều người nghiên cứu Chu Dịch đánh giá với nhiều ý kiến riêng Đến nay, người dịch Kinh Dịch (Chu Dịch) tiếng Đức thành công Richard Wilhelm (1873-1930) Hellmut Wilhelm (1905-1930), họ ý khai thác ý nghĩa triết học Chu Dịch Các nhà

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w